Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015 (Bản đẹp)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015 (Bản đẹp)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình huống (7)

Mục tiêu

Giúp HS hiểu thư từ, tái sản là sở hữu riêng tư của từng người- Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng

Cách tiến hành

- Yêu cầu các nhóm thảo luận cách xử lí tình huống sau và sắm vai thể hiện cách xử lí đó:

Tình huống : Bác đưa thư nhờ An, Hạnh đưa lá thư cho bác Hải hàng xóm- Hạnh nói: ”Đây là thư của anh Hùng học Đại Học ở Hà Nội- Thư đề chữ khẩn cấp này- Hay ta bóc ra xem có chuyện gì rồi báo cho bác ấy nhé!”- Nếu là An, em sẽ nói gì ? Vì sao?

 Kết luận:

+ An nên khuyên Hạnh Không nên mở thư, phải đảm bảo bí mật thư từ của người khác.

+ Phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm-

- Các nhóm thảo luận tìm cách xử lí cho tình huống

- Các nhóm thể hiện cách xử lí tình huống. Các nhóm khác theo dõi.

- HS lắng nghe

Hoạt động 2 : Việc làm đó đúng hay sai ? (10)

Mục tiêu

- HS hiểu : Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý.

Cách tiến hành

- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận về 2 tình huống sau:

 Em nhận xét 2 hành vi sau, hành vi nào đúng, hành vi nào sai?Vì sao?

Hành vi 1 : Thấy bố đi công tác về, Hải liền lục túi bố xem có quà không.

Hành vi 2 : Sang chơi nhà Mai, Lan thấy có rất nhiều sách hay- Lan rất muốn đọc và hỏi mượn Mai.

- Yêu cầu 1 số HS đại diện cho cặp, nhóm nêu ý kiến.

Kết luận: Tài sản đồ đạc của người khác là sở hữu riêng- Ta phải tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm phạm đến đồ đạc, tài sản của người khác.

- HS theo cặp thảo luận xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai và giải thích vì sao?

- Đại diện1 vài cặp/nhóm báo cáo.

Chẳng hạn : Hành vi 1 : sai.

 Hành vi 2 : đúng.

 Các HS khác theo dõi, nhận xét- bổ sung.

- HS lắng nghe

 

doc 27 trang ducthuan 06/08/2022 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Ngày soạn: 7 /03/2015
Thứ hai ngày 9 tháng 03 năm 2015
Môn Đạo đức
Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Biết: Không được xâm phạm thư từ , tài sản của người khác. Thực hiện tôn trọng, thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
* Ghi chú : Biết trẻ em có quyền tôn trọng bí mật riêng tư.
- Nhắc mọi người cùng thực hiện.
*Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tự trọng. Kĩ năng làm chủ bản thân , kiên định , ra quyết định.
II- CHUẨN BỊ: Phiếu bài tập. 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1- Khởi động (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (4’): GV kiểm tra bài cũ 2 em. GV nhận xét.
3- Bài mới: Gv giới thiệu bài 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình huống (7’)
Mục tiêu
Giúp HS hiểu thư từ, tái sản là sở hữu riêng tư của từng người- Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng
Cách tiến hành
- Yêu cầu các nhóm thảo luận cách xử lí tình huống sau và sắm vai thể hiện cách xử lí đó: 
Tình huống : Bác đưa thư nhờ An, Hạnh đưa lá thư cho bác Hải hàng xóm- Hạnh nói: ”Đây là thư của anh Hùng học Đại Học ở Hà Nội- Thư đề chữ khẩn cấp này- Hay ta bóc ra xem có chuyện gì rồi báo cho bác ấy nhé!”- Nếu là An, em sẽ nói gì ? Vì sao?
 Kết luận: 
+ An nên khuyên Hạnh Không nên mở thư, phải đảm bảo bí mật thư từ của người khác. 
+ Phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm- 
- Các nhóm thảo luận tìm cách xử lí cho tình huống
- Các nhóm thể hiện cách xử lí tình huống. Các nhóm khác theo dõi. 
- HS lắng nghe
Hoạt động 2 : Việc làm đó đúng hay sai ? (10’)
Mục tiêu
- HS hiểu : Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý. 
Cách tiến hành
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận về 2 tình huống sau: 
 Em nhận xét 2 hành vi sau, hành vi nào đúng, hành vi nào sai?Vì sao?
Hành vi 1 : Thấy bố đi công tác về, Hải liền lục túi bố xem có quà không. 
Hành vi 2 : Sang chơi nhà Mai, Lan thấy có rất nhiều sách hay- Lan rất muốn đọc và hỏi mượn Mai. 
- Yêu cầu 1 số HS đại diện cho cặp, nhóm nêu ý kiến. 
Kết luận: Tài sản đồ đạc của người khác là sở hữu riêng- Ta phải tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm phạm đến đồ đạc, tài sản của người khác. 
- HS theo cặp thảo luận xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai và giải thích vì sao?
- Đại diện1 vài cặp/nhóm báo cáo. 
Chẳng hạn : Hành vi 1 : sai. 
 Hành vi 2 : đúng. 
 Các HS khác theo dõi, nhận xét- bổ sung. 
- HS lắng nghe
Hoạt động 3: Trò chơi ”Nên hay không nên” (7’)
Mục tiêu
- HS hiểu : Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý. 
Cách tiến hành:
- Đưa ra 1 bảng liệt kê các hành vi để HS theo dõi
1- Hỏi xin phép trước khi bật đài, xem ti vi. 
2- Xem thư của người khác khi người đó không có ở đó. 
3- Sử dụng đồ đạc của người khác khi cần thiết. 
4- Nhận giúp đồ đạc, thư từ cho người khác. 
5- Hỏi sau, sử dụng trước. 
6- Đồ đạc của người khác không cần quan tâm giữ gìn. 
7- Bố mẹ, anh chị, xem thư của em. 
8- Hỏi mượn khi cần và giữ gìn bảo quản. 
 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH: GV yêu cầu HS về nhà thực hành bài học tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’)
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý và chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi các hành vi mà GV nêu ra. HS đưa ra câu trả lời cho mình . 
- Nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. 
Kết luận: 
 1, 4, 8 : Nên làm. 
 2, 3, 5, 6, 7 : Không nên làm. 
 Tài sản, thư từ của người khác dù là trẻ em đều là của riêng nên cần phải tôn trọng- Tôn trọng thư từ,tài sản là phải hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phép và bảo quản giữ gìn khi dùng. 
- Yêu cầu HS kể lại 1 vài việc em đã làm thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác. 
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
Môn Toán 
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
* Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1 , Bài 2 (a, b) , Bài 3 , Bài 4.(có thể thay đổi giá tiền với phù hợp thực tế).
II. Đồ dùng dạy học : Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000 đồng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Gọi HS lên bảng làm bài. GV nhậïn xét, chữa bài HS.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Giới thiệu bài (1’)
 Trong giờ học này các em sẽ được củng cố về nhận biết và sử dụng các loại tiền giấy đã học . 
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập (26’)
Bài 1
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Bài toán yêu cầu chúng ta tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất .
- Yêu cầu HS tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
- HS tìm bằng cách cộng nhẩm:
a)1000đồng+5000đồng+200đồng+
100đồng=6300 đồng.
b)1000đồng+1000đồng+1000đồng+
500 đồng + 100 đồng =3600 đồng
c)5000đồng+2000đồng+2000đồng+
500đồng+500đồng=10000đồng .
d)2000đồng+2000đồng+5000đồng+
200đồng+500đồng= 9700đồng
- Vậy con lợn nào có nhiều tiền nhất?
- Con lợn nào có ít tiền nhất?
GV chữa bài HS.
- Con lợn c có nhiều tiền nhất là 10000đồng.
- Con lợn b có ít tiền nhất là 3600 đồng.
- Xắp xếp theo thứ tự b, a, d, c, 
Bài 2: GV hướng dẫn học sinh chọn ra những tờ giấy bạc trong khung bên trái để cộng lại bằng số tiền tương ứng ở bên phải
- Cách1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000 đồng, 1 tờ giấy bạc 1000đồng, 1 tờ giấy bạc loại 100đồng thì được 3600 đồng.
- Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000đồng, 1 tờ giấy bạc loại 500 đồng và 1 tờ giấ bạc 100 đồng cũng được 3600 đồng .
- Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 5000 đồng , 1 tờ giấy bạc 2000 đồng và 1 tờ giấy bạc 500 đồng thì được 7500 đồng .
- Cách 2: Lấy 1 tờ giấy bạc 5000 đồng, 1 tờ giấy bạc 200 đồng và 1 tờ giấy bạc 100 đồng thì cũng được 3100 đồng .
- GV chữa bài hoc sinh .
Bài 3
- GV hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ?
 - Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng, hộp sáp màu giá5000 đồng, thước kẻ giá 2000 đồng, dép giá 6000 đồng, kéo giá 3000 đồng.
- Hãy đọc các câu hỏi của bài
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền?
- Tức là mua hết tiềnkhông thừa không thiếu.
- Bạn Mai có bao nhiêu tiền?
- Bạn Mai có 3000 đồng .
- Vậy Mai có đủ tiền để mua cái gì?
- Mai có vùa đủ tiền để mua chiếc kéo.
- Mai có thừa tiền để mua cái gì?
- Mai có thừa tiền để mua thước kẻ.
- Nếu Mai mua thước kẻ thì Mai còn thừa bao nhiêu tiền?
- Mai còn thừa lại 1000 đồng nếu Mai mua chiếc thước kẻ. Vì 3000 – 2000 = 1000 đồng.
- Mai không đủ tiền để mua những gì? Vì sao? 
- Mai không đủ tiền để mua bút máy, sáp, màu, dép vì những thứ này giá tiền nhiều hớn số tiền mà Mai có .
- Mai còn thiếu mấy nghìn nữa thì sẽ mua được hộp sáp màu?
- Mai còn thiếu 2000 đồng vì 5000 -3000 = 2000 (đồng).
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm phần b
- Làm bài và trả lời: Bạn Nam có vừa đủ tiền để mua : một chiếc bút và một cái kéo, hoặc 1 hộp sáp màu và một cái thước kẻ.
- Nếu Nam mua đôi dép thì Nam thừa bao nhiêu tiền?
-Bạn còn thừa ra là:
7000-6000 =1000 (đồng)
- Nếu Nam mua một chiếc bút máy và hộp sáp màu thì bạn còn bao nhiêu tiền?
- Số tiền để mua một bút máy và hộp sáp màu là 4000+5000= 9000( đồng). Số tiềnnam còn thiếu là 9000-7000=2000( đồng)
- GV chữa bài HS.
Bài 4
- GV gọi một học sinh đọc đề bài 
- GV yêu cầu HS tự làm bài
Hs đọc bài toán
HS tự làm bài
 Tóm tắt
Sữa :6700đồng 
Kẹo :2300đồng
Đưa cho người bán :10000đồng
Tiền trả lại .đồng? 
Bài giải
Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
 6700 +2300 =9000(đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại mẹ là:
 10000-9000 = 1000 (đồng)
 Đáp số: 1000(đồng) 
- GV chữa bài và yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’)
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Môn TNXH
 Bài: TÔM, CUA
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ít lợi của tôm, cua đối với đời sống con người. Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
* Ghi chú : Biết tôm cua là những động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
*Giáo Dục BVTNMT Biển Đảo: Liên hệ với các lồi tơm, cua và các lồi sinh vật biển khác ( HS hiểu thêm về tài nguyên hải sản biển)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động (1’)
Kiểm tra bài cũ (4’): Yêu cầu HS kể tên và nêu ích lợi hoặc tác hại của 1 loài côn trùng xung quanh. GV nhậïn xét.
Bài mới (30’)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
 Mục tiêu :
 Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.
Cách tiếùn hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 tranh ảnh các con vật sưu tầm được.
+ Bạn có nhận xét gì về kích thước của các con vật?
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ ? Cơ thể của chúng bên trong có xương sống không ?
+ Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lơpù bổ sung và rút ra đặc điểm chung của tôm , cua.
Kết luận:
 Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớpù vỏ cứng, có nhiều chân và phân thành các đốt.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý 
1 đến 2 đại diện nhóm trả lời.
 Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN CẢ LỚP
Mục tiêu :
 Nêu ích lợi của tôm và cua.
Cách tiếùn hành :
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi : Con người sử dụng tôm cua để làm gì và ghi vào giấy. Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết.
- Sau 3 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS. 
Kết luận :
Tôm, cua đựơc dùng làm thức ăn cho người, làm thức ăn cho động vật (cho cá, gà ) và làm hàng xuất khẩu.
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’)
- Yêu cầu một số HS : nốâi tiếp nhau nhắc lại từng đặc điểm của tôm, cua trước lớp.
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về tôm, cua hoặc các thông tin về các hoạt động nuôi , đắnh, bắt, chế biến tôm, cua. GV nhận xét tiết học.
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi của tôm, cua vào giấy.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các HS khác nhậïn xét, bổ sng các kết quả.
- HS lắng nghe.
-Mỗi HS nêu đặc điểm của tôm, cua, các HS nối tiếp nhau.
- HS lắng nghe
Môn Thủ công 
Bài: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường. Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
* Ghi chú : Với HS khéo tay làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thảng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
II. Giáo viên chuẩn bị: Một lọ hoa đã được gấp hồn chỉnh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Gv nhận xét
2. Giới thiệu bài mới: Gv lựa chọn cách giới thiệu bài sau cho phù hợp với nội dung.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động: Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa. gắn tường bằng cách gấp giấy. 
-Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm. 
Bước 1: Gấp Phần giấy làm để hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ( và gấp) ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài
-Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những em cịn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm.
*Cũng cố dặn dị: Nhắc học sinh về nhà hồn thành. Chuẩn bị cho một số đồ dùng để cắt những bônh hoa trang trí cho lọ hoa.
-Học sinh nhắc lại quy trình thực hiện
-Hs lắng nghe, thực hiện.
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
 -Học sinh thực hành theo nhĩm
-Hs lắng nghe	
-Hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.....................................................................
	.
	Thứ ba ngày 10 tháng 03 năm 2015
Môn Tập đọc - Kể chuyện
Bài : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
A/-TẬP ĐỌC
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu ND, ý nghĩa : Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Giáo dục kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thơng. Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá trị.
B/ KỂ CHUYỆN.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* Ghi chú : HS khá giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Tranh minh họa truyện sgk.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TẬP ĐỌC
A/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra nội dung bài trước. Gv nhận xét 
B/ DẠY BÀI MỚI
Hoạt động dạy
hoạt động học
1/ Giới thiệu bài. 
Gv lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung 
2 Hoạt động 1 Hướng đẫn luyện HS đọc.
a)GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ;
-GV Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ:.
-Luyện đọc đoạn theo nhóm
-Cả lớp đọc ĐT toàn bài
3/Hoạt động 2 Hướng đẫn HS tìm hiểu bài.
-HS đọc thầm đoạn 1 
+Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó .
-HS đọc thâm đoạn 2 
+Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
+Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
-HS đọc thầm đoạn 3.
+Chử Đồng Tử giúp dân làng những việc gì ?
-HS đọc đoạn 4 
+Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
Hoạt đông 3 Luyện đọc lại
 -GV đọc điễn cảm đoạn 1,2
 -Gọi 3HS đọc lại đoạn văn.
 -1 HS đọc toàn chuyện .
 -Hs theo dõi.
-HS chú ý lắng nghe 
-HS chú ý lắng nghe, hs luyện đọc từng câu
-Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn 
và giải nghĩa các từ.Chử Đồng Tử là người con có hiếu ,chăm chỉ , có công lớn với dân, Trong SGK
-HS làm việc theo bàn .
-Cả lớp đọc ĐT toàn bài
-Cả lớp đọc thầm và phát biểu 
(Hai cha con có chung một chiếc khố)
-Cả lớp đọc thầm và phát biểu 
(Công chúa tấm ngay chổ Chữ Đồng Tử chốn)
(vì công chúa cho là duyên trợi định)
-Cả lớp đọc thầm và phát biểu 
(trồng lúa, nuôi tầm, dệt vải, đáng giặc)
-Cả lớp đọc thầm và phát biểu 
(lập đền thờ hàng năm)
 -HS theo dõi
-3 HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét
-1 HS đọc toàn chuyện 
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4 GV nêu nhiêm vụ.
 Hướng dẫn HS làm bài tập kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK .
-4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh đặt tên cho từng đoạn .
Cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất .
Hoạt đông 5: Củng cố dặn dò
-Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
-Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.
-HS quan sát 
-4 HS kể 4 đoạn .
-Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
-Hs trả lời.
- HS lắng nghe
Môn Toán
Bài: LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ
I. Mục tiêu 
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu. Biết xử lý số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
* Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1 , Bài 3
II. Đồ dùng dạy - Học : Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. Hoạt động dạy - Học chủ yếu.
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Gọi HS lên bảng làm bài. GV nhậïn xét, chữa bài
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Giới thiệu bài (1’)
- Trong giờ học hôm nay các em sẽ được làm quen với bài toán về thống kê số liệu. 
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động1:Làm quen với dãy số liệu (12’)
a) Hình thành dãy số liệu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và hỏi: Hình vẽ gì?
- HS: Hình vẽ 4 bạn HS , có số đo chiều cao của 4 bạn .
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu ?
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là:122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
- Dãy số đo các chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm được gọi là dãy số liệu .
- Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn Anh, Phong, Ngân, Minh.
-1 HS đọc: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
b)Làm quen với thứ tư ïvà số hạng của dãy số liệu
- Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
-Đứng thứ nhất.
- Số 130 cm đứng thứ mấy trong trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
-Đứng thứ nhì.
- Số nào là số đứng thứ 3 trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
Số 127cm.
-Số nào là số đứng thứ 4 trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
- Số 118cm.
- Dãy số liệu này có mấy số?
- Có 4 số.
- Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao từ trên xuống thấp?
-1 HS lên bảng viết tên, HS cả lớp viết vào nháp theo thứ tự: Phong, Ngân, Anh, Minh.
- Hãy xếp tên các bạn HS từ trên theo thứ tự từ thấp đến cao.
-1 HS lên bảng viết tên, HS cả lớp viết vào nháp theo thứ tự: Minh, Anh, Phong, Ngân.
- Chiều cao của bạn nào cao nhất?
-Chiều cao của Phong là cao nhất.
- Chiều cao của bạn nào thấp nhất?
-Chièu cao của Minh là thấp nhất.
- Phong cao hơn Minh bao nhiêu xănh- ti –mét ?
-Phong cao hơn Minh 12cm.
- Nhũng bạn nào cao hơn bạn Anh?
-Bạn Phong và bạn Ngân cao hơn bạn Anh.
- Bạn Ngân cao hơn những bạn nào?
-Bạn Ngân cao hơn bạn Anh và bạn Minh
Hoạt động 2 :Luyện tập, thực hành
 Bài 1
- Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào?
-Dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân là: 129cm, 132cm, 125cm, 135cm.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài toán yêu cầu chúng ta dựavào dãy số liệu trên để trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài với nhau .
-Làm theo cặp.
-Yêu cầu một số HS trình bày bài trước lớp
-Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi.
a) Hùng cao 125cm ;Dũng cao 129cm ;Hà cao 132cm ; Quân cao 135cm.
b) Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân 3 cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân.
- GV nhận xét HS.
Bài 3
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ bài toán. 
– HS cả lớp quan sát hình trong SGK
- Hãy viết dãy số liệu cho biết số ki-lô-gam gạo của 5 bao gạo trên.
-2HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào VBT, yêu cầu viết theo đúng thứ tự: 50kg ;35kg ; 60kg ; 45kg ; 40 kg .
-Nhận xét về dãy số liệu của HS, sau đó yêu cầu HS trả lờicác câu hỏi.
a)Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 35kg ;40kg ; 45kg; 50kg; 60kg.
b)Viết theo thứ tự từ lớn đến bé:60kg ;50kg ;45kg ; 40kg ; 35kg.
- Bao gạo nào là bao gạo nặng nhất trong số 5 bao gạo ?
-Bao gạo thứ 3 là bao gạo nặng nhất trong 5 bao gạo .
- Bao gạo nào là bao gạo nhẹ nhất trong 5 bao gạo ?
-Bao gạo nhẹ nhất là bao gạo thứ 2.
- Bao gạo thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ tưbao nhiêu ki-lô-gam gạo ?
-Bao gạo thứ nhất nặng hơn bao gạo thứ tư 5 kg gạo.
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’)
- Thầy vừa dạy bài gì ?
- GV cho HS chơi trò chơi Ai cao hơn ? Ai thấp hơn?
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau
 -Làm quen với số liệu thống kê.
 -Hs thực hiện
 -HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:...................................................................................
Thứ tư ngày 11 tháng 03 năm 2015
Môn Tập đọc 
 Bài : RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cổ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II /ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: SGK .
III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A /kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra nội dung bài trước. Gv nhận xét
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Giới thiệu bài :
Gv lựa chọn cách giới thiệu bài
Hoạt động 1 Hướng dân HS cách đọc.
GV đọc toàn bài 
GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu .
-Đọc từng đoạn trứoc lớp 
GV giúp các hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài : Chuối ngự
Đọc từng đoạn trong nhóm
Cả lớp đọc ĐTcả bàiVăn 
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
-HS đọc thầm đoạn 1.
Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày như thế nào?
-HS đọc thầm 2
+Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
-HS đọc thầm đoạn cuối .
+Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?
Hoạt động 3 Luyện đọc lại.
-GV đọc bài văn.
-1 HS đọc lại toàn bài.
Gv hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 2 của.
5 HS thi đọc bài văn 
GV nhận xét.
Hoạt động 4: củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học. Về nhà đọc lại nhều lần.
-HS theo dõi 
-HS theo dõi 
-Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp 
-2 HS đọc. Mỗi HS đọc 1 đoạn.
-HS nêu nghĩa trong SGK các từ : Chuối ngự
 -HS đọc theo bàn
 -HS đọc ĐT
-HS đọc thầm và trả lời.
(một quả bưởi nom rất vui mắt)
-HS đọc thầm và trả lời.
(cái đèn làm bằng lá cờ con)
-HS đọc thầm và trả lời.
(hai bạn đi bên nhauu dinh dinh!)
-Hs lắng nghe theo dõi
-1 HS đọc lại toàn bài.
-5HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Môn Chính tả 
 Bài : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I/ MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU
1 / Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng viết các từ :bứt rứt,tức bực, nứt nẻ,sung sức. Gv nhận xét.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài . Làm đúng bài tập chính tả- Tìm và nhớ cách viết những chữ có âm,vần dễ lẫn (r/d/g; ên /ênh)
Hoạt động 2 Hướng dẫn viết chính tả.
-GV đọc đoạn văn.
-Hỏi :Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
 -Hãy nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
 -Viết chính tả .GV đọc HS viết.
GV đọc HS soát lỗi.
GV thu bài chấm 1/4 bài nhận xét.
Hoạt động 3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2.
 -Gọi HS đọc Y/C.
 -HS làm việc cá nhân.
Y/C HS tự làm bài.
 -Chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động4: Củng co-á dặn dò 
Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.
Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai
-HS theo dõi
- HS lắng nghe. 2HS đọc lại
-HS trả lời
- Hs thực hiện.
-HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:Chử Đồng Tử, đánh giặc, sông Hồng làm lễ, mở hội,.
-HS nghe viết 
-Nghe tự soát lỗi
-1 HS đọcY/C trong SGK
- Hs thực hiện.
-HS tự sửa bài.và làm vào vở
-Cả lớp lắng nghe
Môn Thể dục
 Bài 51: Nh¶y d©y -Trß ch¬i” hoµng anh hoµng yÕn”
I/ Mơc tiªu :
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác tiếp đất nhẹ nhàng, nhịp điệu.
- Biết cách thực hiện bài TDPTC với hoa và cờ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ §Þa ®iĨm ph­¬ng tiƯn:
§Þa ®iĨm : S©n tr­êng, vƯ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn tËp luyƯn .
Ph­¬ng tiƯn : ChuÈn bÞ cßi, dơng cơ, d©y, hoa hoỈc cê vµ kỴ s©n cho trß ch¬i.
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp 
Néi Dung
®Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1 /PhÇn më ®Çu: GV nhËn líp , phỉ biÕn néi dung ,Y/C giê häc 
* Khëi ®éng 
-§i theo vßng trßn vµ hÝt th¬ s©u 
-Ch¬i trß ch¬i “T×m nh÷ng con vËt bay ®­ỵc.
-Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
* K/tra bµi cị: KiĨm tra 1 tỉ b¶i tËp nh¶y d©y.
2/ PhÇn c¬ b¶n 
-Häc trß ch¬i “ Hoµng Anh -Hoµng Ỹn” 
*¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi hoa hoỈc cê.
-GV triĨn khai líp theo ®éi h×nh ®ång diƠn thĨ dơc.
*¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiĨu chơm hai ch©n 
+C¸c tỉ tËp luyƯn theo khu vùc GV ph©n c«ng .GV chĩ ý sưa sai cho HS
-HS ®Õm b¹n nh¶y tốc ®é nhanh h¬n vµ nhiỊu lÇn h¬n
+Lµm quen trß ch¬i “Hoµng Anh -Hoµng Ỹn”GV h­íng dÉn c¸ch ch¬i sau HS tiÕn hµnh ch¬i .
3 PhÇn kÕt thĩc	
-§i chËm theo vßng trßn võa ®i võa hÝt thë s©u 
Gv hƯ thèng bµi häc :HS vỊ «n tËp bµi d· häc
1-2 phĩt
8-10 lÇn
 1-2 phĩt
1phĩt
1-2 phĩt
10-12 phĩt
8 ®éng t¸c mçi ®éng t¸c 2 lÇn 8 nhÞp
6-8 phĩt
7-8 phĩt
1 phĩt
2-3 phĩt
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hiện 
-Hs thực hiện trß ch¬i “Hoµng Anh -Hoµng Ỹn”
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe.
MônToán
Bài: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU(tt)
I. MỤC TIÊU 
- Biết những số liệu cơ bản của bản thống kê : hàng, cột. Biết cách đọc các số liệu của một bảng. Biết cách phân tích các số liệu của một bảng.
* Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1 , Bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ; Các bảng thống kê số liệu trong bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’); Gọi HS lên bảng làm bài. GV nhậïn xét, chữa bài HS.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Giới thiệu bài (1’)
- GV: Bài học hôm nay giúp các em làm quen với bảng thống kê số liệu.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm quen với bảng thống kê số liệu .
a)Hình thành bảng số liệu
-GV yêu cầu Hs quan sát bảng số trong phần bài học trong SGKvà hỏi: Bảng số liệu có những nội dung gì?
- Bảng số liệu đưa ra tên của các gia đìnhvà số con tương ứng của mỗi gia đình.
-Bảng trên là bảng thống kê về số con của gia đình.
-Bảng này có mấy cột và mấy hàng?
- Bảng này có 4 cột và 2 hàng.
- Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì?
-Hàng thứ nhất trong bảng ghi tên của các gia đình.
- Hàng thứ 2 của bảng cho biết điều gì?
- Hàng thứ 2 ghi tên con của các gia đìnhcó tên trong hàng thứ nhất.
- GV giới thiệu : Đây là bảng thống kê số con của ba gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2 hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của các gia đìnhđược thống kê, hàng thứ 2 nêu số con của các gia đìnhcó tên trong hàng thứ nhất.
b) Đọc bảng số liệu.
-Bảng thống kê số con của mấy gia đình?
-Bảng thông kê số con của 3 gia đình ,đó là gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng.
-Gia đình cô Mai có mấy người con?
-Gia đình cô Mai có 2 con.
- Gia đình cô Lan có mấy người con ?
- Gia đình cô Lan có1 người con.
- Gia đình cô Hồng có mấy người con? -Gia đình nào có ít con nhất? 
-Gia đình cô Hồng có 2 người con. - Gia đình cô Lan có ít con nhất.
- Những gia đình nào có số con bằng nhau?
-Gia đình cô Mai và gia đình cô Hồng có số con bằng nhau( cùng là 2 con).
Hoạt động 2 :Luyện tập và thực hành (14’)
Bài 1.
-GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu của bài tập .
- Đọc bảng số liệu
-Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng?
- Bảng số liệu có 5 cột và 2 hàng
- Hãy nêu nội dung của từng hàng trong bảng.
Hàng trên ghi tên các lớp được thống kê, hàng dưới ghi số học si

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2014_2015_ban.doc