Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019

I.Mục tiêu: - Toàn trường tổ chức chào cờ

- Nhà trường đánh giá HĐ tuần 24 và triển khai hoạt động tuần 25

- Lớp đánh giá những hoạt động tuần 24: về đội, vệ sinh, nề nếp.và triển khai hoạt động tuần 25

II.Chuẩn bị: Bản đánh giá các HĐ tuần 24 và kế hoạch tuần 25

III.Các HĐ:

HĐ1, Nhà trường

- Đội nghi lễ và toàn trường chỉnh đốn trang phục làm lễ chào cờ

- Lớp trực lên đánh giá các HĐ vệ sinh, nề nếp SH đội,.trong tuần 24

- Thầy tổng phụ trách đội lên nhận xét, đánh giá xếp loại từng lớp

- Hiệu trưởng lên nhận xét, triển khai công tác tuần 25

HĐ2 , lớp

 A,Kiểm điểm công tác tuần 24:

1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.

2. Lớp trưởng điều khiển :

-Các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ.

-Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm và những việc tốt cụ thể.

3, GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:

+ Ưu điểm :

- Thực hiện đúng nề nếp theo quy định.

- Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập.

- Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực sạch sẽ.

- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt.

- Thực hiện tốt an toàn giao thông.

- Đã tích cực đọc sách báo

+ Tồn tại :

- Ra về một số em chưa tự giác xếp hàng

 B, Kế hoạch công tác tuần 25:

-Thực hiện chương trình tuần 25

- Tiếp tục củng cố nề nếp học tập

- Tham gia HĐNGLL tích cực

- HS tham gia câu lạc bộ toán, TV

- Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập.

- Tuyên truyền hs đọc chuyện hàng ngày

-Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực sạch sẽ.

-Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực hiện tốt.

-Thực hiện tốt an toàn giao thông.

 

doc 35 trang ducthuan 04/08/2022 1910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 25 ( Từ 4/3 - 8/3 )
Thứ, ngày
Buổi
TT
Môn
Tên bài dạy
Đồ dùng
 2
 4/3
Sáng
1
Chào cờ
 Chào cờ- sinh hoạt lớp
2
Toán
Thực hành xem đồng hồ (tt)
B: con, phụ
3
Tập đọc
Hội vật
Tranh SGK
4
Kể chuyện
Hội vật
Tranh SGK
Chiều
1
Chính tả
Nghe viết: Hội vật
Bảng con
2
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường(t1)
Giấy,màu,kéo,..
3
Thể dục
Bài 49
	Còi
3
5/3
Sáng
1
Tập đọc
 Hội đua voi ở Tây Nguyên 
 SGK
2
TNXH
 Động vật 
Tranh SGK,lá
3
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
B: con, phụ
4
Đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa HK II
VBT
Chiều
1
Toán
Luyện tập
B: con, phụ
2
Tập viết
Ôn chữ hoa: S
Mẫu chữ
3
Tiếng việt*
Ôn tập
 4
 6/3
Sáng
1
Thể dục
Bài 50
Còi
2
LTVC
Nhân hoá, ...
VBT
3
Toán
Luyện tập
B: con, phụ
4
Chính tả
NV: Hội đua voi ở Tây Nguyên
Bảng con
5
Tự học*
Tự học theo nhu cầu
Phiếu ghi đề
 5
 7/3
Sáng
1
Mĩ thuật
Cửa hàng gốm sứ(t2)
Bút chì, màu, giấy
Chiều
3
Tự học*
Tự học theo nhu cầu
Phiếu ghi đề
 6
 8/3
Sáng
2
TNXH
Côn trùng
Tranh SGK
Chiều
1
TLV
Kể về lễ hội
VBT
2
Toán
Tiền Việt Nam
B: con, phụ
3
HĐTT
Kể chuyện về những tấm gương nữ sinh tiêu biểu
 ..
 Thứ hai, ngày 4 tháng 3 năm 2019
HĐTT: CHÀO CỜ + SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: - Toàn trường tổ chức chào cờ
Nhà trường đánh giá HĐ tuần 24 và triển khai hoạt động tuần 25
Lớp đánh giá những hoạt động tuần 24: về đội, vệ sinh, nề nếp...và triển khai hoạt động tuần 25
II.Chuẩn bị: Bản đánh giá các HĐ tuần 24 và kế hoạch tuần 25
III.Các HĐ:
HĐ1, Nhà trường
Đội nghi lễ và toàn trường chỉnh đốn trang phục làm lễ chào cờ
Lớp trực lên đánh giá các HĐ vệ sinh, nề nếp SH đội,...trong tuần 24
Thầy tổng phụ trách đội lên nhận xét, đánh giá xếp loại từng lớp
Hiệu trưởng lên nhận xét, triển khai công tác tuần 25
HĐ2 , lớp
 A,Kiểm điểm công tác tuần 24:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
-Các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ.
-Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm và những việc tốt cụ thể.
3, GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
- Thực hiện đúng nề nếp theo quy định.
- Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập.
- Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực sạch sẽ.
- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
- Đã tích cực đọc sách báo
+ Tồn tại :
Ra về một số em chưa tự giác xếp hàng
 B, Kế hoạch công tác tuần 25:
-Thực hiện chương trình tuần 25
- Tiếp tục củng cố nề nếp học tập
- Tham gia HĐNGLL tích cực
- HS tham gia câu lạc bộ toán, TV
- Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập.
- Tuyên truyền hs đọc chuyện hàng ngày
-Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực sạch sẽ.
-Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực hiện tốt.
-Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 .....................................................
Toán: 	 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (T T)
 I.Mục tiêu bài học:
- Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian:Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian) 
- Học sinh biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ). 
-Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. 
NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
II. Chuẩn bị: Một số mặt đồng hồ. Đồng hồ điện tử. 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.HĐ khởi động: 
- Quay mặt đồng hồ, gọi 2 em TLCH:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ? 
2.Hình thành kiến thức
Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời học sinh nêu kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
* HSKT đọc bài
c) Củng cố - dặn dò:
- GV quay giờ trên mô hình đồng hồ và gọi HS đọc. 
- 2 em quan sát và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
HĐ cá nhân
- Một em đọc đề bài 1. 
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: 
+ An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút
+ Đến trường lúc 7 giờ 12 phút 
+ Học bài lúc 10 giờ 24 phút
+ Ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 15 phút 
+ Đi ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút 
HĐ cặp đôi
- Một em đọc yêu cầu BT. 
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian là: H - B; I - A; K - C ; L - G ; M - D; N - E.
HĐ nhóm
- Một em đọc yêu cầu BT. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- Hai em chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: a) Hà đánh răng và rửa mặt hết : 10 phút,
 b) Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5 phút. 
 c) Từ 8 giờ đến 8 giờ rưỡi là 30 phút. 
- 2HS nêu số giờ.
 ...........................................
 Tập đọc - Kể chuyện: HỘI VẬT
 I.Mục tiêu bài học: KT:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu nội dung:Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi(trả lời được các câu hỏi SGK)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước
 NL:- Rèn năng lực tự học, hợp tác theo nhóm
 PC: Giúp đỡ bạn, biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ của mình
- GSHS thường xuyên tập thể dục.
II. Chuẩn bị: GV và HS:- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: 
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Tiếng đàn “ vµ nêu nội dung bài.
2.Hình thành kiến thức
 Giới thiệu bài: ...
Tập đọc
HĐ1: Luyện đọc
* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 
* Luyện đọc câu
- Y/C HS tìm từ ngữ khó đọc, dễ lẫn
* Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
-GV theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc .
- Luyện đọc đoạn lần 2
- Đọc chú giải
- Gọi một học sinh đọc lại cả bài
Hđ2) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu lớp đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động của hội vật ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. 
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
- Yêu cầu đọc thầm 3. 
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4 và đoạn 5. 
+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
+ Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng ? 
HĐ3) Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 của câu chuyện.
 Kể chuyện 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ : ...
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện :
- Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. 
- Mời 5 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 
 *HSKT viết chữ cái
đ) Củng cố, dặn dò : 
- Hãy nêu ND câu chuyện.
- Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH.( Lớp theo dõi, nhận xét.)
- Cả lớp theo dõi.
HĐ cá nhân 
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
HĐ cặp đôi
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo cặp
+ Luyện đọc câu khó, dài cá nhân
- Đại diện một số cặp đọc trước lớp
- HS nhận xét bạn đọc
- HS đọc chú giải 
- Một học sinh đọc lại cả bài.
* HĐ nhóm: Cá nhân tự suy nghĩ từng câu hỏi, trao đổi với bạn bên cạnh, sau đó CTHĐTQ điều hành
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1. 
+ Trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả lên cây để xem ...
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2. 
+ Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo riết.. Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chống đỡ. 
- Đọc thầm đoạn 3. 
+ Ông Cán Ngũ bước hụt nhanh như cắt Quắm đen lao vào ôm một bên chân ông bốc lên mọi người reo hò ầm ĩ nghĩ rằng ông Cản Ngũ thua chắc.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và 5. 
+ Quắm đen gò lung không sao nhấc nổi chân ông và ông nắm lấy khố anh ta nhấc nổi lên như nhấc con ếch. 
+ Vì ông điềm đạm giàu kinh nghiệm 
HĐ cá nhân
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3.
HĐ nhóm
- Nghe yªu cÇu.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. 
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện. 
- Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. 
- Hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật
 .................................
 Chiều 
Chính tả: (nghe viết): HỘI VẬT
 A/ Mục tiêu: 
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Hội vật “. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập 2 a/b
NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
Rèn hs viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ
 B/Chuẩn bị: HS: Bảng con
 C/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động 
- GV đọc, yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ.
2. Hình thành kiến thức: 
 a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: 
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 3HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
d) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. 
- 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. 
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
HĐ cả lớp, cá nhân
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Cản ngũ, Quắm đen, giục giã, 
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
HĐ cá nhân
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở. 
- 2 HS lên bảng thi làm bài
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở. 
- 3HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung: trực tuần, lực sĩ, vứt đi.
 ...............................
Thủ công:
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 1)
A/ Mục tiêu: 
- Học sinh biết vận dụng các kĩ năng gấp, cắt, dán để làm được cái lọ hoa gắn trường. Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật. 
NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mìn
B/ Chuẩn bị
GV: Mẫu lọ hoa gắn tường bằng bìa
 - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường
 HS: giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán. 
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Hình thành kiến thức: 
a) Giới thiệu bài 
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.
+ Lọ hoa có mấy phần ?
+ Màu sắc của lọ hoa như thế nào ?
- Cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường để nhận biết về từng bước làm lọ hoa. 
+ Tờ giấy gấp hình gì ?
+ Lọ hoa được gấp giống mẫu gấp nào đã học ?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
Bước 1: Làm đế lọ hoa. 
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lo. 
Bước 3: Hoàn chỉnh thành lọ hoa gắn tường. 
- Cho HS tập làm lọ hoa trên giấy nháp.
d) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm
- Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành. 
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
HĐ cả lớp, cá nhân
- Lớp quan sát hình mẫu. 
+ Lọ hoa có 3 phần miệng lọ, thân và đáy lọ. 
+ Có màu sắc đẹp. 
- 1 em lên bảng mở dần lọ hoa, lớp theo dõi và trả lời:
+ Tờ giấy gấp lọ có dạng hình chữ nhật. 
+ Là mẫu gấp quạt đã học.
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường. 
- Tập gấp lọ hoa gắn tường bằng giấy. 
- Hai học sinh nêu nội dung các bước gấp cái lọ hoa gắn tường. 
 ...............................................
Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG, NHẢY DÂY
 TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” 
 I.Mục tiêu bài học: KT:
 - Ôn bài thể dục phát triển chung (tập với hoa hoặc cờ). 
 - Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây,quay dây. 
 - Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động. 
 NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
II. Chuẩn bị: hs:- Dây nhảy, Sân bãi vệ sinh sạch sẽ.
 - 3 quả bóng để chơi trò chơi.
 GV: còi
III.Các hoạt động dạy hoc:
Nội dung và phương pháp dạy học
Đội hình luyện tập
1. Phần mở đầu : 5- 6'
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 
- Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. 
- Trò chơi "Tìm những quả ăn được".
2.Phần cơ bản : 18- 24'
* Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ:
- Cho lớp dàn hàng triển khai đội hình đồng diễn thể dục. HS cầm cờ để thực hiện bài thể dục. 
- GV thực hiện mẫu và cho HS tập thử 1 lần.
- GV hô cho HS tập 1 lần.
- Lớp trưởng hô cho cả lớp thực hiện cả 8 động tác 1-2 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp. GV theo dõi sửa sai. 
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: 
- Điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập.
- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập. 
- Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng.
* Học trò chơi “Ném bóng trúng đích“.
- Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi.
- Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 - 4 hàng dọc số người bằng nhau em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu.
- Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi.
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt.
- Sau đó cho chơi chính thức và chọn đội vô địch.
 3. Phần kết thúc:(5-6')
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- Tæng kÕt ,dÆn dß ...
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
 § § § 
§ 
 GV 
§ 
 § § § 
§ 
§ §
§ 
§ §
§ 
 GV
 ..........................................
 	 Thứ 3 ngày 5 tháng 3 năm 2019
Tập đọc : HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu bài học: KT:
 +Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
 + Hiểu được nội dung bài :Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
 II. Chuẩn bị:
GV và HS:Tranh minh họa bài đọc trong SGK, 
III. Hoạt động dạy-học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: 
- Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện “ Hội vật”
- Nhận xét tuyên dương.
 2.Hình thành kiến thức
a) Giới thiệu bài: ....( Ghi môc bµi )
HĐ1: Luyện đọc
* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 
* Luyện đọc câu
- Y/C HS tìm từ ngữ khó đọc, dễ lẫn
+Yc HS đặt câu với từ thống thiết.
* Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
-GV theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc .
- Luyện đọc đoạn lần 2
- Đọc chú giải
- Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1. 
+ Tìm những chi tiết tả công việv chuẩn bị cho cuộc đua ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2. 
+ Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương ?
- Giáo viên kết luận ND bµi häc
 d) Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Tæ chøc ®äc thi 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
*HSKT đọc chữ cái
đ) Củng cố - dặn dò:
? Qua bài đọc em hiểu gì ?
- Hai em tiếp nối kể lại câu chuyện
“ Hội vật “
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
- Lớp theo dõi giới thiệu.
HĐ cá nhân 
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện 
Đọc từ khó, từ mới
HĐ cặp đôi
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo cặp
+ Luyện đọc câu khó, dài cá nhân
- Đại diện một số cặp đọc trước lớp
- HS nhận xét bạn đọc
- HS đọc chú giải 
- Một học sinh đọc lại cả bài.
* HĐ nhóm: Cá nhân tự suy nghĩ từng câu hỏi, trao đổi với bạn bên cạnh, sau đó CTHĐTQ điều hành
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Mười con voi dàn hàng ngang trước vạch xuất phát, mỗi con voi có 2 người ăn mặc đẹp ngồi trên lưng, 
- Học sinh đọc thầm đoạn 2. 
+ Chiêng trống vừa nổi lên 10 con voi lao đầu hăng máu phóng như bay bụi cuốn mù mịt.. . 
+ Ghìm đà huơ vòi chào khán giả nhiệt liệt khen ngợi chúng. 
- Nghe .
HĐ cá nhân
- Lắng nghe giáo viên đọc. 
- LuyÖn ®äc c¸ nh©n 
- Ba em thi đọc đoạn 2. 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. 
- Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên rất sôi nổi và thú vị, đó là nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. 
 ..............................................
Tự nhiên xã hội: ĐỘNG VẬT
 I.Mục tiêu bài học
 KT: Học sinh biết: 
- Cơ thể động vật gồm có 3 phần: Đầu,mình và cơ quan di chuyển.
- Nêu những điểm giống và khác nhau của một số con vật .
- GDMT : + Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng,kích thước,cấu tạo bên ngoài.
 +Nêu được ích lợi,tác hại của một số động vật đối với con người
NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
II, Chuẩn bị: Các hình trong SGK trang 94, 95.
 Sưu tầm các loại động vật khác nhau mang đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động
- Kiểm tra bài “ Quả "
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
2.Hình thành kiến thức
a) Giới thiệu bài: ...( Ghi môc bµi .)
b) Khai thác:
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
Bước 1 : Thảo luận theo cặp
- Yêu cầu các cặp quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Bạn có nhận xét về hình dáng, kích thước của các con vật ?
+ Chỉ ra các bộ phận của con vật ?
+ Chọn một số con vật trong hình chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo bên ngoài ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận ( sách giáo khoa. )
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
 Bước 1: - Yêu cầu mỗi em vẽ một con vật mà em yêu thích rồi viết lời ghi chú bên dưới. Sau đó cả nhóm dán tất cả các hình vẽ vào một tờ giấy lớn.
Bước 2: - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm lên chỉ vào bảng giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi từng loại động vật. ( Nhận xét đánh giá.)
*HSKT viết chữ cái
c) Củng cố - dặn dò:
- Tổ chức cho HS chơi TC "Đố bạn con gì?"
- NhËn xÐt , dÆn dß ...
- 2HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm của quả.
+ Nêu ích lợi của quả.
- Lớp theo dõi.
HĐ cặp đôi
- Các cặp quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các cặp lên báo cáo kết quả thảo luận.(Các cặp khác nhận xét bổ sung.)
- Nghe , nhí
HĐ nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn vẽ và tô màu 1 con vật mà mình thích, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể trên hình vẽ. Sau đó cả trình bày trên một tờ giấy lớn.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- HS tham gia chơi TC.
- Nghe ...
 ...........................................................................
Toán: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I.Mục tiêu bài học: kt:
- Học sinh biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị .
 NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
II.Chuẩn bị: GV:Bảng nhóm; HS: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài: 
 ...( Ghi môc bµi )
2) Khai thác:
*Hướng dẫn giải bài toán 1. 
- Nêu bài toán. 
- Gọi HS đọc lại bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết mỗi can có bao nhiêu lít mật ong ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp. 
- Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải.
- GV nhận xét chữa bài.
* Hướng dẫn giải bài toán 2: 
- Hướng dẫn lập kế hoạch giải bài toán 
+ Biết 7 can chứa 35 lít mật ong. Muốn tìm một can ta làm phép tính gì ?
+ Biết 1 can 5 lít mật ong, vậy muốn biết 2 can chứa bao nhiêu lít ta làm thế nào ? 
? Vậy khi giải "Bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị" ta thực hiện qua mấy bước ? Đó là những bước nào ?
C .Luyện tập:
 Bài 1: Gọi HS nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- Yêu cầu tự làm và chữa bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT. 
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp nêu tóm tắt bài. 
- Ghi bảng tóm tắt.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
*HSKT đọc bài
d) Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện giải "Bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị".
- Nghe , nh¾c l¹i môc bµi
HĐ cả lớp
- Nghe .
- 2 em đọc lại bài toán. 
+ Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can.
+ Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít mật ong.
+ Lấy số mật ong có tất cả chia 7 can.
- Lớp cùng thực hiện giải bài toán để tìm kết quả.
- 1 em trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung : Giải:
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 ( lít )
 ĐS: 5 lít.
- Theo dâi lập kế hoạch giải bài toán
+ Làm pháp tính chia: lấy 35 : 7 = 5 (lít)
+ Làm phép tính nhân: 5 x 2 = 10 ( lít )
+ Thực hiện qua 2 bước:
 Bước 1: Tìm giá trị một phần. 
 Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó. 
HĐ cặp đôi
- Một em nêu đề bài. 
- Cả lớp ph/tích bài toán rồi làm vào vở. 
- Một học sinh lên bảng nhóm, lớp bổ sung. Gi¶i
Số viên thuốc mỗi vỉ có là:
24: 4 = 6 ( viên )
 Số viên thuốc 3 vỉ có là:
 6 x 3 = 18 ( viên )
 Đ/S: 18 viên thuốc 
HĐ nhóm
- 2 em đọc.
- Phân tích bài toán. 
- Lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung.
Giải:
 Số kg gạo đựng trong mỗi bao là:
28 : 7 = 4 (kg)
Số kg gạo trong 5 bao là:
4 x 5 = 20 (kg)
 Đ/S: 20 kg gạo 
- Bµi to¸n liªn quan ®Õn rót vÒ ®¬n vÞ lµm theo 2 b­íc:
 Bước 1: Tìm giá trị một phần. 
 Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó. 
- Nghe , thùc hiÖ
 ..............................................
Đạo đức:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ II
A/ Mục tiêu : 
- Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học của các tuần đầu của học kì II.
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mục trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống.
NL: Khả năng tự học
PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
B /Chuẩn bị: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống.
C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS thực hành:
- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nhắc lại các kiến thức đã học trong các tuần đầu của học kì II (HS bốc thăm và TLCH theo yêu cầu trong phiếu)
+ Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
+ Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?
+ Theo em, những việc làm nào đúng, những việc làm nào sai khi gặp đám tang: 
a) Chạy theo xem, chỉ trỏ b) Nhường đường c) Cười đùa d) Ngả mủ, nón
đ) Bóp còi xe xin đường
e) Luồn lách, vượt lên trước
+ Em đã làm gì khi gặp đám tang?
- Nhận xét đánh giá.
3/ Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà ôn lại và xem trước bài mới "Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
HĐ cá nhân
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm, chuẩn bị và trả lời theo yêu trong phiếu.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
+ Học tập, giao lưu, viết thư, ...
+ Thể hiện sự tôn trọng người đã khuất và thông cảm với những người thân của họ.
+ Các việc làm a, c, đ, e là sai.
 Các việc làm b, d là đúng.
+ Tự liên hệ.
 ......................................................
Chiều:
Toán: LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu bài học
 KT:Củng cố kỉ năng :
- Giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị“,
- Tính chu vi hình chữ nhật. 
- BT : 2, 3 ,4 - SGK -T129
 NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
II,Chuẩn bị: GV: Bảng N ; HS: Bảng con
III.. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài: ...
2) Luyện tập:
 Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán ...
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để lập bài toán dựa vào tóm tắt rồi giải bài toán đó.
- Mời đại diện các nhóm dán bài giải lên bảng, đọc phần trình bày của nhóm mình.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: Gọi học sinh đọc bài toán ...
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
*HSKT đọc số
c) Củng cố - dặn dò:
- Nêu các bước giải"Bài toán giải bằng hai phép tính.
- Nghe gt , ...
HĐ cặp đôi
- 2 em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán. 
- Lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung.
Giải:
Số quyến vở trong mỗi thùng là:
2135 : 7 = 305 (quyển)
Số quyến vở trong 5 thùng là:
305 x 5 = 1525 (quyển)
 ĐS: 1525 quyển vở
HĐ nhóm
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Các nhóm tự lập bài toán rồi giải bài toán đó.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc bài giải.
- Cả lớp nhận xét bổ sung. 
HĐ cặp đôi
- 2 em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán. 
- Lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. 
 Bài giải:
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật:
 25 - 8 = 17 (m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
 (25 + 17) x 2 = 84 ( m)
 Đ/S: 84 m 
- Vµi HS nªu
- Nghe .
 .........................................
Tập viết: 	 ÔN CHỮ HOA : S
I.Mục tiêu bài học: 
 - Viết đúng và nhanh chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng .
 - Viết tên riêng Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ. 
 - Viết câu ứng dụng :Côn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai ( bằng cỡ chữ nhỏ. )
NL: Khả năng tự học
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
 - Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II. Chuẩn bị: 
GV:Mẫu chữ viết hoa S, tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
HS: Bảng con.
III.Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài: ...
 2)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu 
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con chữ S.
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. 
Sầm Sơn 
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu thơ nói gì ? 
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Côn Sơn, Ta.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết ...
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm, chữa bài : ... 
 đ/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiÕt häc
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
HĐ cả lớp - cá nhân
- Các chữ hoa có trong bài: S, C, T. 
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Sầm Sơn . 
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con : Sầm Sơn 
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
+ Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp nên thơ ở Côn Sơn. 
Lớp thực hành viết trên bảng con: Côn Sơn, Ta .
HĐ cá nhân
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
- Nêu lại cách viết hoa chữ S.
- Nghe .
 ............................................
Tiếng việt* ¤N TËP 
A/ Mục tiêu bài học: KT:
- HS làm đúng BT phân biệt vần dễ lẫn
- Ôn nhân hoá ; Điền tiếp bộ phận câu TLCH Như thế nào 
 NL:- Rèn năng lực tự học, hợp tác theo nhóm
 PC: Giups đỡ bạn, biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ của mình
B/ Chuẩn bị: gv: Bảng phụ
 C/ Hoạt động dạy - học:
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu cả lớp làm các BT sau:
Bài 1: Điền vào chỗ trống vần ut hay uc:
 - cần tr... - máy x...
 - Cao v... - s... bóng
 - bánh đ... - hoa c...
 - ông b... - lũ l...
Bài 2: Tìm những sự vật được nhân hóa trong bài thơ sau và cho biết những từ ngữ nào giúp em nhận ra điều đó ?
 HẠT MƯA
 (Trích)
 Hạt mưa tinh nghịch lắm
 Thi cùng với ông sấm
 Gõ thùng như trẻ con
 Ào ào trên mái tôn.
 Rào rào một lúc thôi
 Khi trời đã tạnh hẳn
 Sấm chớp chuồn đâu mất
 Ao đỏ ngầu màu đất
 Như là khóc thương ai:
 Chị mây đi gánh nước
 Dứt quãng ngã sóng soài.
 Lê Hồng Thiện
Bài 3: Điền tiếp bộ phận câu TLCH Như thế nào ? để các dòng sau thành câu:
a) Quân của Hai Bà Trưng chiến đấu ...
b) Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé ...
c) Qua câu chuyện Đất quý, đất yêu ta thấy người dân Ê-ti-ô-pi-a ...
d) Khi gặp địch, anh Kim Đồng đã xử trí ...
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
* HSHN tập đọc và viết số GVHD
2. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
HĐ cá nhân
- Lần lượt từng em nêu, lớp nhận xét bổ sung.
 - cần trục - máy xúc
 - Cao vút - sút bóng
 - bánh đúc - hoa cúc
 - ông bụt - lũ lụt
 HĐ nhóm
Những sự vật được nhân hóa và từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa là:
- Hạt mưa: tinh nghịch
- Sấm: ông, gõ thùng như trẻ con
- Sấm chớp: chuồn đâu mất
- Ao: (mắt) đỏ ngầu, như là khóc thương ai
- Mây: gánh nước, ngã sóng soài.
HĐ cặp đôi
a) ... rất dũng cảm.
b) ... rất ham học.
c) ... rất yêu quý mảnh đất quê hương.
d) ... rất thông minh và linh hoạt.
 ..............................................
 Thứ 4 ngày 6 tháng 3 năm 2019
 Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – NHẢY DÂY
TRÒ C

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2018_2019.doc