Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm chăm sóc, biết ơn đến các thành viên trong gia đình.

- Trao đổi được với người thân về một số hoạt động chung trong gia đình.

- Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ.

*Năng lực

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi được với người thân về hoạt động chung và kế hoạch hoạt động; Nói lời yêu thương với những người em yêu quý; Chia sẻ được những hoạt động chung của gia đình với bạn.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

* Phẩm chất

- Phẩm chất nhân ái: Thể hiện thông qua những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- SGK Hoạt động trải nghiệm 2;

- Giấy A4, A0, giấy màu, bút màu, keo/hổ dán; Phiếu thảo luận; các bộ thẻ tranh/chữ về những hoạt động chung của gia đình;

- Phiếu đánh giá.

2. Đối với học sinh

– SGK Hoạt động trải nghiệm 2;

- Bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán. ảnh/tranh vẽ về hoạt động chung: thông tin về thời gian biểu hoạt động của các thành viên trong gia đình.

- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.

 

docx 39 trang ducthuan 08/08/2022 2150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2022 
Hoạt động tập thể - Sinh hoạt dưới cờ - Giáo dục địa phương
Trải nghiệm sáng tạo
CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Múa hát chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm chăm sóc, biết ơn đến các thành viên trong gia đình.
- Trao đổi được với người thân về một số hoạt động chung trong gia đình.
- Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ.
*Năng lực
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi được với người thân về hoạt động chung và kế hoạch hoạt động; Nói lời yêu thương với những người em yêu quý; Chia sẻ được những hoạt động chung của gia đình với bạn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
* Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Thể hiện thông qua những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2;
- Giấy A4, A0, giấy màu, bút màu, keo/hổ dán; Phiếu thảo luận; các bộ thẻ tranh/chữ về những hoạt động chung của gia đình; 
- Phiếu đánh giá.
2. Đối với học sinh
– SGK Hoạt động trải nghiệm 2;
- Bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán... ảnh/tranh vẽ về hoạt động chung: thông tin về thời gian biểu hoạt động của các thành viên trong gia đình. 
- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
- GV tổ chức cho HS lựa chọn các tiết mục văn nghệ của lớp để tham gia vào chương trình văn nghệ của nhà trường.
– GV tổ chức cho HS chuẩn bị, tập các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3 theo đăng kí.
– GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động múa hát chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3 theo chương trình của nhà trường. 
- GV nhắc nhở HS chú ý lắng nghe và cổ vũ cho các tiết mục văn nghệ trong chương trình.
- HS chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua các lớp trong tuần qua.
- HS lắng nghe kế hoạch tuần mới.
- HS lựa chọn các tiết mục văn nghệ của lớp để tham gia vào chương trình văn nghệ của nhà trường.
- HS chuẩn bị, tập các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3
- HS tham gia hoạt động múa hát chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.
- HS cổ vũ các tiết văn nghệ.
Toán
Tiết 116: GIỜ - PHÚT (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được 1 giờ có 60 phút.
- Đọc được giờ trên đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, số 6
-Cảm nhận được mối liên hệ chặt chẽ giữa thời gian và cuộc sống, hình thành thói quen quý trọng thời gian
-Năng lực: Thông qua các hoạt động thực hành quan sát, trao đổi, chia sẻ ý kiến về xem đồng hồ tại các thời điểm gắn với sinh hoạt hằng ngày, học sinh có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán hoc, NL giải quyết vấn đề toán học, Nl sử dụng công cụ, phương tiện học toán. Kích thích trí tò mò của học sinh về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác và cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.
- Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên:Máy tính, máy chiếu, mặt đồng hồ có thể quay được kim phút và kim giờ, phiếu bài tập, tranh tình huống như SGK
- Học sinh:SGK, vở, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu
-Gv cho học sinh chia sẻ theo nhóm một số thông tin về một số hoạt động gắn với thời gian trong ngày của em. Nói cho nhau nghe đồng hồ giúp ích cho cuộc sống con người như thế nào, chẳng hạn đồng hồ cho chúng ta biết điều gì?( thời gian, đồng hồ nhắc em đi học đúng giờ,..)
- Gv cho học sinh nói cho bạn nghe các hoạt động diễn ra trong ngày, chẳng hạn: buổi sáng tớ thức dậy lúc 6 giờ,..
-Gv cho học sinh quan sát đồng hồ và thảo luận:
+Trên mặt đồng hồ có gì?
+Các chấm trên mặt đồng hồ có ý nghĩa gì?
-Cho học sinh đếm các vạch trên mặt đồng hồ để nhận biết có 12 vạch to. Giữa hai vạch to là các vạch nhỏ. Có tất cả 60 vạch.
-Gv nhận xét, tuyên dương
-Học sinh chia sẻ trong nhóm
-Học sinh trao đổi với bạn các hoạt động diễn ra trong ngày
-Học sinh trả lời
-Học sinh thực hiện
2. Hoạt động hình thành kiến thức
2.1.Hoạt động 1: Nhận biết 1 giờ = 60 phút
- GV cho HS quay kim một vòng (60 vạch) và quan sát kim giờ dịch chuyển một vạch to
-Gv chiếu slide miêu tả kim phút quay một vòng thì kim giờ dịch chuyển thêm một vạch to
-Gv nhận xét: 1 giờ = 60 phút
-Gv gọi học sinh nhắc lại
2.2.Hoạt động 2: Đọc giờ trên đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, số 
-Gv yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác:
+Quay kim đồng hồ chỉ 9 giờ đúng; quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ
+Quay kim phút chỉ vào số 3; trả lời câu hỏi: kim phút đã chạy được bao nhiêu phút từ số 12 đến số 3?
-Gv giới thiệu cách đọc giờ: 9 giờ 15 phút
-GV quay kim đồng hồ ở vị trí 9 giờ 15 phút. Gv yêu cầu học sinh đọc và quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ 9 giờ 15 phút
-Gv và học sinh thực hiện tương tự với trường hợp kim phút chỉ vào số 6. Gv quay kim đồng hồ ở vị trí 9 giờ 30 phút. GV yêu cầu HS đọc và quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ 9 giừo 30 phút, Gv giới thiệu: “9 giờ 30 phút” hay còn gọi là 9 giờ rưỡi”
-Gv nhận xét, tuyên dương 
2.3.Hoạt động 3: Thực hành xem đồng hồ với một số đồng hồ khác có kim phút chỉ vào số 3, 6, 12
-Gv yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ và đọc giờ chỉ trên đồng hồ với bạn
-Gv quan sát, giúp đỡ các bạn học sinh chậm
-Gv nhận xét, tuyên dương
-Học sinh thực hiện
-Học sinh quan sát
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh nhắc lại
-Học sinh quay kim đồng hồ
-15 phút
-Học sinh nhắc lại cách đọc
-Học sinh thực hiện
-Học sinh thực hiện với sự hướng dẫn của giáo viên
-Học sinh thực hiện
-Học sinh nhận xét bạn
3. Hoạt động thực hành, luyện tập 
*Bài 1: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
-Học sinh đặt câu hỏi và trả lời theo cặp/nhóm bàn: Mỗi đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Gv mời đại diện một vài cặp chia sẻ trước lớp
-Gv đặt câu hỏi để HS chia sẻ cách xem đồng hồ trong mỗi trường hợp
-Gv nhận xét, tuyên dương
*Bài 2: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
a) Gv yêu cầu học sinh quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng giờ theo yêu cầu trong SGK, mỗi lần quay kim, đưa cho bạn xem, đọc giờ và cùng bạn kiểm tra xem cả hai đã quay đúng chưa, đã đọc đúng giờ chưa
b)Thực hiện tương tự như phần a: HS quay kim đồng hồ và giải thích cho bạn nghe, chẳng hạn: 13 giờ rưỡi là 1 giờ 30 phút chiều nên quay kim giờ chỉ vào số 1, kim phút chỉ vào số 6.
-Gv quan sát, giúp đỡ những Hs chậm
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh thực hiện theo nhóm/bàn
-Học sinh trình bày trước lớp
-Học sinh trả lời
- HS đọc yêu cầu
-Học sinh quay đồng hồ và chia sẻ với bạn
-Học sinh thực hiện quay kim đồng hồ và chia sẻ với bạn
4. Củng cố bài học
Hỏi: Hôm nay các em học bài gì?
-Các em áp dụng bài đã học vào cuộc sống như thế nào?
GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
HS nêu ý kiến 
HS lắng nghe
Tiếng Việt
BÀI 11: SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc lời nói của các nhân vật trong văn bản. Nhận biết một số loại cây qua bài đọc và tranh minh họa.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu được cách giải thích vui về tên gọi của một số loài cây trong câu chuyện và lí do có loài cây tên là “ thì là”.
*Phát triển năng lực và phẩm chất
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Có trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên, khiếu hài hước.
- Có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Nói tên các cây rau có trong tranh.
+Nói tên mốt số cây rau khác mà em biết?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Giọng của trời đọc chậm rãi, thể hiện giọng nói, ngữ điệu của người có uy lực.
- HDHS chia đoạn: (2đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Chú là cây tỏi.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: mảnh khảnh
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 2.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.47.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr..
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- HS tập đọc lời đối thoại dựa theo cách đọc của giáo viên.
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.47
- HD HS đóng vai cây thì là, nói lời đề nghị trời đặt tên.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.47.
- HD HS cùng bạn nói và đáp lời đề nghị chơi một trò chơi.
- - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện trước lớp.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
4. Củng cố bài học
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2 HS luyện đọc.
- HS thực hiện theo nhóm ba.
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: 4 em đóng vai ( 1em đóng trời, 3 em đóng vai các loài cây): diễn lại cảnh trời đặt tên trời và các loài cây.
C2: Hs hoạt động nhóm: Từng HS đóng vai cây thì là giới thiệu đặc điểm của mình.
C3: Do hấp tấp, vội vàng nên cây nhỏ đã nhầm lời lẩm nhẩm của trời là lời trời đặt tên cho cây.
C4: Từng HS nêu lên ý kiển của mình: Tên hay quả!/ Tên bạn rất dễ nhớ!/ 
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- hs đọc
-Hs hoạt động nhóm 4, thực hiện đóng vai.
- 1-2 HS đọc.
- Hs hoạt động N2 nói và đáp lời đề nghị.
- 4-5 nhóm lên bảng.
- HS chia sẻ.
Luyện tập Tiếng Việt
Ôn theo sách buổi 2
Ngoại ngữ ( 2 tiết)
( Giáo viên Tiếng Anh dạy)
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2022
 Giáo dục thể chất
 ( Giáo viên chuyên biệt dạy )
Tiếng Việt. Bài 11 (Tiết 3)
CHỮ HOA V
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết viết chữ viết hoa C cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Vườn cây quanh năm xanh tốt.
*Phát triển năng lực và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa V.
- HS: Vở Tập viết; vở nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Hoạt động luyện tập, thực hành
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa V.
+ Chữ hoa V gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa V.
- GV thao tác mẫu trên bảng , vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết vở nháp.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa V đầu câu.
+ Cách nối từ V sang ư.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa V và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
3. Củng cố bài học
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết vào vở nháp.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
Tiếng Việt. Bài 11 (Tiết 4)
SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Sự tích cây thì là qua tranh minh họa. Kể lại được toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh( không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện trong bài đọc).
*Phát triển năng lực và phẩm chất
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Hoạt động luyện tập, thực hành
* Hoạt động 1: Nhắc lại sự việc trong từng tranh.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Kể lại tưng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Gv HD HS nhìn tranh và câu hỏi dưới tranh để tập kể tưng đoạn câu chuyện, cố gắng kể đúng lời nói của nhân vật trong câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4.
- Gọi HS kể trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- GS mời một số HS xung phong kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố bài học
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- Hs đọc yêu cầu. Lần lượt từng em nói sự việc được thể hiện trong mỗi tranh.
Tr.1: Cây cối kéo nhau lên trời để được ông trời đặt tên cho.
Tr.2: Trời đang đặt tên cho từng cây.
Tr.3: rời và cây nhỏ đang nói chuyện.
Tr.4: Cây nhỏ chạy về nói với các bạn.
- Hs theo dõi
- HS kể theo nhóm 4.
- Lần lượt từng nhóm 4 HS kể trước lớp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
Toán
Tiết 117: GIỜ - PHÚT (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được 1 giờ có 60 phút.
- Đọc được giờ trên đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, số 6
-Cảm nhận được mối liên hệ chặt chẽ giữa thời gian và cuộc sống, hình thành thói quen quý trọng thời gian
-Năng lực: Thông qua các hoạt động thực hành quan sát, trao đổi, chia sẻ ý kiến về xem đồng hồ tại các thời điểm gắn với sinh hoạt hằng ngày, học sinh có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán hoc, NL giải quyết vấn đề toán học, Nl sử dụng công cụ, phương tiện học toán. Kích thích trí tò mò của học sinh về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác và cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.
- Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, mặt đồng hồ có thể quay được kim phút và kim giờ, phiếu bài tập, tranh tình huống như SGK
2.Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động thực hành, luyện tập 
*Bài 3: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
-Gv yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác sau:
+Xem tranh, đọc các câu ghi giải thích bức tranh rồi chọn đồng hồ thích hợp
+Nói cho bạn nghe kết quả
-Gv khuyến khích Hs đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo cặp
-Gv nhận xét, tuyên dương
2.Hoạt động vận dụng
*Bài 4: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và nói cho bạn nghe về giờ mở cửa, đóng cửa của các địa điểm trong bức tranh
-Gv đặt thêm các câu hỏi để Hs liên hệ với hoạt động thực tiễn, chẳng hạn: Nếu Hà đến bể bơi trẻ em lúc 16:00 thì em có nhận xét gì?
-GV cho học sinh chia sẻ cho bạn nghe những thông tin về giờ đóng cửa, mở cửa của những địa điểm trong thực tế cuộc sống.
-Gv nhận xét, tuyên dương giúp học sinh chậm
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh thực hiện 
-Học sinh nói kết quả cho nhau
- HS đọc yêu cầu
-Học sinh đọc thông tin và chia sẻ với bạn
-Học sinh tả lời
-Học sinh chia sẻ thông tin
3. Củng cố bài học.
Hỏi: Bài học hôm nay, các em đã học thêm được điều gì? Điều đó giúp gì cho cuộc sống?
-Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
-Để xem đồng hồ chính xác, em nhắn bạn điều gì?
GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
Gv dặn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau.
HS nêu ý kiến 
HS trả lời
-Học sinh lắng nghe
Tự nhiên và xã hội + Giáo dục địa phương
CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Tiết 47: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG ( Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính và chức năng của các cơ 
*Năng lực
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
* Phẩm chất 
- Dự đoán được điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan vận động ngừng hoạt động. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo án.
Các hình trong SGK. 
Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Hoạt động mở đầu
- GV tổ chức cho HS vừa múa, vừa hát bài Thể dục buổi sáng. 
- GV giới trực tiếp vào bài Cơ quan vận động (tiết 3).
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
*Hoạt động 5: Khám phá các mức độ hoạt động của một số khớp giúp tay và chân cử động
a. Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức về sự phối họp hoạt động của cơ, xương và khớp xương của cơ quan vận động.
b. Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện các cử động theo yêu cầu như trong phần thực hành trang 86 SGK. Sau đó, rút ra kết luận khớp nào cử động thoải mái được về nhiều phía.
- GV chỉ dẫn, hỗ trợ các nhóm (nếu cần).
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV yêu cầu HS khác góp ý kiến.
*Hoạt động 6: Chơi trò chơi “Đố bạn”
a. Mục tiêu: Củng cố hiểu biết cho HS về chức năng của cơ quan vận động qua hoat động cử động của các cơ mặt.
b. Cách tiến hành
- GV hướng dẫn cách chơi:
+ Mỗi nhóm cử một bạn lên rút một phiếu ghi số thứ tự.
+ Trong mỗi phiếu sẽ ghi rõ tên một biểu cảm trên khuôn mặt (ví dụ: buồn, vui, ngạc nhiên, tức giận;...).
+ HS đại diện nhóm phải thực hiện biểu cảm ghi trong phiếu.
+ Cả lớp quan sát và đoán bạn đang bộc lộ cảm xúc gì qua nét mặt, nếu cả lớp đoán đúng, bạn HS đại diện nhóm sẽ thắng cuộc.
- GV tuyên dương các nhóm thắng cuộc.
- GV yêu cầu HS cả lớp thảo luận câu hỏi: Chúng ta có được cảm xúc trên khuôn mặt nhờ bộ phận nào?	
- GV kết luận bài học: Hệ cơ cùng với bộ xương giúp cơ thể vận động được và tạo cho mỗi người một hình dáng riêng. Hãy nhớ chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động và phòng tránh gãy xương. 
3. Củng cố bài học
- GV nhận xét giờ học.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS múa, hát.
- HS lắng nghe, thực hiện. 
- HS trình bày kết quả: Khớp háng và khớp vai đều cử động được về nhiều phía, trong khi đó khớp gối chỉ gập lại được ở phía sau và khóp khuỷu tay chỉ gập được về phía trước.
- HS lắng nghe, thực hiện. 
- HS trả lời: Chúng ta có được cảm xúc trên khuôn mặt nhờ cơ mặt.
Âm nhạc
TIẾT 24: * ÔN TẬP bài hát mẹ ơi có biết
 * NGHE NHẠC RU CON
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được tên bài hát, tác giả; hát thuộc và đúng theo giai điệu.
-Biết bài Ru con là bài dân ca Nam Bộ, biết vị trí Vùng Nam bộ trên bản đồ
* Năng lực
-Bước đầu duy trì tốc độ và thể hiện được theo sắc thái mạnh nhẹ trong các câu hát.
- Biết phối hợp nhịp nhàng khi thể hiện bài hát ở các hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca.
- Biết lắng nghe, thể hiện cảm xúc được theo nội dung lời ca và tính chất thiết tha, nhịp nhàng của bài hát Ru con.
* Phẩm chất
-Cảm nhận tình yêu thương gắn bó giữa mẹ và con qua giai điệu và nội dung lời ca của bài hát ôn..
- Biết lắng nghe và cảm nhận được tính chất âu yếm, thiết tha, tình cảm yêu thương của người mẹ dành cho con qua giai điệu, lời ca của bài hát Ru con – dân ca Nam Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh 
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
– GV bắt nhịp cho cả lớp cùng hát một lần bài Mẹ ơi có biết kết hợp vỗ tay theo nhịp.
– GV mời nhóm HS xung phong kể một hành động hoặc thể hiện tình cảm yêu thương, hay giúp đỡ mẹ qua hành động sắm vai cùng với bạn, sau đó GV dẫn dắt vào phần Nghe nhạc.
2. Hoạt động luyện tập, thực hành
*Ôn tập bài hát Mẹ ơi có biết
– GV dẫn dắt và đưa ra lời đề nghị HS cùng ôn tập bài hát thật đúng, hát thật hay để về hát tặng mẹ bài hát Mẹ ơi có biết.
– GV tổ chức cho HS hát tập thể 2 – 3 lần kết hợp vỗ theo phách mạnh – nhẹ chia đôi theo kí hiệu bông hoa màu đỏ, vàng . 
-HD HS hát kết hợp các nhạc cụ: trai-en-gô, tem-bơ-rin, ma-ra-cát để gõ/ đệm theo nhịp/ đệm theo hình tiết tấu với các hình thức đồng ca, tốp ca, đơn ca,...
– GV chia nhóm luyện tập và sửa sai cho HS 
-GV nhận xét, sửa sai các lỗi (nếu có).
3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo.
– GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều hành thảo luận (2 – 3 phút).
– GV cùng phối hợp với HS phần nhạc đệm cho Các nhóm tự thống nhất cách thể hiện bài hát kết hợp với vỗ theo phách và biểu lộ cảm xúc(chú ý lần lượt từng nhóm)
– GV yêu cầu HS tự nhận xét/ nhận xét cho bạn và sửa sai. Cần nhắc nhở HS quan sát để phối hợp nhịp nhàng với nhóm.
* Nghe nhạc Ru con
- Hỏi HS trong tranh vẽ hình ảnh gì? Giới thiệu vào bài nghe nhạc.
-Giới thiệu dân ca Nam bộ và địa lý trên bản Đồ: Dân ca Nam bộ là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam ở vùng Nam Bộ được các nhạc sĩ ký âm lại và truyền dạy bằng lối chuyền khẩu như các điệu hò, điệu Lý như Lý ngựa ô. Lý cái mơn. Lý cây bông. Lý con sáo Gò Công (Lý con sáo sang sông). Lý con sáo Bạc Liêu. Lý quạ kêu. Lý chiều chiều
– GV đàm thoại và đọc diễn cảm các câu lời ca của bài nghe nhạc cho HS nghe. 
Gió mùa thu Mẹ ru con ngủ
Năm canh chầy thức đủ vừa năm
Hỡi chàng chàng ơi!
Hỡi người người ơi!
Em nhớ tới chàng Em nhớ tới chàng!
Hãy nín! nín đi con!
Hãy ngủ! ngủ đi con!
Con hời con hỡi 
-Giải thích Canh chầy đồng nghĩa vơi canh khua, thức khua
– GV cho HS nghe bài hát Ru con (lần 1) và đặt câu hỏi cho HS: bài hát nói về hình ảnh gì? 
-GV đưa các câu hỏi cho HS nhận xét hình ảnh mẹ âu yếm và ru con trong SGK.
Câu 1: Lúc be các em có được mẹ ru không?
Câu 2: Trong bài nghe nhạc đã nói lên sự vất vả để con có giấc ngủ ngon ra sao?
– GV cho HS nghe lại bài hát Ru con, trong quá trình nghe và thể hiện biểu cảm qua nét mặt, động tác và giao lưu cảm xúc với HS. HS đung đưa người nhẹ nhàng theo nhịp 2 tay mô phỏng động tác ru búp bê/ ru em.
và cảm nhận tình cảm ấm áp yêu thương khi trong vòng tay của mẹ.
-GV Hỏi Em cảm nhận giai điệu của bài hát ru như thế nào? 
-Tốc độ của bài hát nhanh hay chậm? Lời ca đã thể hiện mẹ đã ru con âu yếm ra sao? Con thích câu lời ca nào trong bài?... 
- Hỏi lại HS tên bài học vừa học? Tác giả?
- Gọi 1 HS lên biểu diễn đơn ca.
- Gv nhận xét tiết học(khen+nhắc nhở).
- Dặn HS về ôn lại bài vừa học. Chuẩn bị bài mới, làm bài trong VBT.
-Thực hiện.
-Hát để khởi động .
-Giúp đỡ mẹ việc, kể việc giúp đỡ bạn.
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
-Thực hiện gõ Tem pơ rin theo nhịp, Ma ra cat gõ theo tiết tấu.
-Thực hiện.
-Lắng nghe
-Nhóm trưởng điều hành nhóm mình
-Từng nhóm thực hiện
-Nhận xét chéo nhau.
-Mẹ đang hát ru cho con ngủ
-Lắng nghe, theo dõi.
-Lắng nghe.
-Ghi nhớ
-Lắng nghe, 1 HS trả lời: (mẹ ru con).
-Trả lời theo cảm xúc.
-Năm canh chầy thức đủ vừa năm
-Theo dõi, lắng nghe. Đứng tại chỗ đung đư nhẹ người trái, phải.
-(thiết tha, âu yếm...).
-1 HS trả lời ý 1:Tốc độ hơi chậm
1 HS trả lời ý 2: Hãy nín! nín đi con!
Hãy ngủ! ngủ đi con!
Con hời con hỡi 
1 HS trả lời ý 3: trả lời theo cảm nhận.
-Trả lời
- Hát đơn ca.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
Luyện tập Toán
Ôn theo sách buổi 2
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2022
	Tiếng Việt. Bài 12 (Tiết 1+2) 
BỜ TRE ĐÓN KHÁCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Đọc đứng các từ khó, đọc rõ ràng bài thơ Bờ tre đón khách với tốc độ đọc phù hợp, biết ngắt hơi phù hợp với nhịp thơ.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui của tre khi được đón khách.
*Phát triển năng lực và phẩm chất
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Nhớ tên và nhận biết được đặc điểm riêng của mỗi con vật khi ghé thăm bờ tre.
- Bồi dưỡng tình yêu đối với loài vật, đặc biệt là vật nuôi trong nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
- Gọi HS đọc bài Sự tích cây thì là. Và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Quan sát và nhận xét về cảnh vật được vẽ trong tranh. Cảnh vật đó có đẹp không? Em cảm thấy thế nào khi quan sát bức tranh.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng vui tươi, thể hiện được không khí vui nhộn của các con vật khi đến thăm bờ tre.
- HDHS chia đoạn: 4 đoạn.
Đ1: Từ đầu đến nở đầy hoa nắng.
Đ 2: TT đến Đậu vào chỗ cũ.
Đ 3: TT đến Ồ, tre rất mát.
Đ4: Phần còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
- Gọi hs đọc lại toàn bài.
- Hs đọc đồng thanh toàn bài.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4câu hỏi trong sgk/tr.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.26.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- HDHS học thuộc lòng 1,2 khổ thơ mà mình thích.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm lại toàn bộ bài thơ. 
- Gọi HS đọc toàn bài; 
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 3 trong VBTTV.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk
- HDHS đặt 1 câu với từ vừa tìm được.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- YCHS viết câu vừa tìm được vào VBT.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
4. Củng cố bài học
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3-4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm bốn.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Hs thảo luận N2 và trả lời: Những con vật đến thăm bờ tre là: Cò bạch, bồ nông, bói cá, chim cu, ếch.
C2: 1 cặp hs làm mẫu. Sau đó Hs thảo luận Nhóm 2 và làm bài vào VBT.
C3: Câu thơ thể hiện niềm vui của bờ tre khi đón khách là: Tre chợt tưng bừng.
C4: khách- bạch, mừng – bừng.
 - HS thực hiện.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- 2-3 HS đọc.
- HS nêu nối tiếp.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
Toán
Tiết 118: NGÀY - THÁNG (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng
-Biết đọc tên các ngày trong tháng
-Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần
-Năng lực: Thông qua các hoạt động thực hành quan sát, trao đổi, chia sẻ ý kiến về cách xem lịch, học sinh có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán hoc, NL giải quyết vấn đề toán học, Nl sử dụng công cụ, phương tiện học toán. Kích thích trí tò mò của học sinh về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác và cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.
- Phẩm chất:Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, một số tờ lịch
2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu
- Gv cho học sinh quan sát tranh khởi động và hỏi: Tranh vẽ gì?
-Cho học sinh quan sát tờ lịch tháng này, thảo luận nhóm và chia sẻ những thông tin biết được từ tờ lịch đó.
-Gv nhận xét, giới thiệu bài
-Học sinh trả lời
-Học sinh chia sẻ thông tin
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Gv treo tờ lịch tháng Tư trong Sgk, giới thiệu: Đây là tờ lịch tháng Tư
- Gv hướng dẫn học sinh đọc các thông tin trên tờ lịch tháng tư:
+Tháng 4 có 30 ngày
+Ngày 13 tháng 4 là thứ tư
+Ngày 30 tháng 4 là thứ bảy
-Gv cho học sinh xem lịch: Hs lấy một tờ lịch tháng, thực hành đọc các thông tin của tờ lịch cho bạn nghe, chẳng hạn: Tháng 5 có 31 ngày, ngày 1 tháng 5 là chủ nhật
-Học sinh quan sát
-Học sinh đọc thông tin dưới sự hướng dẫn của giáo viên
-Học sinh đọc thông tin trên tờ lịch cho bạn nghe
3. Hoạt động thực hành, luyện tập 
*Bài 1: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Cho học sinh quan sát tờ lịch tháng 10, chỉ và nói cho bạn nghe: Đây là tờ lịch tháng 10
-Cho học sinh đặt câu hỏi và trả lời theo cặp:
+Tháng 10 có mấy ngày?
+Ngày 20 tháng 10 là thứ mấy?
-Cho học sinh đọc và viết các ngày khoanh trên tờ lịch vào vở
-Gv nhận xét, tuyên dương
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh quan sát tờ lịch và đọc 
-Học sinh trao đổi trong nhóm
-30 ngày
-Là thứ năm
-Học sinh viết vào vở
4. Củng cố bài học
Hỏi: Hôm nay các em học bài gì?
-Các em áp dụng bài đã học vào cuộc sống như thế nào?
GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
HS nêu ý kiến 
HS lắng nghe
Đạo đức. BÀI 10
Tiết 24: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (Tiết 1) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực.
- Thực hiện được việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực phù hợp.
*Phát triển năng lực và phẩm chất
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
- Hãy chia sẻ cảm xúc của em trong một ngày?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- GV kể câu chuyện “Hạt mầm nhút nhát” cho HS nghe.
- Em thích hạt mầm nào? Vì sao?
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực.
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, đọc tình huống 1 trong SGK, thảo luận với bạn để nhận xét về cách vượt qua sự lo lắng, sợ hãi của Hoa.
- Mời đại diện nhóm chia sẻ câu chuyện.
- GV yêu cầ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2021_2022_ban.docx