Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thùy Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thùy Dung

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Biết đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS nh độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.

- Biết dùng mắt để ớc lợng độ dài tơng đối chính xác.Vận dụng hoàn thành cỏc bài tập: Bài 1, 2, 3 (SGK – tr 47).

2. Kỹ năng: HS rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng, đo độ dài, ước lượng độ dài.

3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK,thước mét của giáo viên.

2. Học sinh: SGK, chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm có vạch chia cm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức(2P): H¸t

2. Kiểm tra bài cũ (3P)

+ Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn đến bé?

 6cm 3mm = . mm 5dam 2m = . m

- HS làm bảng con, bảng phụ.

- Líp nhËn xÐt, GV nhận xét.

 

docx 47 trang ducthuan 03/08/2022 1550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10:
Ngày soạn : Ngày 7 tháng 11 năm 2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020
TIẾT 1: 
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 ..@&? ..
TIẾT 2:
TOÁN
§46: Thùc hµnh ®o ®é dµi
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- BiÕt ®o vµ ®äc kÕt qu¶ ®o ®é dµi nh÷ng vËt gÇn gòi víi HS nh­ ®é dµi c¸i bót, chiÒu dµi mÐp bµn, chiÒu cao bµn häc.
- BiÕt dïng m¾t ®Ó ­íc l­îng ®é dµi t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.Vận dụng hoàn thành các bµi tËp: Bµi 1, 2, 3 (SGK – tr 47). 
2. Kỹ năng: HS rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng, đo độ dài, ước lượng độ dài.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK,thước mét của giáo viên.
2. Học sinh: SGK, chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm có vạch chia cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức(2P): H¸t
2. Kiểm tra bài cũ (3P)
+ Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn đến bé?
 6cm 3mm = ... mm 5dam 2m = ... m
- HS làm bảng con, bảng phụ.
- Líp nhËn xÐt, GV nhận xét. 
3. Bài mới (30P)
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. HD HS thực hành
- Nêu mục tiêu tiết học
- GV ghi đầu bài lên bảng
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước? 
- 2 HS lên bảng thực hành. 
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của bạn. 
- Nhận xét.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu? 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Nêu cách đo chiều dài cái bút của em?
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 6 dùng thước mét để đo chiều dài mép bàn học, chiều cao chân bàn của em.
- Nêu cách đo chiều cao chân bàn của em?
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu?
- GV hướng dẫn HS dùng mắt để ước lượng các độ dài. VD: GV dựng thước mét thẳng đứng áp sát bức tường để HS độ cao ( Hoặc chiều dài) 1 mét khoảng ngần nào.Sau đó GV hướng dẫn HS dùng mắt để ước lượng bức tường cao khoảng mấy mét?
- Phần b và phần c GV tiến hành tương tự như phần a
- Ghi kết quả ra giấy, sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra lại kết quả đã ước lượng.
- Tuyên dương những em ước lượng tốt. 
- Lắng nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc yêu cầu: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau.
+ Chấm một điểm đầu đoạn thẳng, đặt điểm 0 của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối hai điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ.
- 2 HS lên bảng thực hành, cả lớp thực hành vẽ vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra, nhận xét
- HS nêu yêu cầu: Thực hành đo độ dài rồi cho biết kết quả đo. 
- HS dùng thước kẻ đo chiều dài cái bút của em.
- 2 HS nêu cách đo - Nhận xét
- HS dùng thước mét để đo chiều dài mép bàn học, chiều cao chân bàn của em.
- 2 HS nêu cách đo - Nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS lắng nghe và ghi nhớ cách ước lượng.
- HS thực hành ước lượng bằng mắt bức tường lớp cao khoảng 4 mét
- HS thực hành ước lượng chiều dài chân tường và mép bảng của lớp.
- HS dùng thước mét để thực hành đo kết quả đã ước lượng để đánh giá độ chính xác khi ước lượng
4. Củng cố: (3P)
+ Em h·y ­íc l­îng chiÕc tñ quần áo nhµ em cao kho¶ng bao nhiªu mÐt?
5. DÆn dß (1P) 
- Nhận xÐt giê häc. 
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
Tiết 3, 4:
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
§25, 26: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HiÓu ý nghÜa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
- Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
2. Kỹ năng: 
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợplí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
3.Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sáng, ứng xử đúng mực trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ ghi đoạn luyện đọc, tranh minh họa.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn ®Þnh tổ chức (1P): Hát
2. KiÓm tra bµi cũ (3P): Nhận xét về kĩ năng đọc của HS trong tuần ôn tập.
3. Bµi míi: (30P) 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Luyện đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài
HĐ4. Luyện đọc lại
HĐ 5: Kể chuyện
- GV: Mỗi vùng quê trên đất nước ta đều có một giọng nói riêng đặc trưng cho con người ở vùng đó, và ai cũng yêu quý giọng nói của quê hương mình. Câu chuyện Giọng quê hương sẽ cho các em biết thêm điều đó.
- GV viết bảng.
a) GV ®äc mẫu toµn bµi. 
- GV nêu giọng đọc: Chậm rãi,nhẹ nhàng, phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
b) HD HS luyÖn ®äc, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ
* Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- GV nêu từ khã: luôn miệng, dứt lời, lẳng lặng,nghẹn ngào 
* Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV nhận xét.
* §äc tõng ®o¹n tr­íc líp.
+ Khi đọc bài văn em thường ngắt nghỉ hơi như thế nào?
- GV nêu giọng đọc đoạn 1: và gọi 1 HS đọc.
- GV nêu giọng đọc đoạn 2: và gọi 1 HS đọc.
- Chú ý cách đọc các câu:
 + Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là ( kéo dài từ là)
+ Dạ,/không!// Bây giờ tôi mới được biết hai anh.// Tôi muốn làm quen //
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc.
- Giải nghĩa từ ngữ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.
- GV nêu giọng đọc đoạn 2: và gọi 1 HS đọc.
* HS luyện đọc đoạn trong nhóm 2. 
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
* 1 HS đọc toàn bài.
* 1HS đọc đoạn 1 TLCH:
+ Thuyên và Đồng vào quán làm gì?
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ? 
- GV: Vì lạc đường cho nên 2 anh đã vào quán ăn. Trong quán có 3 thanh niên đang ăn rất vui vẻ. Chuyện gì đã sảy ra trong quán ăn ven đường đó ta cùng tìm hiểu sang đoạn 2.
* HS đọc thầm đoạn 2 TLCH:
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
+ Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì?
+ Anh thanh niên đã trả lời Thuyên và Đồng như thế nào?
+ Nêu ý đoạn 2 ?
- GV: Vì sao anh thanh niên lại muốn làm quen với Thuyên và Đồng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 3.
* HS đọc thầm đoạn 3 TLCH: 
+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?
 + Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì ? 
+ Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương ? 
- Em hãy nêu nội dung câu chuyện?
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2,3 (phân biệt lời người dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên)
 - GV gọi HS thi đọc đoạn 2, 3.
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT.
* Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 
( 2 phút) quan sát từng bức tranh minh họa nêu các sự việc được kể trong từng bức tranh.
* Kể trong nhóm 
* Kể trước lớp.
- Tuyên dương nhóm kể tốt.
* Kể toàn bộ câu chuyện.
- Khen HS kể tốt, bình chọn bạn kể hay nhất.
- Lắng nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS theo dâi SGK.
- HS nèi nhau ®äc tõng c©u trong bµi.
- HS đọc từ khó.
- 3HS đọc nối tiếp đoạn
+Ngắt hơi sau dấu phẩy và sau các cụm từ, nghỉ hơi sau dấu chấm.
- 1 HS ®äc ®o¹n 1.
- 1 HS ®äc ®o¹n 2.
- HS đọc.
- HS nêu: 
Đôn hậu: hiền từ, thật thà
Thành thực: Có tấm lòng chân thật.
Bùi ngùi: Có cảm giác buồn, thương, nhớ.
- 1 HS ®äc ®o¹n 3.
- HS ®äc nhãm ®«i ( 2 phút)
- 2 nhóm thi đọc
- HS bình chọn.
- 1HS đọc
+ Vào quán để ăn cho đỡ đói.
+ Với 3 thanh niên.
+Ý đoạn 1: Bữa ăn trong quán bên đường.
+ Giữa lúc Thuyên đang lúng túng lấy tiền ra trả xin được trả tiền cho hai anh.
+ Vì Không nhớ người thanh niên này là ai.
+ Anh nói là anh muốn làm quen
+ Ý đoạn 2: Cuộc gặp gỡ bất ngờ.
+ Vì hai người có giọng nói làm người mẹ thân thương ở quê.
+ Thuyên và Đồng bùi ngùi rớm lệ, người thanh niên: lẳng lặng cúi đầu 
+ Ý đoạn 3: Tiếng nói quê hương giữa chốn xa quê.
+ Giúp những người cùng quê thêm gắn bó, gần gũi nhau hơn
- Nội dung: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
- HS đọc và viết nội dung vào vở.
- HS đọc phân vai theo nhóm 3 (thời gian: 3 phút) 
- 2 nhóm thi đọc phân vai .
- 1 nhóm đọc phân vai toàn câu chuyện.
- Dựa vào tranh minh họa, hãy kể lại câu chuyện Giọng quê hương.
- HS nêu.
+ Tranh 1: Thuyên và Đồng vào quán ăn 
+ Tranh 2: Anh thanh niên xin phép được làm quen với Thuyên và Đồng 
+ Đoạn 3: Ba người trò chuyện 
- HS kể trong nhóm 2 ( 3 phút)
- 3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo 3 tranh, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
- 1 HS kể.
4. Củng cố: (3P) 
+ Nêu cảm nghĩ của em về quê hương em? 
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? 
+ Nêu những việc làm của em thể hiện tình cảm với quê hương?
5. Dặn dò: (2P) 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau Thư gửi bà.
Rút kinh nghiệm:
 . 
. .. . ..@&? . . 
Ngày soạn : Ngày 7 tháng 11 năm 2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
TIẾT 1:
TOÁN
§47: Thùc hµnh ®o ®é dµi (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. BiÕt so sánh các độ dài
2. Kỹ năng: HS rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng, đo độ dài, ước lượng độ dài.
3. Thái độ: Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK,thước mét của giáo viên.
2. Học sinh: SGK, chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm có vạch chia cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức (1P): H¸t
2. Kiểm tra bài cũ (3P)
+ Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn đến bé và ngược lại?
- Líp nhËn xÐt, GV nhận xét. 
3. Bài mới (28P)
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Hướng dẫn thực hành 
- Nêu mục tiêu tiết học
- GV ghi đầu bài lên bảng
Bài 1
- HS nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS đọc bảng tên và chiều cao tương ứng trong nhóm đôi, sau đó gọi vài nhóm đọc trước lớp
- Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam? 
- Trong 5 bạn trên, bạn nào cao nhất? bạn nào thấp nhất?
- Nhận xét.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu?
- GV cho HS đo chiều cao của các bạn trong tổ rồi ghi kết quả vào SGK.
- Gọi các nhóm báo cáo
- Ở tổ em bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?
- Tuyên dương, khen ngợi HS. 
- Lắng nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc yêu cầu: Đọc bảng
- HS đọc trong nhóm, vài nhóm đọc trước lớp
- Minh cao 1m25cm. Nam cao 1m15cm.
- Bạn Hương cao nhất. Bạn Nam thấp nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu: Đo chiều cao của các bạn trong tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng sau
- HS dùng thước mét để đo
- HS báo cáo kết quả
- HSTL
4. Củng cố: (3P)
+ Để biết chiều cao của một người chúng ta đo bằng gì?
+ Làm thế nào để cao lớn, khỏe mạnh?
5. DÆn dß (1P) 
- Nhận xÐt giê häc. 
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập chung.
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 2:
CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT)
§17: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức	
- Nghe viÕt chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®óng bài chính tả. 
- LuyÖn viết tiếng có vần khó: oai/oay, tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương l/n
2. Kĩ năng: HS viết đúng và trình bày đẹp bài chính tả.
3. Thái độ: HS giữ vở sạch sẽ, hiểu nội dung đoạn viết.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, b¶ng phô viÕt néi dung BT 2
2. Học sinh: Vë BT TiÕng ViÖt, b¶ng con, vở, bút,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1P): Hát
2. Kiểm tra bài cũ (3P) 
- Gọi HS tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/ gi? 
- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- GV nhận xét.
3. Bài mới (30P) 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Hướng dẫn nghe - viết 
HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Nêu mục tiêu tiết học
- GV ghi đầu bài lên bảng
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV gọi HS đọc đoạn viết
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?
b) Hướng dẫn cách trình bày
+ Trong bài cần viết hoa những từ nào?
- Trong bài có những từ nào khó viết?
- GV ghi từ khó lên bảng : trèo hái, rợp bướm vàng bay, nghiêng che,..
b) GV đọc cho HS viết bài
+ Khi viết chúng ta cần chú ý điều gì?
- GV đọc chậm, từng câu để HS viết bài.
c) Soát lỗi
- GV đọc lại bài, HS soát lỗi
d) Nhận xét
- GV thu vở nhận xét.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- GV yêu cầu HS làm vào VBT, gọi 1 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nêu kết quả
- Nhận xét
Bài 3a:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận nhóm 4
- GV yêu cầu HS lần lượt thi đọc và viết trên bảng lớp giữa các tổ. Đội nào hết thời gian mà viết được nhiều nhất sẽ giành chiến thắng.
- GV nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc đoạn viết.
+ Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru con của mẹ chị và của chị 
+ Các chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa
- HS nêu: trái sai, da dẻ, nơi
- HS đọc, viết nháp, 3 HS viết bảng lớp.
+ Chúng ta cần ngồi đúng tư thế khi viết bài.
- HS viết bài.
- HS đổi chéo vở cho nhau để soát lỗi chính tả.
- HS đọc.
- HS làm bài tập
- HS nêu kết quả:
+ khoai tây, khoan khoái, ngoài kia, quả xoài
+ xoay, xoáy, hí hoáy, loay hoay 
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận trong 2 phút.
- HS thi đọc.
4. Củng cố: (3P)
+ Đặt câu với từ chứa vần oai/oay ? 
- HS đặt câu.
5 Dặn dò (1P) 
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau Nghe – viết: Quê hương
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 3:
ĐẠO ĐỨC
 §10: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn.
- Khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
2. Kỹ năng:
- HS tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trường.
3. Thái độ:
- Học sinh biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn bè, mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:Vở bài tập Đạo đức.
2. Học sinh:Vở bài tập Đạo đức, Những câu chuyện, bài hát, bài thơ về tình bạn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp (1P): HS hát
2. Kiểm tra bài cũ (3P):
- Em hãy nêu ý nghĩa của sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn?
- Nhận xét.
3. Bài mới (30P)
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Phân biệt hành vi đúng , hành vi sai
HĐ3: Liên hệ bản thân
HĐ4: Trò chơi “Phóng viên”
HĐ5: Mở rộng tri thức
- Nêu mục tiêu tiết học
- GV ghi đầu bài lên bảng
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập bằng cách giơ thẻ. Hành vi đúng (thẻ xanh), hành vi sai (thẻ đỏ).
- Lần lượt đọc các hành vi và yêu cầu HS giơ thẻ. 
 a. Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện buồn.
b. Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém.
c. Chúc mừng khi bạn được điểm 10.
d.Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém.
đ.Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp.
e. Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn.
g. Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo.
h. Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình.HS
- Nhận xét.
+ Tại sao kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo là hành vi đúng?
+ Tại sao ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình là hành vi sai?
- Những hành vi đúng là những việc nên làm thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Kết luận: Hành vi a,b,c,d,đ là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn, thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được giúp đỡ của trẻ em nghèo, khuyết tật.
Bài 5:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, theo các nội dung:
+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào?
- Yêu cầu HS liên hệ trước lớp.
- Nhận xét.
- Kết luận: Là bạn bè tốt chúng ta cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Bài 6:
- Nêu yêu cầu.
- Tranh vẽ gì?
- Nêu lời của bạn nhỏ?
- Yêu cầu HS lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi liên quan đến chủ đề bài học.
- Nhận xét.
- Kết luận: Khi bạn bè có chuyện vui, buồn, em cần chia sẻ cùng bạn, để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng.
Bài 7:
- Nêu yêu cầu bài tập 7.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm từ, cụm từ phù hợp vào chỗ chấm trong câu.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Yêu cầu HS giải nghĩa các câu tục ngữ, ca dao.
- Nhận xét, bổ xung ý kiến .
- Lắng nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc.----g
-
- HS giơ thẻ.
- Thẻ xanh.
- Thẻ xanh.
- Thẻ xanh.
- Thẻ xanh.
- Thẻ xanh.
- Thẻ đỏ.
- Thẻ xanh.
- Thẻ đỏ.
- Vì nó thể hiện sự quan tâm, sự đồng cảm và cảm thông với những bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.hnn
- Vì đó là hành vi thể hiện sự ích kỉ của bản thân, không quan tâm đến niềm vui của bạn.H
- Nhắc lại những việc nên làm thể hiện sự cảm thông chia sẻ cùng bạn.-
- 1 HS đọc.
- HS tự liên hệ trong nhóm.
- 2, 3 HS trình bày trước lớp.
- 1 bạn nhỏ đang hỏi các bạn trong lớp.
- “Bạn hãy cho biết?”
- 2, 3 HS lần lượt đóng vai phóng viên.
- Một số câu hỏi: Bạn hãy cho biết:
+ Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
+ Cần làm gì khi bạn có niềm vui? Khi bạn có chuyện buồn?
+ Hãy kể một câu chuyện, một bài hát, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn?...
- HS dưới lớp trả lời.
- HS đọc.
- Thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày.
a. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
b. Thương người như thể thương thân.
c. Lá lành đùm lá rách.
d. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- HS nêu.
4. Củng cố: (3P)	
- Em hãy kể những việc đã làm thể hiện sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn bè.
5. Dặn dò (1P)
- Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở.
- Nhắc HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 4:
TẬP VIẾT
§10: ÔN CHỮ HOA G (TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Củng cố cách viết chữ hoa G, Ô, T thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên Ông Gióng, câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. 
2. Kĩ năng: HS viết đúng từ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ); viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
3. Thái độ: Kiên trì, cẩn thận khi viết; có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: SGV, Vở Tập viết, chữ mẫu 
2. Học sinh: Vở tập viết 3, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức (1P): Hát 
2. Kiểm tra bài cũ (3P) 
- HS viết bảng con, bảng lớp : G, C, Kh, Gò Công.
- GV nhận xét
3. Bài mới (30P)
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Hướng dẫn viết bảng con 
HĐ3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
HĐ4. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
HĐ5. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
- Nêu mục tiêu tiết học
- GV ghi đầu bài lên bảng
*Luyện viết chữ hoa: 
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có
trong bài.
- GV treo từng chữ mẫu: G, Ô, T, cho HS quan sát, hỏi:
+ Chữ hoa G, Ô, T, gồm mấy nét, cao mấy ô li, rộng mấy ô li ?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
-Yêu cầu HS viết bảng con, bảng lớp G, Ô, T.
- GV nhận xét sửa lỗi cho các em.
a) Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi HS đọc các từ ứng dụng
- GV viết bảng các từ ứng dụng
GV giới thiệu: Ông Gióng là nhân vật trong truyện cổ Thánh Gióng đã đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
b) Quan sát và nhận xét.
+ Từ ứng dụng có mấy chữ? Là những chữ nào?
+ Trong từ ứng dụng các chữ số có chiều cao như thế nào? 
+ Khoảng cách các chữ cách nhau như thế nào?
c) Viết bảng
- GV yêu cầu HS viết từ ứng dụng vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp viết.
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
a) Giới thiệu câu ứng dụng
+ Câu ứng dụng ý nói điều gì?
b) Quan sát và nhận xét
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
+ Có những dấu thanh nào? Các dấu thanh được đặt ở đâu?
c) Viết bảng
- GV yêu cầu HS viết từ vào bảng con Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương, 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
- Cho HS mở vở tập viết. GV nêu yêu cầu viết:
+ 1 dòng chữ G, cỡ nhỏ. 
+ 1 dòng chữ C, kh cỡ nhỏ. 
+ 2 dòng Ông Gióng , cỡ nhỏ. 
+ 2 dòng câu ứng dụng, cỡ nhỏ.
- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế khi viết.
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV quan sát, thu một số vở nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở
+ Chữ hoa G; Ô; T
- HS trả lời.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con – bảng lớp
- HS đọc, tìm hiểu nghĩa của từ ứng dụng. 
- HS lắng nghe
+ Có 2 chữ, chữ Ông và Gióng.
+ Chữ Ô, G , g cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 chữ o.
- HS viết.
- HS đọc.
 Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
+ Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta. Trấn Vũ là một đền thờ, còn Thọ Xương là địa điểm thuộc Hà Nội trước đây.
- HS nêu.
- HS viết bảng con, bảng lớp: Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương 
+ HS nêu.
- Lưng thẳng, đầu hơi cúi, mắt cách vở 25cm.
- HS viết vào vở.
4. Củng cố: (3P)	
+ 2HS thi viết chữ hoa G, Ô, T, cỡ nhỏ
5. Dặn dò (2P):
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện viết.
- Chuẩn bị bài sau Ôn chữ hoa G (Tiếp theo)
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 5:
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
§19: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nêu được các thế hệ trong một gia đình. 
2. Kỹ năng: Phân biệt được các thế hệ trong gia đình . Biết giới thiệu về họ hàng nội ngoại của mình.
3. Thái độ : HS yêu thích môn học 
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Các hình trong SGK trang 38 - 39
2. Học sinh: HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức (1P) HS hát
2. Kiểm tra bài cũ (4P)
+ Để cơ thể luôn luôn khỏe mạnh, các em cần làm gì?
- Sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như rượu, ma tuý, thuốc lá,...
- Nhận xét.
3. Bài mới (30P)
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Thảo luận theo cặp
HĐ 2. Quan sát tranh theo nhóm
HĐ 3. Làm việc lớp
- Nêu mục tiêu tiết học
- GV ghi đầu bài lên bảng
* Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình. 
* Tiến hành
- Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp theo câu hỏi: 
+ Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất? 
+ Ai là người ít tuổi nhất?
- GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó người ta gọi là các thế hệ trong 1 gia đình. Và bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn về điều đó qua HĐ 2.
* Mục tiêu: Phân biệt được gia đình có 2 thế hệ và gia đình có 3 thế hệ. 
- Làm việc theo nhóm 4:
+ Bức tranh 1 vẽ gì?
+ GĐ nhà bạn Minh gồm những ai?
+ Ai là nười nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
GV: GĐ mà có cả ông, bà, bố mẹ và các con cùng chung sống như GĐ nhà bạn Minh thì được gọi là GĐ 3 thế hệ.
+ Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai?
+ Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh ?
+ Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh?
- GĐ nhà bạn Minh là như vậy còn GĐ nhà bạn Lan thì ra sao chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bức tranh 2.
+ GĐ nhà bạn Lan gồm những ai?
+ Ai là nười nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
+ Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan?
+ Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan? 
* Em hãy cho biết sự khác nhau giữa gia đình nhà bạn Lan và bạn Minh?
+ Đối với gia đình chưa có con, chỉ có hai vợ chồng cùng chung sống thì gọi là gia đình có mấy thế hệ? 
GV: Những người dù ở các thế hệ khác nhau nhưng cùng sống trong 1 GĐ thì phải thương yêu, quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
- Những bạn nào ở lớp mình sống cùng ông, bà? Em đã làm gì để thể hiện tình cảm của mình với ông, bà?
* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình bằng cách vẽ tranh.
* Tiến hành:
- Bước 1: HS vẽ tranh.
- Bước 2: GV chia nhóm và yêu cầu yêu cầu HS kể về GĐ mình cho các bạn trong nhóm nghe.
Bước 3: GV gọi 1 số HS giới thiệu về gia đình mình trước lớp.
- GV nhận xét.
- Sau khi HS giới thiệu tranh thì GV có thể hỏi thêm:
+ Gia đình em gồm mấy thế hệ?
+ Ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất ?
+ Tình cảm của gia đình em như thế nào?
- GV nhận xét.
* Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 2,3 thế hệ, có những gia đình chỉ có 1 thế hệ. – Liên hệ
- Lắng nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS thảo luận theo nhóm: 1 em hỏi một em trả lời.
+ Trong gia đình em ông, bà là người nhiều tuổi nhất.
+ Trong gia đình em thì em em là người ít tuổi nhất.
- HS lắng nghe.
- HS chia thành nhóm cử nhóm trưởng. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và hỏi đáp. 
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận - HS nhận xét.
+ Bức tranh 1 vẽ GĐ nhà bạn Minh.
+ Ông, bà, bố, mẹ và em Minh.
+ Ông, bà nhiều tuổi nhất, em Minh ít tuổi nhất.
- HS lắng nghe.
+ Ông, bà. 
+ Thứ 2.
+ Thứ 3.
+ Bố, mẹ và chị em Lan.
+ Bố, mẹ nhiều tuổi nhất, em Lan ít tuổi nhất.
+ Thế hệ thứ nhất.
+ Thứ 2.
- Gia đình Minh có 3 thế hệ: ông bà, bố mẹ và anh em Minh; gia đình Lan có 2 thế hệ: bố mẹ và chị em Lan.
+ Có 1 thế hệ.
- HS giơ tay.
- Chăm ông, bà lúc ốm, rót nước, bưng cơm mời ông, bà.
- HS vẽ tranh.
- HS chia nhóm thực hiện các yêu cầu
- Từng HS giới thiệu tranh vẽ gia đình mình.
4. Củng cố: (3P)	
+ Thế nào là gia đình 1,2,3 thế hệ? 
4. Dặn dò (2P)
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Họ nội, họ ngoại.
Rút kinh nghiệm:
 . 
. .. . ..@&? . . 
Ngày soạn : Ngày 8 tháng 11 năm 2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020
TIẾT 1:
TOÁN
§48:LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nh©n chia trong ph¹m vi b¶ng tÝnh ®· häc.
- Quan hÖ cña mét sè ®¬n vÞ cã ®é dµi th«ng dông.
- Gi¶i to¸n d¹ng " gÊp một sè lªn nhiÒu lÇn" vµ t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè"
2. Kĩ năng: HS biết nhân chia trong bảng tính đã học ; gi¶i to¸n d¹ng " gÊp 1 sè lªn nhiÒu lÇn" vµ t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè"
3. Thái độ: HS làm bài đầy đủ, hăng hái giơ tay phát biểu.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước ...
2. Học sinh: SGK, vë ... 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn ®Þnh tæ chøc (1P): Hát
2. KiÓm tra bµi cò (3P)
- Kiểm tra đồ dùng - GV nhËn xÐt 
3. Bài mới: (30P)
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập
- Nêu mục tiêu tiết học
- GV ghi đầu bài lên bảng
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK, gọi 4 hS lên bảng làm bài.
* Dựa vào đâu mà em nhẩm được kq của bài tập này?
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét. 
* Em có nhận xét gì về các phép tính trên?
* Em có nhận xét gì về số dư ở lượt chia cuối cùng?
- Yêu cầu HS thực hiện miệng phép tính.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài vào sách.
*Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề?
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét. 
* Bài này thuộc dạng toán gì đã học,nêu cách giải?
Bài 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB
- Em hãy nêu cách đo.
- Lắng nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào SGK, HS nối tiếp báo cáo kết quả.
6 x 9 = 54 
7 x 8 = 56 
6 x 5 = 30 
28 : 7 = 3
36 : 6 = 6	
42 : 7 = 6
7 x 7 = 49
6 x 3 = 18
7 x 5 = 35	
56 : 7 = 8
48 : 6 = 8
40 : 5 = 8
+ Các bảng nhân, chia đã học.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
 a) 15 30 
 7 6 
 105	 180 
b) 
 24 2 93 3
 2 12 9 31
 04 03
 4 3
 0
- Đều là phép tính nhân, chia số có 2 chữ số với số có một chữ số.
- Số dư bằng 0. Đây là phép chia hết.
- 2 HS thực hiện.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài, 2 HS lên bảng làm 
4m 4dm = 44 dm
2m 14cm = 214 cm
+ hơn, kém nhau 10 lần.
- HS đọc yêu cầu
+ Tổ Một trồng dược 25 cây, tổ Hai trồng gấp 3 lần số cây của tổ Một.
+ Hỏi tổ Hai trồng được bao nhiêu cây ?
- HS làm bài
 Bài giải:
Tổ 2 trồng được là:
 25 x 3 = 75 (cây) 
 Đáp số: 75 cây
- Bài toán thuộc dạng gấp một số lên nhiều lần: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
- HS đọc yêu cầu
- HS đo độ dài đoạn thẳng AB: Dài 12cm.
- HS nêu.
4. Củng cố: (3P)
+ Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm ntn?(lấy số đó nhân với số lần.)
+ Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm thế nào?(lấy số đó chia cho số phần.)
 5. DÆn dß ( 2P) 
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Bài toán giải bằng hai phép tính.
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 2:
TẬP ĐỌC
§27: THƯ GỬI BÀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu.(trả lời được các câu hỏi trong sgk.)
2. Kỹ năng: Đọc đúng các từ ngữ: lâu rồi,năm nay, lớp, sống lâu.
- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
3.Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sáng, ứng xử đúng mực trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn ®Þnh tổ chức (1P): Hát
2. KiÓm tra bµi cũ (4P)
- Gọi 3HS đọc 3 đoạn của bài “Giọng quê hương”, 1 HS nêu nội dung bài 
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30P)
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Luyện đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài 
HĐ4. Luyện đọc lại
- Nêu mục tiêu tiết học
- GV ghi đầu bài lên bảng
a) GV ®äc mẫu toµn bµi. 
- Nêu giọng đọc: GV đọc toàn bài giọng nhẹ nhàng, tình cảm, phân biệt giọng câu kể, câu hỏi,câu cảm.
* HD HS luyÖn ®äc, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ. 
* §äc tõng c©u
- Tõ khã: lâu rồi, năm nay.
* HS đọc nối tiếp đoạn.
+ Khi đọc bài văn em thường ngắt nghỉ hơi như thế nào?
* §äc tõng ®o¹n tríc líp.
- GV hướng dẫn HS cách ®äc tõng ®o¹n trong bµi.
- Chú ý cách đọc các câu:
 Dạo này bà có khoẻ không ạ? (giọng ân cần)
- Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê,/thả diều cùng anh Tuấn trên đê/ và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng.//( giọng kể chậm rãi)
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc.
- Giải nghĩa từ ngữ trong bài: thả diều.
* Liên hệ: Những bạn nào đã được đi thả diều?
* HS luyện đọc đoạn trong nhóm 2. 
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
 * 1 HS đọc toàn bài.
- Bạn Trần Hoài Đức đã bày tỏ tình cảm thương nhớ bà như thế nào chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài. 
- 1 HS đọc đoạn 1
+ Bạn Đức viết 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_hoa.docx