Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

A. Tập đọc:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng 1 số từ ngữ: xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang.

 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

B. Kể chuyện:

 1. Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào tài nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.

 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chỉ nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời kể.

 3. Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự tự tin có bản lĩnh, biết kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: biết ra quyết định trong tình huống cụ thể.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.

 - HS: SGK

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Hát

2. Kiểm tra: - Đọc bài “Chương trình xiếc đặc sắc” (2HS) và trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét.

 

doc 29 trang ducthuan 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
 (Theo Quốc Chấn)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng 1 số từ ngữ: xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang.
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
B. Kể chuyện:
 1. Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào tài nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chỉ nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời kể.
 3. Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự tự tin có bản lĩnh, biết kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: biết ra quyết định trong tình huống cụ thể. 
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Đọc bài “Chương trình xiếc đặc sắc” (2HS) và trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét.
3. Bài mới:
Tập đọc : 1,5 tiết
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc -> ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe
* Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
+ GV hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng 
- HS nối tiếp đọan 
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc đoạn 4 trong nhóm 
- HS đọc theo Nhóm 4
- HS đọc đồng thanh cả bài 
* Tìm hiểu bài 
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- Ở Hồ Tây
- Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn điều gì ?
- Cậu có mong muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu quân lính cũng theo đuổi đi.
- Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
- Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động; dám cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm...
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
- Vua thấy cậu tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho có cơ hội chuộc tội.
- GV giảng thêm về đối đáp.
- HS theo dõi và nêu
- Vua ra vế đối như thế nào ?
Nước trong leo lẻo cá đớp cá
- Cao Bá Quát đối lại như thế nào ?
Trời nắng chang chang người trói người
- Câu đối Cao Bá Quát hay như thế nào? 
- Biểu nộ sự nhanh trí, lấy cảnh mình đang bị trói đối lại 
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?
- HS nêu 
* Giáo dục KSN: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái, tự tin.
* Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HS nghe 
- GV hướng dẫn đọc 
- Vài HS thi đọc 
- 1HS đọc cả bài 
- GV nhận xét bình chọn bạn đọc tốt.
- HS nhận xét 
Kể chuyện: (0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe 
2. HD học sinh kể chuyện
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong chuyện. 
- HS quan sát 4 tranh đã đánh số
- Sắp xếp tranh theo 4 đoạn truyện 
- Cho HS sắp xếp và nêu miệng
- HS nêu thứ tự đã sắp xếp.
3 - 1 - 2 - 4 -> tóm tắt nội dung tranh 
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- GV nêu yêu cầu 
- 4HS dựa vào thứ tự kể 4 đoạn nối tiếp của câu chuyện.
- GV nhận xét bình chọn bạn kể hay.
- HS nhận xét 
4. Củng cố:- Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 4: Đạo đức
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một, hai phép tính.
 - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng làm bài:
 3224 4 2156 7	
 - GV nhận xét chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài tập1: Củng cố về phép chia (thương có chữ số 0)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con
1608 4 2105 3
 00 402 00 701
 08 05 
 0 2
- Các phép tính trên, em có nhận xét gì về thương ở hàng chục?
- Thương đều có chữ số 0 ở hàng chục
Bài tập 2: * Củng cố về tìm thừa số chưa biết trong 1 tích 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
+ Muốn tìm thừa số trong 1 tích ta phải làm như thế nào ?
- HS nêu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
X x 7 = 2107 8 x X = 1940 
 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
 X = 301 X = 205
Bài tập 3: Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS phân tích bài 
- 2HS phân tích bài toán
- Yêu cầu 1HS lên bảng + lớp làm vào vở 
Bài giải
Số ki lô gam gạo đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)
- GV gọi HS nhận xét 
Số ki lô gam gạo còn lại là:
- GV nhận xét 
2024 - 506 = 1518 (kg)
 Đáp số: 1518 kg gạo
Bài 4: Củng cố chia nhẩm số tròn nghìn.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + mẫu 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 1HS nêu cách nhẩm 
- Yêu cầu HS làm bảng con 
VD: 6000 : 2 = ?
Nhẩm: 6nghìn : 2 = 3 nghìn 
Vậy 6000 : 2 = 3000
- GV nhận xét 
- HS nêu miệng kết quả, cách tính.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội 
 (Quản lí soạn giảng)
TiÕt 3 Tập đọc (bæ sung)
MÆt trêi mäc ë ®»ng .T©y!
 (Theo ChuyÖn lµng v¨n)
I. Môc tiªu
- §äc tr¬n c¶ bµi. §äc ®óng tªn nhµ th¬ Nga : Ru - skin. §äc ®óng c¸c tõ ng÷ : øng t¸c, v« lÝ, chuyÖn l¹, ngé nghÜnh. BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng chç, biÕt ®äc ®o¹n th¬ kh¸c víi ®o¹n v¨n xu«i.
- HiÓu nghÜa c¸c tõ ng÷ ®­îc chó gi¶i cuèi bµi. HiÓu néi dung vµ ý nghÜa cña bµi: Ca ngîi tµi øng t¸c th¬ cña nhµ v¨n Pu-skin.
- HS kh©m phôc tµi n¨ng cña «ng Pu- skin.
II. §å dïng 
- Tranh minh ho¹ SGK.	
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
1. Tæ chøc 
2. KiÓm tra
- §äc bµi: TiÕng ®µn.
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi
3.1. Giíi thiÖu bµi 
3.2. LuyÖn ®äc
a. §äc diÔn c¶m toµn bµi
b. H­íng dÉn luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ
* §äc tõng c©u.
- KÕt hîp söa ph¸t ©m cho HS.
* §äc tõng ®o¹n tr­íc líp.
- §o¹n 1 : Tõ ®Çu ...... phÝa mÆt trêi lÆn.
- §o¹n 2 : tiÕp ... ngñ n÷a d©y ?
- §o¹n 3 : Cßn l¹i.
- Gi¶i nghÜa c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi: Pu-skin, thi hµo, øng t¸c, v« lÝ, 
* §äc tõng ®o¹n trong nhãm.
* §äc ®ång thanh
c. H­íng dÉn t×m hiÓu bµi
- C©u chuyÖn x¶y ra trong hoµn c¶nh nµo ?
- C©u th¬ cña ng­êi b¹n Pu-skin cã g× v« lÝ?
- Pu-skin ®· ch÷a th¬ gióp b¹n nh­ thÕ nµo?
- §iÒu g× ®· lµm cho bµi th¬ cña Pu-skin hîp lÝ ?
* Néi dung vµ ý nghÜa bµi gióp em hiÓu ®iÒu g× ?
KÕt luËn: Bµi ®äc ca ngîi tµi øng t¸c th¬ cña nhµ v¨n Pu-skin
d. LuyÖn ®äc l¹i
- GV ®äc mÉu, h­íng dÉn thÓ hiÖn ®óng néi dung tõng ®o¹n.
- GV vµ c¶ líp b×nh chän b¹n ®äc hay.
- 2 em nèi tiÕp nhau ®äc bµi.
- NhËn xÐt.
- Quan s¸t tranh SGK.
- Theo dâi bµi ®äc SGK.
- §äc nèi tiÕp c©u ( Hµng ngang).
- Nèi nhau ®äc 3 ®o¹n tr­íc líp.
- §äc theo nhãm ®«i.
- C¶ bµi.
- Trong 1 giê v¨n, thÇy gi¸o b¶o 1 HS lµm th¬ t¶ c¶nh mÆt trêi mäc.
- C©u th¬ nãi mÆt trêi mäc ë d» T©y lµ v« lÝ. V× mçi s¸ng mÆt trêi mäc lªn ë ®»ng §«ng. Buæi chiÒu mÆt trêi lÆn ë ®»ngT©y.
- Pu-skin ®· ®äc tiÕp 3 c©u th¬ kh¸c ®Ó cïng víi c©u th¬ v« lÝ cña b¹n hîp thµnh 1 bµi th¬ hoµn chÝnh rÊt thó vÞ.
- HS ph¸t biÓu.
- HS tr¶ lêi.
- Theo dâi GV ®äc.
- 3 em tiÕp nèi nhau ®äc 3 ®o¹n trong bµi
- 2 em thi ®äc c¶ bµi.
4. Cñng cè 
- Bµi v¨n cho em biÕt ®iÒu g×? (Ca ngîi tµi øng t¸c th¬ cña nhµ v¨n Pu-skin).
- NhËn xÐt chung giê häc.
5. DÆn dß
- HS «n l¹i bµi vµ ®äc tr­íc bµi Héi vËt.
Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có 2 phép tính.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
 - GV nhận xét bài làm của HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: Củng cố về nhân, chia số có 3 chữ số và 4 chữ số (mối quan hệ về nhân chia)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con
 3284 4
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2: Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
4691 2 1230 3
06 2345 03 410 
- GV sửa sai cho HS
 09 00
+ Nêu lại cách chia ?
 11 0
Bài 3: * Củng cố về cách giải toán có 2 phép tính.
 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu phân tích bài toán 
- 2HS phân tích bài toán
- Yêu cầu giải vào vở + 1HS lên bảng 
Bài giải
Tổng số sách ở 5 thùng là:
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét. 
306 x 5 = 1530 (quyển)
Số sách mỗi thư viện là :
- GV nhận xét 
1530 : 9 = 170 (quyển)
Đáp số: 170 quyển sách.
Bài 4: * Củng cố về tính chu vi HCN và giải bằng 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS phân tích bài 
- HS nêu cách làm
- Yêu cầu giải vào vở + 1HS lên bảng 
Bài giải
Chiều dài sân vận động là:
95 x 3 = 285 (m)
Chu vi sân vận động là:
(285 + 95) x 2 = 760 (m)
- HS + GV nhận xét.
Đáp số: 760 m
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện "Đối đáp với vua"
 - Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: 3 tờ phiếu khổ to viết ND bài tập 3a.
 - HS: SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng lớp HS viết bảng con theo lời đọc của GV các từ: lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến.
	->HS + GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? 
- Vì nghe nói cậu là học trò 
+ Hãy đọc câu đối của vua và vế đối của Cao Bá Quát ?
- HS nêu 
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- 5 câu
+ Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Những chữ đầu câu và tên riêng Cao Bá Quát.
- GV đọc 1 số tiếng khó: Học trò, nước trong không bỏ .
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
* GV đọc cho HS viết bài
- HS nghe viết vào vở.
- GV quan sát uấn nắn cho HS 
- HS dùng bút chì soát lỗi
- GV thu vở nhận xét bài viết của HS.
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
Bài 2 (a) GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở BT.
- GV gọi HS làm bài tập 
- 4HS lên bảng thi viết nhanh
- GV nhận xét.
- HS đọc lời giải: sáo - xiếc
Bài 3: (a) GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở BT.
- GV dán 2 tờ phiếu khổ to 
- 2 nhóm HS lên thi tiếp sức.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét
s: san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc 
x: xé vải, xào rau, xới đất .
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tâp 2.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 4: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
 (Quản lí soạn giảng)
Tiết 2 :	ThÓ dôc
 Nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n 
 Trß ch¬i "NÐm tróng ®Ých"
I. Môc tiªu:
	- ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc t¬ng ®èi ®óng.
	- Ch¬i trß ch¬i: NÐm tróng ®Ých. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ë møc t¬ng ®èi ®óng.
II. §Þa ®iÓm- ph¬ng tiÖn: ;
	- S©n trêng vÖ sinh s¹ch.
	- Cßi, bang.
III. Néi dung vµ phư¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
Phư¬ng ph¸p tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh : §iÓm danh, phæ biÕn môc tiªu, yªu cÇu.
- Khëi ®éng:
+ Xoay cæ tay, cæ ch©n.
+ Xoay khíp gèi, h«ng.
+ Ðp ngang, Ðp däc.
+ GËp th©n.
2. PhÇn c¬ b¶n:
+ ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n.
GV chia HS theo tæ ®Ó HS tËp.
GV theo dâi, HD.
+ Ch¬i trß ch¬i: NÐm tróng ®Ých.
- GV nªu tªn trß ch¬i, HD c¸ch ch¬i.
GV chia 2 ®éi ch¬i.
- GV quan s¸t HD.
3. PhÇn kÕt thóc: 
- GV cho HS Th¶ láng c¬ thÓ.
- HÖ thèng bµi. NhËn xÐt giê häc.
- Giao bµi tËp vÒ nhµ: ¤n c¸c néi dung chuÈn bÞ kiÓm tra.
Líp tËp trung b¸o c¸o sÜ sè cho 
Gv: *************
 *************
 *************
Häc sinh chó ý khëi ®éng.
- HS tËp luyÖn theo tæ.
- HS tËp tÝnh thêi gian ®Ó xem nh¶y d©y ®ưîc bao nhiªu lÇn.
- HS ch¬i thö 1 lÇn.
- HS ch¬i.
Líp tËp trung: *************
 *************
 *************
 Hs chó ý
Tiết 3: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một, hai phép tính.
 - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. Bảng phụ.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng làm bài:
4654 6 2695 7	
 - GV nhận xét chữa bài cho HS 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài tập1: Củng cố về phép chia (thương có chữ số 0)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con
1204 4 2524 5
 00 301 02 504
 04 24 
 0 4
- Các phép tính trên, em có nhận xét gì về thương ở hàng chục 
- Đều có chữ số 0 ở hàng chục
Bài tập 2: * Củng cố về tìm thừa số chưa biết trong 1 tích 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
+ Muốn tìm thừa số trong 1 tích ta phải làm như thế nào ?
- HS nêu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
X x 4 = 1608 7 x X = 4942 
 X = 1608 : 4 X = 4942 : 7
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
 X = 402 X = 706
Bài tập 3: Củng cố về giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS phân tích bài 
- 2HS 
- Yêu cầu 1HS lên bảng + lớp làm vào vở 
Bài giải
Mỗi hàng có số vận động viên là:
- GV gọi HS nhận xét 
1024 : 8 = 128 (vận động viên)
- GV nhận xét 
Đáp số: 128 vận động viên
Bài tập 4: Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS phân tích bài 
- Yêu cầu 1HS lên bảng + lớp làm vào vở 
Bài giải
Số chai dầu đã bán là:
1215 : 5 = 405 (chai)
- GV gọi HS nhận xét 
Số chai dầu còn lại là:
- GV nhận xét 
1215 - 405 = 810 (chai)
Đáp số: 810 chai dầu
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau.
 Thứ tư ngày 27 tháng 02 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
TIẾNG ĐÀN
 (Theo Lưu Quang Vũ)
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Đọc đúng 1 số từ nước ngoài: Vi - ô - lông; ắc - sê và các từ ngữ khác; lên dây, trắng trẻo, nâng, phép lạ, yên lặng, mát rượi.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
 - Hiểu nội dung các ý nghĩa của bài; Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
 - Tranh minh họa Hoa mười giờ, đàn vi - ô - lông.
 + HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kể lại câu chuyện “Đối đáp với vua” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS nghe
* Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu:
- HS đọc - lớp đọc đồng thanh
+ GV viết bảng: Vi - ô - lông, ắc sê
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS chia đoạn 
- 1HS 
+Hướng dẫn học sinh đọc ngắt, nghỉ đúng 
- HS đọc nối tiếp đoạn 
+ Gọi HS giải nghĩa từ mới 
- HS giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo Nhóm 2
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
* Tìm hiểu bài: 
- Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
- Thuỷ nhận đàn, lên dây, và kéo thử vài nốt nhạc.
- Những từ ngữ miêu tả âm thanh của cây đàn?
 .trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
- Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
- Thuỷ rất cô gắng, tập trung vào việc thể hiện bản nhạc 
- Thuỷ rung động với gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn .
- Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng nhạc đàn ?
- Vì cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi, lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa 
- GV Tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh.
* Luyện đọc lại:
- GV đọc lại bài văn
- HS nghe 
- Hướng dẫn học sinh đọc 
- 3HS thi đọc đoạn văn
- GV nhận xét bài đọc của HS.
- 2HS thi đọc cả bài 
4. Củng cố : - Qua bài đọc trên giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 2: Âm nhạc
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu làm quen với chữ số La mã.
- Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 - 12, số 20 - 21.
- Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Mô hình đồng hồ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
 - GV nhận xét bài làm của HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
* Giới thiệu về chữ số La Mã.
- GV giới thiệu mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã.
- GV: Các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng các chữ số La Mã .
- HS quan sát
- HS nghe
- GV viết bảng các chữ số La Mã I,V,X và giới thiệu - đọc
- HS nghe - đọc ĐT.
- GV viết 2 chữ số I với nhau - đọc là 2 
- HS đọc 
- Viết 3 chữ số I với nhau được số III, đọc là 3 
- HS đọc - viết bảng con
- GV ghép vào bên trái chữ số V một chữ số I, được số nhỏ hơn V 1 đơn vị đó là số 4, đọc là 4 (IV)
- HS nghe - đọc - viết bảng 
- Cùng là V, viết thêm I vào bên phải số V ta được số lớn hơn V 1đv đó là số 6, GV đọc.
- HS nghe đọc 
- GV giới thiệu tương tự các số VII, VIII, X, XI, XII, như các số V, VI.
- HS nghe viết bảng con
- GV giới thiệu số XX: Viết số XX liền nhau được số 20
- HS nghe viết bảng con.
- Viết bên phải số XX 1 chữ số I ta được số lớn hơn số XX một đơn vị đó là số XXI
- HS nghe viết bảng
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1 + 2: * Củng cố về đọc số LaMã.
* Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nên bảng đọc chữ số La Mã theo đúng thứ tự xuôi, ngược bất kì.
- HS đọc theo cặp 
- 5 - 7 HS đọc trước lớp
- GV nhận xét 
- HS nhận xét
* Bài 2: GV dùng đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã, xoay kim đồng hồ đến các vị trí đúng. Gọi HS đọc đồng hồ
- HS tập đọc giờ đúng trên đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã.
- GV nhận xét
- HS nhận xét
Bài tập 3: Củng cố về viết số La Mã 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở. 2HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
a. II; IV; V; VI; VII; IX; XI
- GV nhận xét 
b. XI; IX; VII; VI; V; IV; II
Bài tập 4: Củng cố về viết số La Mã
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài.
- GV nhận xét kết luận.
- Cho HS đọc lại các số vừa viết.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 3HS lên bảng làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách viết các chữ số La Mã từ 1 - 12.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
 - Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ nghệ thuật (người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật).
 - Ôn luyện về dấu phẩy.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: 2 tờ phiếu khổ to viết ND bài 1.
 3 -4 tờ giấy viết BT2.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 1 HS lên bảng làm lại BT1 (tiết LTVC tuần 23) 	 
 - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV lên bảng 2 tờ phiếu khổ to và chia lớp thành 2 nhóm 
- HS làm bài CN sau đó trao đổi theo cặp
- 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức 
- HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận 
- HS chữa bài đúng vào vở 
a. Chỉ những hoạt động nghệ thuật.
Diễn viên, ca sĩ, nhà văn,nhà thơ, soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật .
b. Chỉ các hoạt nghệ thuật 
Đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch 
c. Chỉ các môn nghệ thuật.
Điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, hát, xiếc,ảo thuật, múa rối, thơ,văn
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo cặp - làm vào vở BT
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu
- 3HS lên bảng làm bài thi
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS nhận xét
VD: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim.. là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ .
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 2.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
ÔN TẬP TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
 - Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ nghệ thuật (người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật).
 - Ôn luyện về dấu phẩy.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng lớp viết nội dung BT1.
 - Phiếu khổ to làm BT 2.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 1 HS lên bảng làm lại BT1 (tiết LTVC tuần 23) 	 
 -GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
Kẻ bảng có 3 cột và viết vào bảng các từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật thuộc các ngành:
a. Nghệ thuật ngôn ngữ: thơ, 
b. Nghệ thuật sân khấu: kịch, ..
c. Nghệ thuật điện ảnh: phim hoạt hình, 
- GV lên bảng 2 tờ phiếu khổ to và chia lớp thành 2 nhóm 
- HS làm bài CN sau đó trao đổi theo cặp
- 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức 
- HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận 
- HS chữa bài đúng vào vở 
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
* Em hãy tìm và gạch dưới những từ chỉ hoạt động trong đoạn thơ sau:
Mẹ dang đôi cánh
Con biến vào trong 
Mẹ ngẩng đầu trông
Bọn diều , bọn quạ .
Bây giờ thong thả
Mẹ đi lên đầu
Đàn con bé tí
Líu ríu chạy sau.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- HS trao đổi theo cặp - làm vào vở BT
Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi để điền vào các ô trống dưới đây cho phù hợp:
- Chào conBố đây màHai mẹ con có khoẻ không
- Tùng mừng quýnh lên:
- Con chào bố Con khoẻ lắm Mẹ ...cũng... Bố thế nào ạ Bao giờ bố về
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 3.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu làm quen với chữ số La mã.
- Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 - 12, số 20 - 21.
- Làm các bài tập về so sánh các đơn vị đo và tính chu vi hình chữ nhật. 
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 4HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
 - GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài 1 + 2: * Củng cố về đọc, viết số La Mã
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
* Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS đọc theo cặp 
- GV gọi HS nên bảng đọc chữ số La Mã theo đúng thứ tự xuôi, ngược bất kì.
- 5 - 7 HS đọc trước lớp
- GV nhận xét 
- HS nhận xét
Bài tập 2: Củng cố về viết số La Mã 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm 
- Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
a. III,IV,V,VI,VII,VIII,IX,XI
- GV nhận xét 
b. XI,IX,VIII,VI,V,IV,II
* Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
1 km > 985m 70 phút > 1 giờ
600cm = 6m 797mm < 1m
 60 phút = 1 giờ.
Bài 4: Một mảnh đất HCN có chiều rộng 19m, chiều dài hơn chiều rộng 21m Tính chu vi mảnh đất HCN đó?
Bài giải
Chiều dài mảnh đất HCN là: 
19 + 21 = 40 (m)
Chu vi mảnh đất HCN là: 
(40 + 19) x 2 = 118 (m)
Đáp số: 118m
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 VĂN HÓA ẨM THỰC QUÊ TÔI
I.Mục tiêu
Sau chủ đề này học sinh
-Nêu được một số thông tin về ăn /thức uống đặc trưng ở địa phương mình.
-Thực hành chế biến được món ăn thức uống đặc trưng của địa phương mình.
-Giới thiệu và quảng bá được văn hóa ẩm thực của địa phương.
II. Chuẩn bị
Gv :nguyên liệu ,vặt dụng cần thiết để cùng hs tham gia chế biến món ăn.
HS; giấy A0 ,A4,bút màu ,ảnh về các món ăn .
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2.Kiểm tra : kể tên các món ăn đặc trưng ở địa phương em ?
3. Bài mới
 a.GTB 
 b.ND
Hoạt động 6: Trưng bày giới thiệu sp quảng bá cho ẩm thực địa phương
-Trưng bày áp phích cho văn hóa ẩm thực địa phương
Gv yêu cầu các nhóm đã nhận nhiệm vụ thiết kế áp phích ở hđ 4 trưng bày sp
Gv đưa ra tiêu chí đánh giá
-Thuyết trình về văn hóa ẩm thực địa phương
Gv tổ chức cho các nhóm chon nhiệm vụ thuyết trình ở hđ 4
Gv đưa ra tiêu chí đánh giá
-Gv tổng kết hđ
Hoạt động 8:Đánh giá
Học sinh tự đánh giá
Đánh giá đồng đẳng
Gv và phụ huynh tham gia đánh giá
Gv khuyến khích hs tự tìm hiểu thêm về những món ăn thức uống đặc trưng của địa phương.Tích cực trải nghiệm làm và thưởng thức những món ăn thức uống đặc trưng của địa phương
Đại diện nhóm lên thuyết trinh ý tưởng thiết kế
Đại diện nhóm lên thuyết trinh 
-Hs nghe
-Hs nghe
-Hs nghe
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, cho tiết học sau
Thứ năm ngày 28 tháng 02 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 - 12.
- Thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã.
- Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Mô hình đồng hồ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Viết các số La Mã từ 1- 12 (2HS)
 - GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài 1: * Củng cố về đọc số La Mã trên đồng hồ.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS quan sát đồng hồ trong SGK
- HS quan sát 
- HS đọc giờ 
- GV gọi HS đọc 
a. 4giờ 
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ
b. 8 giờ 15' c. 5 giờ 55' hay 6 giờ kém 5 phút
Bài 2: * Củng cố về viết số La Mã, đọc số La Mã.
- GV đọc HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gọi HS làm bài 
- 1HS lên bảng viết các chữ số La Mã từ 1-12 + HS làm vào vở.
- HS nhận xét
- GV gọi HS đọc
- HS đọc theo thứ tự xuôi, ngược các chữ số bất kỳ trong 12 chữ số La Mã.
- GV nhận xét 
VD: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII
Bài 3: Củng cố về nhận diện chữ số La Mã.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV kiểm tra bài 1 số HS
- HS làm bài - 2HS ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra
Bài 4: * Củng cố về xếp chữ số La Mã
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 4HS lên bảng thi xếp nhanh
- GV tổ chức cho HS thi xếp nhanh
- Cả lớp xếp bằng que diêm
a. VIII; XXI
- GV gọi HS nhận xét 
b. IX
GV nhận xét 
c. Với 3 que diêm xếp được các số: III, IV, IX, XI và có thể nối tiếp 3 que diêm để được số I.
Bài 5: * Củng cố về nhận biết giá trị của chữ số La Mã
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hỏi:
- HS suy nghĩ -> làm bài 
* Khi đặt chữ số I ở bên phải số X thì giá trị của X giảm hay tăng lên, và giảm hay tăng lên mấy đơn vị ?
- Giá trị của X tăng lên 1 đơn vị là thành số XI
+ Khi đặt số I ở bên trái số X thì giá trị của X tăng hay giảm?
- Giảm đi 1 đơn vị thành số IX
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách viết các chữ số La Mã từ 1 - 12.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tiếng anh
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Tập viết
ÔN CHỮ HOA R
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa R thông qua bài tập ứng dụng 
 - Viết tên riêng Phan Rang bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Viết câu ứng: Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Rèn cho HS tính cẩn thận trong luyện viết chữ.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Mẫu chữ viết hoa R. Mẫu tên riêng Phan Rang viết trên dòng kẻ ô li.
 + HS: Vở tập viết 3, tập 1, bảng con, phấn....
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. (1HS)
	 - GV đọc: Quang Trung, quê (2HS viết bảng lớp)
	 - GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Luyện viết chữ hoa:
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào 
- P, R, B
- GV treo chữ mẫu R lên bảng 
- HS quan sát, nêu quy trình viết.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết 
- HS quan sát 
- GV nhận xét
- HS tập viết bảng con R, P
* Tập viết từ ứng dụng 
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận
- HS nghe 
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Chữ R, P,H,G cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li
+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- Bằng 1 con chữ o
- GV nhận xét 
- HS viết từ ứng dụng vào bảng con.
* Tập viết câu ứng dụng 
- 2HS đọc 
- GV giới thiệu: Câu ca dao khuyên ta phải chăm chỉ 
+ Trong câu ứng dụng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2018_2019_tao.doc