Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019
I.Mục tiêu: - Toàn trường tổ chức chào cờ
- Nhà trường đánh giá HĐ tuần 23 và triển khai hoạt động tuần 24
- Lớp đánh giá những hoạt động tuần 23: về đội, vệ sinh, nề nếp.và triển khai hoạt động tuần 24
II.Chuẩn bị: Bản đánh giá các HĐ tuần 23 và kế hoạch tuần 24
III.Các HĐ:
HĐ1, Nhà trường
- Đội nghi lễ và toàn trường chỉnh đốn trang phục làm lễ chào cờ
- Lớp trực lên đánh giá các HĐ vệ sinh, nề nếp SH đội,.trong tuần 23
- Thầy tổng phụ trách đội lên nhận xét, đánh giá xếp loại từng lớp
- Hiệu trưởng lên nhận xét, triển khai công tác tuần 24
HĐ2 , lớp
A,Kiểm điểm công tác tuần 23:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
-Các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ.
-Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm và những việc tốt cụ thể.
3, GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
- Thực hiện đúng nề nếp theo quy định.
- Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập.
- Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực sạch sẽ.
- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
- Đã tích cực đọc sách báo
+ Tồn tại :
- Một số em kĩ năng làm bài chưa nhanh, chưa chăm học
B, Kế hoạch công tác tuần 24:
-Thực hiện chương trình tuần 24
- Tiếp tục củng cố nề nếp học tập
- HS thực hiện tốt ATGT, đảm bảo ANTH
- HS tham gia câu lạc bộ toán, TV
- Tham gia thi trạng nguyên TV
- Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập.
- Tuyên truyền hs đọc chuyện hàng ngày
-Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực sạch sẽ.
-Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực hiện tốt.
-Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân hàng ngày
Tuần 24 ( Từ 25/2 - 1/3) Thứ, ngày Buổi TT Môn Tên bài dạy Đồ dùng 2 25/2 Sáng 1 Chào cờ Chào cờ- sinh hoạt lớp 2 Toán Luyện tập B: con, phụ 3 Tập đọc Đối đáp với vua Tranh SGK 4 Kể chuyện Đối đáp với vua Tranh SGK Chiều 1 Chính tả Nghe viết: Đối đáp với vua Bảng con 2 Thủ công Đan nong đôi Giấy,màu,kéo,.. 3 Thể dục Bài 47 Còi,bóng, dây 3 26/2 Sáng 1 Tập đọc Tiếng đàn SGK 2 TNXH Hoa Tranh SGK,lá 3 Toán Luyện tập chung B: con, phụ 4 Đạo đức Tôn trọng đám tang(t2) VBT Chiều 1 Toán Làm quên với chữ số La Mã B: con, phụ 2 Tập viết Ôn chữ hoa R Mẫu chữ 3 Tiếng việt* Ôn tập 4 27/2 Sáng 1 Thể dục Bài 48 Còi,bóng,dây 2 LTVC Từ ngữ về nghệ thuật, dấu phẩy VBT 3 Toán Luyện tập B: con, phụ 4 Chính tả Nghe viết: Tiếng đàn Bảng con 5 Tự học* Tự học theo nhu cầu Phiếu ghi đề 5 28/2 Sáng 1 Mĩ thuật Chủ đề 10: Cửa hàng gốm sứ(t1) Bút chì, màu, giấy Chiều 3 Tự học* Tự học theo nhu cầu Phiếu ghi đề 6 1/3 Sáng 2 TNXH Qủa Tranh SGK Chiều 1 TLV Nghe kể: Người bán quạt may mắn VBT 2 Toán Thực hành xem đồng hồ B: con, phụ 3 HĐTT Trò chơi: Giúp mẹ việc nhà .. Thứ hai, ngày 25 tháng 2 năm 2019 HĐTT: CHÀO CỜ + SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Toàn trường tổ chức chào cờ Nhà trường đánh giá HĐ tuần 23 và triển khai hoạt động tuần 24 Lớp đánh giá những hoạt động tuần 23: về đội, vệ sinh, nề nếp...và triển khai hoạt động tuần 24 II.Chuẩn bị: Bản đánh giá các HĐ tuần 23 và kế hoạch tuần 24 III.Các HĐ: HĐ1, Nhà trường Đội nghi lễ và toàn trường chỉnh đốn trang phục làm lễ chào cờ Lớp trực lên đánh giá các HĐ vệ sinh, nề nếp SH đội,...trong tuần 23 Thầy tổng phụ trách đội lên nhận xét, đánh giá xếp loại từng lớp Hiệu trưởng lên nhận xét, triển khai công tác tuần 24 HĐ2 , lớp A,Kiểm điểm công tác tuần 23: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : -Các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ. -Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm và những việc tốt cụ thể. 3, GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Thực hiện đúng nề nếp theo quy định. - Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập. - Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực sạch sẽ. - Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Đã tích cực đọc sách báo + Tồn tại : Một số em kĩ năng làm bài chưa nhanh, chưa chăm học B, Kế hoạch công tác tuần 24: -Thực hiện chương trình tuần 24 - Tiếp tục củng cố nề nếp học tập - HS thực hiện tốt ATGT, đảm bảo ANTH - HS tham gia câu lạc bộ toán, TV - Tham gia thi trạng nguyên TV - Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập. - Tuyên truyền hs đọc chuyện hàng ngày -Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực sạch sẽ. -Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực hiện tốt. -Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân hàng ngày ..................................................... Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài học: KT: - Rèn kĩ năng việc thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương ) - Vận dụng phép chia để làm tình và giải toán. NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình II.Chuẩn bị: GV- Bảng nhóm. HS: Bảng con III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ khởi động Đặt tính rồi tính 1516 : 3 1865 : 6 - GV nhận xét, tuyên dương. 2.Hình thành kiến thức a) Giới thiệu bài: ... b) Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: §Æt tÝnh , tÝnh: ... - Y/c học sinh thực hiện vào bảng con - Mời 3HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 2a,b: T×m x : - Nêu cách tìm thừa số chưa biết - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở nháp . - Mời hai học sinh lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở- 1 HS làm bảng nhóm. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: Tính nhẩm - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi 1 số em nêu miệng kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. c) Củng cố - dặn dò: ... - 2 HS làm bảng lớp - cả lớp làm vở nháp. - Nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. HĐ cá nhân - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con - Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. HĐ cá nhân - Một em đọc yêu cầu bài. - 3 em nêu cách tìm thừa số chưa biết. - Hoạt động cá nhân- lớp nhận xét chữa bài. a / x x 7 = 2107 b/ 8 x x = 1640 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8 x = 301 x = 205 HĐ cặp đôi - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - Hoạt động cả lớp, lớp bổ sung: Giải :Số kg gạo cửa hàng đã bán là : 2024 : 4 = 506 (kg ) Số kg gạo cửa hàng còn lại : 2024 – 506 = 1518 (kg) Đ/S : 1518 kg gạo HĐ cá nhân - Một em nêu yêu cầu của bài: - Cả lớp tự làm bài. - HS nêu miệng kết quả nối tiếp, cả lớp nhận xét bổ sung. 6000 : 2 = 3000 8000 : 4 = 2000 9000 : 3 = 3000 10000 : 5 = 2000 - Nghe , thùc hiÖn ............................................. Tập đọc - Kể chuyện: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I . Mục tiêu bài học - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ( trả lời được các câu hỏi SGK) - Biết sắp xếp các tranh cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS kể lại được toàn bộ câu chuyện ) NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình II. Chuẩn bị: GV và HS:Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động - Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Chương trình xiếc đặc sắc ". Yêu cầu nêu nội dung bài. 2.Hình thành kiến thức a) Giới thiệu bài : ... HĐ1: Luyện đọc * Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. * Luyện đọc câu - Y/C HS tìm từ ngữ khó đọc, dễ lẫn * Luyện đọc đoạn - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. -GV theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc . - Luyện đọc đoạn lần 2 - Đọc chú giải - Gọi một học sinh đọc lại cả bài. Đặt câu với từ móm mém - VD: Bà em cười móm mém. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? . + Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ? + Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? + Vua ra vế đối như thế nào ? + Cao Bá Quát đã đối lại ra sao ? + Truyện ca ngợi ai ? d) Luyện đọc lại : - Hướng dẫn hs đọc đúng đoạn văn. - Cho HS luyÖn ®äc - Tæ chøc thi ®äc Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ ...( SGK ) - Gọi một hsđọc các câu hỏi gợi ý. 2 Hướng dẫn HS kể từng đoạn chuyện: - Yêu cầu HS tự sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện. - Gọi HS nêu thứ tự của từng bức tranh - nói vắn tắt nội dung tranh. - Nhận xét chốt lại ý đúng (3- 1- 2- 4). - Mời 4 em dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. -Y/C hai hs kể lại cả câu chuyện. đ) Củng cố, dặn dò : -Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối? Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH: Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí) . - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. HĐ cá nhân - Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó:hốt hoảng, vùng vẫy, biểu lộ, cỡi trói, ... HĐ cặp đôi - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo cặp + Luyện đọc câu khó, dài cá nhân - Đại diện một số cặp đọc trước lớp - HS nhận xét bạn đọc - HS đọc chú giải - Một học sinh đọc lại cả bài * HĐ nhóm: Cá nhân tự suy nghĩ từng câu hỏi, trao đổi với bạn bên cạnh, sau đó CTHĐTQ điều hành + Vua Minh Mạng đang ngắm cảnh ở hồ Tây. + Muốn nhìn rõ mặt nhà vua nhưng vua đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi mọi người không cho đến gần... + Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói. + Vì vua nghe nói cậu là một học trò nên muốn thử tài cậu. + Nước trong leo lẻo cá đớp cá. + Trời nắng chang chang người trói người. + Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng suất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Luyện đọc lại theo HD của GV - §äc thi HĐ nhóm - Lắng nghe nêu nhiệm vụ của tiết học. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện rồi tự sắp xếp các bức tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung của từng đoạn trong câu chuyện kết hợp nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh. - 4 em kể lại 4 đoạn của câu chuyện - Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lần lượt nêu : Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng / Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa / Nhai kĩ no lâu, cày sâu ... - Nghe ,thùc hiÖn ..................................... Chiều Chính tả( nghe viết): ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình Rèn hs viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ II. Chuẩn bị: HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. HĐ khởi động - Đọc cho hs viết: tập dượt, dược sĩ, áo. - Nhận xét,tuyên dương - 3 em lên bảng, lớp viết bảng con - Đọc lại các từ vừa viết 2. Hình thành kiến thức: a. GTB: Bằng lời. b. Hướng dẫn hs nghe viết: - Đọc mẫu bài viết 1 lần. - Mời hs NK đọc lại bài - Cho hs viết từ khó, dể lẫn.Y/C đọc đồng thanh - Nhắc nhở tư thế ngồi viết.Đọc cho hs viết bài *GV theo dõi hs yếu - Cho hs soát bài - Thu vở nhận xét (5 bài) HĐ cả lớp - cá nhân - Theo dõi - 1hs đọc,lớp theo dõi - 3 hs viết bảng lớp. Còn lại viết B/con - Viết bài - Mở SGK tự soát bài - Nộp bài 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét bài - Dặn hs yếu về viết lại bài.Nhận xét tiết học - Sửa lỗi sai - Lắng nghe Thủ công: ĐAN NONG ĐÔI (tiết2) I. Mục tiêu: - Đan được nong đôi theo đúng quy trình kỹ thuật. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tâm đan. - HS yêu thích các sản phẩm đan nan. - HS khéo tay: Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. - Tranh quy trình đan nong đôi. - Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. - Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3: HS thực hành đan nong đôi. - GV nhận xét lưu ý một số thao tác khó. Sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng. - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp. * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Đan hoa chữ thập đơn”. HĐ cá nhân - Một số HS nhắc lại quy trình đan nong đôi. - HS thực hành. - HS trưng bày sản phẩm. *************************************************************** Thể dục:ÔN NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN - TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I: Mục tiêu - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Chơi trò chơi “ Ném trúng đích” - Hs thực hiện động tác nhảy dây ở mức cơ bản đúng - Hs tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình, hào hứng NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình II: Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phưong tiện: Chuẩn bị một còi kẻ sân dể học và chơi trò chơi III:Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Chỉ dẫn phương pháp và tổ chức tập luyện 1:Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. - Đứng tạichỗ vỗ tay và hát 1 bài - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2. - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn Chơi trò chơi “chanh chua, cua cắp ” 2:Phần cơ bản: a: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Giáo viên nêu tên kĩ thuật - Giáo viên lam mẩu kĩ thuật - Gv phân tích kĩ thuật - Gv hướng dẩn học sinh tập luyện.kĩ thuật nhảy dây * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. - GVquan sát uốn nắn cho các em thực hiện. * Thi đua giửa các tổ - tổ nào nhảy đuợc nhiều cái nhất trong 1 phút - Tổ nào thua phạt lò cò 1 vòng quanh sân tập b: Chơi trò chơi “ném bóng trúng đích ” - Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi - Nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Chơi chính thức theo hình thức thi đua,- Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc. Tổ chức đội hình tập có kỉ luật, tuyệt đối an toàn. 3 :Phần kết thúc: * Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Học sinh đứng tại chỗ thả lỏng. - Giáo viên hệ thống lại nội dung bai học. - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nha 5- 6p 18-20 p 4-6 p Đội hình nhận lớp Đội hình tập luyện Đội hình tập luyện Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Ñoäi hình troø chôi CB v ném đích Đội hình kết thúc Thứ 3 ngày 26 tháng 2 năm 2019 Tập đọc : TIẾNG ĐÀN I.Mục tiêu bài học - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu được nội dung bài : Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuéc sống xung quanh (trả lời được các câu hỏi trong SGK). NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình II. Chuẩn bị: GV và HS: Tranh minh họa bài đọc trong SGK, Tranh ảnh đàn vi-ô-lông . III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Đối đáp với vua ". 2.Hình thành kiến thức a) Giới thiệu bài : HĐ1: Luyện đọc * Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. * Luyện đọc câu - Y/C HS tìm từ ngữ khó đọc, dễ lẫn * Luyện đọc đoạn - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. -GV theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc . - Luyện đọc đoạn lần 2 - Đọc chú giải - Gọi một học sinh đọc lại cả bài. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: + Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòng thi ? + Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh tiếng đàn - Cả lớp đọc thầm đoạn tả cử chỉ của Thủy và trả lời câu hỏi: + Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì ? - Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài căn phòng như hòa với tiếng đàn ? HĐ3) Luyện đọc lại : - GV đọc lại bài văn. - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả âm thanh tiếng đàn. - Yêu cầu 3 – 4 học sinh thi đọc đoạn văn. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. - Mời một học sinh đọc lại cả bài. đ) Củng cố - dặn dò: - Gọi 2 - 4 học sinh nêu nội dung bài. - 3HS lên bảng đọc bài và TLCH. - Cả lớp theo dõi nhận xét. -Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. HĐ cá nhân - Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó:vi-ô-lông ; ắc-sê. HĐ cặp đôi - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo cặp + Luyện đọc câu khó, dài cá nhân - Đại diện một số cặp đọc trước lớp - HS nhận xét bạn đọc - HS đọc chú giải - Một học sinh đọc lại cả bài. * HĐ nhóm: Cá nhân tự suy nghĩ từng câu hỏi, trao đổi với bạn bên cạnh, sau đó CTHĐTQ điều hành - Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời: + Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. + Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. - Cả lớp đọc thầm. + Thủy rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc - vầng trán tái đi. Thủy rung động với bản nhạc - gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn. - §ọc đoạn 2 thảo luận và trả lời + Vài cánh hoa Ngọc Lan êm ái rụng xuống mặt đất mát rượi, lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền thuyền giấy trên những vũng nước mưa, ven hồ. - Học sinh lắng nghe đọc mẫu. - Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Lần lượt từng em thi đọc đoạn tả tiếng đàn. - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất. - Một bạn đọc lại cả bài. - 2 đến 4 học sinh nêu nội dung bµi ................................. Tự nhiên xã hội: HOA I. Mục tiêu bài học:KT: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi hoa đối với đời sống con người - Kể tên các bộ phận của hoa.( kể tên các loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau) NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình - GDHS biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. Chuẩn bị: GV và HS::- Các hình trong SGK trang 90, 91. - Sưu tầm các loại hoa khác nhau mang đến lớp.. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động: - Kiểm tra “ Khả năng kì diệu của lá cây “ - Nhận xét đánh giá. 2.Hình thành kiến thức a) Giới thiệu bài: ...( Ghi môc bµi) b) Khai thác: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo cặp - Yêu cầu các cặp quan sát các hình trong SGK trang 90, 91 và các loại hoa sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau: + Nói về màu sắc của những bông hoa đó. + Trong những bông hoa đó, bông hoa nào có hương thơm và bông hoa nào không có hương thơm ? + Chỉ cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày về màu sắc, hình dạng và chỉ ra từng bộ phận của lá. - Giáo viên kết luận: (sách giáo khoa.) Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Bước 1: Lµm viÖc theo nhóm - Chia lớp thành 3 nhóm. - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0 và băng dính. - Yêu cầu 3 nhóm dùng băng keo gắn các loại hoa có mùi hương tương tự nhau theo tiêu chỉ phân loại từng nhóm hoa lên tờ giấy A 0 vẽ thêm những bông hoa khác vào bên cạnh những bông hoa thật rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại hoa. Bước 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và tự đánh giá so sánh với nhóm khác. - Khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp - Yêu cầu lớp suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: + Hoa có chức năng gì ? + Hoa thường được dùng để làm gì ? c) Củng cố - dặn dò: - Kể tên những loại hoa được dùng để trang trí, những loại hoa được dùng để ăn. - DÆn:Về nhà chuẩn bị bài sau. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu chức năng của lá cây đối với đời sống của cây. + Nêu ích lợi của lá cây. - Nghe , nh¾c l¹i môc bµi HĐ cặp đôi - HS quan sát các hình trong SGK trang 90 và 91 kết hợp với một số loại hoa sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiểu. - Đại diện các cặp lần lượt lên mô tả về hình dáng, màu sắc, mùi hương và chỉ ra từng bộ phận của hoa. - Nghe , ghi nhí HĐ nhóm - Các dãy nhóm trao đổi thảo luận rồi dán các loại hoa mà nhóm sưu tầm được vào tờ giấy A0 và ghi tên chú thích về đặc điểm của từng loại hoa vào phía dưới các hoa vừa gắn. - Đại diện nhóm trưng bày sản phẩm. Các nhóm tự đánh giá so sánh và bình chọn nhóm thắng cuộc. HĐ cả lớp + Hoa là cơ quan sinh sản của cây. + Hoa được dùng để trang trí, dùng để ăn, dùng làm nước hoa. - Hoa dùng để trang trí nhứ hoa cúc, hồng, mai, đào, ... dùng để ăn nhứ hoa lí, hoa chuối, hoa sen ... - Lần lượt kể .................................................... Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu bài học - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số - Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.( BT1,2 ,4 ) NL:- Rèn năng lực tự học, hợp tác theo nhóm PC: Giúp đỡ bạn, biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ của mình II.Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm. III..Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.HĐ khởi động: - Đặt tính rồi tính. 1608 : 4 3052 : 5 - Nhận xét tuyên dương. 2.Luyện tập a) Giới thiệu bài: ... b) Hướng dẫn thực hành : Bài 1: Đặt tính rồi tính: ... - Y/cầu học sinh thực hiện vào bảng con - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính : ... - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Mời 3 học sinh lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. Bài 3: (Nếu còn thời gian HSNK lµm ) - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài 4 - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - 2 em lên bảng - cả lớp làm vào vở nháp. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. HĐ cá nhân - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1 - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. HĐ cặp đôi - Một em đọc yêu cầu bài. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Ba học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài. - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - Một học sinh nêu miệng cách làm. Giải : Số quyển sách 5 thùng có là: 306 x 5 = 1530 (quyển) Số quyển sách mỗi thư viện là : 1530 : 9 = 170 (quyển) Đ/S : 170 quyển HĐ nhóm - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - Một HS làm bảng nhóm, lớp bổ sung: Giải : Chiều dài sân vận động là: 95 x 3 = 285 (m) Chu vi sân vận động là: (285 + 95) x 2 = 760 (m) Đ/S : 760 m - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. - Nghe , thùc hiÖn ................................................... Đạo đức: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( T2) I. Mục tiêu: 1. Hs hiểu: - Đám tang là lễ chôn cất người chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. - Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất. 2. Hs biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. 3. Hs có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gđ có người vừa mất. NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu học tập cho hđ 2 tiết 1 và hđ 2 tiết 2. - Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng. - Giấy to, nhị hoa và các cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi ghép hoa. - Truyện kể về chủ đề dạy học bằng số La Mã. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động - Vì sao cần phải tôn trọng đám tang? - Nhận xét đánh giá. 2. Hình thành kiến thức. a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Gv lần lượt đọc từng ý kiến a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết. b, Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất và người thân của họ. c, Tôn trọng đám tang là biểu hiện nếp sống văn hoá. * GVKL:L Nên tán thành b,c không nên tán thành ý kiến ạ. b,Hoạt động 2: Xử lý tình hưống. - Chia nhóm, phát phiếu cho mỗi nhóm để thảo luận cách ứng xử trong các tình huống. + Tình huống a: Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ cười đùa nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em nên đi cùng với bạn một đoạn đường. Tình huống b. Em không nên + Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn. + Tình huống d: Em nên khuyên ngăn các bạn. c. Hoạt động 3: Trò chơi nên và không nên. - Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to, bút dạ vì phổ biến luật chơi: Trong 1 thời gian nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó thắng cuộc. - Gv nhận xét, khen những nhóm thắng cuộc. 4. Dặn dò: - Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá. - Đám tang là nghi lễ chôn cất người đã mất là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ nên ta phải tôn trọng không được làm gì xúc phạm đến đám tang. HĐ cá nhân - Hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành không tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc màu trắng. HĐ cặp đôi - Hs nhận phiếu giao việc thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống: + Tinh huống a: Em nhìn thấy bạn em đeo tang đi đằng sau xe tang - Tình huống b, Bên nhà hàng xóm có tang + Tình huống c: GĐ của bạn học cùng lớp em có tang. + Tình huống d: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang cười nói chỉ trỏ. - Đại diện từng nhóm trình bày cả lớp trao đổi nhận xét. HĐ nhóm - Hs nhận đồ dùng, nghe phổ biến luật chơi. - Hs tiến hành chơi, mỗi nhóm ghi thành 2 cột những việc nên làm và không nên làm. - Cả lớp nhận xét, đánh giá khả quan công việc của mỗi nhóm. - Chuẩn bị bài sau: *************************************************************** Chiều Toán: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA Mà A/Mục tiêu bài học - Học sinh bước đầu làm quen với chữ số La Mã. Nhận biết các số viết bằng chữ số La Mã từ I đến XII để xem được đồng hồ; số XX, XXI để đọc viết tên thể kỉ XX, XXI. NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình B/ Chuẩn bị: GV: Mặt đồng hồ có ghi các chữ số La Mã. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.HĐ khởi động: - Gọi hai em lên bảng làm lại BT2; một em làm BT3 (trang 120). - Nhận xét. 2. Hình thành kiến thức a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: * Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp. - Giới thiệu mặt đồng hồ có các số viết bằng chữ số La Mã. - Gọi học sinh đứng tại chỗ cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ. - Giới thiệu từng chữ số thường dùng I, V, X như sách giáo khoa. * Giới thiệu cách đọc số La Mã từ I - XII. - Giáo viên ghi bảng I (một) đến XII (mười hai) - Hướng dẫn học sinh đọc và nhận biết các số. - Yêu cầu đọc và ghi nhớ. c) Luyện tập: - Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Ghi bảng lần lượt từng số La Mã, gọi HS đọc. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tập xem đồng hồ bằng chữ số La Mã. - Gọi một số em nêu giờ sau khi đã xem. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời hai em lên bảng viết các số từ I đến XII. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - dặn dò - Cho HS đọc giờ trên mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. - Về nhà tập viết số La Mã và ghi nhớ. - 2 em lên bảng làm bài tập 2. - 1 em làm bài tập 3. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. HĐ cả lớp - Lớp theo dõi để nắm về các chữ số La Mã được ghi trên đồng hồ. - Quan sát và đọc theo giáo viên: I (đọc là một); V (đọc là năm); VII (đọc là bảy); X (mười) - Tương tự như trên học sinh nhận biết khi thêm I hay II hoặc III vào bên phải một số nào đó có nghĩa là giá trị số đó tăng thêm một, hai, ba đơn vị. - Lớp thực hiện viết và đọc các số. HĐ cá nhân - 1 em đọc yêu cầu BT. - Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc các số La Mã. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. HĐ cá nhân - 1HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp tập xem đồng hồ. - Một số em chỉ và nêu giờ trên đồng hồ bằng chữ số La Mã: 6giờ, 12giờ, 3giờ. HĐ cặp đôi - Một em đọc yêu cầu bài . - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Một học sinh lên bảng viết, lớp bổ sung. a/ I, II, III, IV, V,VI, VII, VIII,IX, X,XI,XII b/ XII, XI,X, I X, VIII, VII, VI, V, IV, III, II,I - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài. HĐ nhóm - 1HS đọc yêu cầu bài: Viết các số từ một đến mười hai bằng chữ số La Mã. - 2 nhóm lên thi viết .................................... Tập viết: ÔN CHỮ HOA R A/Mục tiêu bài học: kt: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng Phan Rang bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy, đi cày / Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu bằng cỡ chữ nhỏ. NL: Khả năng tự học PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình - Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. B/ Chuẩn bị: gv: Mẫu chữ viết hoa R, tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. HS: Vở luyện viết, bảng con C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: - KT bài viết ở nhà của học sinh của HS. - - Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Hình thành kiến thức a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa: - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con chữ R, P. * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. + Câu thơ nói gì ? - Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Rủ, Bây. c) Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu viết chữ R một dòng cỡ nhỏ. Các chữ Ph, H: 1 dòng. - Viết tên riêng Phan Rang 2 dòng cỡ nhỏ - Viết câu thơ 2 lần. - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. d/ Chấm chữa bài đ/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ. - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước. - Hai em lên bảng viết: Quang Trung, Quê, Bên - Lớp viết vào bảng con. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. HĐ cả lớp, cá nhân - Các chữ hoa có trong bài: P, R. - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con. - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Phan Rang. - Lắng nghe. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - 1HS đọc câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy, đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu. + Khuyên mọi người chăm lao động cấy cày sẽ có ngày sung sướng no đủ. - Lớp thực hành viết trên bảng con: Rủ, Bây. HĐ cá nhân - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Nộp vở. - Nêu lại cách viết hoa chữ R, P. .............................................. Tiếng việt:NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG CHÂN TAY A/Mục tiêu bài học - Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp và công việc họ đang làm). - Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn (từ 7 - 10 câu) diễn đạt rõ ràng. NL:- Rèn năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác theo nhóm PC: Giúp đỡ bạn,
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2018_2019.doc