Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động

- Tổ chức chơi trò chơi: “Nghe giai

điệu đoán tên bài hát”

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

2.Khám phá

2.1. Luyện đọc:

- Đọc diễn cảm toàn bài, tóm tắt ND, nêu cách đọc.

- Gọi HS đọc từng câu

- Gọi HS đọc từng đoạn

 - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ câu văn

 Hà cũng biết là bạn thích/ nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc.//

 Có lúc/ cả hai cùng cầm chung cái đèn,/ reo://"Tùng tùng tùng,/ dinh dinh.!"//

- Cho HS đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ phần chú giải

- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm

- Thi đọc

- Đọc đồng thanh

2.2.Tìm hiểu nội dung bài:

- Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ?

- Mâm cỗ Trung thu của Tâm được trình bày như thế nào?

- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?

- Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?

- Chốt nội dung

 - Cho HS nhắc lại nội dung

3. Luyện tập

- Cho HS đọc lại bài

- Hướng dẫn đọc đúng đoạn 2

- Gọi HS thi đọc

- Nhận xét

3. Vận dụng

- Liên hệ thực tế địa phương: Kể tên một số mô hình đèn Trung thu ở mà em biết?

- Hệ thống bài học. Đánh giá giờ học.

- Tham gia

- Nghe

 - Nối tiếp đọc từng câu trong bài kết hợp luyện đọc đúng

- Chia đoạn: 2 đoạn

- Nối tiếp đọc đoạn

- Đọc

- Luyện đọc ngắt nghỉ

- Nối tiếp đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc theo nhóm

- Đại diện nhóm thi đọc

- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.

- Đọc thầm cả bài

- Đoạn 1: Tả mâm cỗ của Tâm

 Đoạn 2: Tả chiếc đèn ông sao của Hà

- Đọc đoạn 1

- Bày rất vui mắt; 1 quả bưởi có khía 8 cánh hoa, mỗi cánh hoa là 1 quả ổi chín, 1 nải chuối ngự, mía nom rất vui mắt.

- Đọc thầm đoạn 2

- Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn .

- Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn

* Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau.

- Nhắc lại nội dung

- Đọc nối tiếp

- Nghe

- Thi đọc đoạn văn

- Nêu

 

doc 34 trang ducthuan 08/08/2022 2030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2022
Tiết 1: Giáo dục tập thể
 SINH HOẠT DƯỚI CỜ - CHỦ ĐỀ: VUI TẾT AN TOÀN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thể hiện được sự tươi vui khi chào đón năm mới.
- Biết thực hiện các hoạt động vui tết an toàn.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY - HỌC
- GV: Ti vi
- HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần 1: Nghi lễ 
- Lễ chào cờ
- Tổng kết kế hoạch giáo dục của toàn trường trong tuần vừa qua.
- Phát động/phổ biến kế hoạch hoạt động trong tuần.
Phần 2: Sinh hoạt chủ đề 
1. Khởi động
- Tổ chức cho HS đứng dậy hát bài hát “Ngày Tết quê em”.
- GV giới thiệu chủ đề
2. Luyện tập
- Chiếu hình ảnh về an toàn giao thông, các vật liệu gây nổ, tệ nạn xã hội, phòng cháy chữa cháy, các trò chơi nguy hiểm.
- GV trao đổi với học sinh về nội dung video. Những việc nào nên làm và không nên làm trong dịp Tết.
- Kể một số hoạt động em đã làm trong dịp tết.
3. Tổng kết hoạt động
- Dặn HS chuẩn bị cho chủ đề “Lao động vệ sinh trường lớp” sinh hoạt dưới cờ tuần sau.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
Nghe hát theo bài hát.
- HS xem.
- HS trao đổi.
- HS kể
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
 ... .
Tiết 2 Toán
	THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). Củng cố kĩ năng xem đồng hồ 
- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày .
- Biết sử dụng thời gian hợp lí.
- NL tư duy – lập luận logic, NL tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Đồng hồ
- HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Trò chơi: “Đố bạn”: 
+ TBHT điều hành: Quay mặt đồng hồ, gọi bạn trả lời câu hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ? 
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
2. Luyện tập
 a. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh 
- Nhận xét 
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
+ 1 giờ 25 phút buổi chiều còn gọi là mấy giờ ?
- Tham gia chơi
- Lắng nghe
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát – Trả lời
a. An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút
b.7 giờ 12 phút
c. 10 giờ 24 phút 
d. 5 giờ 45 phút
e. 8 giờ 7 phút
g. 9 giờ 55 phút
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát hình trong SGK
- 1 giờ 25 phút
- 13 giờ 25 phút
- Nối A với I
- Làm bài vào SGK
- Nêu kết quả 
+ B nối với H E nối với N
 C nối với K G nối với L
- Gọi HS nêu kết quả 
- Nhận xét 
 D nối với M
Bài 3:
- Nêu yêu cầu 
- Quan sát tranh trong phần a.
- 6 giờ 
- 6 giờ 10 phút
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm ý a.
+ Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ?
+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ?
- Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút?
+ Nêu vị trí của kim giờ, phút ?
- Yêu cầu HS tự làm ý b, c 
3. Vận dụng
- Trò chơi “Mời bạn chia sẻ”: Hãy dùng mặt đồng hồ để quay kim đến lúc bắt đầu và lúc kết thúc các công việc sau:
a) Em đánh răng rửa mặt.
b) Em ăn cơm trưa.
c) Em tự học vào buổi tối.
- Về nhà thực hành xem đồng hồ.
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
- Trong 10 phút
- HS nêu
- 5 phút, 30 phút
- Tham gia chơi
- Thực hiện
- Lắng nghe
	IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
Tiết 3 : Tập đọc 
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trôi chảy toàn bài. Hiểu nghĩa của các từ mới trong bài.
- Hiểu nội dung: Trẻ em Việt Nam rất thích tết Trung thu vì tết Trung thu các em có nhiều quà bánh, được tham dự đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau.
- Biết đọc ngắt nghỉ hợp lí, đọc bài với giọng vui tươi. 
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết gắn bó với bạn bè.
- NL ngôn ngữ, NL hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính
- HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- Tổ chức chơi trò chơi: “Nghe giai 
điệu đoán tên bài hát”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.Khám phá
2.1. Luyện đọc:
- Đọc diễn cảm toàn bài, tóm tắt ND, nêu cách đọc. 
- Gọi HS đọc từng câu
- Gọi HS đọc từng đoạn
 - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ câu văn
 Hà cũng biết là bạn thích/ nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc.//
 Có lúc/ cả hai cùng cầm chung cái đèn,/ reo://"Tùng tùng tùng,/ dinh dinh...!"//
- Cho HS đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ phần chú giải
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm 
- Thi đọc 
- Đọc đồng thanh
2.2.Tìm hiểu nội dung bài:
- Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ?
- Mâm cỗ Trung thu của Tâm được trình bày như thế nào?
- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
- Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?
- Chốt nội dung 
 - Cho HS nhắc lại nội dung
3. Luyện tập
- Cho HS đọc lại bài
- Hướng dẫn đọc đúng đoạn 2
- Gọi HS thi đọc
- Nhận xét 
3. Vận dụng 
- Liên hệ thực tế địa phương: Kể tên một số mô hình đèn Trung thu ở mà em biết?
- Hệ thống bài học. Đánh giá giờ học.
- Tham gia
- Nghe
- Nối tiếp đọc từng câu trong bài kết hợp luyện đọc đúng 
- Chia đoạn: 2 đoạn
- Nối tiếp đọc đoạn
- Đọc
- Luyện đọc ngắt nghỉ
- Nối tiếp đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc theo nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc 
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Đọc thầm cả bài
- Đoạn 1: Tả mâm cỗ của Tâm 
 Đoạn 2: Tả chiếc đèn ông sao của Hà 
- Đọc đoạn 1
- Bày rất vui mắt; 1 quả bưởi có khía 8 cánh hoa, mỗi cánh hoa là 1 quả ổi chín, 1 nải chuối ngự, mía nom rất vui mắt.
- Đọc thầm đoạn 2
- Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn .
- Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn 
* Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau.
- Nhắc lại nội dung
- Đọc nối tiếp
- Nghe 
- Thi đọc đoạn văn
- Nêu
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
Tiết 4 Chính tả: (Nghe - viết)
 RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe viết đúng 1 đoạn văn trong bài Rước đèn ông sao. Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu hoặc phần dễ lẫn, dễ viết sai. 
- Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ.
- Thêm yêu thích ngày hội của thiếu nhi.
- NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ bài 2a
- HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- Nhận xét
- Ghi tên bài
2. Khám phá
* Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
- Đọc 1 lần đoạn viết 
+ Mâm cỗ Trung thu của Tâm có gì ?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa, Vì sao?
- Hướng dẫn HS viết tiếng, từ khó
- Đọc chính tả
- Đọc lại đoạn viết
- Thu một số bài nhận xét
3. Luyện tập
 - Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét 
4. Vận dụng
- Tìm 6 từ ngữ có chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi.
-Hệ thống nội dung bài .Nhận xét đánh giá giờ học.
- Hát 
-Viết bảng con: dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm.
- Nghe 
- 2 HS đọc lại
- Có bưởi, ổi, chuối, mít
- 4 câu
- Những chữ đầu câu, tên riêng 
sắm, quả bưởi, nải chuối ngự.
- Luyện viết vào bảng con
- Nghe - viết bài vào vở 
- Đổi vở - soát lỗi
Bài 2 a) Tìm và viết tiếp vào vở tên các đồ vật, con vật :
- Nêu yêu cầu
- Làm vào VBT
Bắt đầu bằng r
Bắt đầu bằng d
Bắt đầu bằng gi
rổ, rá, rựa, rùa, rắn, rết, ruồi, 
dao, dây, dê, dế, 
giường, giun,
giá sách, giày da, 
Thực hiện
Lắng nghe
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
Tiết 5	Thể dục
Bài 43: ÔN NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Chơi trò chơi “Lò còtiếp sức”.
- HS thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.Biết cách chơi trò chơi tương đối chủ động.
- Nghiêm túc trong tập luyện và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. 
- Phát triển năng lực tự chủ và tự học, phát triển NL tự quản lý và giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập luyện
- Phương tiện: + GV: 1còi, dây nhảy
 + HS: Trang phục gọn gàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Nội dung
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu
1.1.Nhận lớp
1.2.Khởi động
- Chạy một vòng trên sân tập.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp 
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
4-6’
- GV nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV hướng dẫn học sinh khởi động.
Đội hình nhận lớp
€€€€€€€
€€€€€€€
€
- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.
Đội hình khởi động
 € € € € € € €
€ € € € € € €
€
- HS khởi động theo hướng dẫn của GV.
2. Khám phá
2.1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
3. Luyện tập 
3.1. Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
 - Tập đồng loạt
- Tập theo tổ nhóm
3.2. Trò chơi “ Lò cò tiếp sức ”:
14-16’
1-3 lần
3-5’
- GV hướng dẫn HS ôn nhảy dây
- GV quan sát nhắc nhở những HS chưa thực hiện đúng.
- GV sửa chữa những động tác sai.
- GV chia tổ tập luyện.
+ Sau đó luân phiên các tổ thực hiện lại.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức.
 - HS quan sát, thực hiện.
+ Các tổ thực hiện theo hướng dẫn.
- Tại chỗ tập so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây và cho HS tập. 
- HS lắng nghe, quan sát GV làm mẫu kỹ thuật động tác
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS tích cực tham gia trò chơi.
- HS thực hiện
4.Vận dụng
- Củng cố
- Vận dụng
- Nhận xét, đánh giá chung của giờ học
- Dặn dò
8-10’
- Cho 1-2 HS lên thực hiện nội dung và nhận xét
- GV hướng dẫn HS vận dụng bài học trong tập luyện hằng ngày rèn luyện sức khỏe.
- Nhận xét kết quả, ý thức thái độ học của HS
- HS thực hiện
- Nhận xét
- Chú ý
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
 Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2022
Tiết 1 Toán
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- HS nắm được bước rút về đơn vị
- Giáo dục HS ham học Toán.
- NL tư duy – lập luận logic, NL tự học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính 
 - HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Trò chơi: “Quay nhanh, đọc đúng”:
 + TBHT điều khiển trò chơi: Quay đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ 
1 giờ 25 phút 7 giờ kém 5
9 giờ 55 phút 2 giờ 30 phút (...)
- Kết nối kiến thức. 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Khám phá
a. HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Mở bài toán:
- Tham gia chơi
- Lắng nghe
Bài toán 1
- Đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
- Có 35 lít mật ong đổ đều vào 7 can 
+ Bài toán hỏi gì ?
- 1 can có bao nhiêu lít mật ong?
+ Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm gì?
 - Lấy 35 lít chia cho 7 can
- Yêu cầu HS làm vào nháp
Tóm tắt
7 can: 35 l
1 can : l ?
- Làm bài- Lên bảng chữa bài
Bài giải
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l )
 Đáp số: 5 lít mật ong
+ Để tính số lít mật ong trong mỗi can chúng ta làm phép tính gì?
- Phép chia
 Để tìm được số mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau.
- Lắng nghe
- Mở bài toán:
 Bài toán 2:
- Nêu yêu cầu bài
+ Bài toán cho biết gì ?
- 7 can chứa 35 lít mật ong
+ Bài toán hỏi gì? 
- Số mật ong trong 2 can
+ Muốn tính số mật ong có trong 2 can trước hết ta phải làm gì ?
- Tính được số mật trong 1 can
+ Cho HS phân tích bài toán
 Tóm tắt
7 can: 35 l
2 can: l ?
- Yêu cầu HS làm bài
Bài giải
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong có trong 2 can là:
5 2 = 10 (l)
 Đáp số: 10 lít mật ong
+ Trong bài toán 2, bước nào là bước rút về đơn vị ? 
- Tìm số lít mật ong trong 1 can 
 Các bài toán rút về đơn vị thường 
được giải bằng 2 bước:
 Bước 1: Tìm giá trị của 1 phần 
 Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần 
- Nhắc lại
3. Luyện tập
 Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS phân tích, tóm tắt bài toán 
Tóm tắt
4 vỉ: 24 viên
3 vỉ: viên?
- Yêu cầu HS làm bài 
 Bài giải
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
Số viên thuốc có trong 1 vỉ là
24 : 4 = 6 (viên)
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là:
6 3 = 18 (viên)
 Đáp số: 18 viên thuốc
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
- Liên quan đến rút về đơn vị
- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào?
- Tìm số viên thuốc có trong 1 vỉ
 Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- Phân tích - giải bài toán vào vở
Bài giải
Số gạo trong 1 bao là:
28 : 7 = 4 (kg)
Số gạo có trong 5 bao là:
4 5 = 20 (kg)
Đáp số: 20 kg gạo
- Gọi HS nêu yêu cầu
 Bài 3: 
- Nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn HS xếp hình
- Xếp hình 
- Nhận xét
4.Vận dụng 
- Giải bài tập sau: 8 xe ô tô chở được 1048 thùng hàng. Hỏi 5 xe ô tô như thế chở được bao nhiêu thùng hàng?
- Nêu các bước giải 1 bài toán rút về đơn vị. 
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện
- Nêu miệng
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
Tiết 2 Luyện từ và câu
	 TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội ( hiểu các từ lễ, hội, lễ hội)
 Ôn luyện về dấu phẩy.
- Biết tên một số lễ hội, hội; tên một số hoạt động trong lễ và hội.
- Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- NL ngôn ngữ, NL tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính 
 - HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- Trò chơi: Trời mưa
- Giới thiệu và ghi tên đầu bài.
2. Khám phá
2.1.. Mở rộng vốn từ: Lễ hội
- Hát
- Tham gia chơi
Bài 1 (70):
- Gọi HS nêu yêu cầu 
Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A
- Cho HS làm bài cá nhân, chữa bài
- Lễ: Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
- Hội : Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
- Lễ hội: Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
- Nhận xét, chốt bài đúng
- Gọi HS đọc lại 
- Đọc lại lời giải đúng
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn làm bài
Bài 2:
- Làm vào nháp - nêu miệng.
a) Tên một số lễ hội : Lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, Chùa Hương, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa, 
b)Tên một số hội : Hội vật, bơi trảo, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, 
- Cùng HS nhận xét
3. Luyện tập
* Ôn luyện về dấu phẩy
- Gọi HS nêu yêu cầu 
Bài tập 3: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu dưới đây?
- Nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài 
- Làm bài- chữa bài
a) Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô- phi đã về ngay.
c) Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.
- Nhận xét, chốt lại bài.
4. Vận dụng
- Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong câu sau :
- Bé Hoa ngoan ngoan học giỏi mà còn biết giúp mẹ chăm em và làm viêc nhà.
 -Hệ thống lại bài .Nhận xét giờ học.
-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
d) Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
Tiết 4: Đạo đức
 QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Trẻ em có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
- Biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Yêu quý gia đình.
- NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu học tập 
 - HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- Kết nối bài học
- Giới thiệu bài mới.Ghi đầu bài. 
2.Khám phá
- Hát bài Cả nhà thương nhau
*Xử lý tình huống 
- Phát phiếu, giao việc
Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong tình huống cụ thể.
- Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống 
- Gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp 
- Các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, kết luận:
 Lan cần chạy ra khuyên em không được nghịch dại.
 Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
*Bày tỏ ý kiến
- Lần lượt đọc từng ý kiến 
- Kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. ý kiến b là
sai.
Mục tiêu: Củng cố để HS hiểu rõ về quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học.
- Suy nghĩ và bày tỏ thái độ 
- Giải thích lí do lý do tán thành và không tán thành.
 * HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em. 
- Mời HS giới thiệu với cả lớp món quà đã chuẩn bị.
- Kết luận: Đây là những món quà rất quý vì đó là tình cảm của em đối với người thân trong gia đình...
4. Vận dụng
Thực hành nói chuyện điện thoại.
- Nêu tình huống bài 9 (11) 
Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em, luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất. Ngược lại em cũng có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau.
 Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS được bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình.
 - Giới thiệu với bạn tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật.
- Thực hành nói chuyện điện thoại theo các tình huống.
- Khôi điện thoại chúc mừng sinh nhật bạn Nhi.
- Linh gọi điện hỏi thăm bạn khi Trà bị ốm.
- Trang gọi điện cho Ánh để hỏi mượn sách.
- Có người gọi điện nhầm sang số điện thoại nhà em.
- Lắng nghe
- Thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
Tiết 5 Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ I, T (Tiếp)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách cắt, dán chữ I,T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật.
- HS thích cắt, dán chữ.
- NL tự chủ và tự học, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Mẫu chữ I, T 
 - HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1.Khởi động
 - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học sinh và nhận xét.
- Giới thiệu bài mới.
2.Khám phá
* Nhớ lại quy trình cắt dán chữ I,T
- Gọi HS nhắc lại quy trình
3.Thực hành
- Tổ chức cho HS thực hành cắt , dán chữ I,T
- Quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng.
. Nhận xét đánh giá sản phẩm.
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm
- Nhận xét chung.
4. Vận dụng
- Vận dụng cắt dán chữ I, T đẹp hơn ở nhà
 - Nhận xét tinh thần thái độ thực hành của HS.
- Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hát bài: Năm ngón tay ngoan.
- Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, báo cáo giáo viên.
- Nêu các bước thực hiện
Bước 1: Kẻ chữ I,T
Bước 2: Cắt chữ I,T
Bước 3: Dán chữ I,T
- Thực hành cắt, chữ I,T
- Dán chữ I,T
- Hoàn thành sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm theo tiêu chí.
- Thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
 Tiết 6 Toán
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố cách xem giờ đúng trên mặt đồng hồ, củng cố về số La Mã
- Vận dụng luyện tập tốt kiến thức
- Tích cực tham gia vào bài học
- NL tư duy.NL tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu bài tập
 - HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- Ghi đầu bài lên bảng
2. Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập
- Giao phiếu và hướng dẫn
Bài 1: Vµo buæi chiÒu hoÆc buæi tèi, hai ®ång hå nµo chØ cïng thêi gian ? Nèi hai ®ång hå ®ã
- Nhận phiếu làm bài
Bài 2: §iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm 
- Cho HS quan sát tranh
- Quan sát nêu miệng
- Nhận xét
 An tưíi rau hÕt 20 phót
 B¹n B×nh ®i tõ nhµ ®Õn trưêng hÕt 15 phót
Bài 3: ViÕt c¸c sè X, VI, IX, V, XII, XI 
- Chữa bài
3. Vận dụng
- Vận dụng làm các bài trong VBT
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Lên bảng làm bài
a) Theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín: V, VI, IX, X, XI, XII 
b) Theo thø tõ bÐ lín ®Õn bÐ : XII, XI, X, XI, VI, V
- Lắng nghe, thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2022
Tiết 2 Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.
- Vận dụng làm tính và giải toán.
- Có hứng thú với môn học.
- NL tư duy – lập luận logic, NL tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu bài tập
 - HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Trò chơi “Đố bạn”: Cứ 5 người thì may được 25 bộ quần áo. Hỏi 3 người như thế may được bao nhiêu bộ quần áo?
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới 
2.Luyên tập
Hướng dẫn HS làm bài tập
- Tham gia chơi
Bài 2: ( 129)
- Đọc yêu cầu bài
- Phân tích bài toán
Tóm tắt
7 thùng: 2135 quyển
5 thùng: . quyển ?
Bài giải
Số quyển vở có trong 1 thùng là:
2135 : 7 = 305 (quyển)
Số quyển vở có trong 5 thùng là:
305 5 = 1525 (quyển) 
 Đáp số: 1525 quyển vở
Bài 3:
 - Đọc bài toán
Tóm tắt
4 xe : 8520 viên gạch
3 xe: viên gạch ?
Bài giải
Số viên gạch 1 xe ô tô chở được là:
 8520 : 4 = 2130 (viên )
 Số viên gạch 3 xe chở được là:
2130 3 = 6390 (viên)
 Đáp số: 6390 viên gạch
- Thuộc dạng bài toán liên quan đến rút
 về đơn vị. 
- Bước tìm số gạch trong 1 xe
Bài 4: 
- Đọc đề bài toán
- Nêu lại
- Gọi HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài- lớp làm nháp
- Nhận xét- chữa bài
- Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS giải vào vở
+ Bài toán trên thuộc bài toán gì?
+ Bước nào là bước rút về đơn vị trong bài toán ?
- Gọi HS đọc đề toán
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
+ Phân tích bài toán? 
- Yêu cầu HS làm bài
- Phân tích và tóm tắt bài toán
- Làm vào vở - chữa bài
 Bài giải
Chiều rộng của mảnh đất là:
25 - 8 = 17 (m)
Chu vi của mảnh đất là:
(25 + 17) 2 = 84 (m)
- Nhận xét
3. Vận dung 
- Lập đề toán và giải bài toán đó theo tóm tắt sau:
 5 bao: 225 kg
 6 bao: ...kg?
- Gọi HS nêu các bước giải của 1 bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Nhận xét đánh giá giờ học.
 Đáp số: 84 m.
- Làm bài
- Nêu miệng
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
Tiết 3 Tập viết
	 ÔN CHỮ HOA: T 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng. Viết tên riêng Tân Trào và câu ứng dụng Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
- Giáo dục HS nhớ về cội nguồn.
- NL ngôn ngữ, NL tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Mẫu chữ viết hoa T
 - HS: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
 - Đọc cho HS viết
- Giới thiệu bài- ghi tên đầu bài
2. Khám phá 
2.1. HD học sinh viết bảng con
- Hát
- Viết vào bảng con: tôn trọng, trang nghiêm. 
- Cho HS mở vở tập viết
+ Tìm các chữ viết hoa trong bài ?
- Gắn mẫu chữ hoa T lên bảng
- T, D, N (N H)
- Viết mẫu, nhắc lại cách viết
- Nghe và quan sát.
T
+ Luyện viết từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng 
- Đọc : Tân Trào
- Giới thiệu: Tân Trào là 1 xã thuộc huyện Sơn Dương .là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng.
- Hướng dẫn HS viết tên riêng
- Nghe
- Theo dõi
Tân Tǟào
+ Luyện viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng 
- Đọc
 Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
- Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương...
- Nghe
2.2 Cho HS viết vào bảng con.
 - Quan sát, sửa sai cho HS.
- Viết bảng con : 
T Tân Tǟào
T Tân Tǟào
3. Luyện tập
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- Nêu yêu cầu 
- Nghe
- Viết bài
 - Thu vở nhận xét bài viết
4. Vận dụng
-Nhận xét giờ học
Về nhà viết bài, chuẩn bị bài sau
Lắng nghe
Thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
Tiết 4 Tập làm văn
 KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết kể về 1 ngày hội theo các gợi ý - lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
- Yêu thích các lễ hội.
- NL ngôn ngữ, NL tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ viết gợi ý
 - HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
 - Cho HS thi kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội đua thuyền.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài- ghi tên bài.
2.Khám phá
Hướng dẫn HS kể: 
- Thi kể
- Gọi HS nêu yêu cầu và các gợi ý 
Bài 1: Kể về một ngày hội mà em biết
- Đọc gợi ý 
- Phát biểu
- Nghe
+ Em chọn kể về ngày hội nào ?
* Bài yêu cầu kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả lễ và hội. Có thể kể ngày hội trực tiếp tham gia hoặc chỉ thấy khi xem trên ti vi, 
- Gọi HS kể mẫu
- 1 HS giỏi kể mẫu. 
- Gọi HS kể trước lớp
- Kể trong nhóm.
- Kể trước lớp.
-Nhận xét, bình chọn.
- Nhận xét 
Bài 2:
- Nêu yêu cầu
Viết những điều vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành 1 đoạn văn khoảng 5 câu.
- Gọi HS nêu yêu cầu 
 - Nhắc HS: chỉ viết các điều các em vừa kể về những trò vui trong ngày hội.
- Nghe
-Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 
5 câu.
- Viết vào vở 
- Gọi HS đọc bài viết trước lớp
- Đọc bài viết 
- Nhận xét.
- Thu vở nhận xét 
3. Vận dụng
- Kể lại một ngày hội mà em được tham gia.
-Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Kể
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
Tiết 5 Tự nhiên và Xã hội
 CÁ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chỉ và nói tên được các bộ phận cơ thể của các con cá.
- Biết được ích lợi của cá.
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
- NL tìm tòi, khám phá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính
 - HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Chơi trò chơi : Hộp quà bí mật
 ND:Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa tôm và cua?
- Giới thiệu bài – ghi tên bài.
2. Khám phá
2.1: Quan sát và thảo luận.
- Cho HS quan sát hình con cá 
- Nêu câu hỏi thảo luận:
+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình? Nêu nhận xét về độ lớn của chúng?
+ Bên ngoài của cá thường có gì bảo vệ?
+ Cá có xương sống không ? 
+ Hãy rút ra đặc điểm chung của cá ?
2.2: Thảo luận 
- Nêu câu hỏi
+ Kể tên 1 số loài cá nước ngọt và 
nước mặn mà em biết?
+ Nêu ích lợi của cá ?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến mà em biết ?
* Kết luận: Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ dưỡng chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
* Cá là loài vật có ích trong tự nhiên Ta phải bảo vệ sự tồn tại đa dạng của các loài cá, bảo vệ các loài vật có ích.
3.Vận dụng 
- Kể tên một số loài cá mà em biết.
 - Nhận xét đánh giá giờ học.
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau
-Tham gia chơi
 Mục tiêu: Chỉ nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát
- Quan sát theo nhóm.
- Nêu
- Bên ngoài cơ thể có vảy bao phủ 
- Bên trong có xương sống.
- Mỗi nhóm giới thiệu một con cá nhóm khác nhận xét.
- Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước. Thở bằng mang, cơ thể thường có vảy bao phủ, có vây.
 Mục tiêu: Thảo luận ích lợi của cá.
- Nối tiếp nêu
- Làm thức ăn ngon và bổ
- Trình bày
-Lắng nghe
Thực hiện
Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
Tiết 6	 Tiếng Việt
 ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng đoạn 2 bài Tiếng đàn và đoạn 4 + 5 bài Hội vật. Hiểu nội dung đoạn đọc.
- Đọc ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Chăm chỉ học tập.
- NL ngôn ngữ, NL tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ ghi nội dung
 - HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- Cho HS thi tìm các từ chỉ âm thanh trong bài Tiếng đàn
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Luyện tập
a. Bài Tiếng đàn
*Luyện đọc
- Cho HS đọc
- Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ 
- Nhận xét 
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS làm bài
Néi dung chÝnh cña ®o¹n v¨n trªn lµ g× 
b. Bài Hội vật
*Luyện đọc
- Cho HS đọc đoạn 4 +5
- Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ 
- Nhận xét 
*Tìm hiểu bài
 -§o¹n v¨n nµo trong bµi miªu t¶ c¶nh tưîng s«i ®éng cña héi vËt ? 
- Nhận xét chốt bài đúng
3. Vận dụng
- Vận dụng làm bài tập trong VBT
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học. 
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Tìm
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc đúng
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc ngắt nghỉ
- Nhận xét
- Làm bài
 Miªu t¶ khung c¶nh thanh b×nh ngoµi gian phßng như hoµ víi tiÕng ®µn.
- Đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc đúng
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc ngắt nghỉ
- Nhận xét
- Đoạn 1
- Thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
 .. 
Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2022
Tiết 1 Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố về giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn kĩ năng giải "Bài toán liên quan đến rút về đơn vị "
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- NL tư duy- lập luận logic, NL tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ bài 3
 - HS: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Khởi động 
- Trò chơi: Hái hoa dân chủ: 
+ Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị .
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? 
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyên tập
Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Tham gia chơi
- Lắng nghe
Bài 2: (129)
- Đọc yêu cầu bài toán 
- Phân tích, tóm tắt bài toán
Tóm tắt:
6 phòng: 2550 viên gạch
7 phòng: .... viên gạch?
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Gọi HS phân tích bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Làm bài vào nháp
Bài giải
Số viên gạch cần lát 1 phòng là:
2550 : 6 = 425 (viên gạch)
Số viên gạch cần lát 7 phòng là:
425 7 = 2975 (viên gạch)
 Đáp số: 2975 viên gạch
- Rút về đơn vị 
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
- Bước nào nào bước rút về đơn vị trong bài toán ?
- Nêu miệng
Bài 3:
- Nêu yêu cầu BT
- Lớp làm nháp- chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Nêu yêu cầu HS làm bài 
Thời gian đi
1 giờ
2 giờ
4 giờ
3 giờ
5 giờ
Quãng đường đi
4 km
8 km
16 km
12 km
20 km
- Nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu
Bài 4: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức
- Nêu yêu cầu bài tập
- Lớp làm bảng con
 32 : 8 3 = 4 3 
 = 12
 49 4 : 7 = 196 : 7 
 = 28 
 234 : 6 : 3 = 39 : 3
 = 13
- Tham gia chơi
- Thực hiện
- Nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
3. Vận dụng
- Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Số người làm
1
4
5
6
10
Số sả

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2021_2022_ban.doc