Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

A. Tập đọc:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam

 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: Đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.

B. Kể chuyện:

 1. Rèn kỹ năng nói: Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn văn của câu truyện. Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn bè, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Một sản phẩm thêu đẹp

 - HS: SGK

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Hát

2. Kiểm tra: - Đọc bài Chú ở bên Bác Hồ và trả lời câu hỏi về ND mỗi đoạn (2HS). GV nhận xét bài đọc của HS.

 

doc 33 trang ducthuan 05/08/2022 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
 (Theo Ngọc Vũ)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam 
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: Đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.
B. Kể chuyện:
 1. Rèn kỹ năng nói: Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn văn của câu truyện. Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn bè, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Một sản phẩm thêu đẹp
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Đọc bài Chú ở bên Bác Hồ và trả lời câu hỏi về ND mỗi đoạn (2HS). GV nhận xét bài đọc của HS. 
3. Bài mới:
Tập đọc : 1,5 tiết
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc - ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn cách đọc giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS đọc 
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 5 
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
* HS đọc thầm đoạn 1, 2 + trả lời
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học hỏi như thế nào?
- Trần Quốc Khái học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm 
- Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ?
- Ôn đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- Vua cho dựng lầu cao mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào?
* HS đọc Đoạn 3,4
- Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
- Bụng đói ông đọc 3 chữ "Phật trong lòng", hiểu ý ông bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết 2 pho tượng được nặn bằng bột chè lam 
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
- Ông mày mò quan sát 2 cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
- Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
- Ông bắt chước những con dơi, ông ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự 
* HS đọc Đoạn 5:
- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?
- Vì ông là người đã truyền dạy cho nhân dân nghề thêu .
- Nội dung câu chuyện nói điều gì ? 
- Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh ham học hỏi .
* Luyện đọc lại:
- GV đọc đoạn 3
- HS nghe 
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3
- 3 - 4 HS thi đọc đoạn văn.
- 1HS đọc cả bài 
- GV nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất. 
- HS nhận xét bình chọn bạn đọc tốt.
Kể chuyện: (0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe 
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện 
a. Đặt tên cho từng đoạn văn của câu chuyện 
* GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu + mẫu đoạn 1
- GV nhắc HS đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung.
- HS đọc thầm, suy nghĩ, làm bài cá nhân
- GV gọi HS nêu nối tiếp.
- HS tiếp nối nhau nêu tên mình đã đặt cho Đoạn 1, 2, 3, 4, 5.
- GV viết nhanh lên bảng những câu HS đặt đúng, hay.
VD: Đoạn 1: Cậu bé ham học 
Đoạn 2: Thử tài
Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái
- GV nhận xét 
Đoạn 4: Xuống đất an toàn 
Đoạn 5: Truyền nghề cho dân 
b. Kể lại một đoạn của câu chuyện:
- Mỗi HS chọn 1 đoạn để kể lại 
- 5HS nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn 
- GV nhận xét bình chọn bạn kể hay. 
- HS nhận xét 
4. Củng cố:
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?
( 2HS nêu)
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đều có 4 chữ số.
 - Củng cố về việc thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: + Nêu thứ tự cộng các số có đến 4 chữ số ? (2HS) 
 - GV nhận xét chữa bài. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1:Hướng dẫn học sinh cộng nhẩm các số tròn nghìn
- GV viết lên bảng phép cộng 
4000 + 3000
- HS quan sát
- GV yêu cầu HS tính nhẩm 
- HS tính nhẩm - nêu kết quả
4000 + 3000 = 7000
- GV gọi HS nêu lại cách tính ?
- Vài HS nêu 
4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn 
Vậy 4000 + 3000 = 7000 
- GV cho HS tự làm các phép tính khác rồi chữa bài. 
5000 + 1000 =6000
6000+ 2000 = 8000
4000 +5000 =9000
Bài 2: GV viết bảng phép cộng 6000 +500
- HS quan sát tính nhẩm 
- GV gọi HS nêu cách tính 
- HS nêu cách cộng nhẩm 
VD: 60 trăm + trăm = 65 trăm 
- GV nhận xét 
Vậy 6000 +500 = 6500 
- Các phép tính còn lại cho HS làm vào bảng con 
2000 + 400 = 2400
9000 + 900 = 9900
 300 + 4000 = 4300 
Bài 3: Củng cố về đặt tính và cộng số có đến 4 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
- HS làm bảng con.
Bài 4: Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách làm - làm vào vở bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
Tóm tắt
Bài giải
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
Buổi chiều bán được số lít dầu là:
423 x 2 = 864 (l)
Cả hai buổi bán được số lít dầu là:
423 + 864 = 1296 (l)
 Đáp số: 1296 lít dầu.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số. Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Anh
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 2: Tự nhiên xã hội
 (Quản lí soạn giảng )
TiÕt 3 Tập đọc (bæ sung)
 Ng­êi trÝ thøc yªu n­íc
I. Môc tiªu
+ RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng: 
- §äc th«ng th¹o, l­u lo¸t bµi tËp ®äc. Ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u. §äc víi giäng nhÑ nhµng, t×nh c¶m.
+ RÌn kÜ n¨ng ®äc – hiÓu:
- HS hiÓu nghÜa c¸c tõ míi trong bµi: Tri thøc, pª - ni - xi - lin, khæ c«ng nghiªn cøu.
- HiÓu néi dung c©u chuyÖn: Ca ngîi b¸c sü §Æng V¨n Ng÷, mét tri thøc yªu n­íc ®· hiÕn d©ng c¶ cuéc ®êi m×nh cho sù nghiÖp b¶o vÖ ®éc lËp cña d©n téc.
II. ChuÈn bÞ: 
- Tranh minh ho¹ SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
1.Ổn định
2. KiÓm tra bµi cò
- §äc thuéc lßng bµi : Bµn tay c« gi¸o
- Tr¶ lêi c©u hái trong bµi.
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi 
2. LuyÖn ®äc 
a. §äc diÔn c¶m toµn bµi
b. H­íng dÉn luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ
* §äc tõng c©u
* §äc tõng ®o¹n tr­íc líp
- Gi¶i nghÜa c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi: Tri thøc, pª - ni - xi - lin, khæ c«ng nghiªn cøu.
* §äc tõng ®o¹n trong nhãm
* §äc ®ång thanh toµn bµi.
*. H­íng dÉn t×m hiÓu bµi 
- T×m nh÷ng chi tiÕt nãi lªn tinh thÇn yªu n­íc cña §Æng V¨n Ng÷?
- T×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy §Æng V¨n Ng÷ rÊt dòng c¶m?
- B¸c sü §Æng V¨n Ng÷ cã nh÷ng ®ãng gãp g× cho hai cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p vµ chèng Mü?
- B¸c sü ®· hi sinh trong hoµn c¶nh nµo?
- Em hiÓu ®iÒu g× qua chuyÖn?
* Néi dung bµi nãi lªn ®iÒu g×?
GV kÕt luËn: Ca ngîi b¸c sü §Æng V¨n Ng÷, mét tri thøc yªu n­íc ®· hiÕn d©ng c¶ cuéc ®êi m×nh cho sù nghiÖp b¶o vÖ ®éc lËp cña d©n téc.
*. LuyÖn ®äc l¹i 
- §äc mÉu , h­íng dÉn ®äc diÔn c¶m.
+ Thi ®äc theo ®o¹n.
+ Thi ®äc c¶ bµi.
 NhËn xÐt.
4. Cñng cè 
- C©u chuyÖn cho em biÕt ®iÒu g×?
- NhËn xÐt giê häc.
5.DÆn dß 
- HS luyÖn ®äc l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: Nhµ b¸c häc vµ bµ cô.
- 2 em ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái.
- NhËn xÐt b¹n.
- Quan s¸t tranh minh ho¹ SGK
- Theo dâi SGK.
- Nèi nhau ®äc tõng c©u trong mçi ®o¹n.
- Nèi nhau ®äc ®o¹n tr­íc líp.
- §äc theo nhãm ®«i
- C¶ líp ®äc.
- Rêi NhËt B¶n vÒ n­íc tham gia kh¸ng chiÕn.
- ¤ng tiªm thö trªn chÝnh c¬ thÓ m×nh liÒu thuèc ®Çu tiªn.
- Thêi kú chèng Ph¸p «ng g©y ®­îc 1 va li nÊm pª - ni - xi - lin 
+ Thêi kú chèng Mü «ng chÕ t¹o ra thuèc chèng sèt rÐt.
- B¸c sü ®· hy sinh trong trËn bom cña giÆc.
- B¸c sü §Æng V¨n Ng÷ yªu n­íc, tËn tuþ víi c«ng viÖc.
- HS ph¸t biÓu.
- Theo dâi
- 3 em thi ®äc. Líp nhËn xÐt.
- 2 em ®äc c¶ bµi.
- NhËn xÐt , chän ng­êi ®äc hay.
- 1 HS tr¶ lêi.
Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hiện các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
 - Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
 - GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép trừ 8652 - 3917
- GV viết bảng 8652 - 3917 = ?
- HS quan sát 
- GV gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện
- 1HS nêu
- GV gọi HS nêu cách tính 
- HS nêu cách thực hiện phép cộng 
- 1HS lên bảng thực hiện và nêu cách trừ.
- Vài HS nhắc lại 
- Vậy muốn trừ số có 4 chữ số cho số có 4 chữ số ta làm như thế nào?
- HS nêu quy tắc 
- Nhiều HS nhắc lại.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: * Củng cố về trừ số có 4 chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách thực hiện 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
- GV nhận xét.
- HS làm bảng con
Bài 2: * Củng cố về kĩ năng đặt tính và tính kết quả phép trừ số có 4 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét
- GV nhận xét chung
- HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
Bài 3: Củng cố về ý nghĩa của phép trừ qua giải toán có lời văn bằng phép trừ.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS phân tích bài toán 
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm bài 
Tóm tắt
Bài giải
Cửa hàng có: 4283 m vải
Cửa hàng còn lại số mét vải là:
Đã bán: 1633m vải
4283 - 1635 = 2648 (m)
Còn : ..m vải ?
Đáp số: 2648 m vải
Bài 4: Củng cố về vẽ và xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp + 1HS lên bảng làm.
- GV gọi HS nêu lại cách thực hiện.
- HS đọc kết quả nêu lại cách thực hiện 
- GV nhận xét và chữa bài cho HS.
- HS nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết lại cách thực hiện tính trừ các số có bốn chữ số.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn 1 trong truyện Ông tổ nghề thêu.
 - Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn; tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng lớp viết 11 từ cần điền vào chỗ trống.
 Bảng phụ viết 12 từ cần đặt dấu hỏi hay dấu ngã.
 - HS: SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng lớp HS viết bảng con theo lời đọc của GV các từ: xao xuyến, sáng suốt 
	->HS + GV nhận xét chốt lời giải đúng. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc đoạn chính tả 
- HS nghe 
- GV hướng dẫn cách trình bày.
- 2 HS đọc lại 
+ Nêu cách trình bày 1 bài chính tả thuộc thể loại văn bản?
- 1HS nêu 
- GV đọc 1 số tiếng khó: Trần Quốc Khái vó tôm, triều đình, tiến sĩ .
- HS luyện viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS 
* GV đọc bài chính tả 
- HS nghe viết vào vở 
- GV quan sát uấn nắn cho HS 
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu bài nhận xét chính tả.
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
Bài 2 (a): GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân 
- GV gọi HS đọc bài làm 
- HS đọc bài làm:
- Cho HS nhận xét bài làm.
+ Chăm chỉ - trở thành - trong triều đình - trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng, nhanh trí, truyền lại - cho nhân dân
- GV nhận xét chốt lời giải đúng. 
- HS nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 4: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều
Tiết 1: Thủ công
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 2 ThÓ dôc
 Nh¶y d©y
I. Môc tiªu: 
- HS nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n. Yªu cÇu thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c ë møc c¬ b¶n ®óng.
- Ch¬i trß ch¬i: Lß cß tiÕp søc. Yªu cÇu n¾m ®­îc c¸ch ch¬i vµ biÕt tham gia ch¬i ë møc t­¬ng ®èi chñ ®éng.
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn: 
- S©n tr­êng hîp vÖ sinh, v¹ch kÎ, cßi, d©y.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh : §iÓm danh, phæ biÕn môc tiªu, yªu cÇu.
- Khëi ®éng:
+ Xoay cæ tay, cæ ch©n.
+ Xoay khíp gèi, h«ng.
+ Ðp ngang, Ðp däc.
+ GËp th©n.
2. PhÇn c¬ b¶n:
+ Häc nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n.
- GV nªu tªn §T vµ lµm mÉu.
+ So d©y, chao d©y, quay d©y, chôm 2 ch©n bËt nh¶y.
GV quan s¸t HD HS.
+ Ch¬i trß ch¬i: Lß cß tiÕp søc.
- Tæ nµo th¾ng th× ®­îc khen tå nµo thua th× bÞ ph¹t.
3. PhÇn kÕt thóc: 
- GV cho HS Th¶ láng c¬ thÓ.
- HÖ thèng bµi. NhËn xÐt giê häc.
- Giao bµi tËp vÒ nhµ: ¤n c¸c néi dung chuÈn bÞ kiÓm tra.
Líp tËp trung b¸o c¸o sÜ sè cho 
Gv: 
 *************
 *************
Häc sinh chó ý khëi ®éng.
- HS tËp theo nhãm.
*******
******
******
*******
- HS ch¬i chÝnh thøc.
- Thi gi÷a c¸c tæ.
Líp tËp trung: 
 *************
 *************
 Hs chó ý
Tiết 3: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đều có 4 chữ số.
 - Củng cố về việc thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. Bảng phụ.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: + Gọi 2HS lên bảng làm BT 2 tiết trước 
 - GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1:Hướng dẫn học sinh cộng nhẩm các số tròn nghìn
- GV yêu cầu HS tính nhẩm 
- HS tính nhẩm - nêu kết quả
3000 + 5000 = 8000
- GV gọi HS nêu lại cách tính ?
- Vài HS nêu 
3 nghìn + 5 nghìn = 8 nghìn
Vậy 3000 + 5000 = 8000
- GV cho HS tự làm các phép tính khác rồi chữa bài. 
5000 + 5000 =10000
4000+ 4000 = 8000
- GV nhận xét chữa bài.
7000 +2000 = 9000
Bài 2:Củng cố về đặt tính và cộng số có đến 4 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
- GV nhận xét chữa bài.
- HS làm bảng con.
Bài 3: Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách làm - làm vào vở bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
Bài giải
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. HS làm bài vào vở
- GV nhận xét chữa bài.
Đội Hai hái được là:
410 x 2 = 820 (kg)
Cả hai đội hái được số kg là:
410 + 820 = 1230 (kg)
 Đáp số: 1230 kg cam.
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 140m và chiều rộng 25m. Tìm chiều dài hình chữ nhật đó.
Bài giải
Nửa chu vi thửa ruộng đó là:
140 : 2 = 70 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
70 - 25 = 45 (m)
 Đáp số: 45 m.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
BÀN TAY CÔ GIÁO
 (Nguyễn Trọng Hoàn)
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Chú ý các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, toả, dập dềnh, rì rào .
 - Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục.
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới: Phô.
 - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao nhiêu điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
 3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.
 - Tranh minh họa bài học trong SGK.
 + HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kể lại câu chuyện “Ông tổ nghề thêu” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm bài thơ
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
* HD học sinh luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng dòng thơ 
- 1HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nhịp thở 
- HS đọc nối tiếp từng khổ 
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Học sinh đọc theo nhóm 5
- Cho HS đọc đồng thanh toàn bài.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài 
* Tìm hiểu bài:
- Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm những gì ?
- Từ 1 tờ giấy trắng cô gấp thành 1 chiếc thuyên cong cong.
- Từ 1 tờ giấy đỏ cô làm ra 1 mặt trời .
- Từ một tờ giấy xanh cô cắt tạo thành mặt nước dập dềnh .
- Em hãy tưởng tượng và tả bức tranh gấp, cắt giấy của cô giáo 
- HS nêu 
VD: Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển lúc bình minh.
- Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
- Cô giáo rất khéo tay .
- GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép màu nhiệm
- HS nghe
* Luyện học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc lại bài thơ
- HS nghe
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ 
- 1 -2 HS đọc lại bài thơ 
- HS thi đọc theo khổ, cả bài.
- GV nhận xét bạn đọc hay nhất. 
- HS nhận xét 
4. Củng cố : - Qua bài đọc trên giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 2: Âm nhạc
 (Gv chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp củng cố về:
 - Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
 - Củng cố về thực hiện phép trừ các số đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính :
1248 + 2691 3582 + 4267
 - GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu 
- GV viết lên bảng phép trừ 
8000 - 5000
- HS quan sát và tính nhẩm 
- GV gọi HS nêu cách trừ nhẩm 
- HS nêu cách trừ nhẩm 
8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn
Vậy 8000 - 5000 = 3000
- Nhiều HS nhắc lại cách tính 
- HS làm tiếp các phần còn lại - nêu kết quả
7000 - 2000 = 5000
- GV nhận xét, sửa sai .
6000 - 4000 = 2000 
Bài 2: HS nắm được cách trừ nhẩm các số tròn trăm.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu bài tập 
- GV viết bảng 5700 - 200 = 
- HS quan sát nêu cách trừ nhẩm 
57 trăm - 2 trăm = 55 trăm 
Vậy 5700 - 200 = 5500
- GV cho HS nêu lại cách nhẩm.
-> Nhiều HS nhắc lại cách tính.
- GV yêu cầu HS làm các phần còn lại vào bảng con 
3600 - 600 = 3000
7800 - 500 = 7300
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
9500 - 100 = 9400
Bài 3: Củng cố về đặt tính và trừ số có 4 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm bảng con 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
- HS làm bảng con 
Bài 4: Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS nêu tóm tắt + 2HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
Bài giải
Tóm tắt
C1: Số muối còn lại sau lần một là:
Có : 4720 kg
4720 - 2000 = 2720 (Kg)
Chuyển lần 1: 2000 kg
Số muối còn lại sau khi chuyển là:
Chuyển lần 2: 1700 kg
2720 - 1700 = 1020 (kg)
Còn lại: ..kg
Đáp số: 1020 kg
C2: Cả hai lần chuyển được số muối là:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
2000 +1700 = 3700 (kg)
Số muối còn lại trong kho là:
- GV nhận xét bài làm của HS.
4720 - 3700 = 1020 (kg)
Đáp số: 1020 kg
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trừ.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục học về nhân hoá: Nắm được ba cách nhân hoá.
 - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? (Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? trả lời đúng các câu hỏi ).
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng phụ viết ND đoạn thơ.
 - 3 tờ phiếu khổ to viết bài tập 1
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 1 HS lên bảng làm lại BT1 (tiết LTVC tuần 20) 	 
 -GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1: GV đọc diễn cảm bài thơ 
Ông trời bật lửa.
- HS nghe 
- 2 +3 HS đọc lại 
- GV nhận xét 
- Cả lớp đọc thầm 
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm lại bài thơ để tìm những sự vật được nhân hóa.
+ Em hãy nêu những sự vật được nhân hoá trong bài ?
- Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm 
- HS đọc thầm lại gợi ý trong SGK trả lời ý 2 của câu hỏi.
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng trả lời.
- HS làm bài theo nhóm 
- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức 
- HS nhận xét 
Tên các sự vật được nhân hoá
Cách nhân hoá
a. các sự vật được gọi bằng
b. Các sự vật được tả bằng những từ ngữ 
c. Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
Mặt trời
ông
Bật lửa
Mây
Chị
Kéo đến
Trăng sao
Trốn
Đất
Nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước
Mưa
Xuống
Nói thân mật như 1 người bạn 
Sấm
ông
Vỗ tay cười
Qua bài tập 2 các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ?
- 3 cách nhân hoá 
Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài tập cá nhân 
- GV mở bảng phụ 
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến 
- 1HS lên bảng chốt lại lời giải đúng 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, Tỉnh Hà Tây.
b. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc 
c. Để tưởng nhớ ông .lập đền thờ ông ở quê hương ông. 
Bài tập 4: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + 1 HS đọc bài ở lại với chiến khu.
- GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả 
- HS làm bài vào vở 
- GV nhận xét 
- Vài HS đọc bài 
- HS nhận xét 
a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 
b. Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại ba cách nhân hoá.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
ÔN LUYỆN NHÂN HOÁ. CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục ôn tập về nhân hoá: Nắm được ba cách nhân hoá.
 - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? (tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?, trả lời đúng các câu hỏi ).
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng lớp viết nội dung BT1.
 - Phiếu khổ to làm BT 3.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 1 HS lên bảng nêu lại các cách nhân hoá đã học 	 
 - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1: (vở BT nâng cao)
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
- HS nghe 
Trận bóng trên không
- 2 +3 HS đọc lại 
- GV nhận xét 
- Cả lớp đọc thầm 
- HS đọc thầm lại bài thơ để tìm những sự vật được nhân hóa.
+ Em hãy nêu những sự vật được nhân hoá trong bài ?
- Trời, sóng, gió, mưa
- HS đọc thầm lại gợi ý trả lời ý 2 của câu hỏi.
- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng trả lời.
- HS làm bài theo nhóm 
- 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức 
- HS nhận xét 
a) Sự vật được nhân hoá
b) Từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá
Trời
ông, ngoi lên mặt biển
Sóng 
Thủ môn, sút, truy cản đầy quyết liệt, chồm phá bóng lên cao
Gió 
Hậu vệ, thận trọng, ý đồ trong mỗi đường chuyền, chủ động, kèm người.
Mây
Trung phong, đoạt banh, dốc xuống ào ào.
c) Biện pháp nhân hoá góp phần diễn tả trận đấu sôi nổi quyết liệt hấp dẫn đầy kịch tính.
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
Với mối từ ngữ dưới đây em hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá
- Cái trống trường
- Cây bàng
- Cái cặp sách của em
- HS làm bài tập cá nhân 
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến 
- GV nhận xét 
Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + 1 HS đọc bài ở lại với chiến khu.
- HS làm bài vào vở 
* Hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau : 
a) Cây phượng vĩ nở hoa đỏ rực sân trường em.
b) Ngoài biển xa , những cánh buồm trắng thấp thoáng .
c) Cô Tâm làm việc ở bệnh viện tỉnh Quảng Ninh
- GV nhận xét 
- Vài HS đọc bài 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các cách nhân hóa.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp củng cố về:
 - Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
 - Củng cố về thực hiện phép trừ các số đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 3 HS nêu Muốn trừ số có 4 chữ số cho số có đến 4 chữ số ta làm như thế nào ? 
 - GV nhận xét kết luận. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: HS nắm được cách trừ nhẩm các số tròn trăm.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu bài tập 
-> Nhiều HS nhắc lại cách tính.
- GV yêu cầu HS làm các phần vào bảng con 
9000 - 7000 = 2000
3000 - 2000 = 1000
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
8500 - 500 = 8000
Bài 2: Củng cố về đặt tính và trừ số có 4 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm bảng con 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
- HS làm bảng con 
Bài 3: Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS nêu tóm tắt + 2HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
Bài giải
Tóm tắt
C1: Sau buổi sáng cửa hàng còn là:
Có : 3650 kg cá 
3650 - 1800 = 1850 (kg)
Buổi sáng bán: 1800 kg
Cửa hàng số cá còn lại là:
Buổi chiều bán: 1150 kg
1850 - 1150 = 700 (kg)
Còn lại : ..kg cá 
Đáp số: 700 kg cá 
C2: Cả hai buổi cửa hàng bán được là:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
1800 +1150 = 2950 (kg)
Số cá còn lại trong cửa hàng là:
- GV nhận xét bài làm của HS.
3650 - 2950 = 700 (kg)
Đáp số: 700 kg cá 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 1.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị VBT cho tiết học sau.
Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 VĂN HÓA ẨM THỰC QUÊ TÔI
I.Mục tiêu
Sau chủ đề này học sinh
-Nêu được một số thông tin về ăn /thức uống đặc trưng ở địa phương mình.
-Thực hành chế biến được món ăn thức uống đặc trưng của địa phương mình.
-Giới thiệu và quảng bá được văn hóa ẩm thực của địa phương.
II. Chuẩn bị
Gv :nguyên liệu ,vặt dụng cần thiết để cùng hs tham gia chế biến món ăn.
HS; giấy A0 ,A4,bút màu ,ảnh về các món ăn .
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2.Kiểm tra
3. Bài mới
a.GTB 
b.ND
Hoạt động khởi động :trò chơi trộn sa- lát
Hoạt động1: Kể tên món ăn thức uống đặc trưng ở địa phương em
-Gv yêu cầu hs đọc thầm nội dung hoạt động 1
Gv yêu đặt câu hỏi để xem hs đã hiểu nhiệm vụ chưa.
Em hiểu thế nào là món ăn thức uống đặc trưng của địa phương
-Gv nhận xét 
Hoạt động 2:Tìm hiểu một món ăn thức uống đặc trưng ở địa phương em.
Gv yêu cầu hs đọc thầm mục a hoạt động 2
Gv yêu cầu mỗi hs ghi vào giấy món ăn thức uống minh định tìm hiểu và nộp lại cho Gv
Gv giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm về nhà tìm hiểu món ăn thức uống đặc trưng của địa phương
Các em có thể tìm hiểu những thông tin về món ăn thức uống này ở đâu?
Các em sẽ phân chia công việc trong nhóm như thế nào?
-Gv nhận xét tổng kết hoạt động 
-Hs trả lời 
Hs chia sẻ theo nhóm
Hs báo cáo
Hs trao đổi xin ý kiến của bạn
Hs báo cáo
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, cho tiết học sau
Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000
 - Củng cố về giải bài toán bằng phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
 - GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài 1: Cộng trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách nhẩm 
- HS làm vở nêu kết quả 
5200 + 400 = 5600
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
5600 - 400 = 5200
- GV nhận xét 
4000 + 3000 = 7000
9000 + 1000 = 10000
Bài 2:* Củng cố về đặt tính và tính cộng, trừ số có 4 chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- GV nhận xét, chữa bài
- HS làm bảng con 
Bài 3: Củng cố về giải toán bằng hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- HS phân tích bài toán - giải vào vở.
Bài giải
- GV gọi HS đọc bài nhận xét 
Số cây trồng thêm được:
- GV nhận xét, chữa bài 
948 : 3 = 316 (cây)
Số cây trồng được tất cả là:
948 + 316 = 1264 (cây)
Đáp số: 1246 (cây)
Bài 4: củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- GV gọi HS nêu cách tìm tình thành phần chưa biết ?
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vở 
- HS làm bài vào vở
x + 1909 = 2050
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2018_2019_tao.doc