Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019

I.Mục tiêu: - Toàn trường tổ chức chào cờ

- Nhà trường đánh giá HĐ tuần 20 và triển khai hoạt động tuần 21

- Lớp đánh giá những hoạt động tuần 20: về đội, vệ sinh, nề nếp.và triển khai hoạt động tuần 21

II.Chuẩn bị: Bản đánh giá các HĐ tuần 20 và kế hoạch tuần 21

III.Các HĐ:

HĐ1, Nhà trường

- Đội nghi lễ và toàn trường chỉnh đốn trang phục làm lễ chào cờ

- Lớp trực lên đánh giá các HĐ vệ sinh, nề nếp SH đội,.trong tuần 20

- Thầy tổng phụ trách đội lên nhận xét, đánh giá xếp loại từng lớp

- Hiệu trưởng lên nhận xét, triển khai công tác tuần 21

HĐ2 , lớp

 A,Kiểm điểm công tác tuần 20:

1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.

2. Lớp trưởng điều khiển :

-Các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ.

-Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm và những việc tốt cụ thể.

3, GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:

+ Ưu điểm :

- Thực hiện đúng nề nếp theo quy định.

- Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập.

- Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực sạch sẽ.

- Tham gia câu lạc bộ toán, TV

- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt.

- Lớp đã tổ chức kí cam kết không đốt pháo nổ, giữ vững an ninh trường học,.

- Thực hiện tốt an toàn giao thông.

- Đã tích cực đọc sách báo

+ Tồn tại :

- Một số em kĩ năng làm bài chưa nhanh, chưa chăm học

 B, Kế hoạch công tác tuần 21:

-Thực hiện chương trình tuần 21

- Tiếp tục củng cố nề nếp học tập

- Tổ chức HĐNGLL : HĐ trải nghiệm

- HS tham gia thi trạng nguyên TV

- Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập.

- Tuyên truyền hs đọc chuyện hàng ngày

-Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực sạch sẽ.

-Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực hiện tốt.

-Thực hiện tốt an toàn giao thông.

 

doc 41 trang ducthuan 04/08/2022 1650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 21 ( Từ 28/1 - 1/2)
Thứ, ngày
Buổi
TT
Môn
Tên bài dạy
Đồ dùng
 2
 28/1
Sáng
1
Chào cờ
 Chào cờ- sinh hoạt lớp
2
Toán
Luyện tập
B: con, phụ
3
Tập đọc
Ông tổ nghề thêu
Tranh SGK
4
Kể chuyện
Ông tổ nghề thêu
Tranh SGK
Chiều
1
Chính tả
Nghe viết:Ông tổ nghề thêu
Bảng con
2
Thủ công
Đan nong mốt
Giay màu,kéo,keo
3
Thể dục
Bài 41
	Còi
3
29/1
Sáng
1
Tập đọc
Bàn tay cô giáo
 SGK
2
TNXH
Thân cây
Tranh SGK
3
Toán
Phép trừ các số trong phạm vi 10000
B: con, phụ
4
Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài(t1)
VBT
Chiều
1
Toán
Luyện tập
B: con, phụ
2
Tập viết
Ôn chữ hoa: O, Ơ, Ô
Mẫu chữ
3
Tiếng việt*
Ôn tập
 4
 30/1
Sáng
1
Thể dục
Bài 42
Còi
2
LTVC
Nhân hóa- Ôn cách đặt và TLCH Ở đâu?
VBT
3
Toán
Luyện tập chung
B: con, phụ
4
Chính tả
NV: Bàn tay cô giáo
Bảng con
5
Tự học*
Tự học theo nhu cầu
Phiếu ghi đề
 5
 31/1
Sáng
1
Mĩ thuật
Chủ đề 8: Trái cây 4 mùa(t3)
Bút chì, màu, giấy
Chiều
3
Tự học*
Tự học theo nhu cầu
Phiếu ghi đề
 6
 1/2
Sáng
2
TNXH
Thân cây (TT)
Tranh SGK
Chiều
1
TLV
Nói về trí thức. NK: Nâng niu từng hạt....
VBT
2
Toán
Tháng- năm
B: con, phụ
3
HĐTT
Trc: Du lịch vòng quanh trái đất
Giấy, kéo
 .............................................
 Thứ hai, ngày 28 tháng 1 năm 2019
HĐTT: CHÀO CỜ + SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: - Toàn trường tổ chức chào cờ
Nhà trường đánh giá HĐ tuần 20 và triển khai hoạt động tuần 21
Lớp đánh giá những hoạt động tuần 20: về đội, vệ sinh, nề nếp...và triển khai hoạt động tuần 21
II.Chuẩn bị: Bản đánh giá các HĐ tuần 20 và kế hoạch tuần 21
III.Các HĐ:
HĐ1, Nhà trường
Đội nghi lễ và toàn trường chỉnh đốn trang phục làm lễ chào cờ
Lớp trực lên đánh giá các HĐ vệ sinh, nề nếp SH đội,...trong tuần 20
Thầy tổng phụ trách đội lên nhận xét, đánh giá xếp loại từng lớp
Hiệu trưởng lên nhận xét, triển khai công tác tuần 21
HĐ2 , lớp
 A,Kiểm điểm công tác tuần 20:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
-Các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ.
-Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm và những việc tốt cụ thể.
3, GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
- Thực hiện đúng nề nếp theo quy định.
- Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập.
- Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực sạch sẽ.
- Tham gia câu lạc bộ toán, TV
- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt.
- Lớp đã tổ chức kí cam kết không đốt pháo nổ, giữ vững an ninh trường học,..
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
- Đã tích cực đọc sách báo
+ Tồn tại :
Một số em kĩ năng làm bài chưa nhanh, chưa chăm học
 B, Kế hoạch công tác tuần 21:
-Thực hiện chương trình tuần 21
- Tiếp tục củng cố nề nếp học tập
- Tổ chức HĐNGLL : HĐ trải nghiệm
- HS tham gia thi trạng nguyên TV
- Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập.
- Tuyên truyền hs đọc chuyện hàng ngày
-Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực sạch sẽ.
-Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực hiện tốt.
-Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 .....................................................
Toán: LUYỆN TẬP
 A/Mục tiêu bài học: KT:
 - HS biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn các số có 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. 
 NL:- Rèn năng lực tự học, hợp tác theo nhóm
 PC: Giups đỡ bạn, biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ của mình
B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ 
 HS: Bảng con
C/ Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: 
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 2634 + 4848 ; 707 + 5857
- Nhận xét.
2. Hình thành kiến thức
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Giáo viên ghi bảng phép tính: 
 4000 + 3000 = ? 
- Yêu cầu HSNK đọcvà nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS tự nhẩm các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 2 em lên bảng làm bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập 3. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời Hai em lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: HĐ nhóm 
- GV đến giúp đỡ học sinh
c) Củng cố - Dặn dò:.
- Dặn về nhà xem lại các bài làm.
- 2 em lên bảng làm bài.
- lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
HĐ cá nhân
- Học sinh cách nhẩm các số tròn nghìn, lớp nhận xét bổ sung.
 ( 4 nghìn cộng 3 nghìn bằng 7 nghìn vậy : 4000 + 3000 = 7 000 ).
- Cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài.
5000 + 1000 = 6000 
 4000 + 5000 = 9000
6000 + 2000 = 8000 
8000 + 2000 = 10 000
- Một em đọc đề bài 2 .
HĐ cặp đôi
- Cả lớp làm vào vở .
- 2 em lên bảng làm bài, lớp bổ sung:
 2000 + 400 = 2400; 9000 + 900 = 9900 
 300 + 4000 = 4300; 600 + 5000 = 5600 
- Từng cặp đổi vở chéo để KT.
HĐ cá nhân
- Đặt tính rồi tính.
- Lớp tự làm bài.
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa bài.
 2541 5348 4827 805
+ 4238 + 936 + 2635 + 6475
 6779 6284 7462 7280
- Đổi vở KT chéo.
* HĐ nhóm 
Giải:
Số lít dầu buổi chiều bán được là:
432 x 2 = 864 (lít)
 Số lít dầu cả 2 buổi bán được là:
 432 + 864 = 1296 (lít)
 ĐS: 1296 lít
- Một em làm vào bảng phụ
...............................................
Tập đọc
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
 A/ Mục tiêu bài học: KT:
 - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.(HS năng khiếu biết đặt tên cho từng đoạn truyện)
 NL:- Rèn năng lực tự học, hợp tác theo nhóm
 PC: Giúp đỡ bạn, biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ của mình
 B / Chuẩn bị: GV và HS: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
 C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: 
- Gọi 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú ở bên Bác Hồ và nêu nội dung bài.
- Nhận xét.
 2. Hình thành kiến thức
a) Giới thiệu bài :
Tập đọc
HĐ1: Luyện đọc
* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 
* Luyện đọc câu
- Y/C HS tìm từ ngữ khó đọc, dễ lẫn
* Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
-GV theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc .
- Luyện đọc đoạn lần 2
- Đọc chú giải
- Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
+ Nhờ ham học mà kết quả học tập của ông ra sao
+ Khi ông đi sứ sang Trung Quốc nhà vua Trung Quốc đã nghĩ ra kế gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
+ Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái làm gì để sống?
+ Ông đã làm gì để không bỏ phí thời gian? 
+ Cuối cùng Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn làm ông tổ nghề thêu ?(HS năng khiếu)
HĐ3) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 3 
- Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn: giọng chậm rãi, khoan thai.(HS năng khiếu) đọc diễn cảm, HSY đọc đúng) 
- Mời 3HS lên thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Nhận xét.
*Kể chuyện
a) Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện:
* - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. 
- Yêu cầu HS tự đặt tên cho các đoạn còn lại của câu chuyện.
- Mời HS nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương những em đặt tên hay.
- Yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn, suy nghĩ, chuẩn bị lời kể.
- Mời 5 em tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một HS năng khiếu kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét tuyên dương những em kể chuyện tốt..
 HĐ4) Củng cố dặn dò: 
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài mới. 
- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ, nêu nội dung bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
HĐ cá nhân 
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
HĐ cặp đôi
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo cặp
+ Luyện đọc câu khó, dài cá nhân
- Đại diện một số cặp đọc trước lớp
- HS nhận xét bạn đọc
- HS đọc chú giải 
- Một học sinh đọc lại cả bài.
* HĐ nhóm: Cá nhân tự suy nghĩ từng câu hỏi, trao đổi với bạn bên cạnh, sau đó CTHĐTQ điều hành
 + Trần Quốc Khải đã học trong khi đi đốn củi, kéo vó, mò tôm, nhà nghèo tối không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để làm đèn 
+ Nhờ chăm học mà ông đã đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan trong triều đình.
+ Vua cho dựng lầu cao mời ông lên chơi rồi cất thang để xem ông làm như thế nào.
+ Trên lầu cao đói bụng ông quan sát đọc chữ viết trên 3 bức tượng rồi bẻ tay tượng để ăn vì tượng được làm bằng chè lam. 
+ Ông chú tâm quan sát hai chiếc lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng, 
+ Ông nhìn thấy dơi xòe cánh để bay ông bắt chước ôm lọng nhảy xuống đất và bình an vô sự.
+ Vì ông là người truyền dạy cho dân về nghề thêu từ đó mà nghề thêu ngày được lan rộng.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
HĐ cá nhân
- 3 em thi đọc đoạn 3 của bài. 
- 1 em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- 1HS đọc yêu cầu của BT và mẫu, lớp đọc thầm.
- Lớp tự làm bài.
- HS phát biểu. 
- HS tự chọn 1 đoạn rồi tập kể.
- Lần lượt 5 em kể nối tiếp theo 5 đoạn của câu chuyện .
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay, có ích./ Trần Quốc Khái thông minh, có óc sáng tạo nên đã học được nghề thê, truyền lại cho dân...
 ..................................................
Chiều
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) ÔNG TỔ NGHỀ THÊU 
I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b. 
NL: Rèn khả năng tự học
PC: GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch
II. Đồ dùng dạy học: HS:bảng con 
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động:
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu.
- Nhận xét đánh giá.
2. Hình thành kiến thức: 
- Giới thiệu bài: - Ông tổ nghề thêu..
HĐ 1: - Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc diễn cảm đoạn chính tả. 
- Gọi 2 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm theo. 
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa? 
- Luyện viết từ khó: lọng, chăm chú, nhập tâm... 
- GV đọc cho HS viết vào vở.
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: b
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Giúp HS nắm yêu cầu bài tập. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. (Nhỏ - đã - nổi tiếng - đỗ - tiến sĩ - hiểu rộng - cần mẫn - lịch sử - cả thơ - lẫn văn xuôi).
- Gọi vài HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu hoàn chỉnh.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà luyện các từ hay viết sai và xem trước bài mới.
 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào Bcon
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
HĐ cả lớp, cá nhân
- HS lắng nghe.
 2 HS đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Cậu bắt Đom Đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng đọc sách.
+ Viết hoa các chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng.
- Lớp luyện viết trên bảng lớp, bảng con: lọng, chăm chú, nhập tâm... 
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- HS đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
- HS lắng nghe.
HĐ cá nhân
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bài vào vở. 
 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. 
- HS lắng nghe và chửa bài (nếu sai):
 Nhỏ - đã - nổi tiếng - đỗ - tiến sĩ - hiểu rộng - cần mẫn - lịch sử - cả thơ - lẫn văn xuôi. 
 2 HS đọc lại đoạn văn.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà luyện các từ hay viết sai và xem trước bài mới.
 **************************************************************
THỦ CÔNG: ĐAN NONG MỐT (tiết1)
I. Mục tiêu: HS biết cách đan nong mốt., kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau
- HS khéo tay : kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. 
 NL:- Rèn năng lực tự học
 PC: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ của 
II. Chuẩn bị:
GV:- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
-Tranh quy trình đan nong mốt.
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
HS: Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: KT đồ dùng hs
2. Hình thành kt:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu tấm đan nong mốt.
- GV liên hệ thực tế – SGV tr.232.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ, cắt các nan – SGV tr. 232.
- Cắt các nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh.
* Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa – SGV tr. 233.
- Đan nan ngang thứ nhất.
- Đan nan ngang thứ hai.
- Đan nan ngang thứ ba.
- Đan nan ngang thứ tư.
chú ý: Đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan – SGV tr. 234. Hôm sau học tiếp.
HĐ cả lớp
- HS quan sát nhận xét.
HĐ nhóm
- HS nhắc lại cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt theo nhóm.
*********************************************** 
	Thể dục:	NHẢY DÂY
I: Mục tiêu bài học: KT:
 - Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
 - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” 
 - Hs thực hiện động tác nhảy dây ở mức cơ bản đúng
 - Hs tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình, hào hứng
 NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
 II: Chuẩn bị:
 - Địa điểm: Trên sân trường.
 - Phưong tiện: Chuẩn bị một còi kẻ sân dể học và chơi trò chơi
III:Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Chỉ dẫn phương pháp và tổ chức tập luyện
 1:Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
 - Đứng tạichỗ vỗ tay và hát 1 bài
 - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2.
 - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn 
 Chơi trò chơi : kết bạn
2:Phần cơ bản:
a: học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Giáo viên nêu tên kĩ thuật
- Giáo viên lam mẩu kĩ thuật
- Gv phân tích kĩ thuật
- Gv hướng dẩn học sinh tập luyện.kĩ thuật nhảy dây
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. 
- GVquan sát uốn nắn cho các em thực hiện.
- Hoc sinh chú ý sủa sai kĩ thuật nhảy dây
b: Chơi trò chơi “lò cò tiếp sức ”
 - Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi
 - Nhắc lại cách chơi và luật chơi.
 - Cho học sinh chơi thử 1-2 lần
 - Chơi chính thức theo hình thức thi đua,- Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
ô Tổ chức đội hình tập có kỉ luật, tuyệt đối an toàn.
.
3 :Phần kết thúc:
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Học sinh đứng tại chỗ thả lỏng.
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bai học.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nha 
 5- 6p
18-20 p
 4-6 p 
 Đội hình nhận lớp
 €€€€€€€€€ 
€€€€€€€€€ €€€€€€€€€
 €
 Đội hình tập luyện
 € € € € € € €
€ € € € € € € 
 € € € € € € €
 €
 Đội hình tập luyện
Tổ 1 €€€€€€ €
 €
 €
 €
 €
 € 
Tổ 2 €€€€€€ Tổ 3
 Ñoäi hình troø chôi
€€€€ð€ð ð ð ð O
€€€€ð€ð ð ð ð O
€€€€ð€ð ð ð ð O
 Cb Xp
 Đội hình kết thúc
€€€€€€€€€€
€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€
 €
 .
Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2019
Tập đọc:
BÀN TAY CÔ GIÁO
 A/Mục tiêu bài học: KT:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. 
- Học thuộc lòng bài thơ (trả lời được các câu hỏi trong bài).
 NL:- Rèn năng lực tự học, hợp tác theo nhóm
 PC: Giups đỡ bạn, biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ của mình
- GDHS kính trọng lễ phép với người lớn.
B/ Chuẩn bị: GV và HS:Tranh minh họa bài thơ.
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động:
- Gọi 3 em nhìn bảng nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “Ông tổ nghề thêu”.
- Nhận xét.
2. Hình thành kiến thức
-Giới thiệu bài:
HĐ1: Luyện đọc
* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 
* Luyện đọc câu
- Y/C HS tìm từ ngữ khó đọc, dễ lẫn
+Yc HS đặt câu với từ thống thiết.
* Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
-GV theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc .
- Luyện đọc đoạn lần 2
- Đọc chú giải
- Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
+ Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì ? 
+ Hãy suy nghĩ tưởng tượng và tả bức tranh gấp, cắt và dán giấy của cô?
+ Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
- Giáo viên chia sẻ.
 HĐ3) Học thuộc lòng bài thơ:
- Giáo viên đọc lại bài thơ .
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
- Mời 2 em đọc lại bài thơ .
- Mời từng tốp 5HS nối tiếp thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- Mời 1 số em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Theo dõi nhận xét, tuyên dương.
 HĐ4 ) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
- 3HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện. 
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
- Lớp theo dõi giới thiệu.
HĐ cá nhân 
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện 
Đọc từ khó, từ mới
HĐ cặp đôi
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo cặp
+ Luyện đọc câu khó, dài cá nhân
- Đại diện một số cặp đọc trước lớp
- HS nhận xét bạn đọc
- HS đọc chú giải 
- Một học sinh đọc lại cả bài.
* HĐ nhóm: Cá nhân tự suy nghĩ từng câu hỏi, trao đổi với bạn bên cạnh, sau đó CTHĐTQ điều hành
+ Thoắt cái cô đã gấp 1 chiếc thuyền cong xinh , mặt trời với nhiều tia nắng , làm ra mặt biển dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền.
+ Là bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi bình minh. Mặt biển dập dềnh có ...
- Cô giáo khéo tay/ Bàn tay cô như có phép mầu 
HĐ cá nhân
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu bài thơ.
- 2 học sinh đọc lại cả bài thơ. 
- Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- 2 nhóm thi nối tiếp đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- Một số em thi đọc thuộc cả bài.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc thuộc và hay.
- Ba em nhắc lại nội dung bài. 
 ...............................................
Tự nhiên xã hội: THÂN CÂY (tt)
I. Mục tiêu : KT:
 - Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc của thân ( đứng , leo , bò ) và theo cấu tạo của thân ( thân gỗ , thân thảo ).
 - Nhận dạng và kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo , thân bò, thân gỗ, thân thảo.
NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
 - GDHS chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học: - GV+ HS : Một số loại cây.
 - Phiếu bài tập.
IV.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: ...( Ghi môc bµi )
2. Khai thác: 
Hoạt động 1: Những hiểu biết ban đầu .
- Yêu cầu HS nêu những hiểu biết ban đầu của mình về thân cây.
- GV ghi bảng những hiểu biết HS nêu.
Hoạt động 2: Những câu hỏi thắc mắc .
- Yêu cầu HS nêu câu hỏi thắc mắc về thân cây. 
- GV ghi những câu hỏi HS liên quan đến bài học mà HS nêu.
- Cho HS đọc câu hỏi mà giáo viên ghi.
* GV chuyển tiếp : Để giải đáp các câu hỏi thắc mắc này theo các em chúng ta cần làm gì ?
- GV tổ chức cho HS quan sát và giải đáp câu hỏi theo nhóm bàn.
- GV khoanh từng câu hỏi một cho các nhóm nêu câu trả lời.
- GV chốt và ghi bảng. 
- Trả lời xong GV kết luận : Đây là kết luận của bài học.
- Cho HS đọc kết luận.
- Yêu cầu HS đối chiếu kết luận với sự hiểu biết ban đầu.
- GV nhận xét về sự hiểu biết của HS.
Hoạt động 3: Trò chơi 
 Bước 1 :
- Giáo viên chia lớp thành hai nhóm .
- Dán bảng câm lên bảng:
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng
Bò
Leo
- Yêu cầu hai nhóm xếp thành hai hàng dọc trước bảng câm .
- Phát phiếu rời ghi tên từng cây: xoài, bàng, ngô, bí ngô, bí xanh, rau má, bầu, mướp, cà chua, dưa hấu, dưa leo, hồ tiêu
Bước 2 :
- Giáo viên hô bắt đầu thì các thành viên bắt đầu dán vào bảng .
Bước 3:
- Yêu cầu lớp nhận xét .
- Khen ngợi các nhóm điền xong trước và điền đúng 
3) Củng cố - Dặn dò:
- Kể tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân bò, thân leo.
- Xem trước bài mới.
- Lớp theo dõi.
HĐ cá nhân
- HS nêu nối tiếp.
HĐ cặp đôi
- HS nêu nối tiếp.
VD: Thân cây cứng hay mềm?
- Thân cây có mấy loại ?
- Thân cây có đặc điểm gì ?
- Thân cây xu hào có gì đặc biệt ?
........................................
- 1 HS đọc to.
- Quan sát.
- Hoạt động theo cặp
- Đại diện nhóm nêu - Nhóm khác nhận xét.
- Lắng ghe.
- 2 HS đọc to .
- Tự đối chiếu.
- Lắng ghe.
HĐ nhóm
- Hai nhóm lên chơi
- Nêu luật chơi
- HS tham gia chơi trò chơi.
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng
xoài, bàng
ngô, lúa
Bò
bí ngô, rau má,...
Leo
bầu, dưa leo
- Tæng kÕt kªt qu¶ ch¬i
- Nghe .
- Vµi HS kÓ 
- Nghe .
 .............................
Toán:
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
A/Mục tiêu bài học: KT:
- HS biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)
- Biết giải bài toán có lời văn(có phép trừ các số trong phạm vi 10 000).
 NL:- Rèn năng lực tự học, hợp tác theo nhóm
 PC: Giúp đỡ bạn, biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ của mình
B/ Chuẩn bị: 
HS: Bảng con; gv: bảng phụ
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: 
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Nhẩm:
 6000 + 2000 = 6000 + 200 =
 400 + 6000 = 4000 + 6000 = 
- Nhận xét.
2. Hình thành kiến thức
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Hướng dẫn thực hiện phép trừ :
- Giáo viên ghi bảng 8652 – 3917 
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- Gọi HS nêu cách tính, GV ghi bảng 
- Rút ra quy tắc về phép trừ hai số có 4 chữ số.
- Yêu cầu học thuộc QT. 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con .
- Yêu cầu đổi chéo và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 2HS lên bảng làm bài. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3.
- GV đến giúp đỡ học sinh
.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: Gọi học sinh đọc bài 4.
- Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng 
- Mời một học sinh lên bảng vẽ.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu nhận xét đúng hay sai ?
 a) 7284 b) 6473
 - 3528 - 5645
 4766 828
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 em lên bảng làm BT.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu 
HĐ cả lớp
- Học sinh trao đổi, dựa vào cách thực hiện phép cộng hai số trong phạm vi 10000 đã học để đặt tính và tính ra kết quả 
 8652
 - 3917
 4735
- 2 em nêu lại cách thực hiện phép trừ .
* Qui tắc: Muốn trừ số có 4 chữ số cho số 4 chữ số ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng phải thẳng cột , viết dấu trù kẻ đường vạch ngang rồi trừ từ phải sang trái. 
HĐ cá nhân
- Một em nêu đề bài tập: Tính.
- Lớp thực hiện làm vào bảng .
- lớp nhận xét chữa bài.
 6385 7563 8090
 - 2927 - 4908 - 7131
 3458 2655 0959
HĐ cặp đôi
- Đặt tính rồi tính.
 - Lớp thực hiện vào vở.
- 2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung.
 5482 8695 9996 2340
 - 1956 - 2772 - 6669 - 512
 3526 5923 2227 1828
* HĐ cặp đôi
 Giải : 
 Cửa hàng còn lại số mét vải là: 
 4283 – 1635 = 2648 ( m)
 Đ/S: 2648 mét vải 
HĐ nhóm
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chữa bài
- a) Sai ; b) đúng.
 .................................................
Đạo đức TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1)
I. Mục tiêu:1. Học sinh hiểu:
- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục..)
2. Hs biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ, với khách nước ngoài
3. Hs có thái độ tôn trọngkhi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
 NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
II. Chuẩn bị: GV:
- Phiếu học tập cho hđ 3, tiết 1.
- Tranh ảnh dùng cho hd 1, tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học: 
	Hoạt động của GV
1. HĐ khởi động 
- Em có suy nghĩ gì về t/c giữa thiếu 
nhi VN và thiếu nhi Quốc tế
2. Hình thành KT mới: 
. Hoạt đông 1: thảo luận nhóm 
- Gv chia hs thành các nhóm y/c hs quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
- GVKL: các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với.... tôn trọng khách nước ngoài
. Hoạt động 2: Phân tích truyện.
- Gv đọc truyện Cậu bé tốt bụng
- Gv cho hs thảo luận các câu hỏi.
- -Bạn nhỏ đang làm gì?
- -Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài?
- - Theo em người khác nước ngoài sẽ nghĩ ntn? về cậu bé VN?
- -Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ trong truyện.
- -Em nên làm gì để thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài?
- GVKL: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào , cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ.
+ Các em nên giúp đỡ khách.
+ Việc đó thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước VN.
d. Hoạt động 3: Nhận xét hành vi 
- Gv chia nhóm, phát phiếu HT cho các nhóm và y/c hs thảo luận nhận xét việc làm của bạn trong những tình huống dưới đây và giải thích lý do (mỗi nhóm 1 tình huống)
.4. Củng cố dặn dò:
- HD thực hành: sưu tầm những câu chuyện về khách nước ngoài
	Hoạt động của HS
- Vì thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế có khác nhau về màu da và ngôn ngữ nhưng đều là anh em bạn bè nên phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
 HĐ nhóm
- các nhóm trình bày kết quả công việc các nhóm # trao đổi và bổ sung ý kiến.
.
 - HĐ cặp đôi
- Hs thảo luận và trả lời các ch.
 -Bạn nhỏ đang dẫn người khách nước ngoài đến nhà nghỉ.
- -Việc làm của bạn nhỏ là thể hiện tôn trọng và lòng mến khách nước ngoài.
- - Người khách nước ngoài sẽ rất yêu mến cậu bé và yêu mến đất nước con người VN.
- -Việc làm của bạn nhỏ thể hiện sự tôn trọng đối với khách nước ngoài làm cho khách nước ngoài yêu mến và hiểu biét hơn về con người đất nước VN ta.
- -Gặp họ em phải lễ phép chào hỏi và sẵn sàng giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn.
 HĐ nhóm
- Hs các nhóm thảo luận theo các tình huống:
+ Tình huống 1:
+Tình huống 2: 
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày. các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*********************************************** 
Chiều
Toán:
LUYỆN TẬP
 A/Mục tiêu bài học: KT:
- Học sinh trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số đến 4 chữ số. 
- Biết trừ các số đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính
 NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
Chuẩn bị: HS: Bảng con ; gv: bảng phụ
B/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.HĐ khởi động:
- Gọi HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:
 5428 - 1956 9996 - 6669
 8695 - 2772 2340 - 512
2.Hình thành kiến thức
 a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Ghi bảng phép tính 8000 - 5000 = ?
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm .
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở các phép tính còn lại.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu cả lớp tính nhẩm vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả, lớp bổ sung.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời hai học sinh lên bảng tính .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4 : 
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học và xem lại bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
HĐ cá nhân
- Tính nhẩm.
- Tám nghìn trừ 5 nghìn bằng 3 nghìn, vậy :
 8000 – 5000 = 3000 
- Cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
- 2HS nêu miệng kết quả lớp bổ sung.
 - Đổi vở KT chéo.
HĐ cá nhân
- Tính nhẩm (theo mẫu).
- Hs nối tiếp nêu kết quả
3600 - 600 = 3000; 6200 - 4000 = 2200
7800 – 500 = 7300; 4100 – 1000 = 3100
 9500 - 100 = 9400 5800 - 5000 = 800
HĐ cặp đôi
- Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp thực hiện vào vở, đổi vở KT
- 2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung. 
HĐ nhóm
- 2 em đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
 ........................................................
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA O , Ô , Ơ
A/Mục tiêu bài học: KT:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa O, Ô , Ơ .
- Viết tên riêng (Lãn Ông ) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Ổi Quảng Bá , cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người. bằng cỡ chữ nhỏ. 
 NL:- Rèn năng lực tự học, hợp tác theo nhóm; Rèn NL giao tiếp
 PC: Giups đỡ bạn, biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ của mình
 - Giáo dục HS yêu quê hương đất nước qua câu ca dao
B/ Chuẩn bị: GV:Mẫu chữ viết hoa O, Ô ,Ơ ; tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li ; HS: bảng con
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của HS.
- Yêu cầu 2HS viết trên bảng, cả lớp viết vào bảng con: 
2. Hình thành kiến thức
 a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa:
+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? 
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết các chữ : O, O, Ơ, Q, T.
- Yêu cầu HS tập viết vào bảng con.
* Luyện viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu về Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 1720 – 1792 là một lương y nổi tiếng sống vào cuối đời nhà Lê.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
 + Nội dung câu ca dao nói gì? (BVMT) 
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con: Ổi, Quảng, Tây
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ Ô một dòng cỡ nhỏ , L, Q 1 dòng.
- Viết tên riêng Lãn Ông 2 dòng cỡ nhỏ.
- Viết câu ca dao 2 lần.
d/ Chấm chữa bài 
đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2018_2019.doc