Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Lệ
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS biết điểm giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
- HS làm được: Bài 1; 2. HS khá, giỏi làm cả 3 BT.
- HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp, làm việc trong nhóm
- HS có ý thức tự giác học tập, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Thước kẻ để vẽ các đoạn thẳng, bảng phụ
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các số từ 9990 đến 10 000.
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa – trung điểm của đoạn thẳng.
a) Giới thiệu điểm ở giữa.
- Vẽ hình lên bảng như SGK.
- Giới thiệu: A, B, C là 3 điểm thẳng hàng, điểm O ở trong đoạn thẳng AB. Ta gọi O là điểm ở giữa của 2 điểm A và B.
- Cho HS nêu vài VD, lớp nhận xét bổ sung.
b) Giới thiệu trung điểm của đọan thẳng.
- Vẽ hình lên bảng.
+ Gọi M là gì của đoạn thẳng AB ?
+ Em có nhận xét gì về độ dài của hai đoạn thẳng MA và MB ?
- Giới thiệu: Độ dài đoạn thẳng MA bằng độ dài đoạn thẳng MB viết là: MA = MB.
M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Cho HS lấy VD.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi HS nêu bài tập 2.
- Yêu cầu lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Treo hình đã vẽ sẵn, yêu cầu HS quan sát kĩ và đọc yêu cầu bài rồi tự làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng MN, yêu cầu HS lấy trung điểm P của MN.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp quan sát, theo dõi GV giới thiệu về điểm ở giữa của 2 điểm.
- Tự lấy VD.
- Tiếp tục quan sát và nêu nhận xét:
+ M là điểm ở giữa của 2 điểm A và B.
+ Độ dài của 2 đoạn thẳng đó bằng nhau và cùng bằng 3cm.
TUẦN 20 Ngày soạn: 13/01/2022 Ngày dạy: 17/01/202 Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2022 CHÀO CỜ ---------------------------------------------------------- TOÁN ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. Yêu cầu cần đạt: - HS biết điểm giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. - HS làm được: Bài 1; 2. HS khá, giỏi làm cả 3 BT. - HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp, làm việc trong nhóm - HS có ý thức tự giác học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thước kẻ để vẽ các đoạn thẳng, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các số từ 9990 đến 10 000. - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa – trung điểm của đoạn thẳng. a) Giới thiệu điểm ở giữa. - Vẽ hình lên bảng như SGK. - Giới thiệu: A, B, C là 3 điểm thẳng hàng, điểm O ở trong đoạn thẳng AB. Ta gọi O là điểm ở giữa của 2 điểm A và B. - Cho HS nêu vài VD, lớp nhận xét bổ sung. b) Giới thiệu trung điểm của đọan thẳng. - Vẽ hình lên bảng. + Gọi M là gì của đoạn thẳng AB ? + Em có nhận xét gì về độ dài của hai đoạn thẳng MA và MB ? - Giới thiệu: Độ dài đoạn thẳng MA bằng độ dài đoạn thẳng MB viết là: MA = MB. M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Cho HS lấy VD. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT. - Gọi HS đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu bài tập 2. - Yêu cầu lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Treo hình đã vẽ sẵn, yêu cầu HS quan sát kĩ và đọc yêu cầu bài rồi tự làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng MN, yêu cầu HS lấy trung điểm P của MN. - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Cả lớp quan sát, theo dõi GV giới thiệu về điểm ở giữa của 2 điểm. - Tự lấy VD. - Tiếp tục quan sát và nêu nhận xét: + M là điểm ở giữa của 2 điểm A và B. + Độ dài của 2 đoạn thẳng đó bằng nhau và cùng bằng 3cm. - Nghe GV giới thiệu và nhắc lại. - Lấy VD. - Một em nêu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Đổi vở KT chéo nhau. - 3 em nêu kết quả, lớp NX bổ sung. - Một em đọc đề bài 2. - Cả lớp làm bài. - 3HS nêu kết quả, lớp bổ sung: Câu a, e là đúng ; câu b, c, d là sai. - HS làm bài. - 1 HS lên bảng lấy trung điểm P của MN. Điều chỉnh- bổ sung: ...................... ..... -------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. Yêu cầu cần đạt: * Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài. * Kể chuyện: - Kể lại được từng doạn câu chuyện dựa theo gợi ý. - Biết làm việc theo sự phân công của nhóm, biết trình bày ý kiến cá nhân. Biết nhận xét, đánh giá được bạn kể. - HS có tinh thần dũng cảm trước mọi khó khăn. - HS tự hào về truyền thống của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa truyện trong SGK, bảng phụ ghi câu hướng dân luyện đọc. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài “Báo cáo anh bộ đội”. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Nhận xét 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc diễn cảm toàn bài. - Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng câu, giáo viên theo dõi sửa lỗi phát âm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Treo bảng phụ, HD cách đọc đoạn 2. - Giúp HS hiểu nghia các từ mới sau bài đọc. - Yêu cầu HS đặt câu với từ thống thiết. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài - Yêu cầu cả lớp đọc đoạn 1 và TLCH - Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi - Yêu cầu cả lớp đọc đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi - Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi? - GV chốt lại Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Đọc lại đoạn 2 của câu chuyện. - H/dẫn cách đọc (giọng xúc động). - Mời 2HS thi đọc đọc văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Nhận xét, tuyên dương Kể chuyện: a) Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa theo các câu hỏi gợi ý, kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu. b) Hướng dẫn HS kể chuyện: - Gọi một em đọc các câu hỏi gợi ý. - Gọi một em kể mẫu đoạn 2. - Yêu cầu HS tập kể theo nhóm. GV theo dõi. - Gọi HS 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn câu chuyện. - Mời 1 em kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. - Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi? 3. Củng cố nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - 3HS lên bảng đọc bài và nêu nội dung bài đọc. - Lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc các từ ở mục A. - Đọc tiếp nối 4 đoạn trước lớp. - Luyện đọc đoạn 2. - Tìm hiểu các từ mới trong SGK. - HS đọc câu mình đặt - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Đọc bài - Chia sẻ nhóm ngẫu nhiên và đưa ra câu trả lời - Rất yêu nước, không ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. - Lớp lắng nghe - Đọc theo - 2 em thi đọc lại đoạn. - 1 em đọc cả bài. -Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Một em đọc - 1 em kể mẫu. - Tập kể theo nhóm. - HS các nhóm kể chuyện. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện. -------------------------------------------------------------- LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu được nghĩa của các từ mới, hiểu được nội dung bài: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. - GDHS có tinh thần dũng cảm trước mọi khó khăn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ hướng dẫn câu luyện đọc - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Luyện đọc - GV Hướng dẫn HS luyện đọc. - HD luyện đọc từng câu. - HD luyện đọc từng đoạn. - LĐ trong nhóm. - GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. 2. Củng cố dặn dò - 1 em đọc lại cả bài. - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại. - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay. - 1 HS đọc lại cả bài ---------------------------------------------------------------- CHIỀU TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CẶP ĐÔI I. Yêu cầu cần đạt: - Giúp các em chú ý thực hiện đúng các nội quy trong thư viện. - Học sinh có thói quen với việc đọc. - Tự thực hiện được các thao tác về việc thực hiện các bước đọc, tự học, tự quản. - Học sinh yêu thích hoạt động đọc thư viện. II. Đồ dùng dạy học: Sách phù hợp với trình độ đọc của học sinh lớp 3 III. Các bước dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu: - Ổn định chỗ ngồi cho học sinh. - YC các em nhắc lạị nội quy trong thư viện. - Giới thiệu về bài đọc cặp đôi. 2.Trước khi đọc - HD học sinh chọn bạn đọc cặp đôi để ngồi cạnh nhau - YC học sinh nhắc lại mẵ màu của các em. - HD HS chọn sách có mã màu phù hợp để chuẩn bị đọc. - Nhắc HS về cách lật sách đúng cách. - Mời lần lượt từng 4-5 đôi lên thể hiện chọn sách và chọn chỗ ngồi đọc. 3. Trong khi đọc - Di chuyển xung quanh lớp để quan sát. Lắng nghe học sinh đọc KT xem học sinh có đọc cặp đôi k? Quan sát cách lật sách và nhắc nhở kịp thời nêu HS lật sai. - Động viên khen ngợi học sinh có nỗ lực trong khi đọc. - HD HS chọn sách phù hợp với trình độ đọc của minh hơn. 4. Sau khi đọc - Mời học sinh mang sách về ngồi gần với GV. Mời 3-4 cặp chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc ( Gv nêu một số câu hỏi gợi ý). 5. HD mở rộng( nếu còn thời gian) - Cho HS mang sách để vào đúng chỗ ban đầu rồi viết lại một số lời cảm nhận về nội dung bài vừa đọc. * Tổng kết: GV đánh giá nhận xét tiết học. Cả lớp - Xếp hàng trật tự vào ngồi đúng vị trí trong thư viện. - 3 em nhắc lại nội quy trong thư viện- Lắng nghe cô phổ biến về tiết đọc cặp đôi. Cả lớp - Chọn bạn tạo nhóm đọc cặp. - 3 em nhắc lại mã màu của khối lớp mình. - Chọn sách có mã màu phù hợp để đọc - Đi trật tự lên lấy sách để đọc. Cặp đôi - Từng nhóm tiến hành đọc sách - Chú ý lật sách đúng cách - Có thể chọn quyển sách ở mã màu khác khi thấy cần thiết - Di chuyển về ngồi gần cô giáo - Trả lời các câu hỏi chia sẻ về nội dung bài dọc với cô giáo và cả lớp. - Mang sách về kệ sách và viết lại cảm nhận của mình về bài vừa đọc. -------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP – XÃ HỘI I. Yêu cầu cần đạt: - Kể tên các kiến thức đã học về xã hội. - Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. - Phát triển năng lực hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn. - HS tích cực học tập môn học. - GDHS có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các hình trong sách hoặc sưu tầm. Tranh ảnh vẽ về xã hội. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Chúng ta cần lam gì để bảo vệ MT? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: * Khai thác: * Tổ chức cho HS chơi TC "Chuyền hộp" - GV nêu tên trò chơi. - Yêu cầu HS vừa hát vừa chuyền tay hộp giấy. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay ai thì người đó phải bốc một câu hỏi bất kì trong hộp và trả lời câu hỏi đó. Lần lượt như vậy cho đến hết câu hỏi. + Thế nào là gia đình 2 thế hệ? + Thế nào là gia đình 3 thế hệ? + Kể tên các hoạt động nông nghiệp mà em biết? + Các cơ sở TTLL có nhiệm vụ gì? + Theo em người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông - Nhận xét, chốt lại * Dự kiến: HS trả lời chưa đầy đủ, còn lúng túng, ngập ngừng - GV gợi ý 3. Củng cố nội dung bài - Nhận xét, đánh giá tiết học - 2 em trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe giới thiệu bài - Theo dõi GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Các thành viên trong lớp lần lượt tham gia chơi trò chơi và trả lời câu hỏi mà mình bốc được cho đến khi kết thúc trò chơi. - HS theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn trả lời tốt nhất. - HS lắng nghe Điều chỉnh- bổ sung: ...................... ..... -------------------------------------------------------------- TIẾNG ANH (GV bộ môn soạn) Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2022 TOÁN LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Biết khái niệm và xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước. - HS biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập trên lớp, mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập trong nhóm. - HS chăm chỉ học tập, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. - Nhận xét 2. Bài mới *Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng (theo mẫu) a) Hướng dẫn HS cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. - Vẽ đoạn thẳng AB. - Gọi 1HS lên đo độ dài của đoạn thẳng đó rồi nêu kết quả. - Yêu cầu cả lớp xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB. - Mời 1HS lên bảng xác định. - Nhận xét chữa bài. - Tương tự yêu cầu HS làm câu b *Dự kiến: Hs xác định chưa đúng -GV hướng dẫn lại cách làm Bài 2: Thực hành - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS, mỗi em lấy 1 tờ giấy HCN rối gấp tờ giấy như hình vẽ trong SGK, đánh dấu trung điểm của 2 đường gấp. - Chọn 1 bài cho cả lớp xem - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố nội dung bài học - Nhận xét, đánh giá tiết học - HS trả lời - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em nêu đề bài tập 1. - Hs theo dõi và vẽ vào vở - 1 học sinh thực hiện trên bảng đo và nêu kết quả: AB = 4 cm. - Cả lớp xác định trung điểm M. - 1HS trình bày trên bảng lớp. - Cả lớp tự làm câu b. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Lấy giấy thực hiện gấp và xác định trung điểm. - Có thể gấp đoạn CD trùng với đoạn AB để đánh dấu trung điểm của đoạn AD và đoạn BC. - HS lắng nghe ---------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2a/b hoặc 3a/b. - HS biết phân tích chính tả khi viết và hạn chế viết sai. - HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ bài tập 2b - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu lớp viết vào nháp một số từ mà học sinh ở tiết trước thường viết sai. - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới *Giới thiệu bài Hướng dẫn nghe viết : - Đọc đoạn viết chính tả (đoạn 4). - Yêu cầu HS đọc lại bài - Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì? - Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó - Đọc cho học sinh viết vào vở. - Chữa lỗi 2.3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : Điền vào chỗ trống uôt hay uôc - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào VBT. - Giáo viên mở bảng phụ. - Mời 2HS lên bảng thi làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại bài 3. Củng cố nội dung bài học - Nhận xét đánh giá tiết học. - 3 HS lên bảng viết : liên lạc, nhiều lần, biết tin , dự tiệc, thương tiếc, chiếc cặp - Cả lớp viết vào giấy nháp. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - Học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu ND bài. - HS nêu cách viết - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con (bảo tồn, bay lượn, rực rỡ...). - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - HS nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì - 2HS đọc yêu cầu BT. - Học sinh chia sẻ với bạn trong nhóm và làm bài. - 2 em lên bảng thi làm bài. - HS lắng nghe -------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được nghĩa 1 số TN về Tổ quốc để xếp đúng vào các nhóm - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng. - Đặt thêm được dấy phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tự tin chia sẻ với bạn bè. - Phát triển năng lực biết tự hoàn thành bài tập. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết nội dung BT 3 - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhân hóa là gì? Nêu VD - Nhận xét 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Xếp các từ vào nhóm thích hợp - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 - Yêu cầu cá nhân làm bài vào vở bài tập. - 3 em làm vào 3 tờ giấy dán sẵn trên bảng - Giáo viên chốt lại lời giải đúng - Mời HS đọc lại Bài 2 : Nói về một vị anh hùng mà em biết rõ - Yêu cầu 1 HS đọc bài tập 2 - Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu thực hiện vào vở - Gọi học sinh nối tiếp nhau kể về các vị anh hùng và công lao của từng vị đó - Nhận xét. *Dự kiến: HS lúng túng khi trình bày GV gợi ý giúp đỡ HS khi cần Bài 3: Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng? - Yêu cầu đọc nội dung bài tập 3. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Mời 3 em lên bảng thi làm bài trên phiếu. - Gọi 3, 4 em đọc lại các câu văn vừa đặt dấu phẩy. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Hai em lên bảng làm miệng. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - Một em đọc yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm bài tập - Thực hành làm vào phiếu bài tập. - 3HS lên bảng thi làm bài. - 2 HS đọc lại - Một em đọc BT2. Lớp đọc thầm. - HS chia sẻ nhóm ngẫu nhiên và hoàn thành bài tập. - HS kể nối tiếp về các vị anh hùng và công lao của họ như: Trưng Trắc, Ngô Quyền, Lí Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Hồ Chí Minh, vv... - Một HS đọc đề bài tập 3. - Hs chia sẻ nhóm đôi và làm bài. - 3 học sinh lên thi làm trên bảng - Một số HS đọc lại - HS lắng nghe Điều chỉnh- bổ sung: ...................... ..... ------------------------------------------------------------ KỸ NĂNG SỐNG (Có giáo án riêng) -------------------------------------------------------------- THỂ DỤC (GV bộ môn soạn) Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2022 TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. Yêu cầu cần đạt: - HS biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. - Biết so sánh các đại lượng cùng loại. - BT cần làm: Bài 1 (a); 2. HS khá, giỏi hoàn thành các BT. - Biết đánh giá kết quả học tập của bản thân và của bạn. - HS có ý thức tự giác làm bài, biết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng xác định trung điểm của đoạn thẳng AB và CD. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1: HDHS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 số trong phạm vi 10 000. + So sánh 2 số có số chữ số khác nhau: - Giáo viên ghi bảng: 999 10 000 - Yêu cầu HS điền dấu ( ) thích hợp rồi giải thích. - Muốn so sánh 2 số có số chữ số khác nhau ta làm thế nào ? - Yêu cầu học sinh so sánh 2 số 9999 và 10 000 - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh. + So sánh hai số có số chữ số bằng nhau . - Yêu cầu HS so sánh 2 số 9000 và 8999. - Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách so sánh. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu nêu lại các cách so sánh hai số. - Yêu cầu thực hiện vào vở. - Gọi 3 HS nêu kết quả. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu lớp làm bảng con. - Mời một em lên bảng chữa bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc bài 3. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu. - 1 HS lên bảng điền dấu, lớp bổ sung. 999 < 1000, vì số 999có ít chữ số hơn 1000 - Đếm: số nào có ít CS hơn thì bé hơn và ngược lại. - HS so sánh. - HS nêu. - HS tự so sánh. - 2 HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung. - Một em nêu yêu cầu bài 1. - HS nêu. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3 HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. - HS đổi vở kiểm tra. - Một em nêu đề bài tập 2. - Lớp thực hiện làm bảng con. - Một em lên bảng làm bài, lớp nhận xét chữa bài. - Một HS đọc đề bài 3. - Cả lớp làm vào vở. - 2 HS nêu kết quả, lớp nhận xét. a) Số lớn nhất là: 4753. b) Số bé nhất là: 6019. - HS lắng nghe. ----------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ khó trong bài - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ. - Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng bài thơ). - Thể hiện sự cảm thông, kiềm chế cảm xúc, lắng nghe tích cực. - Biết làm việc theo sự phân công của nhóm, biết trình bày ý kiến cá nhân. - GDHS có tình cảm yêu quý, biết ơn các liệt sĩ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi về ND bài. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc. a. GV đọc bài thơ. b. HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ. + Nêu từ khó ghi bảng - luyện đọc. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Hướng dẫn đọc - nhắc HS nghỉ hơi đúng; nhấn giọng từ ngữ biểu cảm và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. + Hiểu từ mới: SGK - bàn thờ (nơi thờ cúng những người đã mất; con cháu, người thân thắp hương tưởng nhớ vào những ngày giỗ, tết). - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài và lần lượt trả lời các câu hỏi. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Đọc diễn cảm bài thơ. - Hướng dẫn đọc bài thơ. - Hướng dẫn đọc thuộc lòng tại lớp. 3. Củng cố - Dặn dò. - YC nhắc lại nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 1 dòng thơ. - Luyện đọc - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. - Thi đọc từng khổ, cả bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - HS nhắc. - HS lắng nghe. Điều chỉnh- bổ sung: ...................... ..... ------------------------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (TIẾT 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da ngôn ngữ, - Tích cực tham gia các hoạt động đòa kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức - Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. - Liên hệ đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là thực hiện lời dạy của Bác Hồ. - Phát triển năng lực bày tỏ ý kiến, hợp tác nhóm, mạnh dạn chia sẻ với bạn. - HS chăm học, có ý thức kỉ luật. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các bài bài hát tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế. Tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Vì sao chúng ta phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế? + Kể tên những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. - YC HS trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được. - YC HS giới thiệu tranh, ảnh của mình. - YC HS chất vấn với nhau. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước. - YC thảo luận nhóm viết thư, viết thư theo các bước sau: + Lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào. + Nội dung thư sẽ viết những gì. - Tiến hành việc viết thư. - Thông qua ND thư và ký tên tập thể vào thư. - Gọi HS đọc thư. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế. - Củng cố lại bài. - YC HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. * Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống, song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới. 3. Củng cố - Dặn dò: - Về xem lại bài và học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau: Tôn trọng khách nước ngoài. - HS trả lời. - HS trưng bày tranh. - Giới thiệu tranh, ảnh, tư liệu. - HS nhận xét, chất vấn với nhau. - HS thảo luận viết thư: 1 bạn sẽ làm thư ký, ghi chép ý của các bạn đóng góp. - HS viết thư. - Đọc kết quả thảo luận - HS thực hành theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Điều chỉnh- bổ sung: .................... ............ -------------------------------------------------------------- THỂ DỤC (GV bộ môn soạn) -------------------------------------------------------------- CHIỀU TIẾNG ANH (1 TIẾT) (GV bộ môn soạn) ---------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC VẬT I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây. - Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tự tin chia sẻ với bạn bè. - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường xung quanh. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các hình trong SGK trang 70, 71 SGK. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Nêu các biện pháp xử lí rác thải. - Ở địa phương em đã xử lí rác thải và nước thải như thế nào? - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài TN. - GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm, HD HS quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công. + Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công. + Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây. + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó. - Yêu cầu nhóm trưởng trình bày. - Kết luận : Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. * Giới thiệu tên của một số cây trong SGK/ 76, 77. - H1 : Cây khế. - H2 : Cây vạn tuế (trồng trong chậu đặt trên bờ tường), cây trắc bách diệp (cây cao nhất ở giữa hình). - H3 : Cây kơ-nia (cây có thân to nhất), cây cau (cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ - nia). - H4 : Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre - H5 : Cây hoa hồng. - H6 : Cây súng. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - YC lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà em quan sát được. Các em có thể vẽ phát ngoài sân rồi vào lớp hoàn thiện tiếp tục hoặc các em vẽ theo trí nhớ của mình. - Lưu ý : Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. - HD HS trình bày. - Nhận xét bài vẽ của HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu các bộ phận của cây. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Các nhóm làm việc ngoài thiên nhiên. - Nhóm trưởng trình bày kết quả thảo luận. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - HS trình bày của mình trước lớp. Tự giới thiệu về bức tranh của mình - HS nêu. - HS nhận xét. ---------------------------------------------------------------- TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA N (TIẾP THEO) I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Ng), V, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều... thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp). - Phát triển năng lực viết đúng, viết đẹp. - GDHS biết giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ hoa N (Ng), mẫu chữ tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - HS: SGK, vở tập viết, đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu bài: b) HĐ 2: H/dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa : - Hãy tìm các chữ hoa có trong bài? - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết - Yêu cầu tập viết bảng con * Học sinh viết từ ứng dụng: - Yêu cầu 2HS đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi hi sinh trong cuộc kh/chiến chống Mĩ cứu nước. * Luyện viết câu ứng dụng - Yêu cầu một học sinh đọc câu. + Nội dung câu tục ngữ nói lên điều gì? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu ứng dụng. c) Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu viết - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết - Chữa lỗi, nhận xét *Dự kiến: HS viết ẩu, viết thiếu nét -GV hướng dẫn lại cách viết 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Thực hiện yêu cầu của GV. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Hs tìm và nêu - Thoi dõi - Lớp thực hiện viết vào bảng con. - 2HS đọc: Nguyễn Văn Trỗi. - Lắng nghe. - 1HS đọc câu TN - Khuyên con người cần phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với nhau. - Luyện viết bảng con - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - HS lắng nghe Điều chỉnh- bổ sung: .................... ............ Thứ năm ngày 20 tháng 01 năm 2022 TIẾNG ANH (2 TIẾT) (GV bộ môn soạn) ---------------------------------------------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - HS biết so sánh các số trong phạm vi 10000; viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. - HS biết tự tìm ra kiến thức mới, mạnh dạn chia sẻ với bạn. - HS có ý thức học tập tốt, tích cực giúp đỡ bạn. - GD ý thức tự giác, tích cực làm bài. II. Đồ dùng dạy học : - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT: Điền dấu , = vào chỗ trống. 4375 ... 4357 9156 ... 9651 6091 ... 6190 1965 ... 1956 - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1. - Yêu cầu nêu lại các cách so sánh 2 số. - Yêu cầu thực hiện vào vở. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2 em lên bảng thi làm bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc bài 3. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2021_2022_ngu.doc