Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Vang
I. MỤC TIÊU:
1. Tập đọc.
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: chữ, khuỷu, bỗng nhiên, xin lỗi, nguệch.
- HSNK: Đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, biết đọc theo vai và đọc đúng những câu sau:
+ Mỡnh khụng cố ý đâu! ( Đọc với giọng nhỏ nhẹ, hàm ý xin lỗi)
+ Cậu cố ý đấy nhé. ( Đọc cao giọng, thách thức, thể hiện ý trách móc)
+ Ấy đừng! ( Đọc cao giọng, khẩn khoản)
+ Ta lại thân nhay như trước đi! ( Đọc thấp giọng, nhỏ nhẹ)
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kể chuyện.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
- Biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- HSNK: Kể được toàn bộ cõu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TUẦN 2 Thứ hai ngày 14 thỏng 9 năm 2020 Ngày soạn: 12/9/2020 Ngày giảng: 14/9/2020 SÁNG Tiết 1. Chào cờ Tiết 2. Toỏn TRỪ CÁC SỐ Cể BA CHỮ SỐ ( Cú nhớ một lần) I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Trên cơ sở phép trừ không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép tính trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). - Vận dụng và giải toán có lời văn về phép trừ hoặc phép cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3); bài 2 (cột 1, 2, 3); bài 3 - HSNK: Làm được toàn bộ bài tập - Rốn kĩ năng trả lời cõu hỏi, kĩ năng diễn đạt cõu. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTbc - HS lên bảng làm lại bài tập 2 (tr.6) - Nhận xét, đánh giá - 4 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2. Ví dụ a. Giới thiệu phép trừ: 432 - 215 - Gọi HS nêu lại cách đặt tính - HD HS thực hiện phép tính b. Giới thiệu phép trừ: 627 - 143 - Gọi HS lên bảng đặt tính - Yêu cầu HS đứng tại chỗ thực hiện phép tính - Nêu - Quan sát, lắng nghe, nhắc lại - Thực hiện - Thực hiện yêu cầu - Nhắc lại cách thực hiện phép tính 3. Luyện tập Bài 1: Tính - HS đọc đề bài - Chốt: Nêu lại cách thực hiện phép tính Đáp án: 541 – 127 = 414 422 – 114 = 308 564 – 215 = 349 783 – 356 = 427 694 – 237 = 457 - Đọc đề bài - 3HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét Bài 2: Tính - Thực hiện tương tự bài 1 Đáp án: 627 – 443 = 184 746 – 251 = 495 516 – 342 = 174 935 – 551 = 384 555 – 160 = 395 - Đọc đề bài - 3HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét Bài 3: - HD HS giải bài - Chốt: nêu dạng toán Tóm tắt Hoa và Bình: 335 con tem Bình có: 128 con tem Hoa có: .... con tem? Bài giải: Bạn Hoa có số con tem là: 335 - 128 = 207 (con tem) Đáp số: 188 con tem - 2 HS nối tiếp đọc đề bài - 1 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học, gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính - Dặn chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, thực hiện - Nghe, ghi nhớ Tiết 3 + 4. Tập đọc - Kể chuyện Ai có lỗi? I. Mục tiêu: 1. Tập đọc. - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: chữ, khuỷu, bỗng nhiên, xin lỗi, nguệch... - HSNK: Đọc lưu loỏt, ngắt nghỉ đỳng sau dấu cõu, biết đọc theo vai và đọc đỳng những cõu sau: + Mỡnh khụng cố ý đõu! ( Đọc với giọng nhỏ nhẹ, hàm ý xin lỗi) + Cậu cố ý đấy nhộ. ( Đọc cao giọng, thỏch thức, thể hiện ý trỏch múc) + Ấy đừng! ( Đọc cao giọng, khẩn khoản) + Ta lại thõn nhay như trước đi! ( Đọc thấp giọng, nhỏ nhẹ) - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kể chuyện. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. - Biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn. - HSNK: Kể được toàn bộ cõu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy và học: Tập đọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “Hai bàn tay em” và trả lời câu hỏi về nôi dung bài. - Nhận xét, tuyờn dương - Thực hiện - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: “Ai có lỗi’’ - Lắng nghe 2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu: Giáo viên đọc toàn bài - Lắng nghe, theo dõi SGK b. Hướng dẫn h/s luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó và câu văn: Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì/ Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi,/ làm cho cây bút nghuệch ra một đường rất xấu - HS đọc từng đoạn nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ mới. - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc đoạn 1 - Nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh đoạn 1 - Thực hiện - Thực hiện - Luyện đọc - Thi đọc - Nhận xét - Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: - Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì? - Vì sao hai bạn giận nhau? - Kết luận: Vì hiểu lầm nhau mà En-ri-cô và Cô-rét-ti đã giận nhau. Câu chuyện tiếp diễn thế nào? Hai bạn có làm lành với nhau được hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 3. - Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti? - En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti hay không? - Kết luận: En-ri-cô thấy hối hận về việc mình làm nhưng không đủ can đảm xin lỗi Cô-rét-ti. Chuyện gì đã xảy ra ở cổng trường sau giờ tan học, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài. - 2 bạn đã làm lành với nhau ra sao? - Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy nói 1 – 2 câu ý nghĩ của Cô-rét-ti? - Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào? - Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao? - Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Kết luận về nội dung: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn * Liờn hệ: Em đó bao giờ chút cư xử khụng đỳng với bạn chưa? - Khi nhận ra mỡnh sai, em đó dũng cảm xin lỗi bạn chưa? - Đọc thầm, trả lời câu hỏi - Hai bạn nhỏ tờn là Cụ – rột – ti và En – ri- cụ - Hai bạn nhỏ giận nhau vỡ Cụ – rột – ti vụ tỡnh chạm vào khuỷu tay của En – ri – cụ, cũn En – ri – cụ Cố tỡnh đẩy Cụ – rột – ti làm hỏng hết cả trang tập viết. - Đọc thầm đoạn3, trả lời câu hỏi - Khi cơn giận lắng xuống, En-ri-cô bắt đầu thấy hối hận chắc là Cô-rét-ti khụng cố ý thật. .... - En-ri-cô khụng đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti. - Nghe, ghi nhớ - Đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời câu hỏi. - Trả lời - HS phỏt biểu - Bố đó trỏch mắng En – ri – cụ: Đỏng lẽ chớnh con phải xin lỗi bạn vỡ con cú lỗi. Thế mà con lại giơ thước dọa đỏnh bạn. - HS phỏt biểu - HS phỏt biểu - Trả lời - Nhắc lại - HS phỏt biểu liờn hệ Luyện đọc lại: - HS luyện đọc đoạn 4, 5 theo phân vai - Cho HS thi đọc truyện theo vai. - Nhận xét, đánh giá - Luyện đọc - Thi đọc - Bình chọn bạn đọc hay nhất Kể chuyện 1. Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh sau, kể lại từng đoạn của câu chuyện Ai có lỗi? Bằng lời của em. 2. Kể từng đoạn theo tranh - Câu chuyện trong SGK được kể bằng lời của ai? - Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta kể lại bằng lời của ai? - Kết luận về cách kể chuyện, yêu cầu HS đọc phần kể mẫu. - HD HS tập kể trong nhóm 5 - Kết luận, tuyờn dương - Trả lời - Trả lời - Nghe, thực hiện yêu cầu - Tập kể trong nhóm 5 - Thi kể - Nhận xét, bình chọn người kể tốt về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện. 3. Củng cố và dặn dò - Em học được điều gì qua câu chuyện này? - Nhận xét tiết học, động viên khen ngợi những ưu điểm của lớp, nhóm, cá nhân. - Về nhà kể lại chuyện cho người thân. - Phỏt biểu - Lắng nghe CHIỀU Tiết 5. Tiếng Anh ( GVBM) Tiết 6. Tự nhiờn và xó hội Bài 3: VỆ SINH Hễ HẤP I. Mục tiêu Sau bài học, học sinh biết: - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Biết ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng. - Biết cỏch giữ gỡn vệ sinh cơ quan hụ hấp. - HSNK: Nêu ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng. - Tớch hợp TV: Rốn kĩ năng trả lời cõu hỏi, diễn đạt cõu cho HS. - THBVMT: GD HS cú ý thức bảo vệ mụi trường. II. Đồ dùng dạy học : - SGK Tự nhiên và xã hội 3 III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC - Tại sao kên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? - Thở không khí trong lành có lợi gì? - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hoạt động 1: ích lợi của việc tập thở buổi sáng. - Y/c HS thảo luận nhóm đôi: + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? + Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng? - Y/c đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - Kết luận: + Buổi sáng sớm có không khí trong lành, ít khói, bụi... + Sau một đêm nằm ngủ, không hoạt động, cơ thể cần được vận động để mạch máu lưu thông, hít thở không khí trong lành và hô hấp sâu để tống được nhiều khí các-bô-níc ra ngoài và hít được nhiều khí ô-xi vào phổi. + Nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng. 3. Hoạt động 2: Những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - HS thảo luận theo nhóm 4 + Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. + Hình này vẽ gì? Việc làm của các bạn trong hình có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp? Tại sao? - Y/c đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - Kết luận: + Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào (ví trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi. Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang. + Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để bảo đảm không khí trong nhà luôn trong sạch không có nhiều bụi... + Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm.... - HS trả lời - Trả lời - Nghe - Thảo luận cặp đụi - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Thảo luận nhúm 4 - Thảo luận trong nhúm - Cỏc nhúm trỡnh bày - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe 4. Củng cố dặn dò: * Liờn hệ: - Em đó làm gỡ để gúp phần bảo vệ mụi trường? ( ở lớp? ở trường? ở nhà? ) - Nhận xét tiết học - Về nhà chăm tập thể dục và có ý thức giữ gìn môi trường xung quanh. - HS liờn hệ nờu những việc bản thõn đó làm - Nghe, ghi nhớ Tiết 7. Đạo đức KÍNH YấU BÁC HỒ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - HSNK: Đọc được bài thơ, kể được mẩu chuyện ngắn hoặc hỏt được bài hỏt về Bỏc Hồ. - Tớch hợp TV: Rốn kĩ năng trả lời cõu hỏi, kĩ năng diễn đạt cõu cho HS. II. Đồ dùng dạy - học - Vở bài tập Đạo đức. - Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu 2. Hoạt động 1: - HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh : tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - GV khen những HS đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn. 3. Hoạt động 2: - Y/c HS trình bày, giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được về Bác Hồ. - Khen những HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu hay. 4. Hoạt động 3 : Trò chơi Phóng viên - Các câu hỏi gợi ý: + Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? + Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? + Bạn hãy đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. + Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về Bác Hồ. - Kết luận: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta phải thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh câu thơ: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy - Nghe - Thực hiện yêu cầu - Trình bày trước lớp - Trình bày - Lớp theo dõi, nhận xét về kết quả sưu tầm của các bạn. - HS trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên. - Lắng nghe - Thực hiện yêu cầu Thứ ba ngày 15 thỏng 9 năm 2020 Ngày soạn 12/9/2020 Ngày giảng 15/9/2020 SÁNG Tiết 1. Toỏn LUYỆN TẬP I. MụC TIÊU - Biết thực hiện phép cộng , phép trừ các số có ba chữ số (khụng nhớ hoặc có nhớ một lần). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ ) - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a), Bài 3(Cột 1,2,3), Bài 4 - HSNK: Làm được toàn bộ bài tập - Tớch hợp TV: Rốn kĩ năng trả lời cõu hỏi, diễn đạt cõu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng con. Vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC - HS lên bảng làm bài - 485 137 358 - 763 428 336 - 628 373 255 - 857 574 283 - Nhận xét, đánh giá - 4 HS lên bảng. Lớp làm vào nhỏp B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài - Y/c HS làm bài. - Chữa bài 567 868 387 100 - - - - 352 528 58 75 215 340 329 25 Bài 2: - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện. - HS lên bảng làm bài - Chấm chữa bài. 542 660 727 404 - - - - 318 251 272 184 224 409 455 220 Bài 3: - Bài toán yêu cầu làm gì ? - HS thi điền số - GV nhận xét. - Đáp án: Số bị trừ 752 371 621 950 Số trừ 426 246 390 215 Hiệu 326 125 231 735 Bài 4: - HS đọc phần tóm tắt của bài toán. - Bài toán cho ta biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề bài hoàn chỉnh. - HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. - Chữa bài. Bài giải: Số kg gạo bán hai ngày: 415 + 325 = 740 (kg). Đáp số: 740 kg gạo 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập các bảng nhân. - Lắng nghe - 2 HS nêu. - 2 HS lên bảng. - Lớp làm vào vở. - 2 HS nêu. - 2 HS nêu. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét - Điền số thích hợp vào ô trống. - Thi điền số vào bảng phụ - Nhận xét - 1 HS đọc: Lớp đọc thầm. - Ngày thứ nhất bán được 415 kg gạo. - Ngày thứ hai bán được 325 kg gạo. - Cả hai ngày bán được bao nhiêu kg gạo. - Thảo luận nhóm đôi. - HS đọc đề. - Nghe, ghi nhớ Tiết 2. Chớnh tả Nghe viết: AI Cể LỖI ? I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần: uêch/vần uyu (BT 2) - Làm đúng BT 3a. - HSNK: Viết sạch, tương đối đẹp. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT3b - Vở Bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC - Kiểm tra viết: ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi... - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn nghe – viết: - GV đọc đoạn văn 1 lần. - Y/c HS đọc lại đoạn chớnh tả Đoạn văn nói điều gì? Tìm tên riêng trong bài chính tả và nhận xét về cách viết tên riêng đó. - HS luyện viết từ khó - Yờu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết bài - GV đọc thong thả từng câu( đọc 2 – 3 lần) - Đọc cho HS soỏt lỗi - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài - Chia bảng thành 4 cột và chia lớp thành 2 nhóm. Tổ chức cho HS chơi trò điền từ tiếp sức: mỗi nhóm nối tiếp nhau viết bảng các từ chứa tiếng có vần uêch/uyu. - Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Chốt lại lời giải đúng. + Cú vần uờch: nguệch ngoạc, rỗng tuếch, khuếch khoỏc, xuệch xoạc, bộc tuệch bộc toạc, trống huếch trống hoỏc, tuệch toạc,... + Cú vần uyu: khỳc khuỷu, khuỷu chõn, ngó khuỵu,... b. Bài tập 3: (BT lựa chọn chỉ làm 3a). - Mở bảng phụ - Chốt lại lời giải đúng. + cõy sấu, chữ xấu + san sẻ, xẻ gỗ + xắn tay ỏo, củ sắn 4. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau - HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con - Nhận xét - Nghe - 2 HS đọc lại . - Trả lời câu hỏi - HS đọc và viết từ khó: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ - Nhắc lại tư thế ngồi viết - HS viết bài vào vở. - Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - Thi điền từ - Đại diện nhóm đọc lại bài - Nhận xét, chữa bài cho bạn. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm mẫu. Cả lớp theo dõi. - Cả lớp làm vở BT. - Chữa bài - Đọc lại lời giải đỳng - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 3. Tập viết ễN CHỮ HOA Ă, Â I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng) Â , L (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Củng cố cách viết chữ viết hoa Ă, Â (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua BT ứng dụng. - HSNK: Viết sạch, đỳng mẫu chữ, hiểu được nghĩa cõu ứng dụng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L.. - Tên riêng Âu Lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - Vở Tập viết 3- Tập 1, bảng con, phấn... III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC - Thu một số vở HS để chấm bài về nhà, gọi 1 HS đọc lại từ và câu Ư/D. - HS lên bảng viết từ: Vừ A Dính, Anh em. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ôn chữ hoa Ă, Â 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa: (4’) a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ă, Â, L hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết các chữ Ă, Â, L đã học. - Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình. b) Viết bảng: - HS viết vào bảng con. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. - Nhận xét, sửa chữa. 3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng a) Giới thiệu từ ứng dụng: Âu Lạc. - HS đọc từ ứng dụng. b) Quan sát và nhận xét. - Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ? Là những chữ nào? - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Viết bảng: - HS viết từ Ư/D: Âu Lạc - Nhận xét, sửa chữa. 4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a) Giới thiệu câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng - GV nêu nội dung câu ứng dụng. b) Quan sát và nhận xét: - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? c) Viết bảng: - HS viết từ Ăn khoai, Ăn quả vào bảng con. - Theo dõi, sửa lỗi cho từng HS. 5. Hướng dẫn HS viết vào VTV: - Y/c HS xem bài viết mẫu. - Y/c HS viết bài. - Theo dõi và sửa lỗi cho từng HS. - Thu và chấm 5 đến 7 bài. - Nhận xét, tuyên dương những HS viết đúng và đẹp. 6. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa B. - 1 HS lên bảng đọc. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - HS nhắc lại đề bài. - Có các chữ hoa : Ă, Â, L. - HS nhắc lại, cả lớp theo dõi. - Theo dõi, quan sát GV viết mẫu. - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - HS theo dõi, lắng nghe. - Đọc - Trả lời - Trả lời - Trả lời - 3 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - Đọc nối tiếp. - Lắng nghe. - Trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa chữa. - Quan sát - HS viết bài theo yêu cầu. - Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - Nhận xét bài của bạn. - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 4. Thủ cụng BÀI 1: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHểI (tiết 2 ) I.MỤC TIấU - Biết cỏch gấp tàu thuỷ hai ống khúi. - Gấp được tàu thuỷ hai ống khúi . Cỏc nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cõn đối. - Với học sinh khộo tay: Gấp được tàu thuỷ hai ống khúi. Cỏc nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cõn đối. - Giỏo dục học sinh yờu thớch sản phẩm tạo ra. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Mẫu tàu thuỷ hai ống khúi được gấp bằng giấy cú kớch thước đủ lớn để học sinh cả lớp quan sỏt được. - Tranh quy trỡnh tàu thuỷ hai ống khúi. Học sinh: Giấy thủ cụng, giấy nhỏp, kộo, bỳt màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giỏo viờn nhận xột - Đỏnh giỏ. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đàu bài. Hoạt động 1: Gọi HS nhắc lại quy trỡnh gấp tàu thủy 2 ống khúi. Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hỡnh vuụng. Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hỡnh vuụng. Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khúi. - Giỏo viờn gọi 1 học sinh lờn bảng thao tỏc lại cỏc bước gấp tàu thuỷ 2 ống khúi. - Giỏo viờn cho học sinh tập gấp tàu thuỷ 2 ống khúi bằng giấy. Hoạt động 2. Cho HS thực hành gấp tàu thủy 2 ống khúi - GV theo dừi, giỳp đỡ những HS lỳng tỳng Hoạt động 3. Trưng bày sản phẩm - Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhúm - Đỏnh giỏ sản phẩm theo cỏc tiờu chớ: Gấp đỳng cỏc bước quy trỡnh HD, cỏc nếp gấp đều, phẳng, tàu thủy cõn đối. + Gọi HS nờu cỏc tiờu chớ + Yờu cầu cỏc nhúm đỏnh giỏ nhúm bạn - Nhận xột, tuyờn dương nhúm cú nhiều sản phẩm đẹp 4. Củng cố, dặn dũ: - Nờu cỏc bước gấp tàu thuỷ 2 ống khúi bằng giấy? - Nhận xột tiết học: Tuyờn dương- nhắc nhở - Học sinh cả lớp quan sỏt, nhận xột. - Lắng nghe. - HS nhắc lại cỏc bước quy trỡnh - 2 Học sinh nhắc lại. - 1 học sinh lờn bảng thao tỏc lại cỏc bước gấp tàu thuỷ 2 ống khúi. - Học sinh cả lớp thực hành làm vào giấy nhỏp. - HS thực hành gấp tàu thủy 2 ống khúi -Cỏc nhúm trưng bày sản phẩm + Nờu tiờu chớ đỏnh giỏ sản phẩm + Đỏnh giỏ, nhận xột - Nờu cỏc bước gấp tàu thuỷ 2 ống khúi - Nghe, ghi nhớ CHIỀU HỌC CHÍNH TRI Hẩ 2020 Thứ tư ngày 16 thỏng 9 năm 2020 Ngày soạn 13/9/2020 Ngày giảng 16/9/2020 SÁNG Tiết 1. Toỏn ễN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I. MụC TIÊU - Thuộc các bảng nhân 2 ,3,4,5 . - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. - Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( có một phép tính ). - Bài tập cần làm: Bài 1 , Bài 2 ( a , c ) , Bài 3 , Bài 4 - HSNK: Làm được toàn bộ bài tập - Tớch hợp: Rốn kĩ năng trả lời cõu hỏi và cỏch diễn đạt cõu cho HS. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ vẽ sẵn hình ở bài tập 4 III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC - HS đọc bảng nhân 2,3,4,5 - Nhận xét, tuyên dương. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. HD Ôn tập các bảng nhân - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5. 3. HD luyện tập Bài 1: Tinh nhẩm a) HS nối tiếp đọc kết quả. b) Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm. - GV phân tích cách nhẩm: 200 x 2 = Bằng cách nhẩm. 2 x 2 = 4, Vậy 2 trăm x 2 = 4 trăm. Viết là: 200 x 2 = 400. - Gọi HS làm phần còn lại. - Chữa bài. 200 x 2 = 400 300 x 2 = 600 200 x 4 = 800 400 x 2 = 800 100 x 5 = 500 500 x 1 = 500 Bài 2: Tính giá trị biểu thức: (a,c) * HD mẫu: 4 x 3 + 10 - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ tính giá trị biểu thức này. - Y/c HS làm bài - Chữa bài. a) 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43 b) 5 x 7 – 26 = 35 – 26 = 9 c) 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36 Bài 3: HS đọc yêu cầu. + Trong phòng ăn có mấy cái bàn ? + Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế ? + Vật 4 cái ghế được lấy mấy lần? + Tính số ghế trong phòng ăn ta làm thế nào ? - HS làm bài trên bảng. - Chữa bài HS. Bài giải: Số ghế có trong phòng ăn là: 4 x 8 = 32 (cái ghế). Đáp số: 32 cái ghế. Bài 4: HS đọc đề bài - Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác - Hãy nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC trong hình vẽ. - Hình tam giác ABC có điểm gì đặc biệt? - HS suy nghĩ để tính chu vi của tam giác này. Bài giải Chu vi hỡnh tam giỏc là: 100 x 3 = 300 ( cm) Đỏp số: 300 cm 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập các bảng chia. - Đọc bảng nhân - Lắng nghe - Thi đọc - HS nối tiếp nêu kết quả đến hết.. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - Suy nghĩ, tính - 1 HS thực hiện: 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22. - HS lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở. - HS đọc đề. - Có 8 cái bàn - Mỗi bàn xếp 4 ghế. - 4 ghế lấy 8 lần. - Ta thực hiện tính 4 x 8. - 1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở. - Nhận xét - Đọc - Phát biểu - Nêu - Trả lời - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 2. Tập đọc Cễ GIÁO TÍ HON I. Mục tiêu - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởn của phương ngữ : trâm bầu, khúc khích, ríu rít. - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ. Bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - HSNK: Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC - HS đọc đoạn 1,2 bài “Ai có lỗi?” và trả lời câu hỏi 1, 2. - Nhận xét, tuyờn dương B. Bài Mới 1. Giới thiệu bài: Cô giáo tí hon 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài: Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ ngữ khó phát âm, đọc ngắt giọng câu: Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo / khi cô bước vào lớp. - Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ ngữ mới trong bài. - Cho HS luyện đọc theo nhóm - Cho HS thi đọc - Kết luận, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? - Trong trò chơi đó ai là “cô giáo”, ai là “học sinh” - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú? - Như vậy, Bé đã vào vai “cô giáo” rất đáng yêu, còn những học trò thì sao? + “Học trò” đón cô giáo vào lớp như thế nào? + “Học trò” đọc bài của cô giáo như thế nào? + Từng học trò có nét gì đáng yêu? - Em có nhận xét gì về trò chơi của 4 chị em Bé? - Theo em, vì sao Bé lại đóng vai “cô giáo” đạt đến thê? - Kết luận: bài văn đã vẽ lên cho chúng ta thấy trò chơi lớp học rất sinh động, đáng yêu của bốn chị em Bé khi mẹ vắng nhà. Qua đó chúng ta cũng thấy được tình yeu đối với cô giáo của Bé. 4. Luyện đọc lại. * HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 - Đọc mẫu - Tổ chức thi đọc cá nhân - Kết luận, tuyờn dương 5. Củng cố, dặn dò: - Câu văn nào trong bài có sử dụng biện pháp so sánh, em có cảm nhận gì về hình ảnh được so sánh trong câu văn đó? - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài, chuẩn bị trước bài sau. - 2 HS lên bảng - Nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi GV đọc. - Thực hiện - Đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên. - Luyện đọc - Thi đọc đoạn 1 - Nhận xét - Đọc - Trũ chơi “ Lớp học” - Trong trũ chơi đú cụ giỏo là bạn Bộ, - Thực hiện - Bộ kẹp lại túc, thả ống quần xuống, lấy cỏi nún của mỏ đội lờn đầu, bắt chước dỏng đi khoan thai của cụ giỏo. Bộ treo nún, mặt tỉnh khụ, bẻ một nhỏnh trõm bầu làm thước. Làm như cụ giỏo. Bộ đưa mắt nhỡn đỏm học trũ, tay cầm nhỏnh trõm bầu nhịp nhịp trờn tấm bảng.Nú đỏnh vần từng tiếng,... - Suy nghĩ phỏt biểu - Học trũ khỳc khớch đứng cả dậy chào cụ - Đỏm học trũ rớu tớt đỏnh vần theo - Thằng Hiển ngọng lớu, núi khụng kịp hai đứa lớn. Cỏi Anh hau mỏ nỳng nớnh ngồi gọn trũn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước. Cỏi Thanh ngồi cao hơn hai em một cỏi đầu. Nú mở to đụi mắt .... - HS nờu nhận xột - Phỏt biểu - Lắng nghe - Nghe đọc, theo dừi - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - HS tự phát biểu. - HS lắng nghe. Tiết 3. Thể dục ( GVBM) Tiết 4. Tiết đọc thư viện thứ hai CHIỀU Tiết 5. Tự nhiờn xó hội Bài 4: PHềNG BỆNH ĐƯỜNG Hễ HẤP I. Mục tiêu - Kể được tên của các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. - HS có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. - HSNK: Nêu được nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp. - Tớch hợp TV: Rốn kĩ năng trả lời cõu hỏi, diễn đạt cõu II. Đồ dùng dạy - học - SGK Tự nhiên và xã hội 3 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: Vệ sinh hô hấp - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi ích gì ? - Hàng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng ? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Các bệnh đường hô hấp thường gặp - Hỏi: + Nhắc lại tên các bộ phận của CQHH? + Kể tên các bệnh đường hô hấp mà em thường gặp ? * Ho, sốt, đau họng, viêm họng chỉ là biểu hiện của bệnh. - Kết luận: Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi... 3. Hoạt động 2: Nguyên nhân chính và cách đề phòng các bệnh đường hô hấp thường gặp : - Y/c HS quan sát các hình trong SGK thảo luận nhúm * Tranh 1 và 2 vẽ gì ? + Nam đã nói gì với bạn của Nam ? + Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của 2 bạn trong hình ? + Bạn nào ăn mặc phù hợp với thời tiết ? + Chuyện gì đã xảy ra với Nam ? + Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng * Tranh 2 vẽ gì ? + Bạn của Nam khuyên Nam điều gì ? + Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì ? + Bạn có thể khuyên Nam thêm điều gì ? + Nam phải làm gì để chóng khỏi bệnh ? * Tranh 4 vẽ gì ? + Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn học sinh phải mặc thêm áo ấm, đội mũ, quàng khăn và đi bít tất ? * Tranh 5 vẽ gì ? * Tranh 6 vẽ gì ? + Khi đã bị bệnh viêm phế quản, nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến bệnh gì ? + Bệnh viêm phế quản và viêm phổi thường có biểu hiện gì ? + Nêu tác hại của bệnh viêm phế quản và viêm phổi ? + Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp ? - Y/c cỏc nhúm trỡnh bày - Kết luận: Cần giữ ấm cơ thể, giữ VS mũi, họng; giữ nơi ở đủ ấm, thoỏng khớ, trỏnh giú lựa; ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyờn,... 4. Củng cố – Dặn dò: - Cho cả lớp liên hệ xem các em đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 5 : Bệnh lao phổi - Trả lời - Trả lời - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Cơ quan hụ hấp gồm: mũi, khớ quản, phế quản và hai lỏ phổi - Cỏc bệnh: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi - Nghe, ghi nhớ - Thực hiện yêu cầu. + Nam núi với bạn: Mỡnh bị ho và rất đau họng khi nuốt nước bọt + Mựa đụng nhưng Nam mặc ỏo cộc tay, đầu trần. Cũn bạn của Nam thỡ mặc ỏo ấm, đội mũ. + HS phỏt biểu + Nam bị viờm họng do cảm lạnh + Nguyờn nhõn là do Nam bị nhiễm lạnh + Bạn của Nam khuyờn Nam nờn đến bs để khỏm + Bs khuyờn Nam cần uống thuốc và sỳc miệng hằng ngày bằng nước muối loóng,... + HS phỏt biểu + Thầy giỏo khuyờn bạn HS phải mặc thờm ỏo ấm, đội mũ, quàng khăn, đi bớt tất để phũng cỏc bệnh về đường hụ hấp. + HS quan sỏt tranh, phỏt biểu + Khi đã bị bệnh viêm phế quản, nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến bệnh viờm phổi + Người bị viờm phổi, viờm phế quản thường bị ho, sốt. + Tác hại của bệnh viêm phế quản và viêm phổi nếu khụng chữa trị kịp thời để quỏ nặng cú thể chết do khụng thở được. + HS phỏt biểu. - Nghe, nhắc lại - Học sinh liên hệ. - Lắng nghe Tiết 6. Luyện toỏn ễN TẬP PHẫP CỘNG CÁC SỐ Cể BA CHỮ SỐ ( cú nhớ và khụng cú nhớ) I. MỤC TIấU - Củng cố kĩ năng đặt tớnh và thực hiện phộp cộng cỏc số cú ba chữ số, tỡm thành phần chưa biết, giải bài toỏn. - HSĐT: Làm được bài 1, bài 2 ý a, b, bài 3 - HSNK: Làm được toàn bộ bài tập - Tớch hợp TV: Rốn kĩ năng trả lời cõu hỏi, diễn đạt cõu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Vở luyện toỏn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_to_t.doc