Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)

Hoạt động học Hoạt động học

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các tranh ảnh

Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của tình đoàn kêt hữu nghị thiếu nhi quốc tế

Cách tiến hành:

- Phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam với thiếu nhi thế giới (trang 30 - vở Bài tập Đạo đức 3- NXB Giáo dục).

 Yêu cầu các nhóm xem tranh và thảo luận trả lời các câu hỏi:

1- Trong tranh/ảnh, các bạn Việt Nam đang giao lưu với ai?

2- Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào?

3. Trẻ em ta và trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không?

- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận

- GV lắng nghe, nhận xét và tổng kết các ý kiến.

- Chia thành các nhóm, nhận tranh ảnh, quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi

Chẳng hạn:

1- Với các bạn nhỏ nước ngoài.

2- Vui vẻ- Ai cũng cười tươi.

3- Được.

- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét,bổ sung ý kiến.

- 1 vài HS nhắc lại.

Hoạt động 2: Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới

Mục tiêu

Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới

Cách tiến hành

- Yêu cầu 2 HS tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi:

 “Kể tên những hoạt động,phong trào của thiếu nhi Việt Nam để ủng hộ các bạn thiếu nhi thế giới”.

- Nghe HS báo cáo, ghi lại kết quả trên bảng.

- Yêu cầu HS nhắc lại.

Kết luận: có thể ủng hộ,giúp đỡ các bạn thiếu nhi ở các nước khác, những nước còn nghèo. Có thể viết thư kết bạn, vẽ tranh gửi tặng- Những việc làm đó thể hiện tình đoàn kết của các em với thiếu nhi quốc tế.

- 2 HS bàn bạc với nhau cùng trả lời câu hỏi:

Ví dụ:

- Đóng tiền ủng hộ bạn nhỏ Cuba, các bạn ở nước bị thiên tai, chiến tranh.

- Tham gia các cuộc thi vẽ tranh, viết thư sáng tác truyện cùng các bạn thiếu nh quốc tế

+ Một vài HS đại diện nhóm mình báo cáo.

+ 1 vài HS nhắc lại.

-Cả lớp ch ý lắng nghe

 

doc 30 trang ducthuan 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn: 03/01/2015
Thứ hai ngày 5 tháng 01 năm 2015
Môn Đạo đức
Bài: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ..
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* Ghi chú: Biết trẻ em có quyền tự do giao kết bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
 *KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1- Khởi động 
2- Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra bài cũ 2 em. GV nhận xét.
3- Bài mới
Hoạt động học
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các tranh ảnh
Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của tình đoàn kêt hữu nghị thiếu nhi quốc tế
Cách tiến hành:
- Phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam với thiếu nhi thế giới (trang 30 - vở Bài tập Đạo đức 3- NXB Giáo dục). 
 Yêu cầu các nhóm xem tranh và thảo luận trả lời các câu hỏi: 
1- Trong tranh/ảnh, các bạn Việt Nam đang giao lưu với ai?
2- Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào?
3. Trẻ em ta và trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không?
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- GV lắng nghe, nhận xét và tổng kết các ý kiến. 
- Chia thành các nhóm, nhận tranh ảnh, quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi
Chẳng hạn: 
1- Với các bạn nhỏ nước ngoài. 
2- Vui vẻ- Ai cũng cười tươi. 
3- Được. 
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét,bổ sung ý kiến. 
- 1 vài HS nhắc lại. 
Hoạt động 2: Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới
Mục tiêu	
Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới
Cách tiến hành
- Yêu cầu 2 HS tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi: 
 “Kể tên những hoạt động,phong trào của thiếu nhi Việt Nam để ủng hộ các bạn thiếu nhi thế giới”. 
- Nghe HS báo cáo, ghi lại kết quả trên bảng. 
- Yêu cầu HS nhắc lại. 
Kết luận: có thể ủng hộ,giúp đỡ các bạn thiếu nhi ở các nước khác, những nước còn nghèo. Có thể viết thư kết bạn, vẽ tranh gửi tặng- Những việc làm đó thể hiện tình đoàn kết của các em với thiếu nhi quốc tế. 
- 2 HS bàn bạc với nhau cùng trả lời câu hỏi: 
Ví dụ: 
- Đóng tiền ủng hộ bạn nhỏ Cuba, các bạn ở nước bị thiên tai, chiến tranh. 
- Tham gia các cuộc thi vẽ tranh, viết thư sáng tác truyện cùng các bạn thiếu nh quốc tế 
+ Một vài HS đại diện nhóm mình báo cáo. 
+ 1 vài HS nhắc lại. 
-Cả lớp chú ý lắng nghe
Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai: Mời 5 HS chuẩn bị chơi: đóng vai 5 thiếu nhi đến từ các đất nước khác nhau tham gia
 liên hoan thiếu nhi thế giới. 
- Nội dung: Các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoan sẽ giới thiệu trước, sau đólần lượt các bạn khác giới thiệu về đất nước của mình. 
 · Việt Nam: Chào các bạn, rất vui được đón các bạn đến thăm đất nước tôi. 
 · Nhật Bản: Chào các bạn, tôi đến từ Nhật Bản. Ở nước tôi, trẻ em rất thích chơi thả diều cá chép và giao lưu với các bạn gần xa. 
 · Cu Ba: Chào các bạn, tôi đến từ Cu ba. Thiếu nhi nước tôi rất ham học hỏi và giaolưu với các bạn. 
 · Nam Phi: Chào các bạn, tôi đến từ một đất nước Châu Phi. Chúng tôi rất thích chơi đá bóng ngoài trời và giao lưu học tập với các bạn nuwowc ngoài
 · Pháp: Còn tôi đến từ đất nước có tháp Epphen, đất nước du lịch. Chúng tôi rất vui được đón các bạn khi có cơ hội đến thăm đất nước chúng tôi. 
 · Việt Nam: Hôm nay chúng ta đến đây để giao lưu học hỏi lẫn nhau. 
- >Tất cả cùng hát bài”Thiếu nhi thế giới liên hoan”. 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH: Sưu tầm các bài hát, bài thơ thể hiện tình đoàn kết của thiếu nhi. Viết 1 bức thư ngắn giới thiệu về mình để kết bạn với các bạn nước ngoài. 
Môn Toán 
Bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. Mục tiêu 
- Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác không).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự ở các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
* Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (a, b).
II. Đồ dùng dạy học: sgk
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi hs lên bảng sửa bài kiểm tra. Nhận xét
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài: Gv lựa chọn cách giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu các số có bốn chữ số
a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn
- GV yêu cầu HS lấy 10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 đồng thời gắn 10 hình như thế lên bảng.
- GV hỏi : Có mấy trăm ?
- 10 trăm còn gọi là gì ?
- GV ghi số 1000 vào 10 hình biểu diễn nghìn, đồng thời gắn thẻ số ghi 1000 vào cột Nghìn ở Bảng 1 
- GV làm tương tự như trên đến hết bài .
b) Tìm hình biểu diễn cho số
- Gv đọc các số 1523 và 2561 cho Hs lấy hình biểu diễn tương ứng với mỗi số
Kết luận: Khi đọc số có bốn chữ số chúng ta đọc từ hàng nghìn đến hàng trăm đến hàng chục, cuối cùng đọc hàng đơn vị.
* Hoạt động 2 : Luyện tập (12’)
* Bài 1
 - Gv gắn vào bảng 1 các thẻ ghi số để biểu diễn số 3442 như phần b) bài tập 1 và yêu cầu Hs đọc, viết số này.
- Gv hỏi: Số 3442 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
* Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gv yêu cầu Hs quan sát số mẫu và hỏi : Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? 
- Yêu cầu Hs tự làm tiếp bài.
- Gv chữa bài
* Bài 3
- Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm điền số còn thiếu vào a, b, c của bài.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đổi vở để kiểm tra bài nhau (nhóm b kiểm tra nhóm a, nhóm c kiểm tra nhóm b, nhóm a kiểm tra nhóm c)
- Gv cho Hs đọc các dãy số của bài.
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (5’)
- Gv: Qua bài học bạn nào cho biết khi đọc số có bốn chữ số chúng ta đọc từ đâu đến đâu ? Nhận xét tiết học
- Theo dõi GV giới thiệu
 - Hs thực hện thao tác theo yêu cầu.
- Có 10 trăm.
- 10 trăm còn gọi là 1 nghìn.
- Hs đọc: 1 nghìn.
- Theo dõi 
- HS nghe GV giảng và theo dõi thao tác của GV.
-Hs lắng nghe.
2 HS lên bảng đọc và viết số : 3442
- Gồm 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục, 2 đơn vị.
-Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và viết sốù theo yêu cầu.
Hs trả lời
- Số này gồm 8 nghìn, 5 trăm, 6 chục, 3 đơn vị.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS lớp làm bài vào vở. 
-Hs thực hiện.
- Hs của nhóm trao đổi vở nhau kiểm tra.
-Hs đọc.
-Hs lắng nghe.
Môn TNXH
Bài 37: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
*KNS: Kĩ năng quan sát tiềm kiếm và xử lí thơng tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người.
 *Giáo dục BVTNMT BĐ: Liên hệ mơi trường vùng biển (đối với Hs vùng biển).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: (1 phút): HS hát tập thể một bài.
Kiểm tra bài cu : (4 phút): GV gọi hs trả bài. GV nhận xét
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Quan sát tranh (15 phút)
 Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người.
 Cách tiến hành: 
Bước 1: Quan sát cá nhân	
Bước 2: GV yêu cầu các em nói những gì quan sát thấy trong hình.
Bước 3: Thảo luận nhóm
-Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương (đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu, ) 
 - Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên ?
 - Các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận.
 *Kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh.Vì vậy chúng ta phải đi đại, tiểu tiện đúng nơi quy định; không để vật nuôi (chó, mèo, lợn, gà, ) phóng uế bừa bãi.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (15 phút)
 Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh.
 Cách tiến hành :
Bước 1: GV chia nhóm HS và yêu cầu các em quan sát hình 3, 4 trang 71 SGK và trả lời theo gợi ý: Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu trrong hình.
Bước 2 : Thảo luận
 Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
- Ở địa phương bạn sử dụng loại nhà tiêu nào ?
- Bạn và gia đình cần phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ?
- Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ?
Lưu y ù: GV hướng dẫn HS, ở các vùng miền khác nhau có loại nhà tiêu khác nhau, cách sử dụng cũng khác nhau.
Ví dụ:
- Ở thành phố có loại nhà tiêu tự hoại thì phải có đủ nước dội thường xuyên để không có mùi hôi và phải sử dụng loại giấy vệ sinh dùng cho nhà tiêu tự hoại.
- Ở nông thôn thường dùng nhà tiêu hai ngăn và phải có tro bếp hoặc mùn cưa đổ lên trên sau khi đi đại tiện, giấy vệ sinh phải cho vào sọt rác.
 Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lý phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước.
4.Củng cố- dặn dị: Gv nhận xét tiết học. Tuyên dương tinh thần của các em.
- HS quan sát các hình trong SGK trang 70, 71.
-Hs trả lời.
- HS tiến hành thảo luận nhóm
-Hs lắng nghe.
- HS quan sát hình 3, 4 trang 71 SGK và trả lời.
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
Môn Thủ công
Bài : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU 
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
* Ghi chú: Với HS khéo tay kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối trình bày đẹp.
- Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
II. Đồ dùng dạy học: sgk
III. Nội dung kiểm tra:
	Đề bài: Em hãy cắt, dán 2 chữ cái đã học
	Giáo viên giải thích yêu cầu của bài
	Học sinh làm bài
 Giáo viên quan sát học sinh làm bài
	IV. Đánh giá:
 Hoàn thành tốt (A+)
	Hồn thành (A)
	Chưa hồn thành (B)
IV.Nhận xét, dặn dị:
	Giáo viên nhận xét kỹ năng kẻ, cắt, dán
	Dặn dị học sinh giờ học sau em nào chưa hoàn thành giờ sau tiếp tục kiểm tra lại
RÚT KINH TRONG NGÀY :...........................................................................................
.............................................................................................................................................
Thứ ba ngày 6 tháng 01 năm 2015
Môn Tập đọc-Kể chuyện
Bài : HAI BÀ TRƯNG
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
A/-TẬP ĐỌC
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta (trả lời được CH trong SGK).
 *KNS: Kiên định. Giải quyết vấn đề.
B/ KỂ CHUYỆN: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 * KNS: Lắng nghe tích cực. Tư duy sáng tạo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TẬP ĐỌC
A/ MỞ ĐẦU: Gv giới thiệu 7 chủ điểm HS quan sát tranh minh họa chủ điểm.
B/ DẠY BÀI MỚI
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài. HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó GV gới thiệu truyện
2/ Hoạt động 1: Hướng đẫn luyện HS đọc
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
–Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời,võ nghệ,..
Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
a)GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
Luyện đọc từng đoạn.HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ:.Mê Linh, nuôi chí, Luy Lâu, Trẩy quân,giáp phục, phấn khích
-Luyện đọc đoạn theo nhóm. 
-Cả lớp đọc ĐT từng đoạn.
3/Hoạt động 2: Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài.
*Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài Hiểu nội dung truyện: ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
-HS đọc thầm đoạn 1 
-Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân đan ta.
-HS đọc thầm đoạn 2 
-Hai bà Trưng có tài có chí như thế nào?
-HS đọc thầm đoạn 3.
-Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
-Hãy tìm những chi tiết nối lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa.
-HS đọc đoạn 4 
-Kết quả của cuộc khởi nghĩ như thế nào?
-Vì sao bao đời nay nhân dân ta lại tôn kính hai Bà Trưng?
4. Hoạt đông 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Giúp HS đọc trơi chảy chính xác đoạn văn .Đọc với tốc độ nhanh hơn và đọc diễn cảm.
 GV đọc điễn cảm đoạn 3.
 Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn.
 2 HS thi đọc đoạn văn .
 Hs theo dõi.
-Hs lắng nghe.
-Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài.
và giải nghĩa các từ.Mê Linh, nuôi chí, Luy Lâu, Trẩy quân,giáp phục, phấn khích Trong SGK
CHú ý nhấn giọng và ngát nghỉ hơi ở những câu dài.
Báy giờ,/ ỏ huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị.// Cha mất sớm,/ nhờ mẹ dạy dỗ,/hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí gành lại non sông.//
-HS làm việc theo bàn HS đọc cho nhau nghe và sửa sai cho nhau
-Cả lớp đọc ĐT từng đoạn.
-HS đọc thầm đoạn 1 
-HS trả lời .
-HS đọc thầm đoạn 2 
-HS trả lời .
-HS đọc thầm đoạn 3 
-HS trả lời .
-HS trả lời .
-HS đọc thầm đoạn 4 
-HS trả lời .
HS theo dõi
3 HS đọc.
2HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét
KỂ CHUYỆN
5. Hoạt động 4: GV nêu nhiêm vụ.
Mục tiêu; HS quan sát tranh minh họa và tập kể từng đoạn của câu chuyện. nhaơ lại kể lại hấp dẫn.
Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK .
-4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
Cả lớp nhân xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất .
Hoạt đông: Củng cố dặn dò: Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.
4 HS kể 4 đoạn . Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
-Hs lắng nghe, thực hiện
Môn Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Biết đọc, viết các số có bốn chứ số (trường hợp các chữ số đều khác không).
- Biết thứ tự các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000).
* Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (a, b); Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng viết nội dung bài tập 3, 4.
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi hs lên bảng làm bài. Nhận xét chữa bài 
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số. Nhận ra thứ tự số trong một nhóm các số có 4 chữ số.
* Hoạt động 1: Luyện tập - Thực hành 
Mục tiêu: Củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số (các chữ số đều khác 0). Thứ tự số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số. Làm quen với các số tròn nghìn.
Cách tiến hành : 
*Bài 1
- 1 HS nêu y/c của bài tập 1.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Chữa bài 
- Chỉ các số trong bài tập, yêu cầu HS đọc.
*Bài 2
Tiến hành tương tự như bài 1
* Bài 3
- Hỏi HS: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Y/c HS tự làm bài.
- Hỏi HS làm phần a: Vì sao em điền 8653 vào sau 8652?
- Hỏi tương tự với HS làm phần b, c.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc các dãy số trên.
* Bài 4
- Y/c hs tự làm bài 
- Chữa bài và yêu cầu HS đọc các số trong dãy .
- Hỏi: Các số trong dãy có điểm gì giống nhau?
- Giới thiệu: Các số này gọi là các số tròn nghìn.
- Y/C HS đọc các số tròn nghìn vừa học.
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dị các em về nhà xem lại bài
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Nêu: Viết số.
- 2 HS lên viết các số trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Theo dõi và nhận xét.
- Đọc theo tay chỉ của GV
Hs tiến hành tương tự như bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống.
- 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c.
- HS cả lớp làm bài vào vở BT.
- Vì dãy số này bắt đầu từ 8650, tiếp sau đó là 8651, tiếp sau là 8652. đây là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 8650, vậy sau 8652 ta phải điền 8653.
 - HS lần lượt đọc từng dãy số.
- 2 HS lên bảng lảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở BT.
- HS đọc : 0, 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 800, 9000.
- Các số này hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0
- 2 HS nêu trước lớp. 
-Hs lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.........................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ tư ngày 7 tháng 01 năm 2015
Môn Tập đọc
Bài: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
“NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI “
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.
- Hiểu ND: Một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. (trả lời được các CH trong SGK).
*KNS: Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực.
II /ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: sgk
III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ : GV Kiểm tra nội dung bài trước. GV nhận xét 
B /DẠY BÀI MỚI
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: Hướng dân HS cách đọc.
Mục tiêu: giúp HS đọc đúng .Đọc trôi chảy rõ ràng mạch lạc từng nội dung, đúng giọng đọc một bản báo cáo.
1/ Giới thiệu bài.
2/ luyện đọc.
a/ GV đọc toàn bài: giọng rõ ràng mạch lạc dứt khoát
b/ GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
+ HS nối riếp nhau đọc từng đoạn trong báo cáo.
Báo cao chia làm 3 đoạn như sau.
Đoạn 1: 3 đòng đầu.
Đoạn 2: nhận xét các mạt 
Đoạn 3: đề nghị khen thưởng .
GV theo dõi HS đọc kết hợp hướng dãn các em cách ngắt nghỉ hơi rõ ràng rành mạch sau các dấu câu, đọc đúng giọng báo cáo.
Giúp các em hiểu một số từ “ ngày thành lâïp Quân đội nhan dân Việt Nam là ngày 22/12.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Hai HS đọc cả bài.
* Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp, rèn cho HS có thói quên mạnh dạn, tự tin khi điều kiển một cuộc họp tổ, họp lớp.
-Cả lớp đọc thầm bản báo cáo và trả lòi câu hỏi:
+Theo em báo cáo trên là của ai?
Giáo viên chốt lại
+Bạn đó báo cáo với những ai?
Giáo viên chốt lại
-HS đọc lại bài từ mục a cho đến hết.
+Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
Giáo viên chốt lại
+Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
Giáo viên chốt lại
*Hoạt động 3 Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Giúp HS đọc trôi chảy rõ ràng mạch lạc từng nội dung, đúng giọng đọc một bản báo cáo
GV tổ chức cho HS thi đọc bằng hình thức.
-4 HS thi đọc toàn bài.GV nhận xét bình chọn HS đọc đúng giọng báo cáo.
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: GV Nhận xét tiết học . Về nhà đọc lại nhớ lại những gì tổ lớp mìmh đã làm được trong tháng để chuẩn bị cho bài TLV
HS theo dõi
-Hs thực hiện.
-Hs thực hiện.
-HS làm việc theo nhóm
-2HS đọc cả bài và theo dõi SGK
-HS tham gia trả lời
(báo cáo trên là của lớp trưởng)
-HS tham gia trả lời
(bạn báo cáo với cả lớp)
Học sinh đọc bài
HS tham gia trả lời
(báo cáo gồm những nội dung I báo cáo về học tập; II báo cáo về lao động)
-HS tham gia trả lời 
(Báo cáo để cho các bạn kết quả của tháng học vừa qua.)
-Lớp chia làm 4 nhóm ứng với 4 nội dung của bài sau đó đại diện nhóm lên đọc trước lớp.
-4 HS thi đọc. Cả lớp bình chọn đọc đúng giọng báo cáo
-Hs lắng nghe.
Chính tả (Nghe – viết)
Bài: HAI BÀ TRƯNG
I/ MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU
1 / Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết . Giáo viên nhận xét 
2/ Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài. 
Gv yêu cầu Làm đúng bài tập chính tả điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n . Tìm được các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n. 
Hoạt động: 2 Hướng dẫn viết chính tả.
-GV đọc doạn văn.
-Hướng dẫn nhận xét và viết chính tả.
-Hỏi :Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
-Bài viết có mấy câu ?
-Những chừ nào trong bài phải viết hoa?Vì sao?
-Các chữ Hai và chữ bà để làm gì?
-Tìm các tên riêng trong bài chính tả .các tên riêngđó viết hoa như thế nào?
-Hãy nêu các khó,dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
-Viết chính tả . GV đọc HS viết.
GV đọc HS soát lỗi.
GV thu bài chấm 1/3 số bài của lớp bài.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động: 3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
-Bài 2.( a) Giáo viên yêu cầu
-Gọi HS đọc Y/C.
-HS làm việc theo nhóm đôi
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
(lành lặn- nao núng- lanh lảnh)
Bài 3. (a)Giáo viên yêu cầu
-Gọi HS đọc Y/C .
-HS chơi trò chơi tiếp sức.
Y/C HS tự làm bài.
-Chốt lại lời giải đúng: (lạ, lao đông, long đong, lênh đênh.....); (nón, nông thôn, nóng nực, nội, nồi....)
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS. Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai. Chuẩn bị cho bài sau
-HS theo dõi lắng nghe
-Học sinh lắng nghe. 2HS đọc lại
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
 - Hs nêu
-HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử.
-Học sinh viết bài và soát lại bài
-Hs thực hiện.
-1 HS đọc Y/C trong SGK
3HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp
-HS soát bài và tự sửa bài
-1 HS đọcY/C trong SGK
lớp chia làm 3 nhóm. Các nhĩm lần lượt lên viết các từ theo yêu cầu của đề bài
-Hs lắng nghe.
Môn Thể dục 
 Bài 37: TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” 
I/ Mơc tiªu:
- Thực hiên được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng, điểm đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục.
- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi khiểng gót, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái đúng cách.
- Bước đầu biết cahcs chơi và tham gia chơi được.
II/ §Þa ®iĨm ph­¬ng tiƯn:
§Þa ®iĨm : S©n tr­êng , vƯ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn tËp luyƯn .
Ph­¬ng tiƯn : ChuÈn bÞ cßi, dơng cơ, kỴ s½n c¸c v¹ch, dơng cơ cho luyƯ tËp bµi tËp RLTTCB vµ trß ch¬i:
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp 
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1 /PhÇn më ®Çu:
Mơc tiªu: Giíi thiƯu néi dung bµi häc vµ khëi ®éng ®Ĩ chuÈn bÞ cho bµi häc 
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung ,Y/C giê häc 
* Khëi ®éng 
-§øng vç tay vµ h¸t 
-Ch¬i trß ch¬i “BÞt m¾t b¾t dª”
-GiËm ch©n t¹i chç ,®Õm to theo nhÞp 
2/ PhÇn c¬ b¶n 
Mơc tiªu: Giĩp HS nhí lµi bµi tËp RLTTCB lµm ®ĩng c¸c ®éng t¸c Vµ biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc ë møc ban ®Çu.
_¤n c¸c bµi tËp RLTTCB 
+¤n c¸c ®éng ®i theo v¹ch kỴ th¼ng.
+§i hai tay chèng h«ng ,®i kiƠng gãt vµ v­ỵt ch­íng ng¹i vËt, ®i chuyĨn h­íng ph¶i ,tr¸i
HS «n theo tỉ theo khu vùc GV qui ®Þnh
- Lµm quen víi trß ch¬i “Thá nh¶y “
-GV nªu tªn trß ch¬i vµ gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, h­íng dÉn cách ch¬i.
-GV lµm mÉu, cho HS bËt nh¶y thư b»ng hai ch©n b¾t ch­íc c¸ch nh¶y cđa thá.
GV cho HS nh¶y thư Sau cho HS ch¬i theo tỉ .
3/PhÇn kÕt thĩc 
-§øng vç tay, h¸t 
-§i thµnh vßng trßn xung quanh s©n tËp hÝt thë s©u 
GV cïng HS hƯ thèng l¹i bµi häc. GV nhËn xÐt tiÕt häc vỊ nhµ «n l¹i c¸c ®éng t¸c ®· häc:
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe.
Môn Toán
 Bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( tiếp theo)
I.MỤC TIÊU 
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số. Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
* Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ: (5’): Gọi hs trả bài. Nhận xét, chữa bài
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài: Gv lụa chọn cách giới thiệu
* Hoạt động 1: Nhận biết đực các sốù có bốn chữ số (Trường hợp các chữ số ở hàng trăm, chục, đơn vị là 0)
- GV yêu cầu HS đọc phần bài học, sau đó chỉ vào dòng của số 2000 và hỏi : Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- Vậy ta viết số này như thế nào ?
- GV nhận xét đúng (sai) và nêu : Số có 2 nghìn nên viết 2 ở hàng nghìn, có 0 trăm nên viết 0 ở hàng trăm, có 0 chục nên viết 0 ở hàng chục, có 0 đơn vị nên viết 0 ở hàng đơn vị, Vậy số này viết là 2000.
- Số này đọc như thế nào ?
GV tiến hành tương tự đẻ HS nêu cách viết , cách đọc các số 2700, 2750, 2020, 2402, 2005 và hoàn thành bảng như sau :
 - Nghe GV giới thiệu bài.
-Số gồm 2 nghìn, o trăm, o chục, 0 đơn vị.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp.
- Đọc là : Hai nghìn
 Hàng
Viết số
Đọc số
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
2
0
0
0
2000
Hai nghìn
2
7
0
0
2700
Hai nghìn bảy trăm
2
7
5
0
2750
Hai nghìn bảy trăm năm mươi
2
0
2
0
2020
Hai nghìn không trăm hai mươi
2
4
0
2
2402
Hai nghìn bốn trăm linh hai
2
0
0
5
2005
Hai nghìn không trăm linh năm
* Hoạt động 2 : Luyện tập 
*Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài,
- GV hướng dẫn HS đọc số.
- GV cho một số HS thực hành trước lớp
- Y/c hs tự làm bài
- GV nhận xét 
*Bài 2
- GV chia HS thành 3 nhóm theo các phần a, b, c. Yêu cầu mỗi nhóm điền số còn thiếu vào các phần.
- GV yêu cầu 3 HS đã làm bài vào băng giấy dán bài làm của mình lên bảng, yêu cầu cả lớp nhận xét.
- GV chữa bài , sau đó yêu cầu các nhóm HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV nghe HS báo cáo kết quả kiểm tra bài của bạn, sau đó tuyên dương nhóm nào có nhiều HS làm bài đúng nhất.
*Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc thầm các dãy số trong bài, sau đó hỏi :
+ Dãy a: Các số trong dãy số a là các số như thế nào ?
+ Dãy b: Trong dãy số b, mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu ?
+ Dãy c: Trong dãy số c, mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu ?
 - GV yêu cầøu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, sau đó hỏi : 
+ Các số trong dãy số b có điểm gì giống nhau ?
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò : Gv nhận xét tiết học. 
- HS đọc theo tay chỉ của GV.
- 1 HS viết 5 số bất kì, 1 HS đọc các số bạn đã viết, sau đó đổi vai.
- 2 đến 3 cặp HS thực hành đọc , viết số trước lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 HS làm bài vào băng giấy GV đã chuẩn bị sẵn, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Cả lớp nhận xét đúng/ sai.
- Các nhóm đổi chéo bài nhau để kiểm tra và tổng kết bài bạn.
- HS đọ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2014_2015_ban.doc