Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Mai Thanh Sen

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Mai Thanh Sen

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.

 2. Kĩ năng: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.

3. Hành vi: Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng.

* Lưu ý: Không yêu cầu học sinh thực hiện và báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương; có thể cho học sinh kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương mà em biết.

* KNS:

 - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.

 - Các phương pháp: Trình bày 1 phút. Thảo luận. Dự án.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ truyện”Một chuyến đi bổ ích - Hà Trang”. Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản).

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

 

docx 85 trang ducthuan 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Mai Thanh Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020 
 Đạo đức tuần 17
Tiết 17:Biết Ơn Thương Binh - Liệt Sĩ (tiết 2)
(Tích hợp KNS)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước. 
	2. Kĩ năng: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
3. Hành vi: Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng.
* Lưu ý: Không yêu cầu học sinh thực hiện và báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương; có thể cho học sinh kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương mà em biết.
* KNS:
	- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
	- Các phương pháp: Trình bày 1 phút. Thảo luận. Dự án.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ truyện”Một chuyến đi bổ ích - Hà Trang”. Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản).
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
2- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh
Em hiểu thương binh , liệt sĩ là người thế nào?
Em làm gì để tỏ lòng biết ơn thương binh liệt sĩ?
- Nhận xét, nhận xét chung.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài mới: Thương binh, liệt sĩ là những người hy sinh xương máu vì tổ 	quốc.Qua bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về gương chiến đấu , hy sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Kể tên việc em đã làm hoặc trường em tổ chức (10 phút) (Tích hợp KNS)
* Mục tiêu: Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh, liệt sĩ.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS dựa vào kết quả tìm hiểu (trong yêu cầu về nhà ở tiết1) trả lời/báo cáo.
- Ghi lại một số việc làm tiêu biểu, những việc được nhiều HS thực hiện lên bảng.
- Hỏi: Tại sao chúng ta phải biết ơn?
- HS lần lượt báo cáo.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (10 phút)
* Mục tiêu: HS làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh, liệt sĩ.
* Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí các tình huống trong phiếu nhóm.
- GV tóm tắt ý kiến thảo luận của cácnhóm.
Kết luận: Chỉ bằng những hành động rất nhỏ, ta cũng đã góp phần đền đáp công ơn của các thương binh, liệt sĩ.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận- Nhóm có cùng tình huống sẽ nhận xét, bổ sung. Cácnhóm khác góp ýnhận xét.
c. Hoạt động 3: Xem tranh và kể về các anh hùng liệt sĩ (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm HS xem tranh, thảoluận, trả lời 2 câu hỏi sau:
+ Bức tranh vẽ ai?
+ Hãy kể đôi điều về người trong tranh- (GV treo tranh: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản lên bảng).
GV kết luận và yêu cầu HS hát 1 bài ca ngợi gương anh hùng (Anh Kim Đồng ) hoặc GV có thể hát cho HS nghe(nghe băng).
- Tiến hành thảo luận (mỗi nhóm1 tranh)
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng chỉ vào tranh và giới thiệu về anh hùng trong
tranh.
- 1 HS hát
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét giờ học, kết thúc tiết học
 Chuẩn bị bài sau. “Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.”
@ RÚT KINH NGHIỆM:
 Hoạt động 3: Xem tranh và kể về các anh hùng liệt sĩ 
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên
HS biết kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng.
GV tổ chức trò chơi phóng viên
Kể về Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản 
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020 
 Tập đọc - Kể chuyện tuần 17
Tiết 33:Mồ Côi Xử Kiện
( Tích hợp KNS)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn cũa câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện trong phần Kể chuyện.
- Rèn các kĩ năng: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết VĐ. Lắng nghe tích cực.
- Phương pháp: Đặt câu hỏi. Trình bày 1 phút. Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:n
1. Hoạt động khởi động (5 phút):Hát
2. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Nêu 3 điều ước của chàng thợ rèn?
Vì sao ba điều ước được thực hiện vẫn không mang lại hạnh phúc cho chàng?
Cuối cùng chàng hiểu diều gì đáng mơ ước?
- Nhận xét, tuyên dương
 3. Bài mới
Giới thiệu bài: Truyện mồ côi xử kiện các em đọc hôm nay là truyện cổ tích rất haycủa dân tộc Nùng. Qua câu chuyện này, các em thấy chàng nông dân có tên là Mồ Côi xử kiện rất thông minh , làm cho mọi ngườ có mặt trong phiên xử phải ngạc nhiên , bất ngờ như thế nào.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa của từ mới
* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu bài văn.
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS chia đoạn (như SGK)
- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi.
- Mời HS giải thích từ mới: công đường, bồi thường.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh toàn bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15 phút)( Tích hợp KNS )
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 vàTLCH
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì?
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?
+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?
+ Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
+ Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên tòa?
+ HS hãy thử đặt một tên khác cho truyện?
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
* Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Cho 2 tốp HS (mỗi tốp 4 HS) tự phân vai thi đọc truyện trước lớp.
- YC cả lớp nhận xét và chọn tốp thắng cuộc
d. Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút).
* Mục tiêu: HS dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện.
- Mời 1 HS kể đoạn 1
- Mời 3 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.
- Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
HS lắng nghe
HS đọc
- Lắng nghe và đọc thầm theo 
- Đọc tiếp nối từng câu.
- Chia đoạn 
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giải thích các từ khó trong bài. 
- Đọc nhóm đôi.
- Các nhóm đọc tiếp nối.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Thi đọc 
- Nhận xét
- Quan sát tranh
- Một HS kể đoạn 1.
- 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. “ Anh Đom Đóm ’’
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
GV tổ chức nhóm 6, Yêu cầu HS đọc thầm vàTLCH
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?
+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?
+ Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
+ Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên tòa?
HS Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
 Môn Toán tuần 17 
Tính giá trị biểu thức (tiết 3)
(Tích hợp KNS )
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
Họat động dạy
Hoạt động học
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1:Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS tính các biểu thức có dấu ngoặc.
* Cách tiến hành:
- Viết lên bảng biểu thức 30 + 5 : 5 
- Yêu cầu HS nêu thứ tự các phép tính cần làm
- Muốn thực hiện phép cộng trước 30 + 5 rồi mới chia cho 5 ta có thể kí hiệu như thế nào?
- GV thống nhất ký hiệu: muốn thực hiện phép cộng 30 + 5 trước rồi thực hiện chia 5, ta viết thêm ký hiệu ( ) như sau (30 + 5 ) : 5
- GV quy ước: Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.
- GV hướng dẫn cách đọc: mở ngoặc, 30 cộng 5, đóng ngoặc, chia cho 5
- Yêu cầu HS tính cụ thể vào bảng con.
- Hướng dẫn HS nêu vắt tắt cách làm: thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
- Cho lớp đọc lại quy tắc
b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc.
* Cách tiến hành:
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con
- Uốn nắn sửa sai cho HS
 a) 15; 25 b) 145; 402
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu cả lớp bài vào vở, 4 HS thi làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại
 a) 160; 24 b)30; 9
Bài 3: Toán giải
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Đặt hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh giải. 
- Cho HS học nhóm đôi (giải bằng 2 cách)
- Cho 2 HS lên bảng làm. Mỗi HS giải một cách.
- Nhận xét, chốt lại. 
- Thực hiện phép chia trước rồi phép cộng sau.
- Thảo luận nhóm 2, trình bày.
- Lắng nghe
- HS làm vào bảng con.
- Lớp đọc đồng thanh
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm vào bảng con
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài vào vở; 4 HS lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét
- 1 HS đọc đề bài.
- Trả lời
 - Học nhóm đôi
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
b. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 3: Toán giải
- Đặt hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh giải. 
- Cho HS học nhóm 4 (giải bằng 2 cách)
HS Biết cách giải toán có lời văn.
 . .
 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020 Tuần 17
Rèn đọc tuần 17
Tiết 34: Về Quê Ngoại - Mồ Côi Xử Kiện
(Tích hợp KNS-MT )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:(Tích hợp KNS-MT )
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Em về quê ngoại nghỉ hè,
Gặp đầm sen nở mà mê hương trời.
Gặp bà tuổi đã tám mươi,
Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa.
Gặp trăng gặp gió bất ngờ,
Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
Bạn bè ríu rít tìm nhau,
Qua con đường đất rực màu rơm phơi.
Bóng tre mát rợp vai người,
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.”
b) “Bác nông dân ấm ức: 
- Nhưng tôi chỉ có hai đồng.
- Cũng được. - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên cầm lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói: Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Em về quê đã gặp những gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
A. đầm sen nở; bà tuổi đã tám mươi
B. trăng, gió; bạn bè . 
C. con đường đất; bóng tre.
D. Tất cả các điều trên.
Bài 2. Những từ ngữ nào dưới đây nói đúng nhất đặc điểm của anh Mồ Côi trong câu chuyện? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
A. Dũng cảm, tốt bụng.
B. Thông minh, tài trí.
C. Thông minh, chăm chỉ.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. D.
Bài 2. B.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020 
 Chính tả tuần 17 
Tiết 33: Vầng trăng quê em 
Phân biệt r/d/gi; ât/âc
(Tích hợp MT)
I. MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 	2. Kĩ năng: Làm đúng BT (2) a/b hoặc Bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
 	3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (trực tiếp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét và hỏi:
+ Vầng trăng nhô lên được tả như thế nào?
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào?
- Cho HS tìm và viết bảng con những chữ dễ viết sai
Viết chính tả
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
+ Đọc qua một lần cho HS nghe
+ Đọc từng cụm, câu
+ Đọc 1 lần cho HS dò lỗi
- Theo dõi, uốn nắn.
- Cho HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Chấm 7 bài và nhận xét bài viết của HS.
- HD HS chữa lỗi 
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có âm d/gi/r 
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chon phần b: Điền vào chỗ trống ắt hay ăc.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 2 nhóm thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
- Nhận xét 
b) mắc, bắc, gặt; mặc, ngắt	
Vầng trăng quê em
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc lại bài viết.
- Học cá nhân
- Phát biểu
- Viết bảng con
- Viết vào vở.
- Đổi vở bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi theo HD
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức.
- Nhận xét.
	3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. “ Âm thanh thành phố”
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập .
* Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có âm d/gi/r 
Bài tập 2: Chon phần b: Điền vào chỗ trống ắt hay ăc.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành các nhóm 6, phải đúng và nhanh
 * MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường 
 . 
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
 Tự nhiên Xã hội tuần 17 
Tiết 33:An toàn khi đi xe đạp
( Tích hợp KNS)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Nêu được một số qui định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
	2. Kĩ năng: Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng qui định.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. 
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp. Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thong. Kĩ năng làm chủ bản thân:: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp.
- Các phương pháp: Thảo luận nhóm. Trò chơi. Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh, áp phích về an toàn giao thông. Các hình trong SGK trang 64, 65.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động khởi động (5 phút):Hát
2 Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.
+ Em hãy nêu điểm khác nhau và giống nhau về làng quê và đô thị?
+ Em hãy kể tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm?
- Nhận xét, đánh giá. 
- Giới thiệu bài mới:Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hie63uan tòn khi đi xe đạp..
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Các hoạt động chính
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh (10 phút)
* Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.
* Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm HS và hướng dẫn các nhóm quan sát các hình trong trang 64, 65 SGK ; yêu cầu chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10 phút)
* Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 người, thảo luận câu hỏi: đi xe đạp thế nào cho đúng luật giao thông? 
- GV căn cứ vào ý kiến của các nhóm để phân tích về tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao thông
+ Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
c. Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh – Đèn đỏ” (10 phút)
* Mục tiêu: Thông qua trò chơi, nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông.
* Cách tiến hành:
Trưởng trò hô:
- Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay.
- Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị. Trò chơi sẽ được lặp đi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài
- Các nhóm quan sát các hình trong trang 64, 65 SGK ; yêu cầu chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm. Mỗi nhóm chỉ nhận xét 1 hình.
- Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
- HS cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học. Liên hệ thực tiễn.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.“Ôn tập kiểm tra HKI ”
@ RÚT KINH NGHIỆM:
 Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh – Đèn đỏ” 
Rèn các kĩ năng: tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp. Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông.
 Kĩ năng làm chủ bản thân:: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp.
..................................................................................................................................................................................... .
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2020
 Môn toán tuần 17 
Tiết 82: Luyện tập
(Tích hợp KNS)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). Áp dụng được việc tính giá trị cua biểu thức vào dạng bài tập điền dấu: “ = ”, “ ”.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (dòng 1); Bài 4.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
2. Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.HS sửa bài 3/80
- Nhận xét, 
3Bài mới
- Giới thiệu bài mới :Hôm nay chúng ta luyện tập tính giá trị của biểu thức.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
.. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động1: Làm bài 1, 2 (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS tính giá trị biểu thức có phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, có dấu ngoặc
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS nêu cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc 
- Cho HS làm vào bảng con
- Chú ý sửa sai kịp thời cho HS
 a) 218, 125 b) 42, 270
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS nêu cách tính giá trị của biểu thức (các dạng có trong BT)
- Yêu cầu HS tự làm vào vở
- Gọi HS lên bảng làm bài làm.
- Nhận xét, chốt lại
 a) 442, 21 b) 91, 11
 c) 96, 96 d) 30, 50
b. Hoạt động 2: Làm bài 3, 4 (15 phút)
* Mục tiêu: HS biết so sánh giá trị biểu thức với một số, biết cách xếp hình theo mẫu cho trước
* Cách tiến hành:
Bài 3 (học sinh khá, giỏi làm cả 2 dòng): > < =?
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS nêu cách làm và chốt lại cách làm
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở; 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt lại
(12 + 11) x 3 > 45 30 < (70 + 23) : 3
11 + (52 – 22) = 41 120 < 484 : (2 + 2)
Bài 4: Xếp hình
- Cho HS lấy hình ra tự xếp.
- Cho 2 HS thi xếp nhanh ttrên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- 3 HS nhắc lại quy tắc.
- Làm vào bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Mỗi HS nêu 1 dạng 
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài làm.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 3 HS nêu
- Cả lớp làm vào vở; 4 HS lên bảng làm
- Tự xếp hình
- 2 HS lên thi xếp nhanh:
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét giờ học, kết thúc tiết học
 Chuẩn bị bài sau. “ Luyện tập chung.”
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 
Bài 3 (học sinh khá, giỏi làm cả 2 dòng): > < =?
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS nêu cách làm và chốt lại cách làm
- Yêu cầu HS cả lớp làm nhóm; các nhóm trình bày làm bài.
- Nhận xét, chốt lại
(12 + 11) x 3 > 45 30 < (70 + 23) : 3
11 + (52 – 22) = 41 120 < 484 : (2 + 2)
 . 
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
 Thủ công tuần 17
Tiết 17:Cắt, Dán Chữ Vui Vẻ (tiết 1)
( Tích hợp KNS )
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
 	2.Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
 * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng, cân đối. 
3.Thái độ: Yêu thích cắt, dán hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu chữ VUI VẺ. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.
3Bài mới
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (10 phút).
* Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được chữ VUI VẺ.
* Cách tiến hành: 
+ Giáo viên giới thiệu chữ mẫu VUI VẺ (h.1).
+ Giáo viên gọi vài học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán các chữ cái V, U, I, E.
+ Giáo viên nhận xét và củng cố cách k3, cắt chữ cái (h.1).
b. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút).
* Mục tiêu: HS nắm được cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1. Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi (?). Thực hiện theo các Hình 2a, Hình 2b.
- Bước 2. Dán thành chữ VUI VẺ.
+ Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên dường chuẩn như sau:
Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi (?) dán phía trên chữ E (h.3).
+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ cái và dán vào các vị trí đã ướm. Dán các chữ cái trước, dán dấu hỏi (?) sau.
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào vở (h.3).
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi (?) của chữ VUI VẺ.
+ Học sinh quan sát và nêu tên các chữ các trong mẫu chữ.
+ Nêu nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.
+ Các con chữ cách nhau 1 ô vở.
+ Chữ VUI và VẺ cách nhau 2 ô vở.
+ Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.
	Hình 2a	 Hình 2b
Hình 3
. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
+ Học sinh tập thực hành cắt chữ VUI VẺ.
+ Dặn dò tiết học sau thực hành trên giấy thủ công. Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán 
@ RÚT KINH NGHIỆM:
 Giáo viên tổ chức nhóm 6 cho học sinh tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi (?) của chữ VUI VẺ.
HS nắm được cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng, cân đối. 
 . .
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020 
 .Tập đọc tuần 17 
Tiết 33: Anh Đom Đóm
(Tích hợp KNS – MT)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung: Đom đóm rất chuyên cần. cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2; 3 khổ thơ trong bài.
	2. Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Chủ quán kiện bác nông dân vào việc gì?
+Mồi Cối đã nói gì khi phiên tòa kết thúc?	
- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài ;Bài học hôm nay chúng ta sẽ biết được đời sống của các con vật và sự chuyên cần của anh Đom 
Đóm.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ, hiểu nghĩa các từ mới
* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu bài văn.
- Cho HS quan sát tranh.
- Cho HS luyện đọc từng câu thơ.
- Cho HS chia khổ (6 khổ: mỗi khổ cách nhau 1 dòng)
- Cho HS luyện đọc từng khổ trước lớp.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi.
- Mời HS giải thích từ mới: Đom Đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc.
- Cho HS đọc từng khổ trong nhóm đôi.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh toàn bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (12 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm2 khổ thơ 1, 2 và trả lời câu hỏi:
+ Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu?
+ Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm?
- Yêu cầu HS đọc các khổ thơ 3, 4 và TLCH:
+ Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm
- Nêu câu hỏi:
+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ?
c. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (8 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS nhớ và đọc thuộc bài thơ.
* Cách tiến hành:
- Mời 2 HS đọc lại toàn bài thơ 
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ theo cách xoá dần bảng
- Cho HS thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Cho 3 HS thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
- Lắng nghe và đọc thầm theo 
- Đọc tiếp nối từng câu.
- Chia khổ thơ
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giải thích các từ khó trong bài. 
- Đọc nhóm đôi.
- Các nhóm đọc tiếp nối.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc thầm khổ thơ 1 và 2
- Học nhóm đôi
- 1 HS đọc khổ 3, 4
- Thảo luận nhóm đôi
- Phát biểu cá nhân.
- 2 HS đọc lại toàn bài thơ.
- Đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét.
	3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. “Ôn tiết 1 ”
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa.
Thảo luận nhóm 4 
 Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu?
+ Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm?
Nêu ý nghĩa bài thơ, liên hệ thực tế
 . ..
Thứ tư, ngày 30 tháng 12 năm 2020
 GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT LỚP 3 TUẦN 17
CHỦ ĐỀ 5: SÁNG TẠO CÙNG ĐẤT NẶN
 NẶN QUẢ
( Tích hợp KNS-MT )
I. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức: Hs nhận biết được hình, khối của một số quả.
* Kĩ năng: Biết cách nặn quả.Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
* Giáo dục: Yêu mến cảnh đẹp quê hương có ý thức bảo vệ chăm sóc các cây trồng.
* HS có NK: Hình nặn cân đối, gần giống mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp. 
- M

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2020_2021_mai.docx