Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Bài cũ:

- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Mồ Côi xử kiện.

- Nhận xét HS.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài.

b/ Luyện đọc:

* Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lan dần, chuyên cần, gió mát, êm, suốt một đêm, lo, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, bừng nở, rộn rịp, lui.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.

- 6 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ .

- HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- Yêu cầu HS cả lớp đồng thanh đọc lại bài thơ.

c/ HD tìm hiểu bài:

- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.

- Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào ?

- Công việc của anh Đom Đóm là gì ?

- Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình với thái độ như thế nào ? Những câu thơ nào cho em biết điều đó ?

- Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?

- HS đọc thầm lại cả bài thơ và tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm.

d/ Học thuộc lòng bài thơ:

 Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.

- GV nhận xét.

4. Củng cố:

- 2 HS nêu nội dung bài thơ (Ca ngợi anh Đom Đóm chuyên cần.Tả cuộc sống ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động).

5. Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.

 

doc 27 trang ducthuan 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Må c«i xö kiÖn
I. Môc tiªu: 
T§: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời được các CH trong SGK).
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* HS khá, giỏi kể được toµn bé câu chuyện. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. KT bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Về quê ngoại.. 
- Nhận xét cho HS.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b/ Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý 
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng chủ quán : vu vạ gian trá.
+ Giọng bác nông dân khi kể lại sự việc thì thật thà phân trần, khi phải đưa ra đồng bạc thì ngạc nhiên.
+ Giọng của Mồ Côi: nhẹ nhàng thong thả, tự nhiên khi hỏi han chủ quán và bác nông dân ; nghiêm nghị khi bảo bác nông dân xóc bạc ; oai vệ trong lời phán xét cuối cùng.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, GV theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 -GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không ? Vì sao ?
- Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi trả tiền ?
- Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào ?
- Bác nông dân trả lời ra sao ?
- Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán ?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền ?
- Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền chủ quán bằng cách nào ?
- Vì sao chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ?
- Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục ?
- Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt một tên khác cho câu chuyện.
d/ Luyện đọc lại: 
 - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo vai.
- Yêu cầu HS đọc bài theo vai trước lớp.
- Nhận xét cho HS.
e/ Kể chuyện: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể
chuyện trang 132, SGK.
- Dựa vào tranh minh hoa kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1. Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, ngắn gọn và không nên kể nguyên văn như lời của truyện.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
Kể trong nhóm: 
- Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
- HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
Kể trước lớp: 
- 4 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
- Nhận xét và nhận xét HS.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó:
- Bác này vào quán của tôi / hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc, / vịt rán/ mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.//
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.// Một bên / "hít mùi thịt", / một bên / "nghe tiếng bạc".// Thế là công bằng.//
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. HS đặt câu với từ bồi thường.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Truyện có 3 nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán.
- Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà lại không trả tiền.
- 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến.
- Bác nông dân nói : "Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả."
- Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không ?
- Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.
- Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán.
- Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán.
- Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần.
- Vì tên chủ quán đòi bác phải trả 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì mới thành 20 đồng (2 nhân 10 bằng 20 đồng).
- Vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ một bên "hít mùi thơm", một bên "nghe tiếng bạc", thế là công bằng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến. Ví dụ : 
+ Đặt tên là : Vị quan toà thông minh vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi trong việc xử kiện.
+ Đặt tên là : Phiên toà đặc biệt vì lí do kiện bác nông dân của tên chủ quán và cách trả nợ Mồ Côi bày ra cho bác nông dân thật đặc biệt.
- 4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai: Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét : Xưa có chàng Mồ Côi thông minh được dân giao cho việc xử kiện trong vùng. Một hôm, có một lão chủ quán đưa một bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm trong quán của lão mà không trả tiền.
- Kể chuyện theo cặp.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
________________________________________________
TOÁN
TIÕT 81: tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc (TiÕp)
I. Môc tiªu.
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
- Lµm ®­îc bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định tổ chức lớp:
2. Bài cũ: 
- Gọi hs lên làm bài 1
- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
a/ Giíi thiÖu bµi.
b/ Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc:
- Viết lên bảng hai biểu thức:
 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
- HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức nói trên
- HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức
- Giới thiệu: Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trị của hai biểu thức khác nhau.
- Y/c HS tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc thø nhÊt.
- GV nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc “Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc " 
- HS so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức: 30 + 5 : 5 = 31
- HD HS thực hiện tính giá trị biểu thức: 
3 x ( 20-10) tiến hành tương tự như biểu thức trên.
- HS nhận xét và nêu cách thực hiện.
Kết luận:
- Vậy khi tính giá trị của biểu thức chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện phép tính theo thứ tự 
c/ Luyện tập Thực hành: 
 Bài 1:
 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS nhắc lại cách làm bài, sau đó y/c HS tự làm.
* Cñng cè vÒ tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc cã ch­a dÊu ngoÆc.
 Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài sau đó 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
* Cñng cè vÒ tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc cã chứa dÊu ngoÆc.
 Bài 3:
 - Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, chúng ta phải biết được điều gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài cho HS
* Cñng cè gi¶i to¸n b»ng hai phÐp tÝnh.
4. Củng cố: 
- 1 HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
5. Dặn dò
- Về nhà làm bài 
- HS thảo luận và trình bày ý kiến của mình
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc
- HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất:
 30 + 5 : 5 = 30 + 1
 = 31 
- HS nghe giảng và thực hiện tính giá trị của biểu thức
 (30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau
- Vài HS nêu quy tắc.
- 1HS nêu- Lớp theo dõi
- HS làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài
- 1HS nêu- Lớp theo dõi
- Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài
- 1 HS đọc- Lớp theo dõi.
- Có 240 quyển sách, xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn
- Mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách 
- Phải biết mỗi tủ có bao nhiêu sách - Phải biết có tất cả bao nhiêu ngăn sách.
- HS cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng
Bài giải:
Mỗi chiếc tủ có số sách là:
240 : 2 = 120 (quyển)
Mỗi ngăn có số sách là:
120 : 4 =30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển
_____________________________________________
Chµo cê
RÈN NỀN NẾP HỌC TẬP, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014
TẬP ĐỌC 
Anh ®om ®ãm
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:	 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Bài cũ: 
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Mồ Côi xử kiện.
- Nhận xét HS.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b/ Luyện đọc: 
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lan dần, chuyên cần, gió mát, êm, suốt một đêm, lo, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, bừng nở, rộn rịp, lui.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- 6 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ .
- HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS cả lớp đồng thanh đọc lại bài thơ.
c/ HD tìm hiểu bài: 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào ?
- Công việc của anh Đom Đóm là gì ?
- Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình với thái độ như thế nào ? Những câu thơ nào cho em biết điều đó ?
- Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
- HS đọc thầm lại cả bài thơ và tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm.
d/ Học thuộc lòng bài thơ: 
 Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét.
4. Củng cố: 
- 2 HS nêu nội dung bài thơ (Ca ngợi anh Đom Đóm chuyên cần.Tả cuộc sống ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động).
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS theo dâi.
- Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn 
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và cuối mỗi dòng thơ.
- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. HS đặt câu với từ chuyên cần.
- Mỗi nhóm 6 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đồng thanh đọc bài .
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi bài.
- Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm.
- Công việc của anh Đom Đóm là lên đèn đi gác, lo cho người ngủ.
- Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình một cách rất nghiêm túc, cần mẫn, chăm chỉ. Những câu thơ cho thấy điều này là : Anh Đóm chuyên cần. Lên đèn đi gác. Đi suốt một đêm. Lo cho người ngủ.
- Trong đêm đi gác, anh Đom Đóm thấy chị Cò Bợ đang ru con ngủ, thấy thím Vạc đang lặng lẽ mò tôm, ánh sao hôm chiếu xuống nước long lanh.
- HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em.
- HS luyện đọc thuộc lòng bài.
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
__________________________________________________
TOÁN
TIÕT 82: luyÖn tËp
I. môc tiªu.
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ).
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu "=", " ".
- Bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 (dòng 1), bài 4 
* HSKG lµm hÕt c¸c bµi tËp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - BP
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Bài cũ: 
- Gọi hs lên bảng làm bài 1(a)
- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b/ Luyện tập: 
 Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Chữa bài và nhậ xét hs
* Cñng cè vÒ tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc cã dÊu ngoÆc.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- HS so sánh giá trị của biểu thức (421 -200) x 2 với biểu thức 421- 200 x 2
- Theo em, tại sao giá trị hai biểu thức này lại khác nhau trong khi có cùng số, cùng dấu phép tính
- Vậy khi tính giá trị của biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự
* Cñng cè vÒ tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc cã dÊu ngoÆc vµ kh«ng cã dÊu ngoÆc.
Bài 3:
- Viết lên bảng (12 +11) x 3 45
- Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì ?
- HS tính giá trị của biểu thức (12 +11) x 3
- Yêu cầu HS so sánh 69 và 45 
- Vậy chúng ta điền dấu > vào chỗ trống 
- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại
( HSKG làm thªm dòng 2)
- Chữa bài và nhận xét đánh giá 
* Cñng cè vÒ ¸p dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu "=", " ".
 Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD 4 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức “Xếp hình”
-GV công bố nhóm thắng cuộc.
* Cñng cè vÒ xÕp h×nh theo mÉu.
4. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại ND bài
5. dặn dò
- Về nhà làm bài 
- Tính giá trị của biểu thức
- HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài
a) 238 – (55 – 35) = 238 - 20
 = 218 ..
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn
Giá trị của hai biểu thức khác nhau
- Gi¸ trÞ kh¸c nhau.
- Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong hai biểu thức khác nhau
- Chúng ta cần tính giá trị của biểu thức (12+11) x 3 trước, sau đó so sánh giá trị của biểu thức với 45 
 (12 + 11) x 3 = 23 x 3
 = 69
 69 > 45
- Hs làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 4 nhóm lên chơi trò tiếp sức.
___________________________________________________
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: n
I. môc tiªu
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vô như tranh hoạ đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: chữ mẫu N, tên riêng: Ngô Quyền và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức lớp: 
2. KT bài cũ : 
- GV nhận xét bài viết của học sinh.
- Cho học sinh viết vào bảng con : Mạc, Một - Nhận xét 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn viết trên bảng con: 
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa N
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- GV gắn chữ N trên bảng
- GV cho HS quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : 
+ Chữ N được viết mấy nét ?
+ Độ cao chữ N hoa gồm mấy li ?
- GV chốt lại, vừa nói vừa chỉ vào chữ N hoa và nói : chữ N hoa cao 2 li rưỡi, gồm 3 nét : Nét cong trái dưới, nét xiên thẳng và nét cong phải trên
- GV viết chữ Đ, N, Q hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- GV cho HS viết vào bảng con: N, Q, §
* HD viết từ ứng dụng: 
- GV cho HS đọc tên riêng : Ngô Quyền
- HS quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
+ Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao nh­ thÕ nào ?
+ Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào 
+ Đọc lại từ ứng dụng
- GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhắc học sinh Ngô Quyền là tên riêng nên khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu N, Q 
- GV cho HS viết vào bảng con từ Ngô Quyền 2 lần
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
* Luyện viết câu ứng dụng 
- GV viết câu tục ngữ mẫu và cho học sinh đọc : 
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh 
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ 
+ Câu tục ngữ ý nói gì ?
- GV chốt: câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ ( vùng Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay) đẹp như tranh vẽ 
- Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa ?
- HS Luyện viết trên bảng con chữ Đường, Nghệ, Non. 
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn
c/ Hướng dẫn HS viết vào vở 
- GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
- Chấm, chữa bài, nhận xét 
- Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài
4. Củng cố: 
- Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà luyện viết lại bài
- HS hát
- Học sinh viết bảng con
- N, Q, §
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi
- 3 nét: Nét cong trái dưới, nét xiên thẳng và nét cong phải trên
- Độ cao chữ N hoa gồm 2 li rưỡi
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh viết bảng con
-1 HS đọc- Lớp theo dõi.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Trong từ ứng dụng, các chữ Đ, N, Q, g, y cao 2 li rưỡi, chữ ô, u, ê, n cao 1 li.
- Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o
- Cá nhân
- Học sinh viết bảng con
- Cá nhân
- Học sinh trả lời
- Câu tục ngữ có chữ Đường, Nghệ, Non được viết hoa
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh nhắc: khi viết phải ngồi ngay ngắn thoải mái.
- HS viết vở
___________________________________________
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Bµi 33: an toµn khi ®i xe ®¹p
I/ Môc tiªu 
Nêu được một số qui định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. 
* HSKG: Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng qui định.
II/ CHUAÅN BÒ :
Caùc hình trang 64, 65 trong SGK, tranh, aùp phích veà an toaøn giao thoâng.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU :
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Ổn định tổ chức
2. Baøi cuõ : Laøng queâ vaø ñoâ thò 
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh keå teân nhöõng ngheà nghieäp maø ngöôøi daân ôû laøng queâ vaø ñoâ thò thöôøng laøm.
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
3. Baøi môùi:
a/ giới thiệu bài
Giôùi thieäu baøi, ghi tựa.
b/Hoaït ñoäng 1: Quan saùt tranh theo nhoùm 
Caùch tieán haønh :
- Giaùo vieân chia lôùp thaønh 4 nhoùm, yeâu caàu moãi nhoùm quan saùt tranh trong SGK vaø traû lôøi caâu hoûi: Trong hình, ai ñi ñuùng, ai ñi sai luaät giao thoâng ? Vì sao ? 
- Giaùo vieân yeâu caàu ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình.
c/Hoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän nhoùm 
Caùch tieán haønh :
-Giaùo vieân chia lôùp thaønh caùc nhoùm moãi nhoùm 4 hoïc sinh, yeâu caàu moãi nhoùm thaûo luaän caâu hoûi: Ñi xe ñaïp nhö theá naøo cho ñuùng luaät giao thoâng?
- Giaùo vieân yeâu caàu ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình.
® Keát luaän : Khi ñi xe ñaïp caàn ñi beân phaûi, ñuùng phaàn ñöôøng daønh cho ngöôøi ñi xe ñaïp, khoâng ñi vaøo ñöôøng ngöôïc chieàu.
d/Hoaït ñoäng 3 : Chôi troø chôi ñeøn xanh, ñeøn ñoû 
Caùch tieán haønh :
- Giaùo vieân cho hoïc sinh caû lôùp ñöùng taïi choã, voøng tay tröôùc ngöïc, baøn tay naém hôø, tay traùi döôùi tay phaûi.
- Giaùo vieân cho tröôûng troø hoâ : 
Ñeøn xanh : caû lôùp quay troøn hai tay
Ñeøn ñoû : caû lôùp döøng quay vaø ñeå tay ôû vò trí chuaån bò. 
- Yeâu caàu : ai laøm sai seõ haùt moät baøi
4/ Cñng cè:
- GV chèt l¹i néi dung bµi.
- Nhaän xeùt 
5. Dặn dò:
- Dặn HS áp dụng kiến thức đã học để tham gia giao thông an toàn
-HS hát
- Hoïc sinh trình baøy 
-HS lắng nghe.
- Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. 
- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình 
Tranh 1 : ngöôøi ñi xe maùy ñi ñuùng luaät giao thoâng vì coù ñeøn xanh, ngöôøi ñi xe ñaïp vaø em beù laø ñi sai vì sang ñöôøng luùc khoâng ñuùng ñeøn baùo hieäu.
Tranh 2 : ngöôøi ñi xe ñaïp ñi sai luaät giao thoâng vì ñi vaøo ñöôøng moät chieàu.
Tranh 3 : ngöôøi ñi xe ñaïp ôû phía tröôùc laø ñi sai luaät vì ñi beân traùi ñöôøng
Tranh 4 : caùc baïn hoïc sinh ñi sai luaät vì ñi xe treân væa heø laø nôi daønh cho ngöôøi ñi boä.
Tranh 5 : anh thanh nieân ñi xe ñaïp ñi sai luaät vì chôû haøng coàng keành, vöôùng vaøo ngöôøi khaùc, deã gaây tai naïn.
Tranh 6 : caùc baïn hoïc sinh ñi ñuùng luaät, ñi haøng moät vaø ñi veà phía tay phaûi.
Tranh 7: caùc baïn hoïc sinh ñi sai luaät, chôû 3 laïi coøn ñuøa vui giöõa ñöôøng, boû hai tay khi ñi xe ñaïp.
-Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. 
- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình 
Ñi xe ñaïp
Ñuùng luaät 
Sai luaät
Ñi veà beân phaûi ñöôøng 
Ñi haøng moät 
 Ñi veà beân traùi
Daøn haøng treân ñöôøng
Ñi ñuùng phaàn ñöôøng 
Ñeøo 1 ngöôøi 
Ñi vaøo ñöôøng ngöôïc chieàu
Ñeøo 3 ngöôøi 
- Caû lôùp chôi theo söï ñieàu khieån cuûa tröôûng troø. 
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014
TOÁN
TIÕT 83: luyÖn tËp chung
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.
- BT cÇn lµm: Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 (dòng 1),bài 4, bài 5
* HSKG lµm hÕt c¸c bµi tËp SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng lớp ghi sẵn BT1; BT 2( dòng 1); BT 3 ( dòng 1); BT 4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. KT bài cũ: 
- Gọi hs lên bảng làm bài 1
- Nhận xét,chữa bài 
3. Bài mới:
a/ Giíi thiÖu bµi
b/ Luyện tập - Thực hành: 
 Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu nêu cách làm bài rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức
- Chữa bài và nhận xét đánh giá
* Cñng cè vÒ tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc chØ cã phÐp céng, trõ hoÆc chØ cã phÐp nh©n, chia.
 Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu làm bài dßng 1 (HSKG lµm thªm dßng 2)
- Chữa bài và nhận xét đánh giá
* Cñng cè vÒ tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc cã phÐp céng, trõ, nh©n, chia.
 Bài 3
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
 - Cho HS nêu cách làm và tự làm bài dßng 1 (HSKG lµm thªm dßng 2)
* Cñng cè vÒ tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc cã dÊu ngoÆc.
 Bài 4: 
Tổ chức trò chơi “Trß chơi tiếp sức”
- Nhân xét chốt bài đúng
* Cñng cè vÒ tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc cã dÊu ngoÆc vµ kh«ng cã dÊu ngoÆc.
Bài 5: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Có tất cả bao nhiêu cái bánh?
- Mỗi hộp xếp mấy cái bánh?
- Mỗi thùng có mấy hộp?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải biết được điều gì trước đó?
- Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán
- Chữa bài và nhận xét đánh giá
* Cñng cè vÒ gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
4. Củng cố: 
- GV chèt néi dung bµi.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài 
 - HS hát
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS cả lớp làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài
a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61
 = 365 ..
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm
 a) 15 +7 x 8 = 15 + 56
 = 71 .
 - 1 HS nêu yêu cầu của bài
 - HS cả làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài
 a) 123 x (42- 40 ) =123 x 2
 = 246 ..
- Mçi ®éi 5HS lần lượt lên bảng nối giá trị với biểu thức. 
- 1 HS đọc đề bài- Lớp theo dõi.
- 800 cái bánh
- 4 cái bánh
- 5 hộp
- Có bao nhiêu thùng bánh ?
- Biết được có bao nhiêu thùng bánh. Biết được mỗi thùng có bao nhiêu cái bánh
Bài giải:
Số hộp bánh xếp được là:
800 : 4= 200 (hộp)
Số thùng bánh xếp được là:
200 : 5 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng
_____________________________________________
CHÍNH TẢ (nghe-viÕt)
VÇng tr¨ng quª em
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a
* GDMT: HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bài tập 2a chép sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. KT bài cũ: 
- 3 HS lên bảng đọc cho HS viết các từ cần chú ý phân biệt chính tả của tiết học trước.
- Nhận xét, từng HS.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn viết chính tả: 
* Trao đổi nội dung đoạn văn
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
-Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào?
+ Nếu môi trường quanh ta đang bị đe dọa bởi sự ô nhiễm do con người gây ra thì cảnh vật như trên có còn đẹp đẽ nên thơ nữa không?
+ Qua đó em ý thức được điều gì?
* Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy câu ?
- Bài viết được chia thành mấy đoạn 
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa 
* Hướng dẫn viết từ khó
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả: GV ®äc cho HS viÕt.
* Soát lỗi
* Chấm bài
c/ HD làm BT chính tả: 
Bài 2a: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Dán phiếu lên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố: 
- Cho HS tập viết lại từ khó, từ đã viết sai.
5. Dặn dò:
- Dặn HS yêu quý và BVMT cảnh quan quanh ta bằng nhiều việc làm thiết thực.
- Chuẩn bị bài: âm thanh thành phố.
- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.
- Không!
+ BVMT và vận động mọi người cùng tham gia.
- Bài viết có 6 câu.
- Bài viết được chia thành 2 đoạn.
- Viết lùi vào 1 ô và viết hoa.
- Những chữ đầu câu.
- Vầng trăng, luỹ tre, giấc ngủ.
- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS nghe, viÕt bµi vµo vë.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
____________________________________
mÜ thuËt
(GV chuyªn so¹n gi¶ng)
_____________________________________
ĐẠO ĐỨC
Bµi 8: biÕt ¬n th­¬ng binh, liÖt sÜ (TiÕt 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* HSKG: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản). 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. KT bài cũ: 
- GV kiểm tra bài cũ 2 em
- GV nhận xét, 
3. Bài mới:
a/ Giíi thiÖu bµi.
b/ C¸c ho¹t ®éng:
Hoạt động 1: Kể tên việc em đã làm hoặc trường em tổ chức
- HS dựa vào kết quả tìm hiÓu (trong yêu cầu vÒ nhà ở tiết1) trả lời/báo cáo. 
- Ghi lại một số việc làm tiêu biểu, những việc được nhiều HS thực hiện lên bảng. 
- Hỏi: Tại sao chúng ta phải biết ơn?
Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh liệt sĩ. Có rất nhiều việc mà ta có thể làm được.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Các nhóm thảo luận, xử lí các tình huống sau: 
+ Tình huống 1 (Nhóm 1- 2): 
 Em đang đi học sớm để trực nhật- Đến ngã 3 đường thấy 1 chú thương binh đang muốn sang đường khi đường rất đông- Em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2 (Nhóm 3 - 4): 
 Ngày 27/7, trường mời các chú tới nói chuyện trước toàn trường- Cả trường đang lắng nghe thì 1 bạn lớp 4 cười đùa trêu chọc các bạn và bắt chước hành động của chú- Em sẽ làm gì?
+ Tình huống 3 (Nhóm 5- 6): 
 Lớp 3B có bạn Lan là con thương binh - Nhà bạn rất nghèo, lại ít người nên bạn thường nghỉ học để làm giúp bố mẹ- Điểm học tập của bạn vì vậy rất thấp- Nếu là HS lớp 3B em sẽ làm gì?
- GV tóm tắt ý kiến thảo luận của các nhóm. 
Kết luận: Chỉ bằng những hành động rất nhỏ, ta cũng đã góp phần đền đáp công ơn của các thương binh, liệt sĩ.
Hoạt động 3: Xem tranh và kể về các anh hùng liệt sĩ
- Các nhóm xem tranh, thảoluận, trả lời 2 câu hỏi sau: 
+ Bức tranh vẽ ai?
+ Hãy kể đôi điều về người trong tranh- (GV treo tranh: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản lên bảng). 
 Kết luận: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản tuy tuổi còn trẻ nhưng đều anh dũng chiến đấu hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta phải biết ơn và phấn đấu học tập để đền đáp các công ơn các anh hùng thương binh liệt sĩ. 
- HS hát 1 bài ca ngợi gương anh hùng (Kim Đồng ....)
4. Cñng cè 
- GV chèt l¹i néi dung bµi.
- Nhận xét giờ học, kết thúc tiết học
5. Dặn dò:
- HS hát
- HS lần lượt báo cáo. 
- HS trả lời: Vì các cô chú thương binh là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc, đất nước 
- Tiến hành thảo luận nhóm. 
Cách ứng xử đúng: 
- Đưa chú sang đường rồi về trực nhật. Nếu đến muộn,giải thích lí do với cácbạn trong tổ. 
- Nhắc nhë không nên làm vậy, nếu anh không nghe thì báo GV biết ngay. 
- Cùng các bạn trong lớp tranh thủ thời gian rãnh đến nhà giúp Lan và bố, động viên Lan đi học đầy đủ. Báo GV chủ nhiệm để có biện pháp giúp Lan. 
- Đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận- Nhóm có cùng tình huống sẽ nhận xét, bổ sung. Các nhóm khác góp ý nhận xét.
- Tiến hành thảo luận (mỗi nhóm1 tranh)
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng chỉ vào tranh và giới thiệu về anh hùng trong 
 tranh. 
- 1 HS hát
_________________________________________________________________
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
«n vÒ tõ chØ ®Æc ®iÓm. «n tËp c©u “ai thÕ nµo?”. DÊu phÈy
I. môc tiªu.
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tưọơng (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a,b).
* HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT3.
* GDMT: Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước (nội dung đặt câu)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn trên băng giấy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. KT bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu làm miệng bài tập 1, 2 của giờ Luyện từ và câu tuần 16.
- Nhận xét đánh giá
3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2014_2015.doc