Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Phan Thị Hương Thu

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Phan Thị Hương Thu

A.Mục tiêu

*CKTKN:

-HS biết kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại.mà em biết .

-Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại.

*KNS:

-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát ,tìm kiếm thông tin về các HĐ CN và thương mạinơi mình sinh sống (1)

-Tổng hợp các thông tin liên quan đến HĐ CN và thương mại nơi mình sinh sống (2)

B.Đồ dùng dạy học: GV:SGV ,SGK,tranh .

C.Các hoạt động dạy học:

1.Khởi động (5’) HS hát, chơi trò chơi

2.Bài mới (25’):

HĐ 1: Khởi động :Để biết được họat động công nghiệp và họat động thươòng mại .Ở đó nguời ta mua và bán những mặt hàng nào? ó là nội dung của bài học hôm nay.

-Phương pháp:Đặt câu hỏi : +ktđộng não

a.HĐ2: Làm việc theo cặp.

*.Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp, thương mại.+KNS1

*Phương pháp:Nhóm nhỏ 2 HS-*Kĩ thuật :Động não

.Cách tiến hành: Bước 1: Từng cặp hs kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi em đang sống.+Bước 2: HS trình bày + nhận xét.

*.Kết luận: GV chốt ý.

b.HĐ3: Hoạt động theo nhóm.

*.Mục tiêu: Biết được lợi ích của hoạt động công nghiệp.+KNS1

*Phương pháp:HĐ nhóm 6-*Kĩ thuật:Động não

.Cách tiến hành: Làm việc với cả lớp.

B1: Từng các nhân quan sát hình trong sgk.+B2: Mỗi HS nêu tên một số hoạt động đượcquan sát trong hình.+B3: Một số em nêu lợi ích của các hoạt động công nghiệp.

*.Kết luận: GV chốt ý.

c.HĐ4: Làm việc theo nhóm.

*.Mục tiêu: Kể tên một số chợ, siêu thị, +KNS2

*Phương pháp:Nhóm 6 HS-*Kĩ thuật:Khặn trải bàn

*.Cách tiến hành:

B1: Chia nhóm thảo luận theo yêu cầu sgk. +B2: Một số nhóm trình bày.

*.Kết luận: GV chốt ý.

 

doc 31 trang ducthuan 2310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Phan Thị Hương Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào cờ Tuần 16
Tập đọc + Kể chuyện
 ĐÔI BẠN
S/130-Thời gian dự kiến: 70 phút
A.Mục tiêu: 
*-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật,.
Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ ,khó khăn (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
*Kể chuyện:-Kể lại được từng đoạn và theo gợi ý 
-GD biết chung thuỷ và giúp đỡ khi gặp khó khăn.
*KNS
-Tự nhận thức bản thân (1)
-Xác định gía trị (2)
-Lắng nghe tích cực (3)
B.Đồ dùng dạy học: GV: /Tranh SGK. 
C..Các hoạt động dạy học: 
1Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới : Đôi bạn.
*GTB: để hiểu được tình cảm của người làng quê sống như thế nào cô và các em sẽ tìm hiểu qua bài Theo kiểu khám phá (1’)
a.HĐ1: Luyện đọc.(12’)+KNS3
MT:rèn kỹ năng đọc ,các từ san sát nườm nượp vùng vằng lướt thướt ,tuyệt vọng , biết kể câu chuyện
*Phuơng pháp:Cá nhân
*Kĩ thuật:Trình bày ý kiến cá nhân
-GV đọc mẫu 
-HS đọc nối tiếp từng câu + luyện đọc từ khó.:sơ tán , san sát , nườm nượp , lăn tăn , vùng vẫy , lướt thước , 
 HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới.
 -HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau + rút từ mới như sgk 
-HS đọc từng đoạn trong nhóm theo dãy bàn.
-HS đọc đồng thanh đoạn 1 
b.HĐ2: Tìm hiểu bài (10’)+KNS2
MT:Các em trả lời được các câu hỏi 
*Phưong pháp:Giải quyết vấn đề
*Kĩ thuật:Khăn trải bàn
-HS đọc đoạn trả lời câu hỏi
Câu 1: (Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ .. nông thôn)
Câu 2: (Thị xã có nhiều phố .. lấp lánh như sao sa)
Câu 3: (Nghe tiếng kêu cứu .. đang vùng vẫy tuyệt vọng)
Câu 4: (Nhiều HS phát biểu. VD: câu cứu người .)
Câu 5: (HS trao đổi trong nhóm)
-GV đọc lại toàn bài 
HS đọc doạn 2, 3
c.HĐ3: Kể chuyện.(30’)
*MT:Kể được câu chuyện hoặc một đọan dựa vào các gợi ý
*Phương pháp:Thảo luận theo nhóm 4
*Kĩ thuật:Phân đọan
-GV gợi ý: HS dựa vào gợi ý kể từng đoạn câu chuyện.
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện + tuyên dương.(HS- KG)
3 Củng cố- Dặn dò (5’) : Em nghĩ gì qua bài học này?
-GV kết hợp giáo dục. dặn dò, nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung
 ........................................................................................................................................................................ 
	Toán	 
 LUYỆN TẬP CHUNG 
 S/77-Thời gian dự kiến: 40 phút
 A.Mục tiêu: 
-Biết làm tính và giải toán có hai phép tính .HS làm bài 1,2,3,4,(cột 1,2)KG cột 3.4.5
 B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (30’) 
*GTB: Luyện tập chung.
a.HĐ1: Thực hành.
Baøi 1: soá? - GV höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi.
T .soá
324
3
T.Soá
3
324
Tích
972
972
Baøi 2: - Đaët tính roài tính 
- GV HDHS caùch laøm baøi.
a/ 684 : 6 ; 845 : 7 ; 630 : 9 , 842 : 4;
- GV nhaän xeùt, söûa
Baøi 4: Soá GV höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi.
- Theâm laøm gì ?- Gaáp 4 laàn ta laøm gì ?- Bôùt 4 ñôn vò ta laøm gì ?
- Giaûm 4 laàn ta laøm gì ?
S.ñaõ cho
8
12
56
T.4 ñvò
12
16
60
Gaáp 4 Laàn
32
48
224
B.4 ñvò
4
8
52
Giaûm 4 Lần
2
3
14
GV nhaän xeùt, söûa.
- GV nhaän xeùt choát laïi
 3. Củng cố -dặn dò : (5’) 
Nhận xét tiết học.
D.Bổ sung : ..........................................................................................................................
Toán	
 LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC 
 S/78-Thời gian dự kiến: 40 phút
AMục tiêu: -HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
-HS biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản. BT: 1, 2
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2 Bài mới: (30’)
*GTB: Làm quen với biểu thức.
a.HĐ1: Làm quen với biểu thức.
-GV ghi: 126 + 51, nói ta có 126 cộng 51 (đây là một biểu thức: 126 + 51).
-GV ghi: 62 – 11 lên bảng có phải biểu thức không?
-GV nói vậy 62 – 11 cũng là một biểu thức.
*Tương tự: 13 x 3 ; 45 : 5 + 7 cũng là biểu thức.Vậy 126 + 51 = 177.
-GV nói: vì 126 + 51 = 177 nên ta nói giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177.
Vậy tính kết quả các biểu thức còn lại chính là giá trị của biểu thức.
b.HĐ2: Thực hành. -GVHD HS làm .
Baøi 1: Tính GT cuûa bieåu thöùc sau ( theo maãu )- Ñeà baøi yeâu caàu gì ?
- GV höôùng daãn hoïc sinh tính. -Tìm giaù trò cuûa bieåu thöùc (theo maãu)
a/ 125 + 18 = 143	-- Giaù trò cuûa bieåu thöùc 125 + 18 laø 14 3
b/ 161 – 150=11Giaù trò cuûa bieåu thöùc 161 - 150 laø11:- GV chaám vôû, söûa
Baøi 2/ Moãi bieåu thöùc sau coù giaù trò soá naøo ?- Hoïc sinh ñoïc ñeà baøi.
- Moãi bieåu thöùc sau coù giaù trò naøo ?
52+23
84 - 32
169- 20+ 1
86 : 2
120 x 3
45 + 5 + 3
150
75
52
53
43
360
3.Củng cố -dặn dò
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung: 
Chính tả (Nghe-viết)	
ĐÔI BẠN 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: -HS viết được bài chính tả, nắm nội dung bài.
-HS trình bày được bài chính tả đôi bạn.
B.Đồ dùng dạy học: 
GV: bảng phụ. HS: bảng con.
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi đố bạn viết: khung cửi, sưởi ấm.
2.Bài mới (30’) 
*GTB: Đôi bạn
a.HĐ1: Luyện viết
-GV đọc bài -> HS đọc.
+Đoạn viết gồm có mấy câu? (6 câu)
+Những chữ nào viết hoa? Vì sao?
-Luyện viết đúng: không dám, biết chuyện, 
-GV đọc bài -> HS viết vào vở.
-GV thu chấm -> HS bắt lỗi.
b.HĐ2: Thực hành.
-GV HD HS làm bài tập vào vbt
Bài 1: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
a.châu chấu, chăn trâu, chật chội, trật tự, chầu hẫu, ăn trầu.
-GV sửa sai.
3. Củng cố -dặn dò: (5’) Nhận xét vở
-HS viết lại từ khó thường sai.
- GV dặn dò
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên – xã hội	
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP_ THƯƠNG MẠI
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu 
*CKTKN:
-HS biết kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại.mà em biết .
-Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại..
*KNS:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát ,tìm kiếm thông tin về các HĐ CN và thương mạinơi mình sinh sống (1)
-Tổng hợp các thông tin liên quan đến HĐ CN và thương mại nơi mình sinh sống (2)
B.Đồ dùng dạy học: GV:SGV ,SGK,tranh . 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới (25’): 
HĐ 1: Khởi động :Để biết được họat động công nghiệp và họat động thươòng mại .Ở đó nguời ta mua và bán những mặt hàng nào?Đó là nội dung của bài học hôm nay.
-Phương pháp:Đặt câu hỏi : +ktđộng não
a.HĐ2: Làm việc theo cặp.
*.Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp, thương mại.+KNS1
*Phương pháp:Nhóm nhỏ 2 HS-*Kĩ thuật :Động não
.Cách tiến hành: Bước 1: Từng cặp hs kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi em đang sống.+Bước 2: HS trình bày + nhận xét.
*.Kết luận: GV chốt ý.
b.HĐ3: Hoạt động theo nhóm.
*.Mục tiêu: Biết được lợi ích của hoạt động công nghiệp.+KNS1
*Phương pháp:HĐ nhóm 6-*Kĩ thuật:Động não
.Cách tiến hành: Làm việc với cả lớp.
B1: Từng các nhân quan sát hình trong sgk.+B2: Mỗi HS nêu tên một số hoạt động đượcquan sát trong hình.+B3: Một số em nêu lợi ích của các hoạt động công nghiệp.
*.Kết luận: GV chốt ý.
c.HĐ4: Làm việc theo nhóm. 
*.Mục tiêu: Kể tên một số chợ, siêu thị, +KNS2
*Phương pháp:Nhóm 6 HS-*Kĩ thuật:Khặn trải bàn
*.Cách tiến hành: 
B1: Chia nhóm thảo luận theo yêu cầu sgk. +B2: Một số nhóm trình bày.
*.Kết luận: GV chốt ý.
3.Củng cố dặn dò (5’): Trò chơi “ bán hàng”- Gv nêu cách chơi, đội chơi, luật chơi.
GV cho HS chơi + nhận xét tuyên dương,bổ sung.-Nhận xét tiết học.
D.Phầnbổsung: ...................................
Tập đọc
 VỀ QUÊ NGOẠI
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: - Biết ngắt nghĩ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu nội dung bạn nhỏ về thăm quê ngoại thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yê những người nông dân làm ra lúa gạo. ( Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 10 dòng thơ đầu)
-Rèn kỹ năng đọc và hiểu từ: hương trời, chân đất.
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới : (25’) 
*GTB: Về quê ngoại
a.HĐ1: Luyện đọc.
Chia làm 2 đoạn 
Đoạn 1 : 6 dòng đầu 
Đoạn 2 : còn lại 
-GV đọc mẫu.
-HS đọc từng câu nối tiếp nhau kết hợp luyện đọc từ: ríu rít , rực máu , mát rợp ,..
-HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau kết hợp giảng từ. ngát hương, thật thà,êm đềm,
-HS đọc bài theo nhóm ; đồng thanh.
b.HĐ2: Tìm hiểu bài.
-HS đọc thầm đoạn + TLCH.
Câu 1: (Ở trong phố chẳng bao giờ có .. điều đó).
Câu 2: (Ở nông thôn).
Câu 3: (Đầm sen nở ngát hương, gặp trăng . êm đềm).
Câu 4: (Bạn ăn hạt gạo hạt gạo. Họ rất thật thà ngoại mình)
* Hoaït ñoäng 3: Hoïc thuoäc loøng 10 doøng thô ñaàu
- Gv höôùng daãn Hs hoïc thuoäc khoå thô mình thích.
- Hs thi ñua hoïc thuoäc loøng töøng khoå thô cuûa baøi thô.
- Gv môøi 2 em thi ñua ñoïc thuoäc loøng 10 doøng thô 
- Gv nhaän xeùt baïn naøo ñoïc ñuùng , ñoïc hay
-GV đọc lại bài ; HS đọc thuộc lòng cả bài 
3.Củng cố (5’): HS đọc thuộc lòng bài.
-Nội dung bài này nói lên điều gì?
- GV giáo dục HS, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
...........................................................................................................................................
Tập viết	 
ÔN CHỮ HOA: M 
Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: 
 -HS nắm vững cách viết chữ hoa M (1 dòng), T, B (1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây hòn núi cao (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò đố bạn viết: L ; Lê Lợi 
2. Bài mới (30) 
*GTB: Ôn chữ hoa M
a.HĐ1: HD viết; Thực hành.
 - Gv treo chöõõ maãu cho HS quan saùt. Neâu caáu taïo chöõ M.
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn HS vieát treân baûng con.
Luyeän vieát chöõ hoa.
 GV cho HS tìm caùc chöõ hoa coù trong baøi: M.
- GV vieát maãu, keát hôïp vôùi vieäc nhaéc laïi caùch vieát töøng chöõ.
- GV yeâu caàu HS vieát chöõ “M” vaøo baûng con.
HS luyeän vieát töø öùng duïng.
- GV goïi HS ñoïc töø öùng duïng: Maïc Thò Böôûi .
 - GV yeâu caàu HS vieát vaøo baûng con.
Luyeän vieát caâu öùng duïng.
GV môøi HS ñoïc caâu öùng duïng.
 Moät caây laøm chaúng neân non
 Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao.
- GV giaûi thích caâu tuïc ngöõ: Khuyeân con ngöôøi phaûi ñoaøn keát. Ñoaøn keát seõ taïo neân söùc 
maïnh.
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn HS vieát vaøo vôû taäp vieát.
- GV neâu yeâu caàu, theo doõi, uoán naén, nhaéc nhôû caùc em vieát ñuùng neùt, ñoä cao vaø khoaûng
 caùch giöõa caùc chöõ.
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
-HS viết M, Mạc Thị Bưởi.
-Nhận xét tiết học.
.D.Phần bổ sung:
 .
 . 
Toán	
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
 - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có cộng, trừ, nhân, chia.
- Áp dụng tính đúng giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu bằng dấu lớn, dấu bé, dấu bằng.
B.Đồ dùng dạy học:
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’)HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới (30’): 
*GTB: Tính giá trị của biểu thức.
a.HĐ1: Lý thuyết.
-GV viết: 60 + 20 – 5 = 80 – 5
 = 75
- Gv cho Hs nêu lại cách làm
-GV đưa biểu thức: 49 : 7 x 5 = 7 x 5
 = 35
-HS nêu lại cách tính; GV rút ra quy tắc: 
*Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia thì ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Cho cá nhân đọc - Cả lớp đọc đồng thanh
b.HĐ2: Thực hành.
Baøi 1: Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc 
GV höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi.- GV nhaän xeùt.
Baøi 2: Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc 
- GV höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi.
- GV nhaän xeùt, söûa.
Baøi 3: - GV höôùng daãn hoïc sinh caùch laøm.
- GV chaám, söûa.
 Baøi 4:HS khá giỏi.
3. Củng cố dặn dò: (5’): Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
-GV lấy bài 3 vbt/86 cho HS chơi.
-Gv nêu cách chơi, luật chơi, đội chơi
-GV nhận xét tuyên dương. 
-Nhận xét tiết học.
.DPhần bổ sung:
...............................................................................................................................
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: 
 -Nêu được một số từ ngữ về thành thị và nông thôn (bài tập 1, bài tâp 2). 
-Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn (BT 3).
-GD các em biết tìm về các từ thành thị và nông thôn.
*Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc , tinh thần quốc tế vô sản .
B.Đồ dùng dạy học: GV: bản đồ Việt Nam. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’)HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới : (30’) : 
*GTB: Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy.
*HĐ1: Thực hành.
Bài 1: Điền vào chỗ trống. Làm theo nhóm 4.
a. (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ)
b. (thôn Quý Thạnh, )
Bài 2: Ghi tên các sự vật và công việc:
-HS làm theo nhóm ; HS đại diện trình bày.
-GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp: Cá nhân
(Tày, Dao, Ê-đê, thịt, nhau, nhau)
-HS làm GV sửa sai.
=>Bác luôn vun đắp truyền thống đoàn kết của dân tộc và nhắc nhở toàn dân nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc .
3. Củng cố - Dặn dò(5’)
 -Gọi HS đọc lại đoạn văn.
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
 .
 .
Thủ Công
CẮT, DÁN CHỮ E 
Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: 
-HS nắm được cách kẻ,cắt, dán chữ E.
-HS cắt, dán được chữ E, cácnét chữ tương đói thẳng và dều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
*GDNGLL: Hoạt động vui chơi.
B.Đồ dùng dạy học: GV: quy trình HS: giấy màu, kéo, 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (3’) HS hát, chơi trò chơi 
-Kiểm tra dụng cụ
2.Bài mới : (27’) Cắt, dán chữ E
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Quan sát và nhận xét
-GV giới thiệu chữ mẫu E (h1)
-HS quan sát và nhận xét.
b.HĐ2: HD cắt, dán và thực hành.
-GVHD cách làm + GV làm mẫu.
B1: Kẻ chữ E.
B2: Cắt chữ E.
B3: Dán chữ E.
-HS cắt, dán chữ E.
*HĐ riêng giữa tiết : HĐ vui chơi. t/gian 10 phút.
Nội dung trò chơi ai nhanh ai đẹp. Xem tài liệu trang 11.
3. Củng cố (5’)
-HS trình bày sản phẩm. 
-GV nhận xét tuyên dương.
- GV dặn dò
-Nhận xét tiết học.
.DPhần bổ sung:
 .
Chính tả (Nhớ - viết)
VỀ QUÊ NGOẠI 
Thời gian dự kiến: 40 phút
AMục tiêu: 
-Biết viết đúng chính tả và biết cách trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
-Làm đúng BT 2 a, 
B.Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ. HS: bảng con.
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi đố bạn viết: châu chấu, sửa soạn.
2.Bài mới :(30’) 
*GTB: Về quê ngoại.
a.HĐ1: Luyện viết.
-GV đọc bài ; HS đọc thuộc lòng (10 dòng)
+Dòng ngắn có mấy chữ? (6 chữ)
+Dòng dài có mấy chữ? (8chữ) và thuộc loại thơ gì?
+Những chữ nào viết hoa? Vì sao?
-HDHS viết từ khó.
-HS nêu cách viết.
-HS viết vào vở ; GV thu chấm.
b.HĐ2: Thực hành.
Bài 1: a. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch.
( cha, trong, chảy, kính cha, tròn, chữ)
3.Củng cố - Dặn dò: (5’) 
 GV nhận xét vở
-HS viết lại những chữ khó thường viết sai.
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
 ......................... 
 ......................... 
Tự nhiên – xã hội
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
 -HS nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị.
-GD liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt với địa phương.
* Kns:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị (1)
-Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị (2) 
B.Đồ dùng dạy học: GV: HS: sgk
C.Các hoạt động dạy học:
 1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (25’) Làng quê và đô thị.
HĐ 1:Khởi động
-Giới thiệu bài:Để biết được các nghề thủ công ở làng quê và đô thị có sự khác biệt như thế nào. Hoạt động sinh sống của nhân dân ở làng quê và đô thị ra sao? Chúng ta đi tìm hiểu bài “Lang quê và đô thị”
-Kĩ thuật:Đặt câu hỏi
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
*.Mục tiêu: Tìm được phong cảnh, nhà cửa, đường sá.+KNS(1)
*Phương pháp:Thảo luận nhóm 4
*Kĩ thuật:Hỏi và trả lời
*.Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm.
HDHS quan sát tranh sgk + ghi kết quả.
-HS đại diện trình bày kết quả + HS nhận xét.
*.Kết luận: GV chốt ý.
HĐ3: Thảo luận nhóm.
*.Mục tiêu: Kể tên được những nghề nghiệp.+KNS(2)
*Phương pháp:Thảo luận nhóm 6
*Kĩ thuật: Động não
*.Cách tiến hành: 
-GV chia nhóm. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của làng quê và đô thị.
-Một số nhóm trình bày.
*.Kết luận: GV chốt ý sgk/63
3.Củng cố (5’): HS vẽ tranh “quê em”
-GV cùng HS nhận xét.- Dặn dò
D.Phần bổ sung: ....................................................................................................................
Toán (bs)
Luyện tập
A.Mục tiêu:
Củng cố các bảng nhân, chia đã học; thứ tự thực hiện phép tính, giải toán có lời văn giải bằng 2 phép tính
Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
B.Các hoạt động dạy – học:
1. HĐ 1.Ôn bài: 
-HS ôn lại bảng đo độ dài, cách thực hiện PT, giải toán có lời văn bằng 2 phép tính.
2. HĐ 2. Thực hành 
Câu 1: Đặt tính rồi tính
321 x 3; 237 x 2 143 x 4
482 : 2 556 : 4 417 : 3
Câu 2: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp. 
a.103 + 25 + 5 = b. 241 – 41 +39 =
c.164 : 4 x 3 = d. 6 x 5 : 2 =
Câu 3: Có một sợi dây dài 47m. Người ta muốn cắt sợi dây thành các đoạn, mỗi đoạn dài 5m. Hỏi :
Cắt được nhiều nhất bao nhiêu đoạn dây và còn thừa mấy mét dây?
 b*. Nếu người ta lấy đi 7 m để cột giàn mướp, thì phần còn lại chia thành mấy đoạn?
3. Chuẩn bị bài:
HS xem bài Làm quen với biểu thức /78
-Trao đổi ND khó của bài (nếu có)
 ..
Toán
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TT) 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu:
 -HS biết được cách tính giá trị của biểu thức cộng trừ nhân chia.
- Áp dụng được cách tính giá trị biểu thức để xác định được giá trị đúng, sai của biểu thức.
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
 1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
 2.Bài mới: (30’) 
*GTB: Tính giá trị biểu thức (tt)
a.HĐ1: Lý thuyết.
-GV ghi: 60 + 35 : 5 = 60 + 7
 = 67
-HDHS thực hiện 
-GV rút ra quy tắc: sgk/80
-GV ghi: 86 – 10 x 4 = 86 – 40
 = 46
-GV rút ra quy tắc: SGK /80
b.HĐ2: Thực hành
Baøi 1: - Tình giaù trò cuûa bieåu thöùc
- GV höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi. Cá nhân; hai học sinh làm bảng phụ
a/ 253 + 10 x 4 = 253 +40 b/ 500 + 6 x 7 = 506 x 7 
 = 293 = 742
GV nhaän xeùt, söûa
Baøi 2: - Ghi Ñ, sai ghi sai Thi đua nhóm.
- GV höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi.
- GV chaám, söûa.
Baøi 3: - GV HDHS toùm taét ñeà vaø giaûi.
- Cá nhân ; một HS làm bảng phụ
- GV chaám, söûa.
3.Củng cố - dặn dò: ( 5’) Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-GV lấy bài tập 2 vbt/87 cho HS chơi.
- Nhận xét các đội chơi, tuyên dương
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung
..................................................................................................................................................
Luyện viết
Ôn chữ hoa M ( vlv/ 48-Tg:35’)
A. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa M, T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mương Mán, Măng Tố, Mai Xuân Thưởng (1 dòng) và ngữ và câu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.- Trình bày cẩn thận, sạch sẽ. 
- MĐ 4. viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở luyện viết 3.
B . Đồ dùng dạy học : 
Vở Luyện viết, bảng con.
C . Các hoạt động dạy học : 
1 .Hoạt động đầu tiên: HS hát, chơi trò chơi. 
2 . Hoạt động bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con 
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ trên bảng con.
*HS hoạt động nhóm: HS nhận xét cách viết và rèn viết b/c
- Luyện viết chữ hoa: M, T, B
- Luyện viết từ: Mương Mán, Măng Tố, Mai Xuân Thưởng.
- Luyện viết ngữ và câu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở luyện viết 
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
HS viết cá nhân vào vở
+ Viết hoa chữ M : 1 dòng cỡ nhỏ .+ Viết các chữ T, B : 1 dòng cỡ nhỏ .
+ Viết tên Mương Mán, Măng Tố, Mai Xuân Thưởng:1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 2 lần
- HS viết bài vào vở (GV nhắc nhở HS viết đúng, viết đẹp)
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3 . Hoạt động cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
GV dặn HS tiếp tục hoàn thành chữ nghiêng trang 49.
 ........................
	Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ ( tiết1 )
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu
_ Biết công lao của các thương binh ,liệt sĩ đối với quê hương đất nước .
_ Kính trọng biết ơn và quan tâm giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa bằng những việc làm phù hợp với khả năng 
*KNS:
-Kĩ năng trình bảy suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những nguời đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc (1)-Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc
 B.Đồ dùng dạy học: 
 C.Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (25’) Biết ơn thương binh liệt sĩ (tiết1).
HĐ1:Khởi động giới thiệu bài
-Khởi động:HS hát tập thể bài “Em nhớ các anh “
-GT bài:Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu của mình vì Tổ quốc .
Vậy các em Phải làm gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ .
*Phuơng pháp giải quyết vấn đề *Kĩ thuật:Đặt câu hỏi
a.HĐ2: Phân tích truyện.+KNS1
*.Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là thương binh liệt sĩ.
*Phương pháp:Giải quyết vấn để *Kĩ thuật:Đặt câu hỏi
*.Cách tiến hành: 
-GV kể chuyện “Một chuyến đi bổ ích”-Đàm thoại câu hỏi vbt/27
*.Kết luận: GV chốt ý.
b.HĐ3: Thảo luận nhóm.
*.Mục tiêu: HS phân biệt được một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn. +KNS2
*Phương pháp:Nhóm hợp tác *Kĩ thuật:Khăn trải bàn
*.Cách tiến hành: -GV chia nhóm phát phiếu, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
a.Nhân ngày 27/7 lớp em tổ chức đi viếng bia liệt sĩ. 
b.Chào hỏi lễ phép các chú thương binh.
c.Thăm hỏi, giúp đỡ các GĐ thương binh liệt sĩ bằng những việc làm p. hợp với khả năng.
d.Cười đùa, làm việc riêng khi chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường.
-Đại diện nhóm trình bày + HS bổ sung.
*.Kết luận: GV chốt ý.
3.Củng cố-dặn dò (5’) 
-HS tìm hiểu về đền ơn, đáp nghĩa đối với gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương.
-Nhận xét tiết học.
Bổ sung:..............................................................................................................................
Tập làm văn	
NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN. NÓI VẾ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: -Bước đầu biết kể về thành thị và nông thôn dựa theo gợi ý (BT 2).
-GD các em nói đủ ý, đặt đúng câu.
B.Đồ dùng dạy học: GV: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khỏi động: ( 5’)HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (30’) 
*GTB: Nghe kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.
*Höôùng daãn HS phaân tích ñeà baøi.
* Hoaït ñoäng 1: 15’ Höôùng daãn HS vieát thö.
Muïc tieâu: Giuùp caùc em bieát keå ñöôïc nhöõng ñieàu mình bieát veà thaønh thò, noâng thoân.
+ Baøi taäp 2:
- GV yeâu caàu HS choïn ñeà taøi: thaønh thò hoaëc noâng thoân.
- 1 HS laøm maãu, caû lôùp laøm baøi.
- 5 HS xung phong trình baøy baøi noùi cuûa mình.
- GV nhaän xeùt, tuyeân döông nhöõng baïn noùi toát.
3.Củng cố - dặn dò: (5’)
-GV nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
 .
Sinh hoạt ngoài giờ - Chủ điểm: Kính trọng và biết ơn chú Bộ đội
SƯU TẦM TRANH, ẢNH VÊ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh: 
- Biết được một số cảnh đẹp quê hương và đất nước.
- Tự hào về đất nước Việt nam.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Tìm hiểu những cảnh đẹp quê hương, đất nước.
- Sưu tầm tranh, ảnh về quê hương, đất nước
b. Hình thức hoạt động
	-Trưng bày tranh,ảnh về quê hương đất nước đã sưu tầm được ở các tổ, nhóm
	- Thảo luận, trao đổi về cách giữ gìn, bảo vệ các di sản văn hóa
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
-Tranh, ảnh các cảnh đẹp
- Kê bàn theo cách triễn lãm tranh ảnh
-Nội dung câu hỏi thảo luận
b. Về tổ chức
- Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện nói trên.
- Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể:
4. Tiến hành hoạt động
- Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ tập thể, các tiết mục cá nhân.
- Trưng bày đánh giá các sản phẩm sưu tầm được
- Tuyên dương các nhóm đã sưu tầm nhiều tranh, ảnh đẹp
5. Kết thúc hoạt động- Hát tập thể.
	- Người điều khiển công bố tổ đạt giải.
	- Người điều khiển chương trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sửc khoẻ thầy giáo và tất cả các bạn đã tham gia nhiệt tình.
Bổ sung: ........................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP 
Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: 
-Biết tính giá trị của biểu thức các dạng chỉ phép cộng phép trừ, chỉ có phép nhân phép chia, chỉ có phép cộng, trừ, nhân, chia.
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động: (5’)HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới:(30’) 
*GTB: Luyện tập.
* Hoaït ñoäng 1: 28’ Laøm baøi taäp
- Muïc tieâu: Giuùp HS cuûng coá laïi caùch tính giaù trò cuûa caùc bieåu thöùc coù pheùp tính coäng, tröø , hoaëc nhaân , chia
* Bài 1: HS neâu yeâu caàu 
GV cho hs neâu caùc pheùp tính coù trong bieåu thöùc. HS neâu caùch tính.
HS laøm baøi vaøo vôû. 2HS leân baûng söûa baøi. Caû lôùp NX
a/ 125 – 85 + 80 = 40 + 85 ; 21 x 2 x 2 = 42 x 2 
 = 125 = 84
Bài 2: HS neâu yeâu caàu:
- Muïc tieâu : Giuùp HS cuûng coá caùch tính giaù trò cuûa caùc bieåu thöùc coù caùc pheùp tính coäng ,tröø , nhaân, chia
GV cho HS neâu caùc pheùp tính coù trong bieåu thöùc
1HS döïa vaøo quy taéc neâu caùch laøm . HS laøm baøi . GV goïi HS söûa baøi , caû lôùp NX
GV cho HS neâu thöù töï thöïc hieân caùc pheùp tính 
 375 – 10 x 3 = 375 – 30 ; 306 + 93 : 3 = 306 + 31
 = 345 = 331
*Bài 3: Töông töï baøi 2
-Nhận xét tiết học.
DPhần bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp Tuần 16.
A.MỤC TIÊU : - HS chơi trò chơi và hát bài hát tập thể.
 - HS nắm được ưu và tồn tại hoạt động trong tuần 16.
 -Đề ra kế hoạch tuần 17
B.Các hoạt động:
* Khởi động: Lớp hát
1. Hành chính lớp học: 
-HS chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”
-Hát bài Chú bộ đội
a. Các nhóm tự nhận xét các mặt hoạt động của nhóm mình.
- Nhóm trưởng báo cáo các hoạt động của nhóm mình (ưu – khuyết) 
- Các HS khác có ý kiến (hoặc phản hồi)
b.GVCN nhận xét chung: 
-Thành tích nổi bật lớp mình là gì? ( Hs ý kiến)
-Nội dung nào lớp mình cần phải điều chỉnh, sửa đổi ( HS ý kiến).
-Bạn nào có tiến bộ, đáng khen?
Tuần tới: lớp mình cần làm gì?( hs ý kiến)
GV chốt: 
+Chuẩn bị sách vở và đồ dùng ht đầy đủ
+Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ
+Cư xử hòa nhã với bạn bè, lễ phép với thầy cô.
+Tiếp tục học thuộc các bảng nhân, cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
+Phát biểu xây dựng bài sôi nổi.
*Rèn đọc thuộc bảng cửu chương: Vũ, Phạm Tuấn,...
c. Lớp bình chọn HS ngồi bàn ghế danh dự: Em..........................
2. Sinh hoạt tập thể lớp:( 20’)
 1. GV nói về các ngày lễ trong tháng 11 cho HS nghe 
 Trong tháng 12 có ngày 22/12, đó là ngày QĐND VN, chúng ta phải cố gắng học tốt để tỏ lòng biết ơn các anh bộ đội.
 2. Giáo dục kĩ năng sống: GV tổ chức cho HS hát các bài hát về trường, lớp
 3 Xử lí các vấn đề nóng của lớp (nếu có): Không có gì
* Bổ sung:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Kí duyệt của Chuyên môn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn:	Âm nhạc
Bài : KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC.
GIỚI THIỆU NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI Tiết: 16
Thời gian dự kiến: 40 phút
(Lồng ghép GDNGLL)
A.Mục tiêu: -HS nắm được nội dung bài, biết được một số nốt nhạc.
-HS giới thiệu được nốt nhạc, biết kể chuyện âm nhạc.
-GD các em lòng ham thích.
*GDNGLL: Hoạt động ngoại khoá.
B.Đồ dùng dạy học: GV câu chuyện, nốt nhạc. HS: sgk
CCác hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: (5’) Học hát: bài Ngày mùa vui (lời 2)
-GV gọi HS hát + nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét bài cũ.
2. bài mới: (30’) Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc.
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Kể chuyện âm nhạc.
*Hoạt động riêng đầu tiết : Hoạt động ngoại khoá. t/gian 10 phút.
Nội dung : Giới thiệu về cá heo.Gv cho HS xem ảnh hoặc băng hình về cá heo.
-GV đọc cho HS nghe các câu chuyện cá heo với âm nhạc.
-Đọc đoạn và đặt câu hỏi để HSTL.
-GV kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới cả một số loài vật.
-HS hát bài ngày mùa vui.
b.HĐ2: Giới thiệu tên nốt nhạc.
-Các nốt nhạc có tên gọi là: Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si.
-Trò chơi “Khuông nhạc bàn tay”.
-GV nhận xét + Tuyên dương
3.Củng cố ; (5’) 
-HS đọc lại các nốt nhạc.
- Dặn 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_16_phan_thi_huong_thu.doc