Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: tơ tán, sao sa, tuyệt vọng, công viên.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. Đối với học sinh M3+ M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (san sát, nườm nượm, lấp lánh, lướt thướt,.). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (lời kêu cứu, lời bố).

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*KNS:

- Tự nhận thức bản thân.

- Xác định giá trị.

- Lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng:

- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.

- HS: SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm.

 

docx 30 trang ducthuan 05/08/2022 1970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tập đọc- Kể chuyện
Bài: Đôi bạn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: tơ tán, sao sa, tuyệt vọng, công viên.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. Đối với học sinh M3+ M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (san sát, nườm nượm, lấp lánh, lướt thướt,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (lời kêu cứu, lời bố).
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*KNS:
- Tự nhận thức bản thân. 
- Xác định giá trị. 
- Lắng nghe tích cực. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng: 
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3’
1. HĐ khởi động 
- Yêu cầu cả lớp hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kết”
- GV giới thiệu nội dung yêu cầu của tiết tập đọc và chiếu tên bài.
- GV mời 1 HS đọc lại tên bài.
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe và ghi vở tên bài.
-1 HS nhắc lại 
SL
40’
2. HĐ hình thành kiến thức mới
* Đọc mẫu.
* Luyện đọc đoạn kết hợp với sửa lỗi phát âm
* Luyện đọc đoạn và giải nghĩa từ.
* Luyện đọc nhóm.
* Tìm hiểu bài
* Luyện đọc lại. 
- GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc.
- GV yêu cầu HS chia đoạn 
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. 
- GV phát hiện sửa sai lỗi phát âm.
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp các đoạn của bài 
- GV yêu cầu HS đọc phần chú giải
- GV kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ: sơ tán, sao ra, từ tuyệt vọng
- Cho HS đặt câu với từ sơ tán vừa giải nghĩa.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm trên Zoom.
- Gọi 2 nhóm thi đọc.
- Nhận xét các nhóm đọc 
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Thanh, Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy có gì lạ?
+ Ở công viên có những trò chơi gì?
+ Ở công viên Mến có hành động gì đáng khen 
- Gv yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, chốt
- GV cho HS QS tranh giảng 
+ Qua hành động này em thấy Mến có gì đáng quí?
- GV đọc đoạn 2, 3
- HDHS đọc đúng đoạn 3
- Gọi 2 HS thi đọc đoạn 3
- Nhận xét, tuyên dương
- HS theo dõi
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS sửa lỗi phát âm
- HS đọc từng đoạn
- HS đọc phần chú giải
- HS giải nghĩa từ.
- HS đặt câu
- 2 nhóm thi đọc
- Nhận xét.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Kết bạn ngay từ nhỏ
+ Thị xã có nhiều phố, phố....
+ Cầu trượt, đu quay
+ Nghe tiếng kêu cứu 
Mến lập tức lao xuống
- HS nhận xét
- HS quan sát
+ Dũng cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc thi đoạn 3
- HS lắng nghe
SL
20’
3. Kể chuyện
a. GV nêu nvụ 
b. Kể cá nhân
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV đưa ra sẵn gợi ý 
- Gọi 1 HS đọc các gợi ý
- Gọi 1 HS kể mẫu đoạn 1
- Gọi 3 HS kể 3 đoạn của truyện
- GV yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, tuyên dương HS 
- 1 HS đọc
- HS quan sát
- 1 HS đọc
- 1 HS kể mẫu
- 3 HS kể
- HS nhận xét
- Hs lắng nghe
SL
2’
4. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Em hiểu câu nói của người bố trong câu truyện này như thế nào?
- GV nhận xét tiết học
- Bài sau: Về quê ngoại
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 16
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
Bài: Luyện tập chung
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức: 
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm các phép tính nhân, chia.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (cột 1,2,4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng: 
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.
 2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3’
1. HĐ khởi động
- Trò chơi: Tính đúng, tính nhanh: Giáo viên đưa ra các phép tính cho học sinh thực hiện:
216 : 3
457 : 4
726 : 6
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học và chiếu tên bài.
- Mời 1 HS đọc lại tên bài
- 2 HS làm bài
- Nhận xét 
- Hs lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở
- 1 HS đọc tên bài
SL
25’
2. HĐ luyện tâkp tập 
- Bài 1: Củng cố về phép nhân
- Bài 2: Củng cố về chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
- Bài 3: Củng cố về giải toán
- Bài 4 : Củng cố về thêm, bớt 1 số đơn vị, gấp kém 1 số lần 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài
+ Muốn tìm thừa số chưa biết con làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, chốt
 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài.
+ Trong phép chia có dư, số dư so với số chia như thế nào?
+ Muốn chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số, ta làm thế nào?
* Gv nhận xét, chốt KT
- Gọi 1 HS đọc bài
- GV chiếu tóm tắt 
+ BT cho biết gì?
+ BT hỏi gì?
+ Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu máy bơm trước hết ta phải biết gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, chụp bài gửi cho GV
- GV chữa bài
+ BT này giải mấy phép tính ?
* GV nhận xét, chốt KT
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài
+ Để thêm 4 đvị,các con làm như thế nào?
+ Muốn gấp 1 số lên 4 lần các con làm như thế nào?
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần các con làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, chốt
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS đối chiếu
+ Lấy tích chia cho thừa số đã biết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS đối chiếu 
+ Số dư < số chia
+ Theo 2 bước: B1 đặt tính , B2: Thực hiện phép chia
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc bài 
- HS quan sát
+ Một cửa hàng...đó
+ Hỏi . . . máy bơm?
+ Ta phải biết cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu máy bơm?
- HS làm bài, chụp gửi bài cho GV 
HS trình bày bài.
+ Giải 2 phương trình
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS đối chiếu 
+ Cộng thêm 4 đơn vị
+ Lấy số đó nhân 4
+ Lấy số đó chia 4
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
SL
2’
3. HĐ ứng dụng - Sáng tạo
- Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Trong kho có 970 kiện hàng được xếp thành 3 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu kiện hàng và còn thừa mấy kiện hàng?
- Bài sau: Làm quen với biểu thức 
- HS lắng nghe
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 16
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Chính tả (Nghe – viết)
Bài: Đôi bạn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Viết đúng: Mến, lo lắng, xảy ra, chiến tranh, sẵn lòng,...
- Nghe - viết đúng bài chính tả “Đôi bạn” (đoạn 3); trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a.
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả và biết viết hoa các tên người: Mến, Thành,..
- Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: SGK, vở, bút, bảng con, phấn, máy tính hoặc điện thoại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3’
1. HĐ khởi động
- GV gọi 3 HS lên bảng, lớp viết nháp các từ: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
 - GV yêu cầu HS nhận xét.
* GV nhận xét, chốt
- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học chính tả và chiếu tên bài.
- Mời 1 HS đọc lại tên bài 
- 3 HS lên bảng, lớp viết nháp.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc tên bài
SL
25’
2. HĐ hướng dẫn viết chính tả.
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
* Luyện viết từ khó
* HS viết bài
* Nhận xét bài 
3. HĐ hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 2a : Chọn từ điền vào chỗ trống..
- GV đọc đoạn viết trong SGK 
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết đó
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
+ Khi biết chuyện, bố mến nói như thế nào?
+ Đoạn văn này có mấy câu? 
+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? Vì sao?
+ Lời nói của người bố được viết như thế nào? 
- Yêu cầu HS nêu các từ khó viết và dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết bảng con các từ : lo, biết chuyện, làng quê, sẵn lòng, chiến tranh.
Nhận xét, đánh giá chữ viết của HS
- Yêu cầu Hs đọc lại bài viết
 - GV đọc thong thả từng câu văn cho HS viết vào vở
- GV đọc bài, HS soát lỗi
- GV nhận xét 1 số bài
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm vào SGK
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét và chốt lại từ đúng
- Yêu cầu HS đọc lại các từ điền đúng.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc bài
- HS TLCH
+ Nói về phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người. 
+ 6 câu
+ HS nêu.
+ HS nêu
- HS nêu
- Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét, đối chiếu
- HS đọc
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS lắng nghe
- 1HS đọc yêu cầu 
- HS làm SGK
- HS nhận xét
- HS đối chiếu 
- HS đọc
SL
2’
4. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả. 
- Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn viết về phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê, những người sống ở thành phố, thị xã và luyện viết cho đẹo hơn.
- Bài sau: Về quê ngoại
HS lắng nghe
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 16
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
Bài: Làm quen với biểu thức
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức: 
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng: 
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.
 2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3’
1. HĐ khởi động 
- Trò chơi: “Điền đúng, điền nhanh”: TBHT tổ chức cho học sinh chơi:
Số đã cho
8
12
20
56
Thêm 4 đơn vị
12
16
Gấp 4
lần
32
48
Bớt 4 đơn vị
4
8
Giảm 4 lần
2
3
- Kết nối kiến thức. 
- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học và chiếu tên bài.
- Mời 1 HS đọc lại tên bài
- HS tham gia trò chơi
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở
- 1 HS đọc tên bài
SL
25’
2. HĐ hình thành kiến thức mới
a. Một số ví dụ 
- GV chiếu: 126 + 51
- Gọi HS đọc phép tính trên bảng
- GV giới thiệu : Ta cũng nói đây là biểu thức 126 cộng 51 
- Gọi 1 HS nêu lại
- GV chiếu tiếp 62- 11 và giới thiệu : Ta có biểu thức 62 trừ 11
- Gọi 1 HS nêu lại 
- GV làm tương tự với các phép tính 13 x 3, 84 : 4, 125 + 10 - 4
* GV KL : Biểu thức là một dãy các số và dấu phép tính xen kẽ với nhau.
- HS quan sát 
- HS đọc
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu lại
- HS quan sát
- 1 HS nêu lại 
- HS quan sát
- HS lắng nghe
SL
b. Giá trị của biểu thức 
3. HĐ thực hành
- Bài 1: Củng cố tính giá trị biểu thức
- Bài 2: Củng cố về tính giá trị biểu thức
- GV hướng dẫn HS 
- Chúng ta xét biểu thức : 126 + 51
- Yêu cầu HS tính 126 + 51
- Vì 126 + 51 nên ta gọi giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177
- Cho HS tính 62 – 11, 13 x 3, 84: 4 và giá trị từng biểu thức
- GV yêu cầu Hs nhận xét
* GV nhận xét, chốt KT
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát mẫu
- Yêu cầu HS tính 284+10
- GV: Vậy giá trị biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS làm vở
- GV yêu cầu HS nhận xét
* Gv nhận xét, chốt
- Gọi 1 HS yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, chụp Zalo cho GV.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
+ Làm thế nào để biết 43 là giá trị của biểu thức 86: 2
* Gv nhận xét
- HS quan sát
- 126+ 51 = 177
- HS lắng nghe
- HS tính 
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS quan sát mẫu
- HS tính: 
284 + 10 = 294
- 294
- HS làm bài vào vở
- HS nhận xét
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài và chụp bài.
- Nhận xét 
+ Tính 86 : 2 = 43
- HS lắng nghe
2’
4. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng viết biểu thức cho bài tập sau: Tuần đầu bán được 285 quả trứng. Tuần sau bán được 264 quả trứng.
- Bài sau: Tính giá trị biểu thức .
- HS làm BT
- HS lắng nghe
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 16
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Hoạt động công nghiệp, thương mại
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức: 
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
2. Kĩ năng: 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
- Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
*KNS:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
*GD BVMT:
- Biết các hoạt động công nghiệp, ích lợi và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các hoạt động đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3'
1. HĐ khởi động
- Hãy kể 1 số hoạt động nông nghiệp nơi em đang sống?
- Các hoạt động nông nghiệp đó có ích lợi gì đối với đời sống con người?
- GV yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, chốt
- GV nêu nội dung, yêu cầu tiết học và chiếu tên bài.
- GV mời 1 HS nhắc lại tên bài 
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi bảng tên bài
-1 HS nhắc lại tên bài 
SL
25'
2. HĐ hình thành kiến thức mới
a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 4
MT: HS kể được các hoạt động nông nghiệp ở nơi mình đang sống
- Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
b. Hoạt động 2: 
MT: HS nêu được tên, phân tích, lợi ích các hoạt động có trong hình
- Rèn kĩ năng tìm kiếm, xử lí
c. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
MT: HS kể được một số hoạt động mà mình biết
- Rèn kĩ năng tìm kiếm và tổng hợp
* Bước 1: HS kể theo nhóm 4
- GV chia nhóm trên Zoom.
- Từng nhóm HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống?
* Bước 2: Kể trước lớp
- Gọi 1 số HS lên trình bày
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung thêm 1 số hoạt động khác như khai thác quặng ® đều là các hoạt động CN
* Bước 1 : Quan sát hình 
- GV yêu cầu HS QS hình SGK (60, 61)
- Gọi HS nêu tên 1 hoạt động đã quan sát được trong hình
* Bước 2: Nêu ích lợi
- Các hoạt động đó có ích lợi gì với cuộc sống của chúng ta?
- GV nghe, phân tích về các hoạt động và sp của các hoạt động đó?
* KL: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí gọi là hoạt động CN
* Bước 1: Thảo luận 
- GV chia nhóm, nêu yêu cầu TL: Kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng mà em biết. Ở đó người ta mua và bán những gì?
* Bước 2: Trình bày
- GV gọi 3 nhóm lên TB, các nhóm khác bổ sung
- Những hoạt động mua bán trong hình 4, 5 thường gọi là hoạt động gì? Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
- Kể tên 1 số siêu thị, chợ ở quê em
* KL: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại
- Mỗi HS nêu tên 1 hoạt động QS được 
HS TL
- 1-3 cặp trình bày 
- Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình 
- HS nêu tên một số HĐQS đc trong hình 
- HS nêu ích lợi
- HS lắng nghe
- HS vào nhóm trên Zoom và thảo luận 
- Đại diện 3 nhóm TB 
- Hoạt động thương mại
- Ở chợ, siêu thị 
- HS nêu 
- HS lắng nghe
SL
2’
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo 
- Nêu tên một số chợ, siêu thị nơi mình ở. Cho biết ở đó mua, bán những gì.
- Nêu một số hoạt động công nghiệp thương mại ở nơi mình ở.
- Bài sau: Làng quê và đô thị
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 16
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tập đọc
Bài: Về quê ngoại
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: hương trời, chân đất,...
- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 10 câu thơ đầu).
2. Kĩ năng: 
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm vàng, mát rợp, thuyền trôi,...
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GD BVMT:
- Giáo dục tình cảm yêu quý nông thôn nước ta từ đó liên hệ và chốt lại ý thức BVMT.
- Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3'
1. HĐ khởi động
- Nêu ý nghĩa câu chuyện “Đôi bạn”
- Gv yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, chốt
- GV giới thiệu nội dung yêu cầu của tiết tập đọc và chiếu tên bài.
- GV mời 1 HS đọc lại tên bài.
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi vở tên bài.
-1 HS nhắc lại 
SL
25'
2. Luyện đọc.
* Đọc mẫu.
* Luyện đọc câu.
* Luyện đọc khổ thơ và giải nghĩa từ.
* Luyện đọc theo nhóm.
* Tìm hiểu bài
* Luyện học thuộc lòng . 
- GV đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc
- Yêu cầu HS đọc dòng thơ
- GV theo dõi sửa phát âm cho HS
- GV chia đoạn ở KT2
- GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên giữa các dòng thơ 
- GV HD HS giải nghĩa 1 số từ ngữ: hương trời, chân đất
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi
- Gọi 2 nhóm (mỗi nhóm 2HS) thi đọc từng khổ thơ
- GV nhận xét, tuyên dương phần đọc bài của HS
- Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu thơ nào cho em biết điều đó?
+ Quê ngoại bạn ở đâu?
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
- GV yêu cầu Hs nhận xét
* Gv nhận xét, chốt
- GV cho HSQS tranh, giảng nội dung 
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
- Chuyến về thăm quê ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi?
- GV đọc lại bài thơ
- GV yêu cầu HS đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
- GV xoá dần bảng, HDHS HTL
+ Từng khổ thơ
+ Toàn bài
- Yêu cầu các nhóm thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp dòng thơ (2 dòng thơ)
- HS theo dõi sửa lỗi phát âm
- HS ngắt nghỉ hơi theo HD GV
- HS giải nghĩa một số từ ngữ.
- HS đọc theo N2
- 2 nhóm thi đọc
- Nhận xét.
- HS đọc thầm, TLCH
+ Bạn nhỏ ở TP : ở trong phố có đâu?
+ ở nông thôn 
+ đầm sen nở 
gặp trăng 
- Hs nhận xét
- HS lắng nghe
- HS QS tranh 
- Họ rất thật thà, bạn thương họ như thương
- Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người
- HS lắng nghe
- HS đọc theo tổ, nhóm cá nhân
- HS học TL
+ Từng khổ thơ
+ Toàn bài
- Các nhóm thi đọc
- HS lắng nghe
SL
2’
III. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu ND của bài thơ
- Dặn dò VN: HTL toàn bài
- Bài sau: Mồ côi xử kiện
- HS nêu
- HS lắng nghe
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 16
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Luyện từ và câu
Bài: Từ ngữ về thành thị , nông thôn. Dấu phẩy
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức: 
- Nêu được một số từ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn (BT1, BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy hợp lí trong khi viết câu.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3’
1. Khởi động
- HS hát: Lớp chúng ta đoàn kết
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học và chiếu tên bài.
- Gọi 1 HS đọc lại tên bài.
- HS hát 
- 1 HS nêu
- HS ghi tên bài 
- 1 HS nhắc lại 
SL
25’
2. HD HS làm BT
*Bài 1: MRVT: Thành thị – Nông thôn
*Bài 2: MRVT Thành thị – nông thôn: Tìm tên các sự vật và công việc ở thành thị – nông thôn.
* Bài 3: Ôn dấu phẩy
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- GV lưu ý học sinh nêu tên các TP
(không nhằm với thị xã có diện tích nhỏ hơn, số dân ít hơn)
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời và nhắn vào phần chat.
- Gọi 1 số HS nêu tên các thành phố ở nước ta
- GV chỉ tên các TP ở nước ta trên bản đồ
- Gọi 3 HS nhắc lại tên các TP ở nước ta theo vị trí từ Bắc vào Nam
- Gọi 3 HS kể tên 1 vùng quê mà em biết
- GV yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, chốt 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT
- Chiếu bài của 2 HS
- GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng
- Các con thấy sự vật và công việc ở TP có gì khác với sự vật và công việc ở nông thôn?
* GV kết luận
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- Gọi 1 HS đọc bài làm.
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV chữa, chốt lại bài làm đúng
- Gọi 1 HS đọc các câu văn đã hoàn chỉnh
- BT này giúp các con điều gì?
* GV nhận xét, chốt KT 
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS làm bài và nhắn vào phần chat.
- 1 số HS nêu.
- HS theo dõi
- 3 HS nhắc lại tên của các TP
- 3 HS kể tên 1 vùng quê em biết
- Nhận xét
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- 2 HS đọc bài.
- Đối chiếu.
- Công việc ở TP làm = trí óc, ở nông thôn làm việc = chân tay
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- 1 HS đọc bài làm.
- Nhận xét
- Đối chiếu
- 1 HS đọc các câu văn hoàn chỉnh.
- Giúp biết điền dấu phẩy.
- HS lắng nghe
- HS viết bài
SL
2’
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo 
- GV nhận xét giờ học.
- Kể tên các sự vật và công việc ở quê hương nơi mình ở.
- Viết đoạn văn ngắn kể về quê hương mình, có sử dụng dấu phẩy.
- Bài sau: MRVT: Ôn về từ chỉ dặc điểm - Ôn tập câu: Ai thế nào? – Dấu phẩy.
- HS lắng nghe
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 16
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
Bài: Tính giá trị biểu thức (T1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức: 
- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia.
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=, ”.
2. Kĩ năng: 
Rèn cho học sinh kĩ năng tính giá trị của biểu thức vào dạng BT điền dấu “ =, ”.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3’
1. Khởi động 
- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học và chiếu tên bài.
- Mời 1 HS đọc lại tên bài
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở
- 1 HS đọc tên bài
SL
2. HĐ hình 
thành kiến thức
 - GV nêu biểu thức : 
 60 + 20 – 5 = ?
- HS lắng nghe
SL
25’
 Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ
- Yêu cầu HS đọc biểu thức.
- GV nêu: Khi tính giá trị của biểu thức cần có qui ước chung về trật tự thực hiện các phép tính đó. Đối với các bài tập chỉ có phép tính +, - Người ta qui ước: Thực hiện các phép tính đó theo trật tự từ trái qua phải.
- GV yêu cầu HS nêu trật tự cách thực hiện biểu thức?
- GV chiếu Slide: 60+ 20- 5 = 
80 - 5= 75
- Gọi nhiều HS nêu lại 
- Đối với biểu thức chỉ có phép tính x, : người ta qui ước thực hiện các biểu thức đó theo chiều từ trái sang phải
- HS đọc biểu thức 
- HS lắng nghe
- Tính 60+ 20 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 5
- Nhiều HS nêu lại
- HS lắng nghe
3. Thực hành
- Bài 1: Củng cố tính giá trị biểu thức
- Bài 3: Củng cố về so sánh bài toán
- Bài 3: Củng cố về giải toán
- GV chiếu biểu thức: 49 : 7x 5 
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Trong các biểu thức có phép tính x, : con làm như thế nào? 
- Gv yêu cầu Hs nhận xét
* GV nhận xét, chốt KT
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài
- Trong các bài tập có phép tính x, : con làm như thế nào?
* Gv nhận xét, chốt
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- GV chữa bài
- Muốn so sánh 2 bài toán làm như thế nào?
* Gv nhận xét, chốt
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chữa bài: GV chiếu bài HS
- Nêu cách thực hiện bài toán chỉ có phép tính +, - hoặc x, :
- GV yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, chốt KT
- HS quan sát
- HS làm
- Thực hiện từ trái sang phải
- HS nhận xét
- Hs lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS đối chiếu
 - Theo trật tự từ trái sang phải
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS đối chiếu
- Tính ra từng biểu thức
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
+ Mỗi gói . . .455g
+ Hỏi 2. ..nhiêu gam?
- HS làm bài, chụp bài gửi Zalo cho GV
- HS đối chiếu 
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
2’
4. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Nhận xét giờ học
Áp dụng viết biểu thức cho bài toán sau rồi tính giá trị của biểu thức đó: Lấy số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số chia cho 3 rồi lại nhân 7.
- Bài sau: Tính gía trị BT (Tiết 2)
- HS lắng nghe
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 16
Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Thủ công
Bài: Cắt, dán chữ E
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. 
- Kẻ cắt dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- Với học sinh khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại, giấu màu, kéo, hồ dán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nôi dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3’
1. HĐ khởi động
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học và chiếu tên bài.
- Mời 1 HS đọc lại tên bài 
-HS tự kiểm tra và báo cáo lại với GV.
- HS lắng nghe
- HS ghi vở tên bài 
- HS đọc tên bài
SL
2. HĐ hình thành kiến thức.
a. Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét.
b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
* Bước1: Kẻ chữ E.
* Bước 2: Cắt chữ E.
* Bước 3: Dán chữ E
c. Trưng bày sản phẩm.
- GV giới thiệu mẫu chữ E và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét:
+ Chữ E có nét chữ rộng mấy ô? chiều dài và chiều rộng mấy ô? 
+ Nửa bên trên và nửa bên dưới chữ E như thế nào?
- GV gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới trùng khít nhau
- GV hướng dẫn và thao tác 
+ Cắt 1 HCN có chiều dài 5ô, chiều rộng 2,5 ô. 
- Yêu cầu HS cắt
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa.
- Cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ qua phần gạch chéo, mở ra được chữ E.
- GV chiếu video
- Kẻ 1 đường thẳng, đặt chữ E vào đường thẳng đó, bôi hồ vào và dán
- Nêu các bước kẻ cắt dán chữ E
 - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm
- GV yêu cầu HS bài đẹp chụp GV ciếu trưng bày.
- GV yêu cầu HS nhận xét các sản phẩm trưng bày.
- GV nhận xét , đánh giá sản phẩm, khen ngợi những HS có sản phẩm cắt đẹp, đúng.
- HS lắng nghe, quan sát hình mẫu, TLCH.
+ Dài 5 ô, rộng 2,5 ô
+ Nửa trên và nửa dưới trùng khít nhau
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS cắt
- HS theo dõi và làm theo hướng dẫn 
- HS quan sát và làm theo yêu cầu.
- HS làm theo
- HS quan sát
- HS nêu.
- HS chụp bài
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
SL
2
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Về nhà tiếp tục thực hiện gấp, kẻ, cắt chữ E.
- Dùng các sản phẩm để trang trí vào góc học tập của mình.
- Bài sau: Cắt dán chữ VUI VẺ.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị đồ dùng của giờ học sau: 
+ Giấy TC
+ Kéo
+ Thước kẻ
+ Bút chì, hồ dán
- HS lắng nghe, ghi nhớ
SL
Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Tuần 16
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
Bài: Tính giá trị biểu thức (T2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức: 
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (dòng 3, 4).
để nhận xét giá trị đúng , sai của biểu thức 
II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3’
1. HĐ khởi động
- Cho HS hát: Lớp chúng ta đoàn kết
- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học và chiếu tên bài.
- Mời 1 HS đọc lại tên bài
- HS hát 
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở
- 1 HS đọc tên bài
SL
25’
2. Hình thành kiến mới
 GV nêu qui tắc tính

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2021_2022_pha.docx