Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018

I.Mục tiêu: - Toàn trường tổ chức chào cờ

- Nhà trường đánh giá HĐ tuần 15 và triển khai hoạt động tuần 16

- Lớp đánh giá những hoạt động tuần 15: về đội, vệ sinh, nề nếp.và triển khai hoạt động tuần 16

II.Chuẩn bị: Bản đánh giá các HĐ tuần 15 và kế hoạch tuần 16

III.Các HĐ:

HĐ1, Nhà trường

- Đội nghi lễ và toàn trường chỉnh đốn trang phục làm lễ chào cờ

- Lớp trực lên đánh giá các HĐ vệ sinh, nề nếp SH đội,.trong tuần 15

- Thầy tổng phụ trách đội lên nhận xét, đánh giá xếp loại từng lớp

- Hiệu trưởng lên nhận xét, triển khai công tác tuần 16

HĐ2 , lớp

 A,Kiểm điểm công tác tuần 15:

1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.

2. Lớp trưởng điều khiển :

-Các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ.

-Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm và những việc tốt cụ thể.

3, GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:

+ Ưu điểm :

- Thực hiện đúng nề nếp theo quy định.

- Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập.

- Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực sạch sẽ.

- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt.

- Thực hiện tốt an toàn giao thông.

+ Tồn tại :

- Một số em kĩ năng làm bài chưa nhanh

 B, Kế hoạch công tác tuần 16:

-Thực hiện chương trình tuần 16

- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân VN

- Vận động nạp tiền bảo hiểm hoàn thành chỉ tiêu

- Tiếp tục củng cố nề nếp học tập

- Khuyến khích hs thi TN tiếng việt

- Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập.

-Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực sạch sẽ.

-Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực hiện tốt.

-Thực hiện tốt an toàn giao thông.

 

doc 26 trang ducthuan 04/08/2022 1570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 16 ( Từ 17/12 - 21/12)
Thứ, ngày
Buổi
TT
Môn
Tên bài dạy
Đồ dùng
 2
 17/12
Sáng
1
Chào cờ
 Chào cờ- sinh hoạt lớp
2
Toán
Luyện tập chung
B: con, phụ
3
Tập đọc
Đôi bạn
Tranh SGK
4
Kể chuyện
Đôi bạn
Tranh SGK
Chiều
1
Chính tả
Nghe viết: Đôi bạn
Bảng con
2
Thủ công
Cắt dán chữ E
Giay màu,kéo,keo
3
Thể dục
Bài 31
	Còi
3
18/12
Sáng
1
Tập đọc
Về quê ngoại
 SGK
2
TNXH
Hoạt động công nghiệp, thương mại
Tranh SGK
3
Toán
Làm quen với biểu thức
B: con, phụ
4
Đạo đức
VBT
Chiều
1
Toán
Tính giá trị của biểu thức
B: con, phụ
2
Tập viết
Ôn chữ hoa: M
Mẫu chữ
3
Tiếng việt*
Luyện tập
 4
 19/12
Sáng
1
Thể dục
Bài 30
Còi
2
LTVC
Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy
VBT
3
Toán
Tính giá trị của biểu thức(tiếp)
B: con, phụ
4
Chính tả
NV: Về quê ngoại
Bảng con
5
Tự học*
Tự học theo nhu cầu
Phiếu ghi đề
 5
 20/12
Chiều
3
Tự học*
Tự học theo nhu cầu
Phiếu ghi đề
 6
 21/12
Sáng
2
TNXH
Làng quê và đô thị
Tranh SGK
Chiều
1
TLV
Nói về thành thị, nông thôn
VBT
2
Toán
Luyện tập
B: con, phụ
3
HĐTT
Tiểu phẩm lì xì
 ..
 Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2018
HĐTT: CHÀO CỜ + SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: - Toàn trường tổ chức chào cờ
Nhà trường đánh giá HĐ tuần 15 và triển khai hoạt động tuần 16
Lớp đánh giá những hoạt động tuần 15: về đội, vệ sinh, nề nếp...và triển khai hoạt động tuần 16
II.Chuẩn bị: Bản đánh giá các HĐ tuần 15 và kế hoạch tuần 16
III.Các HĐ:
HĐ1, Nhà trường
Đội nghi lễ và toàn trường chỉnh đốn trang phục làm lễ chào cờ
Lớp trực lên đánh giá các HĐ vệ sinh, nề nếp SH đội,...trong tuần 15
Thầy tổng phụ trách đội lên nhận xét, đánh giá xếp loại từng lớp
Hiệu trưởng lên nhận xét, triển khai công tác tuần 16
HĐ2 , lớp
 A,Kiểm điểm công tác tuần 15:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
-Các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ.
-Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm và những việc tốt cụ thể.
3, GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
- Thực hiện đúng nề nếp theo quy định.
- Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập.
- Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực sạch sẽ.
- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
+ Tồn tại :
Một số em kĩ năng làm bài chưa nhanh
 B, Kế hoạch công tác tuần 16:
-Thực hiện chương trình tuần 16
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân VN
- Vận động nạp tiền bảo hiểm hoàn thành chỉ tiêu
- Tiếp tục củng cố nề nếp học tập
- Khuyến khích hs thi TN tiếng việt
- Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập.
-Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực sạch sẽ.
-Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực hiện tốt.
-Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 .....................................................
	Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục tiêu bài học : 
 KT:Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính .
 NL:- Rèn năng lực tự học, hợp tác theo nhóm
 PC: Giups đỡ bạn, biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ của mình
II.Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm. HS: Bảng con
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ khởi động: 	
- Cho HS đặt tính , rồi tính : 
234 x 4 ; 234 : 4.
- GV nhận xét ,tuyên dương.
2.Luyện tập
a)Giới thiệu bài : ...
b) Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: (Cả lớp) Điền số.
- Yêu cầu HS làm vào nháp.
- Yêu cầu HS nêu kết quả nối tiếp và nêu cách làm.
- Giáo viên chốt ý đúng và tuyên dương.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con 
 Giáo viên chốt lại cách tính
Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán.
-HD học sinh phân tích dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi 1 HS làm bảng nhóm.
- Chấm bài, nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi HS đọc bài 4 .
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1học sinh lên bảng giải .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố tiết học và nhận xét..
 Cả lớp làm vở nháp - 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bài bạn.
HĐ cặp đôi
- Một em đọc to yêu cầu bài, từng cặp trao đổi cách làm rồi làm vào nháp
- Hoạt động nối tiếp - Cả lớp nhận xét.
HĐ cá nhân
- Một HS đọc to yêu cầu bài , hs làm vào bảng con
- Nhận xét bài bạn.
 684 6 845 7
 08 114 14 120
 24 05
 0 
HĐ cặp đôi
Một học sinh đọc đề bài .
Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Lớp bổ sung.
Giải
Số máy bơm đã bán là :
36 : 9 = 4 ( cái )
Số máy bơm còn lại :36 – 4 = 32 ( cái)
Đ/ S: 32 máy bơm
HĐ nhóm
- Một em đọc đề bài. lớp đọc thầm. Thảo luận nhóm
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập (hs NK làm thêm cột 3)
- 1 hs lên bảng giải bài, lớp bổ sung 
 Số đã cho 8 thêm 4 đơn vị:(8 + 4 = 12),
 Số đã cho 8 gấp 4 lần ( 8 x 4 = 32),
 Số đã cho 8 bớt 4 đơn vị (8 - 4 = 4);
 Số đã cho 8 giảm 4 lần ( 8 : 4 = 2) 
- Lắng nghe.
 .............................................
Tập đọc - Kể chuyện: ĐÔI BẠN
 I. Mục tiêu bài học: KT:
- Rèn đọc đúng các từ: sơ tán, san sát, cầu trượt, lăn tăn, ...
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 
- HIểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn ( 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý (hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ).
 NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
- GDHS biết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị :
 GV và HS: Tranh minh họa bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động:
- Ba em đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên"
- Nhà rông thường dùng để làm gì?
2.Hình thành kiến thức
 Phần giới thiệu :
Tập đọc 
HĐ1.Luyện đọc. 
* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 
* Luyện đọc câu
- Y/C HS tìm từ ngữ khó đọc, dễ lẫn
* Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
-GV theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc .
- Luyện đọc đoạn lần 2
- Đọc chú giải
- Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
HĐ2) Hướng dẫn tìm hiểu bài 
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ?
- YC 1 em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời : -+Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ?
- Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi .
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? 
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?(HSNK )
HĐ3) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- HD đọc đúng đoạn 2,3 bài văn 
Kể chuyện :
Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn .
 - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa .
- Mời từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu 2 em kể lại cả câu chuyện 
- Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất .
HĐ4) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? 
- Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên" và TLCH.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
HĐ cá nhân 
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện 
đọc các từ :sơ tán, san sát, lăn tăn, ...
HĐ cặp đôi
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo cặp
+ Luyện đọc câu khó, dài cá nhân
- Đại diện một số cặp đọc trước lớp
- HS nhận xét bạn đọc
- HS đọc chú giải 
- Một học sinh đọc lại cả bài.
* HĐ nhóm: Cá nhân tự suy nghĩ từng câu hỏi, trao đổi với bạn bên cạnh, sau đó CTHĐTQ điều hành
+ Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn. 
+ Có nhiều phố , phố nào nhà cửa cũng san sát cái cao cái thấp không giống nhà ở quê.
- Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời :
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm theo.
+ Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác ..
+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi 
HĐ nhóm
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Luyện đọc theo hd của GV..
HĐ cả lớp
1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện .
- từng cặp học sinh lên kể
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe 
- hai em khá kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất
 - Học sinh lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện .
 ...............................................
 Chiều: 
. Chính tả: (Nghe viết) ĐÔI BẠN
I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe – viết chính xác trình bày đúng 3 đoạn của truyện Đôi bạn.
Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã.
 NL: Rèn khả năng tự học
PC: GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ . HS: bcon 
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động
- Kiểm tra mốt số từ ở BT tuần trước.
- Nhận xét.
2. Hình thành kiến thức
- Giới thiệu bài.
HĐ1: HD nghe viết. 
Đọc đoạn chính tả.
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
- Ghi bảng.
- Đọc từng từ khó
- Đọc từng câu.
- Chấm chữa bài. 
HĐ3: Luyện tập. 
Bài 2: Yêu cầu
- Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm tự làm bài theo hình thức tiếp nối.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét bài viết chữ viết của HS. 
3. Củng cố – Dặn dò:- Dặn HS ghi nhớ các câu vừa làm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, .
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
- 6 câu.
- Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
- Nêu những từ khó viết. 
- Phân tích từ khó.
- Viết từ khó bảng con.
HS viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài SGK.
- HS làm bài trong nhóm theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào một chỗ trống.
- Đọc lại lời giải: - Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu.
- Phòng học chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự 
- HS nhắc lại tên bài học.
- Chuẩn bị bài sau
 Thứ 3 ngày 19 tháng 12 năm 2017
Toán: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
 I. Mục tiêu bài học : KT:
 - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .
Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
Làm được các BT1,2 SGK T78
 NL:- Rèn năng lực tự học, hợp tác theo nhóm
 PC:-Giups đỡ bạn, biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ của mình
GDHS tính cẩn thận trong khi làm toán.
II. Chuẩn bị: gv: Bảng nhóm.
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. HĐ khởi động:
 Đặt tính rồi tính: 
 684 : 6 845 : 7 
- Nhận xét , tuyên dương.
2.Hình thành kiến thức
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác :
- Cho HS làm quen với biểu thức:
-Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu: Đây là biểu thức 126 cộng 51.Mời vài học sinh nhắc lại .
- Tương tự, giới thiệu các biểu thức: 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 ; 45 : 5 + 7
- Cho HS nêu VD về biểu thức.
 Giá trị của biểu thức:
- Xét biểu thức: 126 + 51.
+ Hãy tính kết quả của biểu thức 
 126 + 51 =? .
- Giáo viên nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói : "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177"
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
- Yêu cầu HS tự tính rồi nêu giá trị của các biểu thức: 62 - 11 ; 13 x 3 ; 84 : 4; 125 + 10 - 4 và 45 : 5 + 7.
 c) Luyện tập: 
Bài 1: 
Gọi hs nêu y/c của bài và mẫu. 
- Hướng dẫn cách làm: Thực hiện nhẩm và ghi kết quả : Viết giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. 
- Gọi 2 em đọc kết làm bài của mình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Mỗi biểu thức sau có giá tri là số nào?
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi một em làm bảng nhóm.
- Chấm, chữa bài 
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Củng cố bài.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- Lớp theo dõi nhận xét.
HĐ cả lớp
- Lắng nghe.
- Nhắc lại "Biểu thức 126 cộng 51" 
- Tương tự HS tự nêu: "Biểu thức 84 chia 4"; "Biểu thức 125 cộng 10 trừ 4" ...
- HS nêu ví dụ, lớp nhận xét 
- HS tính: 126 + 51 = 177.
- Theo dõi.
- 3 HS nhắc lại: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177".
- Tự tính và nêu giá trị của các biểu thức còn lại. 
HĐ cá nhân
- Một em nêu yêu cầu bài tập 1.
- Lớp phân tích bài mẫu, thống nhất cách làm.
-Tự làm bài vào vở.
- 2 em nêu kết quả làm bài, lớp nhận xét bổ sung: 
a) 125 + 18 = 143 -Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
 b) 161 - 150 = 11- Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11
HĐ cặp đôi
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm vào vở. 1em làm bảng nhóm
VD: 52 + 23 nối với 75
- Nghe ,Củng cố bài.
 ...................................
Thể dục:	 
ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I: Mục tiêu bài học: KT:
 . - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
 - Ôn đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái.
 - Chơi trò chơi “Đua ngựa”
 - Hs thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng
 - Hs đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái. tương đối chính xác.
 - Hs tham gia chơi tương đối chủ động, tham gia chơi hào hứng.
 NL:- Rèn năng lực tự học, hợp tác theo nhóm
 PC: Giups đỡ bạn, biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ của mình
 II: Chuẩn bị:
 - Địa điểm: Trên sân trường.
 - Phưong tiện: Chuẩn bị một còi kẻ sân dể học và chơi trò chơi
III:Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Chỉ dẫn phương pháp và tổ chức tập luyện
 1:Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
 - Đứng tạichỗ vỗ tay và hát 1 bài
 - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2.
 - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn 
 Chơi trò chơi “Kết bạn”
2:Phần cơ bản:
a: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Tập liên hoàn các động tác 
do gv điều khiển.
- Chia tổ tập luyện do tổ 
trưởng điều khiển. GVquan sát uốn nắn cho các em thực hiện.
 b: Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái.
- Tập theo đội hình 2 hàng dọc do gv điều khiển cả lớp tập một lần sau đó chia tổ tập luyện, GV theo dõi sửa chữa sai cho hs.
- Từng tổ thi đua biểu diễn xem 
tổ nào nhanh và đẹp nhất
b :Chơi trò chơi “ đua ngựa ”
 - Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi
 - Nhắc lại cách chơi và luật chơi.
 - Cho học sinh chơi thử 1-2 lần
 - Chơi chính thức theo hình thức thi đua,- Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
ô Tổ chức đội hình chơi vui vẽ an toàn .
3 :Phần kết thúc:
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Học sinh đứng tại chỗ thả lỏng.
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bai học.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nha 
 5- 6'
18-20 '
 4-6 ' 
 Đội hình nhận lớp
 €€€€€€€€€ 
€€€€€€€€€ €€€€€€€€€
 €
 Đội hình tập luyện
 € €€€€€€
 € € €€€€€ €
 € € €€€€€
 Đội hình tập luyện
€€€€ € P
€€€€ € P
€€€€ € P
 xp
 Đội hình trò chơi
€€€ ˆ ð ð ð ð ð P
€€€ ˆ ð ð ð ð ð P
€€€ ˆ ð ð ð ð ð P
 Cb Xp
 Đội hình kết thúc
€€€€€€€€€€
€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€
 €
.................................................
	Tập đọc: VỀ QUÊ NGOẠI
 I. Mục tiêu bài học: KT:
 - Rèn đọc đúng các từ: đầm sen, bất ngờ, ríu rít, mát rợp, ...
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát .
 -Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo ( trả lời được các câu hỏi trong SGK thuộc 10 dòng thơ đầu )
 NL:- Rèn năng lực tự học, hợp tác theo nhóm
 PC: Giups đỡ bạn, biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ của mình
-GDMT:GD hs biết yêu quý giữ gìn phong cảnh vùng quê.
 II. Chuẩn bị: GV và HS: Tranh minh họa bài đọc trong SGK..
 III..Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn câu chuyện " Hũ bạc của người cha".
2.Hình thành kiến thức
 - Giới thiệu bài: ...
 HĐ1.Luyện đọc. 
* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 
* Luyện đọc câu
- Y/C HS tìm từ ngữ khó đọc, dễ lẫn
* Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong cặp. 
-GV theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc .
- Luyện đọc đoạn lần 2
- Đọc chú giải
- Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
HĐ2) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Quê ngoại bạn ở đâu?
+ Những điều gì ở quê khiến bạn thấy lạ? 
+ Bạn nhỏ nghĩ gì về người làm ra hạt gạo?
+ Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ?
- Giáo viên kết luận.- Liên hệ thực tế.
 HĐ3) Học thuộc lòng bài thơ :
- Giáo viên đọc lại bài thơ.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài 
- Tổ chức thi đọc.
HĐ 4) Củng cố - Dặn dò:
- Nội dung bài thơ nói gì?
- Cho HS liên hệ và giáo dục môi trường cho các em.
- 3 học sinh lên tiếp nối đọc 3 đoạn - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
- Nghe , Nhắc lại mục bài.
HĐ cá nhân
- Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu, 
- Luyện đọc cá nhân, đồng thanh từ khó:đầm sen, bất ngờ, ríu rít, mát rợp, .
* HĐ cặp đôi
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo cặp
+ Luyện đọc câu khó, dài cá nhân
- Đại diện một số cặp đọc trước lớp
- HS nhận xét bạn đọc
- HS đọc chú giải - đặt câu một số từ
- Một học sinh đọc lại cả bài.
* HĐ nhóm: Cá nhân tự suy nghĩ từng câu hỏi, trao đổi với bạn bên cạnh, sau đó CTHĐTQ điều hành
+ Bạn ở thành phố về thăm bà ngoại ở nông thôn.
+ Đầm sen nở ngát hương thơm, gặp trăng gió bất ngờ, con đường rực rơm vàng, bờ tre...
+ Bạn thấy họ rất thật thà, thương họ như thương người ruột thịt như bà ngoại mình.
+ Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê.
-Liên hệ thực tế 
HĐ nhóm
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- cử đại diện 3 nhóm đọc thi.
- 2 em nhắc lại nội dung bài thơ.
- Liên hệ thực tế và ghi nhớ BVMT
- Nghe .
 ...................................................
Tiếng việt*: ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học: KT:
Giúp HS ôn tập và củng cố kiến thức về câu Ai thế nào? Ai làm gì, ai là gì?
Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi.
NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học 
1.HĐ khởi động
2. Luyện tập:
Bài 1: Đặt 2 câu theo mẫu câu: Ai thế nào? 2 câu theo mẫu ai làm gì, 2 câu theo mẫu ai là gì?
HS nêu yêu cầu 
GV hướng dẫn hs làm
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân:
a)Râu tóc ông em bạc phơ.
b)Cánh đồng lúa như sóng xanh dập dờn trên mặt biển.
c)Tiếng sáo diều trầm bổng giữa trời xanh.
d)Đường làng em mềm như dải lụa.
Bài 3:Tìm các câu theo mẫu câu Ai thế nào? Ai làm gì?
 (1) Mưa ngày một thêm tầm tã (2) Nước sông càng dâng cao (3) Cả làng Bùi, hàng trăm con người có đủ già trẻ, trai gái, kéo lên đê (4) Đèn bão, đèn chai le lói thâu đêm đôi bờ sông dài (5) Ai cũng quyết tâm bảo vệ con đê để cứu lấy đồng lúa, cứu lấy xóm làng (6) Tiếng trống ngũ liên giục giã thôi thúc...
HS đọc yêu và làm bài
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS hát vui
HĐ cá nhân
HS đặt câu theo y/c của gv
Nhận xét.
HĐ cặp đôi
a)Râu tóc ông em thế nào?
b) Cái gì như sóng xanh dập dờn trên mặt biển ?
c) Cái gì trầm bổng giữa trời xanh?
d)Đường làng em thế nào?
HĐ nhóm
HS đọc yêu và làm bài
 Các câu : 1, 2, 4, 6 theo mẫu câu Ai thế nào?
Các câu: 3, 5 theo mẫu câu Ai làm gì?
 ...........................................
 Chiều thứ 3 ngày 19 tháng 12 năm 2017
Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
 I. Mục tiêu bài học : KT: Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia. Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ = “, “.
NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
 II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm nghi BT3.
 HS: Bảng con
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ khởi động:
- Hãy cho DV 1 biểu thức, tính và nêu giá trị của biểu thức đó.
2.Hình thành kiến thức
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác :
 Giới thiệu hai quy tắc:
- Ghi ví dụ: 60 + 20 – 5 lên bảng.
- Gọi HS nêu cách làm.
+ Em nào có thể thực hiện được biểu thức trên?
- Mời 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
+ Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện như thế nào?
- Ghi Quy tắc lên bảng, HS nhắc lại.
- Viết lên bảng biểu thức: 49 : 7 x 5
+ Để tính được giá trị của biểu thức trên ta thực hiện như thế nào?
-1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp
- Nhận xét, chữa bài.
+ Vậy nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phếp tính theo thứ tự nào?
- Cho HS nhắc lại QT nhiều lần.
c.Luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức.
- mời 1HSNK làm mẫu 1 biểu thức.
- Yêu cầu cả lớp tự làm các biểu thức còn lại.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
- Yêu cầu lớp tự thực hiện vào vở. 
- Gọi 3 em lên bảng thi làm bài nhanh.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: Điền dấu 
- Giúp học sinh tính biểu thức ban đầu và điền dấu.
- YC tự làm các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 *HSKT đọc số GVHD 
d) Củng cố - Dặn dò:
- Trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân chia thì ta thực hiện như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
HĐ cả lớp
- 2 em nêu cách làm, lớp bổ sung.
Lấy 60 + 20 = 80 tiếp theo ta lấy 
80 – 5 = 75 
- 1 em xung phong lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp.
 60 + 20 - 5 = 80 - 5 
 = 75
+ "Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải".
- Nhắc lại quy tắc.
+ Ta lấy 49 chia cho 7 trước rồi nhân tiếp với 5
- 1 em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
- Lớp nhận xét chữa bài trên bảng: 
+ "Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải".
- Nhắc lại nhiều lần hai quy tắc tính giá trị của biểu thức.
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- 1HSG lên bảng thực hiên mẫu 1 biểu thức 
HĐ cá nhân
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.
HĐ cá nhân
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 hs lên bảng làm bài nhanh, lớp nhận xét: a/ 15 x 3 x 2 = 45 x 2 
 = 90 
HĐ cặp đôi
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện chung một phép tính. 
- Cả lớp làm vào vở- 1 em làm bảng nhóm. 
- Gắn bảng nhóm lên bảng -lớp nhận xét bổ sung:
- Vài học sinh nhắc 2 quy tắc vừa học.
 ...............................
Chính tả: (Nhớ viết) 
VỀ QUÊ NGOẠI
 I. Mục tiêu bài học: 
KT: Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát 
Làm đúng BT2 b(HSKG Làm thêm BT2a)
NL: Rèn khả năng tự học
PC: GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch..	
 II.Chuẩn bị: 
 GV: - 3 tờ phiếu khổ to để viết nội dung bài tập 2b.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động:
- GV đọc các từ : cơn bão, vẻ mặt, sửa soạn 
- Nhận xét đánh giá. 
2.Hình thành kiến thức
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nhớ- viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 10 dòng thơ đầu.
- Yêu cầu 2 em đọc thuộc lòng lại:
+ Bài chính tả thuộc thể thơ gì ? 
+ Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát?
+ Những từ nào trong bài chính tả viết hoa ?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu nhớ lại để viết đoạn thơ vào vở. 
- GV theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2b lên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả .
*HSKT viết chữ GVHD
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- 2HSlên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
- Nhận xét bài bạn.
HĐ cả lớp
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Thể thơ lục bát .
+ Câu 6 chữ lùi vào 2ô, so với lề vở, câu 8 chữ lùi vào 1ô.
+ Chữ cái đầu câu danh từ riêng trong bài. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp gấp SGK, nhớ - viết đoạn thơ vào vở.
HĐ cá nhân
- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống 
- Cả lớp thực hiện vào vở. (HSNK Làm thêm BT2a)
- Từ cần tìm là: 
-Lưỡi - những - thẳng băng - để ....
-Thuở bé - tuổi - nửa chừng - tuổi ....
 - 5 - 7 học sinh đọc lại kết quả. 
- Lắng nghe.
 ......................................
Toán ÔN LUYỆN
A/Mục tiêu bài học : KT: Giúp HS làm đúng nội dung đã học về : 
 -Tính giá trị biểu thức
 -Bài toán giải bằng hai phép tính
 NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
 B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ; HS: Bảng con
C/ Các hoạt động : 
1) HĐ khởi động: Cho lớp ôn lại bảng x, : đã học
2) Luyện tập
Bài 1 : Tính biểu thức
a) 147:7 + 30 b) 90 – 7 +13
c) 84: 2 : 2 d) 40 +80 :2
e) 50 x 2 x3 f) 84 : 2 :6
?Trong một biểu thức có +,-, x ,: ta làm thế nào?
Bài 2 :Đúng ghi Đ, sai ghi S
 70+30 :2 =50 
 54 x2 -1= 54 
 63 : 7 x 9 =81 
 97-7 x 5 = 62
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
Có 34 con thỏ nâu và 29 con thỏ trắng , nhốt vào 7 chuồng . Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ?
- Cho hs làm vào vở
- GV nhận xét 
3) Củng cố dặn dò: 
- HS chơi trò chơi: truyền điện
HĐ cá nhân
-Hs đọc yêu cầu của bài .
- HS làm bảng con
- TL:Trong một biểu thức có cộng trừ nhân chia ta làm nhân chia trứơc cộng trừ sau.
a)147:7+30=21+30
 =51 
b) 90-7 +13=83+13
 =96
c)84:2:2 =42:2 d)40+80:2 =40+40
 =21 = 80
e) 50x2x3= 100x3 f)84:2:6 =42 :6
 =300 =7
HĐ cá nhân
- Đọc y/c, làm vào vở
S
S
70+30 :2 =50 
S
 54 x2 -1= 54
Đ
63 : 7 x 9 =81 
Đ
97-7 x 5 = 62
HĐ cặp đôi
HS đọc đề bài, trao đổi tìm hiểu bài
+Đề bài cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
+Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ ta làm thế nào?
 Giải
 Số thỏ trắng và thỏ nâu có:
 34+29=63 (con)
 Số con thỏ ở mỗi chuồng có
 63: 7 = 9 (con)
 Đáp số: 9 con 
- Nghe .
 **************************************************
Tự nhiên và xã hội: CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, 
 THƯƠNG MẠI
 I.Mục tiêu bài học: KT:Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết 
Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại 
Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại.
 II. Chuẩn bị: GV và HS: Các hình trang 60, 61 SGK.
 - Tranh ảnh sưu tầm về chơ, cảnh mua bán, 1 số đồ chơi, hàng hóa.
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động:
- Hãy kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp mà em biết.
2.Hình thành kiến thức
a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác: 
Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp 
-Yêu cầu các cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
- Mời một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
- Giới thiệu thêm các hoạt động như khai thác quặng kim loại, luyện thép, lắp ráp ô tô, xe máy ... đều gọi là hoạt động công nghiệp.
Hoạt động 2 Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK.
- Mời mỗi em nêu tên một hoạt động công nghiệp đã quan sát được trong hình.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau:
+ Em hãy nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp ?
- Mời đại diện nhóm trình kết quả thảo luận.
- KL: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt ... gọi là hoạt động công nghiệp.
Hoạt động3 : Làm việc theo cặp
- Yêu cầu các cặp thảo luận các câu hỏi sau:
+ Những hoạt động mua bán như hình 4, 5 - SGK thường gọi là hoạt động gì?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
+ Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em?
- Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
KL: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. 
Hoạt động 4 : Trò chơi bán hàng .
- Hướng dẫn chơi trò chơi "Bán hàng"
- Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi.
c) Củng cố - Dặn dò
- 2HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi.
- HĐ cặp đôi
- Một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Các cặp khác theo dõi bổ sung.
HĐ nhóm
- HS quan sát các bức tranh .
- Lần lượt từng em nêu tên một hoạt động công nghiệp trong tranh. 
- Ích lợi của các hoạt động công nghiệp:
+ Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy.
+ Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt.
+ Dệt cung cấp vải, lụa, ...
HĐ cặp đôi
- Các nhóm tiến hành thảo luận
- Đại diện từng cặp lên trình bày trước lớp.- Các cặp khác bổ sung.
Nêu ra một số tên chợ , siêu thị và các hoạt động công nghiệp.
HĐ nhóm
- Các nhóm tiến hành phân vai người mua và người bán lên đóng vai diễn trước lớp.
- Lớp quan sát nhận xét .
- Lắng nghe.
 ..............................................
 Chiều thứ 5 ngày 21 tháng 12 năm 2017
Tập làm văn: NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
 I. Mục tiêu bài học:
KT:- Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên 
 - Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý
NL: Giao tiếp, NL tự học
PC: Biết hoàn thành nhiệm vụ được giao
II. Chuẩn bị: GV:1 bảng viết sẵn gợi ý nói về nông thôn hay thành thị (BT2).
 HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Giới thiệu bài :
2) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn đề tài.
+ Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ? 
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.
-Gọi học sinh nói trước lớp.
- Theo dõi nhận xét bài học sinh. 
*HSKT đọc chữ GVHD 
3) Củng cố - Dặn dò: 
HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc đề bài tập 2 .
-Hai học đọc đề bài và gợi ý ở sgk
-Học sinh lắng nghe. 
-Một số học sinh nêu.
- 1 em làm mẫu tập nói trước lớp.
- Cả lớp làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- Nhận lệnh.
 .......................................................
Tiếng việt*: 	ÔN TẬP
I Mục tiêu bài học: KT:Giúp học sinh biết viết được một đoạn văn kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị 
NL: NL tự học, Giao tiếp
PC: - Mạnh dạn, tự tin khi trình bày ý kiến; Biết hoàn thành nhiệm vụ được giáo
II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ ghi các gợi ý HS : vở , SGK 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HĐ của GV
 HĐ của GV
1 HĐ khởi động:
Gọi 1 em kể lại câu chuyện kéo cây lúa lên 
2 Ôn luyện
 a. Gới thiệu bài 
 *Hướng dẫn tập kể những đièu em biết về thành thị hoặc nông thôn 
Treo bảng phụ 
-Yêu cầu HS đọc lại đề
+ Nhờ đâu mà em biết được đó là thành thị hoặc nông thôn ?(Khi đi chơi , xem phim , khi nghe kể 
+ Cảnh vật và con người ở nông thôn hoặc thành thị có gì đáng yêu ?
+ Em thích nhất điều gì ?
Yêu cầu HS suy nghĩ chọn lựa đề tài viết về thành thị hay nông 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2017_2018.doc