Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16-23 - Mai Thanh Sen

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16-23 - Mai Thanh Sen

Hoạt động của giáo viên

1. Ổn định:

2. Kiểm tra: Cái cầu

+ Gọi hs đọc các khổ thơ mà em yêu thích và trả lời câu hỏi đoạn đọc

- GV nhận xét – Ghi điểm.

3. Bài mới:(Tích hợp KNS - MT )

GT chủ điểm mới và bài đọc

-Trong tuần 23, 24 các em sẽ được học các bài gắn liền với chủ điểm “Nghệ thuật” qua điều các em sẽ được những hiểu biết về những người làm công tác nghệ thuật (nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, diễn viên xiếc ) những hoạt động nghệ thuật ; các bộ môn nghệ thuật truyện đọc đầu tuần sẽ cho các em làm quen với một nhà ảo thuật tài ba.

 - GV ghi tựa.

* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu

 - Luyện đọc

+ GV đọc diễn cảm: Tĩm tắt nội dung: Khen ngợi hai chị em Xơ-phi l những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là những người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em.

- Hướng dẫn HS quan sát tranh.

+ Hỏi bức tranh vẽ gì?

* Hướng dẫn HS luyện kết hợp giải nghĩa từ.

a) Đọc từng câu

- GV pht hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. (quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc, )

b) Đọc từng đoạn

- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc.

- Từng nhóm thi đọc đoạn.

- GV nhận xét cách đọc của HS.

-Yu cầu HS giải nghĩa một số từ khĩ SGK.

+ Em đặt câu với từ “tình cờ”.

+ Em đặt câu với từ “chứng kiến”.

- Luyện đọc theo nhóm.

(GV đi đến từng nhóm động viên tích cực đọc)

-Đồng thanh bài học.

*Tiết 2:

c) Tìm hiểu bài:

- GV hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung bài, 1 HS đọc đoạn 1.

+ Vì sao chị em Xơ-phi khơng đi xem ảo thuật?

-1 HS đọc đoạn 2.

+ Hai chị em Xơ-phi đã gặp v giúp đỡ Nhà ảo thuật như thế no?

-1 HS đọc đoạn 3 – 4.

+ Vì sao chú Lí lại tìm đến nhà Xơ-phi Mc?

Đọc đoạn 3,4

+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?

+ Theo em chị em Xơ-phi đã được xem ảo thuật chưa?

-GV nh ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, by tỏ sự cảm ơn đến hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp.

c) Luyện đọc lại

GV đọc mẫu đoạn 4

-Hướng dẫn đọc lại đoạn 4

-YC học sinh thi đọc

 Kể chuyện

* GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ câu chuyện Nhà ảo thuật, kể kại câu chuyện theo lời của Xơ-phi (hoặc Mc).

* Hướng dẫn kể chuyện:

-GV nhắc: Khi nhập vai mình l Xơ-phi (hay Mc) em phải tưởng tượng mình chính l bạn đó; lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối l nhân vật đó (không thể lúc l Xơ-phi, lúc lại l Mc); danh từ xưng hô: tôi hoặc em.

-GV nhận xt.

b. Kể lại được cả câu chuyện. Dành cho HS K,G

- GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất

 

docx 123 trang ducthuan 06/08/2022 1120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16-23 - Mai Thanh Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2021
Đạo đức
Tiết 23: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
(Tích hợp KNS-MT )
I. Mục tiêu:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương ,mất mát người thân của người khác.
- HS có thái độ TT đám tang, cảm thông với nổi đau khổ của những GĐ có người vừa mất.
II. Chuẩn bị 
- Phiếu học tập cho hoạt động 2, tiết 1. 
Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học. 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
?Ta phải có thái độ như thế nào khi gặp khách nước ngoài?
- Gv nêu tình huống YC HS xử lí .
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi tựa.
Hoạt đông 1: Kể chuyện đám tang.
Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
Cách tiến hành: 
1.GV kể chuyện “Đám tang”.
2.Đàm thoại:
+ Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang?
+ Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích
+ Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
+ Thế nào là tôn trọng đám tang?
* Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. 
 Hoạt động 2. Đánh giá hành vi. 
Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang.
Cách tiến hành:
-GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu của bài tập.
-Em hãy ghi vào o chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang.
-GV kết luận: Các việc b, d là những việc làm đúng thể hiện sự tôn trọng đám tang, còn lại các vịêc a, c, đ, e là những việc không nên làm.
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu tự liên hệ. 
-HS liên hệ trong nhóm nhỏ.
-HS trao đổi với các bạn trong lớp.
-GV nhận xét và khen những HS đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang.
-Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá.
4.Củng cố:
- Nêu những việc cần làm khi gặp đám tang ? 
Chốt lại nội dung bài.Giáo dục liên hệ
Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
Hát 
-HS trả lời
- HS xử lí tình huống
-HS nhắc tựa.
-Lắng nghe và sau đó kể lại.
 Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã dừng xe đứng dẹp vào lề đường khi gặp đám tang.
 Vì mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với những người thân của họ.
 À con hiểu rồi! Chúng con không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang, phải không mẹ?
 tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người thân vừa mất
-Tự trả lời.
HS làm việc cá nhân.
o a. Chạy theo xem, chỉ trỏ.
o b. Nhường đường.
o c. Cười đùa.
o d. Ngả mũ, nón.
o đ. Bóp còi xe xin đường.
o e. Luồn lách vượt lên trước.
-3 HS trình bày kết quả làm việc và giải thích lý do vì sao hành vi đó là đúng hoặc sai?
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Thảo luận lớp: HS nêu
-Lắng nghe và ghi nhận.
- Hs nêu
-Thực hiện ở nhà.
Nhận xét tiết học
Cb tiết 2
3. Hoạt động nối tiếp :
Tổ chức trò chơi “Sắp xếp thành đoạn văn”
GV phổ biến luật chơi.
Phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi các nội dung chính. Nhiệm vụ là sau 3 phút thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó với nhau và dựng thành đoạn văn ngắn nói về nội dung đó.
Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: Tôn trọng đám tang.(tiếp theo )
@ RÚT KINH NGHIỆM:
Hoạt động 2. Đánh giá hành vi. 
Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang.
GV tổ chưc nhóm 4 HS làm bài theo nhóm, rồi trình bày kết quả
Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2021
 Tập đọc – kể chuyện Tuần23
Tiết 45: Nhà ảo thuật
(Tích hợp KNS - MT )
I. Mục tiêu:
 A.Tập đọc
 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
-Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xơ-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em. (Trả lời được các CH trong SGK).
-Yêu thích những người làm nghệ thuật.
 B. Kể chuyện:
 - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 - HS K,G kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xơ- phi hoặc Mc.
II. Chuẩn bị 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Cái cầu
+ Gọi hs đọc các khổ thơ mà em yêu thích và trả lời câu hỏi đoạn đọc
- GV nhận xét – Ghi điểm. 
3. Bài mới:(Tích hợp KNS - MT )
GT chủ điểm mới và bài đọc 
-Trong tuần 23, 24 các em sẽ được học các bài gắn liền với chủ điểm “Nghệ thuật” qua điều các em sẽ được những hiểu biết về những người làm công tác nghệ thuật (nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, diễn viên xiếc ) những hoạt động nghệ thuật ; các bộ môn nghệ thuật truyện đọc đầu tuần sẽ cho các em làm quen với một nhà ảo thuật tài ba. 
 - GV ghi tựa.
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
 - Luyện đọc 
+ GV đọc diễn cảm: Tĩm tắt nội dung: Khen ngợi hai chị em Xơ-phi l những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là những người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em. 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh. 
+ Hỏi bức tranh vẽ gì? 
* Hướng dẫn HS luyện kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu 
- GV pht hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. (quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc, ) 
b) Đọc từng đoạn 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc. 
- Từng nhóm thi đọc đoạn. 
- GV nhận xét cách đọc của HS. 
-Yu cầu HS giải nghĩa một số từ khĩ SGK.
+ Em đặt câu với từ “tình cờ”. 
+ Em đặt câu với từ “chứng kiến”.
- Luyện đọc theo nhóm. 
(GV đi đến từng nhóm động viên tích cực đọc)
-Đồng thanh bài học.
*Tiết 2:
c) Tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung bài, 1 HS đọc đoạn 1.
+ Vì sao chị em Xơ-phi khơng đi xem ảo thuật? 
-1 HS đọc đoạn 2.
+ Hai chị em Xơ-phi đã gặp v giúp đỡ Nhà ảo thuật như thế no? 
-1 HS đọc đoạn 3 – 4.
+ Vì sao chú Lí lại tìm đến nhà Xơ-phi Mc? 
Đọc đoạn 3,4
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà? 
+ Theo em chị em Xơ-phi đã được xem ảo thuật chưa? 
-GV nh ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, by tỏ sự cảm ơn đến hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp. 
c) Luyện đọc lại 
GV đọc mẫu đoạn 4
-Hướng dẫn đọc lại đoạn 4
-YC học sinh thi đọc
 Kể chuyện
* GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ câu chuyện Nhà ảo thuật, kể kại câu chuyện theo lời của Xơ-phi (hoặc Mc). 
* Hướng dẫn kể chuyện: 
-GV nhắc: Khi nhập vai mình l Xơ-phi (hay Mc) em phải tưởng tượng mình chính l bạn đó; lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối l nhân vật đó (không thể lúc l Xơ-phi, lúc lại l Mc); danh từ xưng hô: tôi hoặc em. 
-GV nhận xt.
b. Kể lại được cả câu chuyện. Dành cho HS K,G 
- GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
4. Củng cố :
+Cc em học được ở Xơ-phi v Mc những phẩm chất tốt đẹp nào ?
- Giáo dục liên hệ 
5.Hoạt động tiếp nối 
-Về tập kể lại chuyện cho người thân nghe. 
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: “ Chương trình xem xiếc đặc sắc”
-HS đọc thuộc lòng các khổ thơ mà mình thích và trả lời
- 3 HS nhắc lại
 HS trả lời về tranh. 
- HS đọc từng câu trong bài (hai lượt)
4 hs đọc bài mỗi hs đọc 1 đoạn
- 4 HS thi đọc 4 đoạn trước lớp.
- HS nhận xét. 
- Một số HS lần lượt đọc cc từ chú giải cuối bài. 
 Hơm qua, em tình cờ gặp lại người bạn cũ hồi còn học lớp 1. 
 Chúng em đã được chứng kiến cảnh nguyệt thực. 
- Từng cặp HS luyện đọc. 
- Cc nhĩm lần lượt đọc đồng thanh bài văn.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1:
 vì bố của cc em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, cc em khơng dm xin tiền mẹ mua v. 
- 1HS thi đọc -Cả lớp đọc thầm đoạn 2 
 tình cờ gặp ch Lí ở nhà ga, hai chị em đã giúp chú mang đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
- 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4
 Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, giúp đỡ chú. 
hs đọc
 đ xảy ra hết bất ngờ ny đến bất ngờ khc: một ci bnh bỗng biến thnh hai; cc dải băng đủ sắc mu từ lọ đường bắn ra; một ch thỏ trắng hồng bỗng nằm trn chn Mc. 
 chị em Xơ-phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà. 
- HS nối tiếp nhau thi đọc
-HS quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh. 
-Một HS giỏi nhập vai Xơ-phi kể mẫu 1 đoạn của truyện theo tranh. 
-4HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xơ-phi hoặc Mc. 
-Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. 
-1 HS K, G kể tồn bộ cu chuyện theo lời Xơ -phi. 
 Yêu thương cha mẹ./ Ngoan ngõan, sẵn sàng giúp mọi người. 
@ RÚT KINH NGHIỆM:
c) Tìm hiểu bài: GV tổ chức nhóm 6 cho HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung bài, 1 HS đọc đoạn 1.
+ Vì sao chị em Xơ-phi khơng đi xem ảo thuật? 
-1 HS đọc đoạn 2.
+ Hai chị em Xơ-phi đã gặp v giúp đỡ Nhà ảo thuật như thế no? 
-1 HS đọc đoạn 3 – 4.
+ Vì sao chú Lí lại tìm đến nhà Xơ-phi Mc? 
Đọc đoạn 3,4
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?
+ Theo em chị em Xơ-phi đã được xem ảo thuật chưa? 
-GV nh ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, by tỏ sự cảm ơn đến hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp. 
Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2021
 Toán Tuần 23
Tiết 106:NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(Tích hợp KNS )
I. Mục tiêu: 
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Yêu thích học toán.Tính nhanh chính xác đúng
 II. Các hoạt động day – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
-Gọi vài HS lên bảng.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài “ Nhân số “ 
- Ghi tựa.
* Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3 =? 
- GV hướng dẫn đặt tính 
1427 * 3 nhân với 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2
x 3 * 3 nhân với 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết8
4281 * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. 
Vậy: 1427 x 3 = 4281
Bài 1: Tính.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
-Lớp làm vào bảng con - 2HS lên bảng.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
-YC HS thực hiện PHT
- Gv nhận xét ghi điểm
+ Bài 1 bài 2 củng cố cho ta gì?
 Bài 3: 
+ Bài cho ta biết gì?
+ Bài hỏi gì? 
Tóm tắt 
1 xe : 1425 kg gạo 
 3 xe : ? kg gạo 
GV: Muốn tính được số kg gạo 3 xe ta làm phép tính gì. 
-1 hs làm bảng lớp-lớp làm vở
-Nhận xét và ghi điểm HS.
Bài 4: 
+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào? 
--Nhận xét và ghi điểm HS.
4. Củng cố:
Chốt lại các lần nhân.Phép nhân này có nhớ hay không nhớ?Nhớ hàng nào?
- Liên hệ giáo dục
5. Hoạt động tiếp nối
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS.
-Về nhà ôn bài và làm lại các bài tập. 
Cbb:Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (tt) 
- GV nhận xét tiết học. 
4129 x 2 = 8258
 1052 x 3 = 3156
- 3 HS nhắc tựa 
- HS đặt tính rồi tính kết quả ra giấy nháp.
- 1 HS nêu miệng kết quả 
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán. 
- 2 HS lên bảng – Cả lớp bảng con.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm PHT
- HS nhận xét bài làm của bạn 
 bài 1 và bài 2 củng cố cho ta kiến thức về nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số có nhớ 2 lần không liên tiếp. 
- 2 HS đọc bài toán 
 Mỗi xe chở 1425 kg gạo.
 3 xe chở bao nhiêu kg gạo? 
- 1 HS nhìn vào tóm tắt trên bảng đọc lại bài toán. 
 tính nhân. 
Giải:
Số kg gạo 3 xe chở là:
1425 x 3 = 4275(kg)
Đáp số: 4275kg gạo
- 2 HS đọc đề toán 
 lấy số đo một cạnh nhân với 4.
- HS làm bài vào vở
Giải
Chu vi hình vuông đó là:
1508 x 4 = 6032 (m)
 Đáp số: 6032m 
Phép nhân có nhớ....
@ RÚT KINH NGHIỆM:
 . 
Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2021
Rèn tiếng Việt
Rèn đọc tuần 23
Cái Cầu - Nhà Ảo Thuật
(Tích hợp KNS-MT )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
Các hoạt động chính:
(Tích hợp KNS-MT )
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Yêu cái cầu tre / lối sang bà ngoại /
	Như võng trên sông / ru người qua lại /
	Dưới cầu, / thuyền chở đá, / chở vôi /
	Thuyền buồm đi ngược,/ thuyền thoi đi xuôi.//
	Yêu hơn cả cầu ao / mẹ thường đãi đỗ /
	Là cái cầu này / ảnh chụp xa xa /
	Mẹ bảo : / cầu Hàm Rồng sông Mã /
	Con cứ gọi / cái cầu của cha. //”
b) “Mẹ mời chú Lý uống trà. // Chú nhận lời.// Nhưng / từ lúc chú ngồi vào bàn,/ cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác.// Xô-phi lấy một cái bánh,/ đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái.// Khi mẹ mở nắp lọ đường,/ có hàng mét dải băng đỏ,/ xanh,/ vàng bắn ra.// Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân.// Hoá ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng.// Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.// Đúng là một nhà ảo thuật đại tài.//”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Vì sao bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp mình làm nên ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
A. Vì chiếc cầu đó rất đẹp.
B. Vì chiếc cầu đó như chiếc võng mắc trên sông.
C. Vì bạn nhỏ yêu cha và tự hào về cha.
Bài 2. Vì sao chú Lý biểu diễn ảo thuật cho hai chị em Xô-phi và Mác xem tại nhà ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất :
A. Vì chú biết hai chị em rất thích xe ảo thuật.
B. Vì chú muốn cảm ơn hai chị em rất ngoan, biết giúp đỡ người khác.
C. Vì chú biết hai chị em không có tiền để tới rạp xiếc.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. C.
Bài 2. B.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
 . ..
Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2021
 Chính tả Tuần 23
Tiết45: NGHE NHẠC
(Tích hợp KNS ) 
I. Mục tiêu: 
	- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. 
	- Làm đúng bài tập 2a/b.
	- Trình bày viết sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
-Nội dung bài tập 2a.
-Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-HS viết các từ: nghiên cứu,Trương Vĩnh Ký
- Nhận xét chung 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài.
* Hướng dẫn HS viết chính tả: 
- Đọc mẫu Lần 1. 
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả: 
+ Bài thơ kể chuyện gì?
+ Trong bài những chữ nào được viết hoa?
-HD viết một số từ khó, cho HS đọc từng câu sau đó phát hiện từ khó và viết vào bảng con. GV viết lên bảng, phân tích các bộ phận thường sai.
- GV đọc.
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút cho HS và cách trình bày bài đúng, đẹp.
- GV đọc mẫu 
- GV đọc mẫu 
- Chấm chữa bài 
-GV treo bảng phụ, HS theo dõi và dò lỗi.
- Thu một số vở – chấm, ghi điểm.
Luyện tập:
Bài 2:a/b GV treo bảng phụ.
-HD HS làm bài.
-GV chốt lời giải đúng: 
a) náo động - hỗn láo - béo núc ních - lúc đó.
b) ông bụt - bục gỗ - chim cút - hoa cúc.
- GV nhận xét ghi điểm
4.Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc lại các từ ngữ BT2
- GV nhận xét – tuyên dương.
5.Hoạt động tiếp nối
- Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở.
-Xem trước bài “Nghe viết người sáng tác Quốc ca Việt Nam”..
- 1 HS viết bảng- cả lớp viết BC
-HS nhắc tựa.
-HS theo dõi.
-2 HS đọc lại bài – Cả lớp theo dõi SGK.
 Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc, tiếng nhạc cũng làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im.
 Các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người.
 - Cả lớp đọc thầm bài, tìm những chữ dễ viết sai, viết vào bảng con để viết đúng chính tả.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS viết bài. 
- HS soát lỗi
- HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào VBT dãy 1-câu a; dãy 2- câu b
-2 HS lên làm bảng lớp. 
-Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm). 
-HS đọc lại
Nhận xét tiết học
IV RÚT KINH NGHIỆM
GV tổ chức thi tiếp sức
Luyện tập:
Bài 2:a/b GV treo bảng phụ.
-HD HS làm bài.
-GV chốt lời giải đúng: 
a) náo động - hỗn láo - béo núc ních - lúc đó.
b) ông bụt - bục gỗ - chim cút - hoa cúc
 Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2021 Tuần 23
Tự nhiên và xã hội
Tiết 45: LÁ CÂY
( Tích hợp KNS -MT )
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng.
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
- Biết được sự đa dạng về hình dạng ,độ lớn và màu sắc của lá cây.HS K, G :Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời , còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
- HS yêu thiên nhiên .
II. Chuẩn bị: 
- Các hình trong sách giáo khoa trang 86, 87.
- Phiếu bài tập và một số lá cây. 
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Rễ cây 
- GV nhận xét 
3. Bài mới: ( Tích hợp KNS -MT )
Giới thiệu bài: Ghi tựa.
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
Biết được sự đa dạng về hình dạng ,độ lớn và màu sắc của lá cây.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp:
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát lá cây và trả lời các câu hỏi sau:
+Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.
+Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá, gân lá của một số lá cây sưu tầm được.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-Các nhóm khác lắng nghe bổ sung.
Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá; trên phiến lá có gân lá.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. 
Mục tiêu: Phân loại các lá cây sưu tầm được. 
Cách tiến hành :
-GV yêu cầu các nhóm quan sát và sắp xếp các lá cây theo từng nhóm có kích thước hình dạng tương tự nhau.
-Các nhóm khác nhận xét chọn nhóm trình bày đẹp có nhiều lá cây.
* 4. Củng cố 
+Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá, gân lá của một số lá cây sưu tầm được.
-GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi những HS học chăm, học giỏi biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém, chưa chăm.
5. - Hoạt động tiếp nối: 
-GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: “Khả năng kì diệu của lá 
-1 HS lên nêu cây gồm có những loại rễ nào?
-Một HS nêu ích lợi của một số rễ cây?
- 3HS nhắc lại tựa bài.
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình trang 86, 87 và trả lời theo gợi ý: 
-HS các nhóm thảo luận. 
-Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo lá của một cây).
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- HS các khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm. 
- HS nêu 
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
@ RÚT KINH NGHIỆM:
GV tổ chức nhóm 6
Mục tiêu: Phân loại các lá cây sưu tầm được. 
Cách tiến hành :
-GV yêu cầu các nhóm quan sát và sắp xếp các lá cây theo từng nhóm có kích thước hình dạng tương tự nhau.
-Các nhóm khác nhận xét chọn nhóm trình bày đẹp có nhiều lá cây.
 . 
 Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2021 Tuần 23
Toán
Tiết 107:LUYỆN TẬP
( Tích hợp KNS )
I. Mục tiêu: 
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Biết tìm số bị chia ,giải bài toán có 2 phép tính.HS K,G làm thêm Bài 4 (cột b).
- Yêu thích học toán.
 II. Chuẩn bị: SGK .GA - Bảng phụ để dạy bài mới.
III. Các hoạt động day – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số(tt).
-Kiểm tra 1 số vở của HS
. GV nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới:( Tích hợp KNS )
-Giới thiệu bài - Ghi tựa.
* Thực hành 
Bài 1: HS tự đặt tính và tính kết quả.
-HD HS làm bài.
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2: -Yêu cầu HS đọc BT.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
+HS làm vào vở-1 hs giải BL
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 3: 
-1 hs nêu yêu cầu BT.
-HD cách làm, gọi 2 hs lên bảng.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài tập 3 củng cố kiến thức gì?
-Cho hs nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết?
Bài 4: (cột a)
Bài toán yêu cầu tìm gì?
-HS tự làm BT. Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố :
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ?
-.Giáo dục liên hệ.
5.Dặn dò: 
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS.
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 3.
-Cbb: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
-1HS làm bài – lớp làm BC
- 3 HS nhắc tựa 
- Cả lớp làm vào bảng con,
-2 HS lên làm bảng lớp.
- 2 HS đọc bài toán.
 số tiền lúc đầu có 8000đ, một cái bút là:2500 đ, và mua ba cây bút như vậy.
 Tìm số tiền còn lại.
Giải:
Số tiền mua ba cái bút là:
 2500 x 3 = 7500 (đồng)
 Số tiền còn lại là:
 8000 – 7500 =500 (đồng)
 Đáp số:500 đồng
- 2 HS thực hiện-lớp làm PHT 
a) x: 3 = 1527 b) x: 4 = 1823
 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4
 x = 4581 x = 7292 
 Tìm số bị chia.
-Tìm số ô vuông ở mỗi hình.
-HS thảo luận cặp đôi(tg 1)
-HS tự tìm hình và báo cáo cho GV.
HS K,G làm thêm Bài 4 (cột b).
- HS nêu 
- GV nhận xét tiết học.
@ RÚT KINH NGHIỆM:
GV tổ chức thi tiếp sức
Bài 3: 
-1 hs nêu yêu cầu BT.
-HD cách làm, gọi 2 hs lên bảng.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài tập 3 củng cố kiến thức gì?
-Cho hs nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết?
 . 
 Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2021 Tuần 23
Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
-GV nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới:
a: Giới thiệu bài: Trực tiếp - Ghi tựa.
-Hướng dẫn thực hiện phép chia 6369: 3 = ?
-Đây là trường hợp chia hết.
-GV hd HS đặt tính và tính.
-Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
-Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ 
-HS nêu GV ghi như SGK.
-HD thực hiện phép chia 1276 : 4 = ?
-Chia tương tự như trên lần 1 lấy 12 : 4 dược 3.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
HS đọc đề bài. 
-HS làm bảng con.
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
-Bài 1 củng cố cho ta điều gì?
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.
-Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS tự giải.
Tóm tắt:
 4 thùng : 1648 gói bánh
1 thùng :? góibánh
Bài 3:
 Yêu cầu HS đọc đề.
-Bài toán yêu cầu gì?
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? 
-Yêu cầu HS tự giải.
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
4. Củng cố 
 -Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? 
-YC nêu lại cách thực hiện phép tính vừa học
5. Dặn dò:
 -Về nhà ôn lại bài và làm bài tập vào vở 
- 4 HS làm bài tập 2, 3, 4.
-Lớp theo dõi nhận xét.
- 3HS nhắc tựa bài 
-HS đọc ví dụ.
-Nêu cách đặt tính và tính.
-HS đọc lại cách tính như SGK.
6369 3
03 2123
 06 
 09 
 0 
-HS đọc ví dụ 2 và thực hiện tương tự.
 1276 4
 07 319
 36 
 0
-2 HS lên bảng – Cả lớp làm bảng con. 
- HS nhận xét bài của bạn.
-Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
- 2 HS đọc bài toán.
-BT cho biết có 4 thùng đựng được 1648 gói bánh?
-1 Thùng có bao nhiêu gói bánh.
-1 HS lên bảng giải.
- Cả lớp làm vở
Bài giải
Số gói bánh trong mỗi thùng là:
1648 : 4= 412 (gói)
 Đáp số: 412 gói bánh 
 -HS đọc đề, cả lớp đọc thầm
-Đi tìm thừa số.
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
a. X x 2 = 1846 b. 3 x X = 1578
 X = 1846 : 2 X = 1578 : 3
 X = 923 X = 526
- HS nêu 
Chuẩn bị bài”Chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (tt)”
Nhận xét tiết học
@ RÚT KINH NGHIỆM:
Bài 3:GV tổ chức cho HS thi tiếp sức
 Yêu cầu HS đọc đề.
-Bài toán yêu cầu gì?
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? 
 Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2021 Tuần 23
Thủ công
Tiết 23:Đan nong đôi ( tiết 1 )
(Tích hợp KNS -MT )
I. Mục tiêu : 
- Học sinh biết cách đan nong đôi . Đan được nong đôi đúng qui trình kĩ thuật.
 - Rèn khéo tay.
 II. Chuẩn bị : - GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong đôi.
 - HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1. 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:(Tích hợp KNS -MT )
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: Thực hành đan nong đôi .
- Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong đôi đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong đôi.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Tổ chức cho HS thực hành đan nong đôi.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em hoàn thành được sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm .
- Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và tuyên dương học sinh trước lớp .
- Đánh giá sản phẩm của học sinh .
c) Hoạt động tiếp nối:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong mốt .
- Chuẩn bị cho tiết sau: giấy TC, kéo, thước.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Nêu các bước trình tự đan nong đôi.
- Thực hành đan nong đôi bằng giấy bìa: 
+ Nhấc 2 nan, đè 2 nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau 1 nan dọc. 
+ Dán bao xung quanh tấm bìa .
- Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn.
@ RÚT KINH NGHIỆM:
* Hoạt động 3: Thực hành đan nong đôi .
GV tổ chức nhóm 6 học sinh thực hành theo qui trình
- Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong đôi đã học ở tiết trước.
 . ..
 Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2021 Tuần 23
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ
(Tích hợp KNS )
(Thời lượng : 2 tiết)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp.
- Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà
mình yêu quí.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,
của bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Hình minh họa hướng dẫn cách thực hiên, một số bưu thiếp, giấy
bìa màu, keo dán, kéo, giấy màu.
2. Học sinh:
- Giấy bìa màu, giấy màu, hồ dán, kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
TIẾT 1
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về bưu thiếp.(Tích hợp KNS )
- Gv cho hs xem một số bưu thiếp và
thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu:
+ Bưu thiếp dùng để làm gì?
+ Bưu thiếp thường có hình dạng gì?
+ Các hình ảnh, chữ số trên bưu thiếp
được sắp xếp thế nào?
+ Có thể làm bưu thiếp bằng những
chất liệu gì?
- Sau đó gv giới thiệu và kết luận: Bưu
thiếp dùng để tặng chúc mừng cho những
người thân yêu hay bạn bè nhân dịp sinh
nhật, ngày lễ, ngày tết, Bưu thiếp
thường có dạng hình chữ nhật hoặc
vuông, các hình ảnh, chữ số được sắp xếp
cân đối, hài hòa. Khi làm bưu thiếp có thể
sử dụng nhiều chất liệu khác nhau như
- Gv cho hs tham khảo hình 9.1 sgk và
hướng dẫn học sinh về bưu thiếp
màu vẽ, giấy màu, lá cây khô,...
- Hs thảo luận nhóm đôi và trả lời
câu hỏi.
- Hs lắng nghe.
- Hs xem hình sgk và nêu lại ghi
Gv cho hs tham khảo hình 9.1 sgk và
hướng dẫn học sinh về bưu thiếp.
*Hoạt động 2: Cách thực hiện.
- Gv cho hs xem hình hướng dẫn cách
thực hiện và nêu từng bước:
+ Xác định bưu thiếp dành tặng ai, nhân
dịp gì?
+ Tạo hình dạng của bưu thiếp.
+ Phân mảng chữ và hình trang trí.
+ Vẽ hoặc cắt dán hình ảnh trang trí và
chữ vừa với mảng được chia.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Viết thêm nội dung thể hiện tình cảm
của mình vào phần trong bưu thiếp.
- Gv làm minh họa.
- Cho hs tham khảo hình 9.2 sgk và đọc
ghi nhớ.
- Cho hs quan sát hình 9.3 sgk để có
thêm ý tưởng sáng tạo bưu thiếp cho
mình.
-
HS chú ý quan sát
-HS tham khảo, đọc ghi nhớ
-HS quan sát hình 9.3
c) Hoạt động tiếp nối:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong mốt .
- Chuẩn bị cho tiết sau: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ
@ RÚT KINH NGHIỆM:
* Hoạt động 3: Thực hành đan nong đôi .
GV tổ chức nhóm 6 học sinh thực hành theo qui trình
 Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2021 Tuần 23
 Toán 
 Rèn toán
Luyện Tập Tổng Hợp 
(Tích hợp KNS )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số; giải toán bằng hai phép tính; xem lịch.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Ho

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_16_23_mai_thanh_sen.docx