Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

I.Yêu cầu cần đạt

- HS viết đúng: lên đường , ông ké, Nùng, Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng lững thững,

- Nghe - viết đúng một đoạn bài Người liên lạc nhỏ; tRình bày đúng hình thức bài văn xuôi

- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay / ây ( BT 2 ).

- Làm đúng BT3a

 -Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả và biết viết hoa các tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng,.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. Đồ dùng dạy học

1. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ viết nội dung BT3a)

- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút):

- Nhận xét việc rèn chữ của HS trong tuần qua. Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng - Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”

- Lắng nghe

- Mở SGK

 

doc 21 trang ducthuan 2290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021
 Hoạt động tập thể
Tiết 14: Tập chung sân trường
 ––––––––––––––––––––––––––––––
Tiếng Anh
Tiếng Anh (
(GV chuyên biệt dạy) 
Toán
Tiết 67: Bảng chia 9
I. Yêu cầu cần đạt 
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng giải toán có phép tính chia 9(Có một phép chia 9)
- Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Máy tính 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động mở đầu 
1. Khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
3. Giới thiệu bài 
- HS hát
- Đọc bảng nhân 9 
B. Cung cấp KT mới 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9.
- Có 3 tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
-> 9 x 3 = 27
- Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi
tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
-> 27 : 9 = 3
 Từ 9 x 3 = 27 `ta có 27 : 9 = 3
2. Hoạt động 2: Lập bảng chia 9
- GV HD cho HS lập bảng chia 9.
- HS lập bảng chia 9
- HS đọc theo nhóm, cá nhân
- HS thi đọc thuộc bảng chia 9.
- GV nhận xét.
C. Luyện tập thực hành 
 * Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu BT
- HD HS chơi trò chơi chuyền điện
- GV nhận xét 
- HS thực hiện
18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 54 : 9 = 6
45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 36 : 9 = 4
 9 : 9 = 1 90 : 9 = 10 81 : 9 = 9
* Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài nhóm đôi 
- HDHS làm nhóm đôi
- GV nhận xét 
9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7
45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 
 * Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu
- GV HD HS làm bài.
- HS phân tích bài toán làm vào vở 
- GV nhận xét
Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 kg gạo
- HS nhận xét
* Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu BT.
 - HD HS
- HS nêu cách làm, làm vào nháp 
- GV nhận xét
Bài giải
Có số túi gạo là:
45 : 9 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi gạo.
 - HS nhận xét
D. Vận dụng, trải nghiệm 
- Củng cố bài
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 40+41: Người liên lạc nhỏ
I. Yêu cầu cần đạt 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật 
- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Phẩm chất . Học sinh yêu nước, nhân ái và có trách nhiệm với đất nước.
- Năng lực. Tự giác trong học tập, tự tin giao tiếp. 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Máy tính 
 III. Các hoạt động dạy học
Tập đọc
Hoạt động của cô
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động mở đầu 
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài 
B. Hoạt động cung cấp kiến thức mới 
1.Luyện đọc
* GV đọc
* GV hướng dẫn HS luyện đọc 
- HS chú ý nghe
- HS đọc từng câu. 
- HS đọc đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc từng đoạn theo nhóm 4
- 2 HS đọc cả bài
2. Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 + lớp đọc thầm
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ
- Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán
gì?
 bộ đến địa điểm mới.
- Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai
- Vì vùng này là vùng người Nùng ở,
ông già Nùng?
đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng.
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
- Đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước.
- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh trí không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí.
* GV nêu ND
C. Luyện tập, thưc hành 
- HS nêu
3. Luyện đọc lại: 
- GV đọc diễm cảm đoạn 3
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS cách đọc
- HS thi đọc phân vai theo nhóm 3
- HS đọc cả bài
- GV nhận xét 
- HS nhận xét
Kể chuyện
 GV nêu nhiệm vụ:
- HS chú ý nghe
- GV yêu cầu
- HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1-2 theo tranh 1
- GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo một trong ba cách 
- HS chú ý nghe
- Từng cặp HS tập kể
- GV gọi HS thi kể
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp
- HS khá kể lại toàn chuyện
- HS nhận xét bình chọn
- GV nhận xét 
D. Vận dụng, trải nghiệm 
- Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là người như thế nào?
- Củng cố bài
- Là một người liên lạc rất thông minh
Luyện tập Tiếng Việt 
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021
 Toán
Tiết 68: Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt 
- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán ( có phép chia 9).
- Phẩm chất 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài
1. Khởi động
2. kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng chia 9 
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài 
- HS hát
- 2 HS
B. Phát triển bài
1. Bài 1: 
 - GV HD
- HS nêu yêu cầu BT
- HS nhẩm nêu kết quả
9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 
- GV nhận xét 
2. Bài 2: 
- HS yêu cầu bài tập 
 - GV HD HS làm theo nhóm
- HS làm theo nhóm
- Các nhóm trình bày
Sốbị chia 
27
27
27
63
63
63
Số chia
9
9
9
9
9
9
Thương
3
3
3
7
7
7
- GV nhận xét
- HS nhận xét
 3. Bài 3 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS giải vào vở 
- HS làm bài vào vở 
Bài giải
Số ngôi nhà đã xây là:
36: 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là
36 - 4 = 32 (ngôi nhà)
 Đáp số: 32 ngôi nhà
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
4. Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
 - HD HĐ nhóm đôi 
- HS trao đổi nhóm đôi
+ Đếm số ô vuông của hình (18ô)
+ Tìm số đó (18: 9 = 2 ô vuông)
- GV nhận xét
- HS nhận xét
C. Kết luận
 - Củng cố bài
Chính tả ( Nghe viết )
Tiết 27: Người liên lạc nhỏ
I.Yêu cầu cần đạt 
- HS viết đúng: lên đường , ông ké, Nùng, Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng lững thững, 
- Nghe - viết đúng một đoạn bài Người liên lạc nhỏ; tRình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay / ây ( BT 2 ). 
- Làm đúng BT3a 
 	 -Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả và biết viết hoa các tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng,..
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học 
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ viết nội dung BT3a) 
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Nhận xét việc rèn chữ của HS trong tuần qua. Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng
- Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”
- Lắng nghe
- Mở SGK
 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút):
*Mục tiêu: 
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
 a. Trao đổi về nội dung đoạn chép
- GV đọc đoạn văn một lượt. Đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.
+ Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn để làm gì?
+ Ông ké ăn mặc như thế nào?
 b. Hướng dẫn trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn vỪa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào?
 c. Hướng dẫn viết từ khó:
 - Luyện viết từ khó, dễ lẫn.
 - Theo dõi và chỉnh lỗi cho hs
- 1 Học sinh đọc lại.
- Dẫn đường cho ông ké
- HS trả lời
- Đoạn văn có 7 câu.
- Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
- Nào, Bác cháu ta lên đường. Là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Nùng, lên đường , ông ké, Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng, lững thững.
 3. HĐ viết chính tả (15 phút):
**Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, khi viết lời của ông ké phải thục vào 1 ô mới gạch đầu dòng; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Cho học sinh viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.
- Lắng nghe
- HS nghe GV đọc và viết bài.
 4. HĐ chấm, nhận xét bài (5 phút)
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
 5. HĐ làm bài tập (5 phút)
Bài 2: (Cá nhân – cả lớp)
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.
 - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải đúng.
- Giải nghĩa từ: +Đòn bẩy: Vật làm bằng tre, gỗ,... giúp nâng một vật nặng theo cách tì đòn bẩy vào một điểm tựa rồi dùng sức nâng vật đó lên.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tự làm bài cá nhân
- Chia sẻ kết quả trước lớp: 
+ Cây sậy / Chày giã gạo
+ Dạy học / ngủ dậy
+Số bảy / đòn bẩy.
Bài 3a: (Cá nhân – cặp đôi - cả lớp)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV dán bảng 3, 4 băng giấy.
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả.
- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài
- Làm bài cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
a) Trưa nay – nằm - nấu cơm - nát - mọi lần.
 6. HĐ ứng dụng (1 phút)
- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.
- Tìm và viết ra các tiếng có vần ay/ây và các tiếng có âm đầu là l/n.
6. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về nhà sưu tầm 1 bài thơ và tự luyện chữ cho đẹp hơn
Học hát: Ngày mùa vui 
 Dân ca : Thái
 Đặt lời: Hoàng Lân
I.Yêu cầu cần đạt 
- Hs biết thêm một làn điệu dân ca của đồng bào Thái (Tây Bắc) được đặt lời mới có tiêu đề là bài Ngày mùa vui.
- Hs hát đúng giai điệu với tính chất vui tươi, rộn ràng.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
II. Tài liệu - Phương tiện.
1. Giáo viên
- Nhạc cụ:Máy tính , thanh phách.
- Tranh minh hoạ bài hát.
2. Học sinh
- Vở ghi, sgk
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
*Ổn định tổ chức.
*Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng biểu diễn: Bài Con chim non.
- Gv gọi 1 hs nhận xét
- Gv nhận xét, đánh giá, xếp loại
2. Trải nghiệm – Khám phá:
- Giới thiệu bài: Ngày mùa vui được đặt lời mới trên một làn điệu dân ca Thái vùng Tây Bắc. Giai điệu bài dân ca này giản dị, vui tươi, trong sáng. Nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới, nội dung ca ngợi mùa lúa chín, tình cảm vui sướng của mọi người trong ngày được mùa, thóc vàng đầy sân, ấm no trên khắp bản làng.
- Gv treo tranh minh hoạ bài hát.
-? Bức tranh vẽ những gì ?
-Gv nhận xét vào bài.
3. Vận dụng – Thực hành:
* Hoạt động 1: Dạy hát: Bài Ngày mùa vui.
* Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu bài hát.
- Gv hát mẫu.
- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu, chia câu cho Hs đọc (4 câu).
- Gv cho hs luyện thanh.
- Dạy hát từng câu:
 Câu 1: Ngoài đồng lúa .. trong vườn.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
 Câu 2: Nô nức trên đường .. mong chờ. 
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.
 Câu 3: Hội mùa rộn ràng ... yêu thương.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
 Câu 4 : Ngày mùa rộn ràng ... vui hơn.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.
-Gv nhận xét.
* Hoạt động 2 :Hát kết hợp gõ đêm.
* Mục tiêu: HS biết hát kết hợp gõ đệm
- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách:
 Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót trong vườn
 x x x x x x x x
- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp:
Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót trong vườn
 x x x x 
- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu:
Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót trong vườn
 x x x x x x x x x x
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét 
4. Định hướng học tập tiếp theo
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs nghe.
- Hs quan sát.
- Hs trả lời.
- Hs nghe.
- Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của Gv.
- Hs luyện thanh.
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.
- Hs hát ghép câu 1,2.
- Tổ, bàn hát ghép.
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.
- Hs hát ghép câu 3,4.
- Hs hát toàn bài.
- Hs hát và gõ đệm theo phách.
- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.
- Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu.
Tự nhiên XH thay tiết luyện tập Tiếng Việt 
Mĩ Thuật 
Luyện tập Toán 
Luyện tập Tiếng Việt 
( Đ/C Sang dạy ) 
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021
Tập đọc
Tiết 42: Nhớ Việt Bắc
I. Yêu cầu cần đạt 
- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. 
- Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
- Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
- Phẩm chất. GD học sinh yêu quê hương đát nước, có lòng nhân ái đùm bọc, chia sẻ yêu thương.
- Năng lực. phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Máy tính 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của học sinh
A.Hoạt động mở đầu 
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ?	 
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài 
- HS hát
- HS
B. Hoạt động cung cấp KT mới 
1. Luyện đọc
- GV đọc
- HS chú ý nghe.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
+ HD cách ngắt nghỉ hơi đúng nhịp.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- HS đọc theo nhóm.
- 2 HS đọc
2. Tìm hiểu bài: 
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- Nhớ cảnh vật và nhớ người Việt Bắc 
- "Ta" ở đây chỉ ai? "Mình" ở đây chỉ ai?
- Ta: chỉ người về xuôi
Mình: chỉ người Việt Bắc.
- Tìm những câu thơ cho thấy: 
+ Việt Bắc rất đẹp ?
- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi;
- Ngày xuân mơ nở trắng rừng .
+ Việt Bắc đánh giặc giỏi ?
- Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; núi giăng thành luỹ sắt dày 
- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc?
C. Hoạt động luyện tập, thực hành 
- Chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình chung thuỷ với cách mạng nhớ người đan nón chuốt từng sợi gang 
3. Học thuộc lòng bài thơ.
 - HD HS đọc khổ thơ 1 
- HS đọc.
- GV nhận xét 
- HD HS học thuộc lòng
- HS đọc bài theo nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét 
- HS nhận xét
D. Hoạt động vận dụng trải nghiệm 
* Đánh giá tiết học.
Toán
Tiết 69: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I. Yêu cầu cần đạt 
- Biết ĐT và tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến 
phép chia.
-Phẩm chất . 
- Năng lực. Phát triển năng lực tính toán, thảo luận nhóm, giao tiếp. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm, máy tính
III. Các hoạt độn dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động mở đầu
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
Đọc bảng chia 9 
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài 
- HS hát
- 2HS 
B. Hoạt động cung cấp kiến thức mới 
1. Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số:
* HS nắm được cách chia
- GV nêu phép chia 72: 3
- HS nêu cách thực hiện
72 3 7 chia 3 được 2 viết 3 
6 24 2 nhân 3 bằng 6; 7 - 6 bằng 1
12 Hạ 2 được 12; 12 chia 3 được4 
12 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 
 0 12 bằng 0
- HS nhắc lại cách làm 
- GV nêu tiếp phép tính 
- HS nêu cách thực hiện 
65 : 2 = ?
65 2 6 chia 2 được 3, viết 3
6 32 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
05 Hạ 5; 5 chia 2 được 2, viết 2 
 4 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 
 1( dư 1) 
Vậy 65 : 2 = 32 (dư 1)
C. Luyện tập, thực hành 
- HS nhắc lại cách tính 
a. Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào nháp
 84 3 96 6 68 6
 6 28 6 16 6 11
 24 36 08
 24 36 6
 0 0 2
- GV nhận xét 
b. Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu bài học
- GV HD HS
- HS giải vào vở 
Bài giải
Số phút của giờ là:
60 : 5 = 12 ( phút )
 Đáp số: 12 phút
- GV nhận xét
c. Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS làm theo nhóm
- HS làm bài theo nhóm 
Bài giải
Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
 - GV nhận xét 
 Đ/S: 10 bộ quần áo, thừa 1 m
D. Vận dụng, trải nghiệm 
 - Nhận xét giờ học
Tin học
Tin học
( Đồng chí Hà Công Toản dạy ) 
Luyện từ và câu
Tiết 14: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm . Ôn tập câu: Ai thế nào?
I. Yêu cầu cần đạt 
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3).
- Phẩm chất Yêu quê hương đất nước, chăm chỉ, trung thực trong học tập.
- Năng lực. Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực tương tác 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, máy tính 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động mở đầu 
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
viết 2 từ sử dụng ở miền bắc và nam
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài 
- HS hát
- HS viết
B. Hoạt động luyện tập, thực hành 
* HD học sinh làm bài tập
a. Bài tập 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS đọc lại 6 câu thơ trong bài 
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm 
gì?
- Xanh.
 + Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc
điểm gì?
- Xanh mát.
- Tương tự GV yêu HS tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật tiếp.
- HS tìm các từ chỉ sự vật; trời mây, mùa thu, bát ngát, xanh ngắt.
- HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm 
 b. Bài tập 2
 - HS nêu yêu cầu bài tập.
 + Tác giả so sánh những sự vật nào 
 với nhau?
 - So sánh tiếng suối với tiếng hát.
+ Tiếng suối với tiếng hát được so
- Đặc điểm trong tiếng suối trong như
sánh với nhau điều gì?
tiếng hát xa.
- HS làm bài vào nháp
- GV nhận xét
- HS nhận xét 
c. Bài tập 3: 
 - HS nêu yêu bài tập
- GV HD HS
- HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét 
C. Vận dụng, trải nghiệm 
- Củng cố bài
Đạo đức 
Tiết 14 	 Tích cực trong học tập
Trải nghiệm sáng tạo 
Tiết 14 Trang trí lớp học 
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 
Chính tả: Nghe-viết
Tiết 28: Nhớ Việt Bắc
I. Yêu cầu cần đạt 
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2).
- Làm đúng BT(3) a.
- Phẩm chất; Yêu quê hương đất nước, chia sẻ yêu thương.
-Năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực phát triển ngôn ngữ 
II. Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động mở đầu 
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài 
- HS hát
-HS viết khó 
B. Hoạt động cung cấp kiến thức mới.
1. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn thơ
- HS chú ý nghe
- HS đọc lại
- GV hướng dẫn nhận xét 
+ Bài chính tả có mấy câu thơ ?
- 5 câu là 10 dòng thơ.
+ Đây là thơ gì ?
- Thơ lục bát 
- Cách trình bày các câu thơ thế nào?
- HS nêu 
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa 
- Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt Bắc.
- GV đọc các tiếng khó: rừng, giang 
C. Luyện tập thực hành
- HS luyện viết vào nháp
b. GV đọc bài 
- HS nghe viết vào vở 
- GV quan sát,uấn nắn cho HS 
c. Chấm - chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu bài 
- Nhận xét bài viết.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
a. Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu BT
 - GV HD 
- HS làm bài cá nhân 
- HS đọc bài làm
Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt lá trầu - 
- GV nhận xét
đàn trâu - sáu điểm - quả sấu
b. Bài tập 3 (a): 
- 2HS nêu yêu cầu nài tập 
- HD HS làm bài theo nhóm
- HS làm bài theo nhóm
- Các nhóm trình bày
 - GV nhận xét 
D. Vận dụng, trải nghiệm 
 - Củng cố bài
Toán
Tiết 70: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ ( tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt 
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
-Phẩm chất Chăm chỉ học tập 
- Năng lực; tính toán, hợp tác 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm, máy tính 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động mở đầu 
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
3. Giới thiệu bài 
- HS hát
- HS làm BT1
B. Hoạt động cung cấp kt mới.
1. Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phép chia 78 : 4
+ HS nắm được cách chia và nhận ra được có đủ ở các lượt chia.
- GV nêu phép chia 78 : 4
- HS lên bảng đặt tính 
78 4
78 4 7 chia 4 được 1, viết 1.
4 19 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3
38 Hạ 8, được 38; 38 chia 4 được 9 
36 9 nhân 4 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2
 2
- GV gọi HS nêu lại cách thực hiện 
- HS nêu lại cách thực hiện và kết quả: 
C. Hoạt động luyện tập, thực hành 
78 : 4 = 19 (dư 2)
2. Hoạt động 2 
a. Bài 1: 
- GV HD 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp 
77 2 87 3 86 6
6 38 6 29 6 14
17 27 26
16 27 24
 1 0 2
- GV nhận xét
- HS nhận xét
 b. Bài 2 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở 
 HD HS làm vào vở
 Bài giải 
Thực hiện phép chia 33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn,còn 1 HS nữa nên cần thêm một cái bàn nữa.
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
- GV gọi HS nhận xét.
16 + 1 = 17 (cái bàn)
- GV nhận 
c. Bài 4: 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV HD HS xếp hình theo nhóm 
- HS quan sát hình trong SGK.
- HS dùng 8 hình xếp thành 1 hình
 vuông
- HS thi xếp nhanh đúng 
- GV nhận xét tuyên dương.
D. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Củng cố bài
Thể dục 
(GV chuyên biệt dạy ) 
Thủ công
Tiết 14: Cắt, dán chữ H,U. (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt 
- Biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- Phẩm chất. Yêu nước, nhân ái .
- Năng lực. Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, tự giác trung thực trong học tập.
II. Chuẩn bị
- Mẫu chữ H, U.
- Giấy TC, thước kẻ, bút chì. Máy tính 
III. Các hoạt động dạy học
 HĐ của GV
HĐ của HS
A. Hoạt động mở đầu 
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài 
B. Khám phá + Thực hành 
1. Hoạt động: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ H, U
- Hát
- KT đồ dùng của HS
- HS quan sát, nhận xét 
+ Nét chữ rộng mấy ô
- Rộng 1 ô
+ Chữ H, U có gì giống nhau?
- Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau
 2 Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn mẫu
- Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô rộng 3 ô
- HS quan sát
- Bước 1: Kẻ chữ H, U
- Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào hai hình chữ nhật, sau đó kẻ theo 
các điểm đánh dấu (chữ U cần vẽ các đường lượn góc).
- HS quan sát.
- Bước 3: cắt chữ H, U
- Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U , bỏ phần gạch chéo, mở ra được hình chữ H, U
- HS quan sát
- Bước 3: Dán chữ H, U
- Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối.
- Bôi hồ và gián chữ
- HS quan sát.
* Thực hành
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS 
- HS thực hành theo nhóm.
* Trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét
C. Vận dụng trải nghiệm 
- GV củng cố bài
- HS trưng bày 
- Nhận xét
Tự nhiên xã hội 
Thay tiết Luyện tập tiếng Việt 
Luyện TV ( Ôn luyện từ và câu) 
Luyện đọc 
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2021 
Tập viết
Tiết 14: Ôn chữ hoa: K
I. Yêu cầu cần đạt 
- Viết đúng chữ hoa K (1dòng), Kh, Y (1dòng).
- Viết đúng tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng: Khi đói .chung một lòng (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước, chăm chỉ học tập
- Năng lực: Năng lực giao tiếp, hợp tác. 
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa K, máy tính 
 III. Các hạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động mở đầu 
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc: Ông ích Khiêm
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài 
- HS hát
- HS viết 
B. Thực hành 
a. Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS mở vở tập viết
- HS mở vở
+ Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Y, K
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách 
viết
- HS quan sát 
- HS tập viết Y,K vào nháp
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- HS đọc tên riêng
 - GV HD HS viết
 - HS luyện viết nháp
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV HD HS hiểu nội dung câu tục ngữ 
- HS nghe
- HS viết vào nháp
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
 - GV thu bài chấm 
- Nhận xét bài viết 
- HS nghe
C. Vận dụng, trải nghiệm 
* Đánh giá tiết học 
Thể dục 
GV chuyên biệt dạy 
Toán ôn tập 
Dạy sách buổi chiều 
Tập làm văn
Tiết 14: Nghe - kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động
I. Yêu cầu cần đạt 
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2).
- Phẩm chất.Yêu nước ,nhân ái, chăm chỉ, trung thực , trách nhiệm.
- Năng lực: Năng lực giao tiếp, tự tin trong học tập 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác,máy tính 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động mở đầu 
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác - GV nhận xét
- Hát
- HS đọc
3. Giới thiệu bài 
 B. Luyện tập, thực hành.
a. Bài tập 1: (HD buổi chiều)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý.
- GV kể chuyện một lần 
- HS chú ý nghe 
- GV hỏi 
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu ?
- ở nhà ga.
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật ?
- Hai nhận vật 
+ Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ?
+ Ông nói gì với người đứng cạnh ?
- Phiền ông đọc giúp tôi tờ báo này với 
+ Người đó trả lời ra sao?
- HS nêu
+ Câu trả lời có gì đáng buồn cười ?
- Người đó tưởng nhà văn không biết chữ..
- GV nghe kể tiếp lần 2
- HS nghe 
- HS nhìn gợi ý trên bảng kể lại câu chuyện 
- GV khen ngợi những HS nhớ chuyện, kể phân biệt lời các nhân vật 
b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý nhắc 
- GV mời HS khá, giỏi làm mẫu.
- 1HS khá làm mẫu.
- HS làm việc theo tổ; lần lượt từng HS đóng vai người giới thiệu
- GV gọi HS thi giới thiệu 
- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
C. Vận dụng trải nghiệm 
- Đánh giá tiết học
Sinh hoạt lớp
* Ưu điểm 
- Chấp hành tương đối tốt các quy định của nhà trường. Đi học tương đối đầy đủ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng xây dựng bài, đọc bài to rõ ràng, biết giải các bài toán có lời văn, thực hiện nhanh các phép tính cộng trừ, nhân chia đơn giản
*Tồn tại
- Một số em tính nhẩm còn chậm, đọc bài còn nhỏ.
* Biện pháp: - Tiếp tục rèn học sinh cách đọc bài, cách tính nhẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2021_2022_ban.doc