Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thùy Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thùy Dung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng bài tập 2. 3/a

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm.

II.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK , bảng phụ ghi nội dung BT.

2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức (1P). H¸t

2. Kiểm tra bài cũ (3P).

- GV án, HS viết bảng lớp :

- HS lớp viết bảng con. 2 từ có tiếng chứa vần oc, 2 từ có tiếng chứa vần ooc.

3. Bài mới: (30P)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ1. Gi ới thiệu bài (1P) - GV nªu mục tiêu cña tiÕt häc.

 - Ghi đầu bài lên bảng - HS lắng nghe và ghi nhớ.

- Ghi bài vào vở

HĐ2.Hướng dẫn HS nghe – viết (22P)

 * Trao đổi về nội dung đoạn viết:

- Đọc mẫu bài chính tả.

- Gọi 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.

- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?

* Hướng dẫn trình bày:

- Bài chính tả có mấy câu?

+ Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa?

* Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó

- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.

* Viết chính tả:

- GV đọc bài chính tả lần 2

- Nhắc HS tư thế ngồi viết bài.

- GV đọc từng câu cho HS viết bài

- GV theo dõi uốn nắn cho HS, Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.

* Đọc soát lỗi:

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

* Kiểm tra bài viết:

- Thu vở HS đánh giá, nhận xét, sửa sai 5 đến 7 bài, nhận xét chữ viết và cách trình bày để HS rút kimh nghiệm ở các bài viết sau.

- Cả lớp theo dõi GV đọc bài.

- 2 HS đọc lại bài.

- Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn; gió đông nam hây hẩy; sóng vỗ rập rình; hương sen thơm ngào ngạt.

- 6 câu

+ Viết hoa các chữ cái đầu câu, đầu đoạn và sau dấu chấm.

- tỏa sáng, gợn, mênh mông, rập rình, hây hẩy

- Lớp thực hiện viết tiếng khó vào bảng con.

- HS viết bài

- HS nghe và soát lỗi.

- Nộp bài lên để GV kiểm tra.

 

docx 43 trang ducthuan 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13:
Ngày soạn : Ngày 27 tháng 11 năm 2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020
TIẾT 1: 
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 ..@&? ..
TIẾT 2:
TOÁN
 §61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng dạng toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn để làm các bài tập trong SGK.
3.Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức:(1P) Hát
2. Kiểm tra bài cũ:(2P) 
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
3. Bài mới: (32P)
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài (1P)
- Nêu mục tiêu tiết học
- GV ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở
HĐ2. Bài toán (15P)
* Ví dụ: GV nêu 
- GV vừa hỏi vừa hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu gì? 
- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
*Bài toán: 
- Yêu cầu HS đọc bài – Phân tích bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm bài toán.
 * Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 + Muốn biết số bé bằng một phần mấy số lớn ta phải qua mấy bước? 
- Yêu cầu HS nêu lại các bước tính.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
+ Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm.. 
+ Đoạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn AB.
- HS làm cá nhân – 2 em lên bảng 
Bài giải:
 Đoạn thẳng CD gấp đoạn thẳng AB là: 6 : 2 = 3 (lần)
 Đáp số : 3 lần.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận, làm bài, báo cáo:
Bài giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi con là:
30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi mẹ bằng 1/5 tuổi mẹ
 Đáp số: 1/5
- 2 bước
+ Bước 1: Tìm xem số lớn gấp số bé bao nhiêu lần. 
+ Bước 2: Suy ra số bé bằng một phần mấy số lớn.
- HS nêu.
HĐ3.Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào SGK, 2HS làm bảng phụ.
- GV yêu cầu HS nhận xét và nêu cách làm.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Phân tích tóm tắt bài toán trong SGK
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm bài.
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Phân tích tóm tắt bài toán trong SGK
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp, báo cáo miệng.
- Gọi HS nêu cách làm bài
- Viết ô trống.
- HS làm bài.
SL
SB
SL gấp mấy lần SB?
SB bằng một phần mấy SL?
6
3
2
1/2
10
2
5
1/5
- HS nhận xét, nêu cách làm bài.
- HS đọc
- HS quan sát.
- HS làm vở,1HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải:
 Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên là:
 24 : 6 = 4 (lần)
 Vậy số sách ngăn trên bằng 1/4 số sách ngăn dưới
 Đáp số: 1/4 
- HS nhận xét, nêu cách làm.
- So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- HS đọc
- HS quan sát.
- HS làm bài, báo cáo, nhận xét.
+ Số ô vuông màu xanh bằng một phần mấy số ô vuông màu trắng:
+ Hình a: 1/5 
+ Hình b: 1/3	 + Hình c: 1/2
- HS nhận xét.
4. Củng cố (3P) 
- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn?
5. Dặn dò: (1P)
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau Luyện tập.
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 3,4: 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
§37, 38: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
 * TËp ®äc:
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi người anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp. 
* KÓ chuyÖn: 
- HS kể lại được một đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết kể một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. 
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 
2. Kĩ năng
- Chó ý ®äc ®óng c¸c tõ ng÷: Bok Pa, lũ làng, làng Kông Hoa, Bok Hồ,.... 
- Rèn cho HS kĩ năng kể chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết ơn các anh hùng có công với đất nước. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: B¶ng phô viÕt ®o¹n v¨n cÇn hướng dÉn HS luyÖn ®äc. SGK, Tranh minh ho¹ bµi T§ trong SGK. 
2. Học sinh: SGK, vở, bút, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn ®Þnh tæ chức (1P): H¸t. 
2. KiÓm tra bµi cò (3P): 
- Gäi 2HS lªn b¶ng đọc bài Cảnh đẹp non sông và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét.
3. Bµi míi
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài (2P)
- GV: GV giới thiệu chủ điểm
- GV giới thiệu tranh: 
+ Tranh vẽ gì?
GV: Đây là anh hùng Đinh Núp, người dân tộc Ba Na ở vùng núi Tây Nguyên. Trong kháng chiến chống Pháp, anh hùng Núp đã lãnh đạo dân làng Kong Hoa chiến đấu lập nhiều chiến công lớn. Trong bài tập đọc ngày hôm nay em sẽ tìm hiểu về anh.
- GV ghi đầu bài
+ HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
- HS ghi đầu bài vào vở.
HĐ2.Luyện đọc (28P)
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng :
+ Lời của anh hùng Núp mộc mạc, tự hào khi nói với lũ làng.
+ Lời cán bộ và dân làng hào hứng, sôi nổi,..
+ Đoạn cuối bài thể hiện sự trang trọng, cảm động.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV cho HS đọc nối tiếp câu.
- GV nhận xét
- GV ghi lên bảng từ khó : 
Bok Pa, lũ làng, làng Kông Hoa, Bok Hồ. 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ.
+ Khi đọc bài văn cần ngắt nghỉ hơi như thế nào? 
+ GV ghi câu khó lên bảng: 
-“Đất nước mình bây giờ mạnh hung rồi.// Người Kinh,/ người Thượng,/ con gái,/ con trai,/ người già,/ người trẻ/ đoàn kết đánh giặc, / làm rẫy/ giỏi lắm.//
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1
+ Em biết gì về anh hùng Núp? 
+ Bok còn gọi là gì ?
- Gọi HS đọc đoạn 2
+ Giải nghĩa từ: Càn quét
- Gọi HS đọc đoạn 3
+ Giải nghĩa từ : lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng.
c) Luyện đọc theo nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi trong 3 phút.
- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài trước lớp. 
- HS theo dõi GV đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp câu, đọc 2 vòng.
- HS đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS chia đoạn 2 thành 2 phần;
+ Phần 1: Núp đi dự Đại hội về ......cầm quay súng chặt hơn.
+ Phần 2: Anh nói với lũ làng..... Đúng đấy !
+ Cần ngắt hơi sau các cụm từ và dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm.
- HS đọc câu khó.
- HS đọc đoạn 1
+ Anh hùng quân đội Đinh Núp, người Ba Na, rất nổi tiếng trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Bác ( từ xưng hô của một số dân tộc Tây Nguyên.)
- HS đọc đoạn 2
- HS đọc đoạn 3.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS thi đọc
- HS theo dõi.
HĐ3. Tìm hiểu bài (15P)
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
+ Ý của đoạn 1 là gì? 
GV : Vì lãnh đạo dân làng Kong Hoa lạp được nhiều chiến công nên anh Núp được cử đi Đại hội thi đua. Lúc về Núp đã kể chuyện gì ở Đại hội cho lũ làng nghe. Chúng ta tìm hiểu đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+ Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì? 
+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa
+ Cán bộ nói gì với làng Kong Hoa và Núp?
+ Khi đó dân làng Kong Hoa thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào ?
+ Ý đoạn 2 là gì?

GV: Điều đó cho thấy dân làng Kong Hoa rất tự hào về thành tích của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài để biết ĐH tặng những gì cho dân làng Kong Hoa và Núp.
- Gọi HS đọc đoạn cuối
+ Đại hội tặng dân làng Kông hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? 
+ Ý của đoạn 3 là gì?
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- HS đọc đoạn 1.
+ Cử đi dự Đại hội thi đua. 
+ Ý đoạn 1: A Núp đi dự đại hội thi đua.
- Lắng nghe.
- HS đọc đoạn 2
+ Đất nước mình bây giờ mạnh lắm, mọi người giỏi lắm?
+ Anh lên kể chuyện làng anh cho Đại hội nghe, mọi người khắp nhà.
+ Cán bộ nói: “ Pháp đánh một trăm nawmcungx không thắng nổi đồng chí Núp và dân làng Kong Hoa”.
+ Dân làng Kong Hoa vui quá đứng hết cả dậy và nói: “ Đúng đấy ! Đúng đấy ! .”
+ Ý đoạn 2: Anh Núp kể chuyện dự Đại hội.
- Lắng nghe
- HS đọc đoạn cuối
+ Tặng ảnh Bok Hồ vác cuốc làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa,cờ thêu chữ,... 
+ Mọi người coi những món quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên lũ làng coi đến mãi nửa đêm. 
+ Ý đoạn 3: Đại hội tặng quà cho Núp và dân làng Kong Hoa.
- Nội dung: Câu chuyện ca ngợi người anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp. 
- HS nhắc lại và viết vào vở.
HĐ4. Luyện đọc lại (7P)
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- Hướng dẫn ngắt nghỉ, giọng đọc ( giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động)
- Yêu cầu HS L§ theo nhãm 2 
- Yêu cầu HS đọc cá nhân.
-Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- Lắng nghe.
- HS đọc nhóm.
- HS đọc.
- HS nhận xét, bình chọn
HĐ5. Nhiệm vụ (2P)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chọn kể lại một đoạn câu chuyện “Người con của Tây Nguyên” theo lời một nhân vật trong chuyện.
HĐ6. HD kể lại câu chuyện theo tranh (18P)
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn mẫu.
-Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1?
+Chú ý:Người kể cần xưng “tôi”
* Kể trong nhóm: 
- HS chọn vai kể trong nhóm 2 
( 3 phút)
* Kể trước lớp.
- Khen HS kể tốt, bình chọn bạn kể hay nhất.
* Kể toàn bộ câu chuyện.
- HS đọc
- Nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời anh Núp.
- Lắng nghe.
- HS kể trong nhóm 2
- Đại diện các nhóm lên kể theo đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình bạn kể hay nhất.
- 1 HS kể.
4. Củng cố (3P) 
- Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? 
+ Ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kong Hoa đã lập mhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
5. Dặn dò (1P) 
- Nhận xét giờ học. chuẩn bị bài sau : Cửa Tùng.
Rút kinh nghiệm:
 . 
. .. . ..@&? . . 
Ngày soạn : Ngày 28 tháng 11 năm 2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020
TIẾT 1:
TOÁN
§62: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- BiÕt so s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n(2 phÐp tÝnh)
2. Kỹ năng: Áp dụng để giải toán có lời văn . Vận dụng hoàn thành các bµi tËp: 
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : SGK, b¶ng phụ.
2. Học sinh: SGK, b¶ng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức (1P): H¸t
2. Kiểm tra bài cũ (3P): 2 HS lªn b¶ng
- Tìm của 20m, 10 cm, 60kg - Nhận xét
3. Bài mới (30P)
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu tiết học
- GV ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập
(28P)
Bài 1(62):
- HS đọc bài 
- Yêu cầu HS làm vào nháp, 2 HS lên bảng làm bảng phụ.
- Nhận xét
* Muèn biÕt số lớn gấp mấy lần số bé ta lµm thÕ nµo?
* Muèn biÕt số bé bằng một phần mấy số lớn ta lµm thÕ nµo?
Bài 2(62):
- Gọi HS đọc bài 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng . Lớp làm nháp 
- Nhận xét
* Bài tập 2 thuộc dạng toán gì?
Bài 3(62):
- Gọi HS đọc bài 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng . Lớp làm vào vở. 
- Nhận xét
* Bài tập 2 thuộc dạng toán gì?
Bài 4(62):
- Gọi HS đọc bài 
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2
- 2 nhóm lên thi 
- Nhận xét các nhóm dán sản phẩm của nhóm mình và nêu cách xếp.
+ Hình vừa ghép được có mấy hình tam giác ? mấy hình tứ giác ?
- 2 HS lên bảng nhận biết hình tam giác và hình tứ giác.
- Nhận xét.
- HS đọc bài 
- HS làm bài vào nháp, 2 HS làm bảng phụ 
Số lớn
12
18
32
35
70
Số bé
3
6
4
7
7
SL gấp mấy lần SB
4
3
8
5
10
SB bằng một phần mấy SL
1/4
1/3
1/8
1/5
1/10
+Lấy số lớn chia cho số bé
- HS trả lời.
- HS đọc bài 
+ Có 7 con trâu, số bò nhiều hơn số trâu là 28 con.
+ Hỏi số trâu bằng một phần mấy số bò?
 - HS làm nháp 1HS lên bảng 
Bài giải
Số con bò là:
7 + 28 = 35 (con)
Số bò gấp số trâu là:
35 : 7 = 5 (lần)
Vậy số trâu bằng số bò.
 Đáp số: 
+ So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- HS đọc bài 
+ Đàn vịt có 48 con, trong đó có số vịt đang bơi dưới ao.
+ Hỏi trên bờ có bao nhiêu con vịt?
- Gọi 1 HS lên bảng . Lớp làm vở 
Bài giải :
Số vịt đang bơi dưới ao là
48 : 8 = 6 (con)
Số vịt ở trên bờ là :
48 – 6 = 42 ( con )
 Đáp số : 42 con vịt
+ Bài toán giải bằng hai phép tính
- Xếp 4 hình tam giác thành hình sau
- HS làm việc theo nhóm 2.
 - 2 nhóm lên thi .
- HS lắng nghe.
+ Có 4 hình tam giác, 2 hình tứ giác.
- 2 HS lên bảng thực hành.
- Lớp nhận xét
4. Cñng cè (3P) : 
- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy của số lớn ta làm ntn ?
5. DÆn dß (1P)
- Nhận xÐt giê häc.VÒ nhµ hoàn thành BT trong VBT
- ChuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 2:
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
§25: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng bài tập 2. 3/a
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK , bảng phụ ghi nội dung BT.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Ổn định tổ chức (1P). H¸t
2. Kiểm tra bài cũ (3P). 
- 2 HS lªn b¶ng- Líp nhËn xÐt- bæ sung
- GV ®äc, HS viết bảng lớp : 
- HS lớp viết bảng con. 2 từ có tiếng chứa vần oc, 2 từ có tiếng chứa vần ooc.
3. Bài mới: (30P)
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Gi ới thiệu bài (1P)
- GV nªu mục tiêu cña tiÕt häc. 
 - Ghi đầu bài lên bảng
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi bài vào vở
HĐ2.Hướng dẫn HS nghe – viết (22P)
* Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- Đọc mẫu bài chính tả.
- Gọi 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
* Hướng dẫn trình bày:
- Bài chính tả có mấy câu?
+ Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa? 
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
* Viết chính tả:
- GV đọc bài chính tả lần 2
- Nhắc HS tư thế ngồi viết bài.
- GV đọc từng câu cho HS viết bài
- GV theo dõi uốn nắn cho HS, Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
* Đọc soát lỗi:
- Đọc lại cho HS soát lỗi. 
* Kiểm tra bài viết:
- Thu vở HS đánh giá, nhận xét, sửa sai 5 đến 7 bài, nhận xét chữ viết và cách trình bày để HS rút kimh nghiệm ở các bài viết sau.
- Cả lớp theo dõi GV đọc bài.
- 2 HS đọc lại bài.
- Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn; gió đông nam hây hẩy; sóng vỗ rập rình; hương sen thơm ngào ngạt.
- 6 câu
+ Viết hoa các chữ cái đầu câu, đầu đoạn và sau dấu chấm.
- tỏa sáng, gợn, mênh mông, rập rình, hây hẩy
- Lớp thực hiện viết tiếng khó vào bảng con.
- HS viết bài
- HS nghe và soát lỗi.
- Nộp bài lên để GV kiểm tra.
HĐ3. Hướng dẫn lµm BT chÝnh t¶(7P)
Bài 2:
- Gọi HS đọc nội dung của bài tập.
- Yêu cầu 1 HS làm bài vào bảng phụ. Cả lớp thực hiện vào VBT 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
Bài 3/a:
- Gọi HS đọc nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm BT.
- Gọi các nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Điền vào chỗ trống iu hay uyu? 
- HS làm bài tập
- 2 HS đọc lại kết quả đúng.
- Đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay.
- HS đọc.
- Viết lời giải các câu đố sau
- con ruồi – quả dừa – cái giếng 
4.Củng cố: (3P)
- Đặt câu với từ vừa tìm được trong BT 2?
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò : (1P) 
- GV tuyên dương những HS viết bài đẹp và làm bài tập đúng.
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 3:
ĐẠO ĐỨC
§13: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết tham gia việc lớp, việc trường là quyền và bổn phận của học sinh.
2. Kỹ năng: Biết nhắc nhở bạn bè bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường
3. Thái độ: Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Vở bài tập Đạo đức.Tranh minh họa SGK.
2. Học sinh: Vở bài tập Đạo đức. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp (1P): HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Như thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường?
- Nhận xét.
3. Bài mới (28P)
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1 Giới thiệu bài (1P)
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi đầu bài.
- Ghi đầu bài.
HĐ2: Thảo luận xử lí tình huống 
(15P)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 4 .
- Gọi HS đọc các tình huống
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tìm cách xử lí các tình huống
- Yêu cầu đại diện các nhóm nêu cách xử lí các tình huống?
- Nhận xét.
- Kết luận: Tham gia việc trường, việc lớp vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS
- Hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận xử lí các tình huống dưới đây.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày - Tình huống 1: Nếu là bạn của Tuấn, em sẽ khuyên bạn nên nhận nhiệm vụ
- Tình huống 2: Em sẽ xung phong giúp các bạn học.
- Tình huống 3: Em sẽ nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.
- Tình huống 4: Em nhờ bố mẹ hoặc bạn bè mang lọ hoa đến trường giúp em.
. 
HĐ3: Trình bày ý kiến (12 P)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 5.
- yêu cầu HS ghi vào nháp những việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và lập kế hoạch để thực hiện tốt những công việc đó.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét.
- Kết luận: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của học sinh
- Em hãy đăng kí tham gia làm những việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và lập kế hoạch để thực hiện tốt những công việc đó.
- VD: Tham gia trực nhật lớp thì em sẽ cố gắng đến sớm hơn các bạn vào những hôm nình trực nhật. Em sẽ giúp bạn học tốt hơn . 
4. Củng cố (2P)
- Là HS, các em nên có thái độ như thế nào đối với việc lớp, việc trường?
5. Dặn dò (1P)
- Tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 4:
TẬP VIẾT
§13: ÔN CHỮ HOA I
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố cách viết hoa I thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp chữ hoa: I, ¤, K ( 1 dßng); ViÕt ®óng tªn riªng ¤ng Ých Khiªm.
dßng) vµ c©u øng dông: Ít ch¾t chiu .phung phÝ b»ng cì ch÷ nhá( 1 lÇn)
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng .
3. Thái độ: Kiên trì, cẩn thận khi viết; có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: SGV, Vở Tập viết, chữ mẫu 
2. Học sinh: Vở tập viết 3, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (2P): Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (3P) 
- HS viết bảng con, bảng lớp : Hàm Nghi.
- GV nhận xét
3. Bài mới (30P)
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài (2P)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi bài vào vở
HĐ2. Hướng dẫn viết trên bảng con, bảng lớp
(15P)
*Luyện viết chữ hoa: 
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có
trong bài.
- GV treo từng chữ mẫu: I, ¤, K cho HS quan sát, hỏi:
+ Chữ hoa I, ¤, K gồm mấy nét, cao mấy ô li, rộng mấy ô li,?
- Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
-Yêu cầu HS viết bảng con, bảng lớp I, ¤, K 
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
* Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: ¤ng Ích Khiªm: Lµ mét quan nhµ NguyÔn. V¨n, vâ toµn tµi, quª ë Qu¶ng Nam, con ch¸u «ng sau nµy nhiÒu ng­êi lµ liÖt sü chèng ph¸p.
- GV viết bảng các từ ứng dụng Ông Ích Khiªm
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao, khoảng cách như thế nào? 
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Câu ứng dụng ý nói điều gì?
- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao, khoảng cách thế nào?
- Giáo viên viết mẫu.
- Yêu cầu HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết
- Các chữ hoa: I, ¤, K 
- HS quan sát
- HS nêu
- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết.
- ¤ng Ích Khiªm
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS trả lời
- HS viết bảng con từ: ¤ng Ích Khiªm
- Ít ch¾t chiu h¬n nhiÒu phung phÝ. 
- C©u tôc ng÷ khuyªn ta ph¶i biÕt tiÕt kiÖm
- HS nêu.
- HS quan sát.
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp
HĐ3. Hướng dẫn viết vở tập viết (13 P)
- GV yêu cầu HS mở vở tập viết, viết các chữ hoa, từ, câu ứng dụng theo vở hướng dẫn.
- Nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.
- Yêu cầu HS viết bài
- GV thu vở của một số học sinh để chữa bài, nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét 10 bài.
- HS mở vở.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài.
- HS nộp vở, lắng nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm.
4. Củng cố (3p): 
- 2 HS thi viết chữ hoa I, ¤, K cỡ nhỏ.
- HS bình chọn bạn thắng cuộc.
5. Dặn dò (2P):
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện viết.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 5:
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
§25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức	
- Kể tên một số hoạt động ngoài hoạt động trên lớp ở trường.
- Biết được ý nghĩa của các hoạt động trên và có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động đó phù hợp với bản thân.
2. Kĩ năng
- HS biết được một số hoạt động ở trường, biết được ý nghĩa của hoạt động đó.
3. Thái độ	
- Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động đó phù hợp với bản thân.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: SGK, tranh ảnh,...
2. Học sinh: Vở, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1P): Hát
2. Kiểm tra bài cũ (3P) 
- Em cần có thái độ và phải làm gì để học tập tốt? - GV nhận xét.
3. Bài mới ( 30P) 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài (1P) 
- GV giới thiệu bài
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Lắng nghe
- HS ghi đầu bài vào vở
HĐ2. Tìm hiểu các hoạt động ngoài giờ lên lớp (10P) 
- Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hỏi:
+ Khi đến trường, ngoài việc tham gia vào các hoạt động học tập, các em còn được tham gia vào các hoạt động nào khác nữa? 
* Kết luận: Như vậy ngoài hoạt động trên lớp các em còn được tham gia rất nhiều các hoạt động khác.
- Bước 2: Thảo luận nhóm.
+ GV chia nhóm, mỗi nhóm quan sát 1 hình trong SGK, trang 48, 49, chỉ và nói rõ các hoạt động do nhà trường tổ chức ở trong các hình, ảnh, giới thiệu và mô tả các hoạt động đó.
- GV hỏi: VD:
+ Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì? 
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu?
+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo, nhận xét các câu trả lời của bạn. 
* Kết luận: Về hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hs tiểu học gồm các hoạt động như: vui chơi giải trí, văn nghệ, TDTT, trồng cây, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ...
- HS trả lời 
+ Hoạt động vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan bảo tàng, di tích lịch sử...
- HS quan s¸t 1 hình trong SGK- trang 48, 49 và thảo luận
- HS trả lời
+ Hình 1 thể hiện hoạt động đồng diễn thể dục.
+ Hoạt động này diễn ra ở sân vận động hoặc trường học.
+ Các bạn tập nghiêm túc, tập đều, hào hứng tham gia hoạt động. 
- HS nêu các bức tranh còn lại 
- Nhóm HS tr×nh bµy kÕt qu¶. 
- C¸c nhãm kh¸c bæ sung .
- Vµi HS nªu kÕt luËn.
HĐ3. Giới thiệu một số hoạt động ở trường em
- Bước 1: Thảo luận nhóm đôi
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời: 
+ Trường chúng ta đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nào?
+ Em đã tham gia những hoạt động nào?
- Bước 2:Làm việc cá nhân
+GV phát phiếu bài tập cho HS
- Hướng dẫn HS cách làm.
- HS làm cá nhân – HS báo cáo
- Nhận xét.
* Kết luận: Để các hoạt động của lớp (trường) được tốt, em cần tham gia một cách tích cực, tùy theo sức của mh.
- HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời: 
+ Hoạt động: Giai điệu tuổi hồng, đọc sách thư viện,....
+ HS trả lời.
- HS làm phiếu học tập 
- HS làm cá nhân – HS báo cáo
HĐ4. Ý nghĩa của các hoạt động và liên hệ bản thân
- GV hỏi: 
+ Theo em, các hoạt động ngoài giờ lên lớp có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS tự viết ra giấy một đoạn văn kể lại một hoạt động do trường tổ chức mà em tham gia và để lại nhiều kỉ niệm với em.
- Gọi HS đọc bài của mình 
- Nhận xét – Kết luận.
- HS trả lời
- HS tự viết ra giấy một đoạn văn kể lại một hoạt động do trường tổ chức mà em tham gia và để lại nhiều kỉ niệm với em.
- HS đọc bài của mình 
4. Củng cố ( 3P)
- Hoạt động ở trường có lợi ích gì ?
5. Dặn dò ( 2P) 
- Nhận xét giờ học. Hoàn thành BT trong vở BTTN-XH
Rút kinh nghiệm:
 . 
. .. . ..@&? . . 
Ngày soạn : Ngày 29 tháng 11 năm 2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2020
TIẾT 1:
 TOÁN
§63: BẢNG NHÂN 9
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ. 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức (1P)
2. Kiểm tra bài cũ (3P)
- HS đọc bảng nhân, chia 8
- GV nhận xét
3. Bài mới (27P)
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu tiết học
- GV ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở
HĐ2. Hướng dẫn lập bảng nhân 9
(7P)
- GV gắn tấm bìa có 9 chấm tròn lên bảng và hỏi: 
+ Cã mÊy chÊm trßn?
+ Tấm bìa có mấy chấm tròn?
+ 9 chấm tròn được lấy mấy lần?
+ Vậy 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân nào? 
- GV ghi bảng: 9 x 1 = 9 
- Gọi HS đọc phép nhân.
- GV gắn 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: 
+ Có mấy tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn, vậy 9 chấm tròn được lấy mấy lần? 
+ 9 được lấy mấy lần?.
- Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2 lần.
+ 9 nhân 2 bằng mấy? 
= Vì sao em biết 9 x 2 = 18 ? Hãy chuyển phép nhân thành phép cộng? 
- GV ghi bảng phép nhân: 
 9 x 2 = 14 
- Yêu cầu HS đọc.
- GV gắn 3 tấm bìa lên bảng và hỏi: 
+ Có 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, vậy 9 chấm tròn được lấy mấy lần? 
- Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 3 lần.
+ 9 nhân 3 bằng mấy? 
+ Vì sao em biết 9 x 3 = 27? Hãy chuyển phép nhân thành phép cộng? 
- GV ghi bảng phép nhân 
 9 x 3 = 21
- Yêu cầu HS đọc.
- HS đọc 3 phép tính vừa lập. 
+ Nhận xét các thành phần, kết quả 
 - Dựa vào quy luật trên, HS trao đổi nhóm đôi dể thành lập bảng nhân 9,GV ghi bảng.
+ Nhận xét các phép nhân trong bảng ?
- GV xoá dần bảng cho HS đọc. HS thi đọc thuộc lòng
- 9 chÊm trßn
- 9 chấm tròn
- 1 lần
- 9 x 1 = 9
- HS đọc phép nhân
- HS quan sát
- 2 lần
- Phép tính: 9 x 2
- 9 x 2 = 18
- Vì 9 x 2 = 9+ 9 = 18 nên 
x 2 = 18
- HS đọc
- 3 lần
- Phép tính: 9 x 3
- 9 x 3 = 21
- Vì 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27 nên 9 x 3 = 27
- HS đọc
- Thừa số thứ 1 đều bằng 9(đây chính là bảng nhân 9, thừa số thứ 2 tăng dần thêm 1 đơn vị, tích tăng dần thêm 9 đơn vị) 3 phép tính này được xuất hiện trong bảng nhân 9.
- HS thành lập bảng nhân 9.
- Thừa số thứ nhất là 9, thừa số còn lại lần lượt là các số TNLT 1; 2; 3; ; 10; tích là dãy số đếm thêm 9, bắt đầu từ 9 - 90).
- HS đọc thuộc bảng nhân 9
HĐ3. Hướng dẫn HS luyện tập( 22P )
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS tính vào SGK,
- HS đọc nối tiếp kết quả.
- GV nhận xét 
+ Thế nào là tính nhẩm?
+ Em có nhận xét gì về phép tính 9 x 0 = 0 và 0 x 9 = 0 ?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS tính vào nháp, gọi 4 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét 
* Nêu cách thực hiện các phép tính trên ?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài toán cho biết gì?	
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết lớp 3B có bao nhiêu bạn ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Số đầu tiên trong dãy số là số nào ?
+ Tiếp sau số 9 là số nào ?
+ 9 cộng thêm mấy thì bằng 18 ?
+ Tiếp sau số 18 là số nào ?
+ Làm thế nào để được số 27 ?
- Yêu cầu HS làm vào SGK
- Nhận xét
* Dựa vào đâu em có thể điền đúng được các số còn thiếu vào ô trống
- HS đọc yêu cầu: Tính nhẩm
- 4 HS lên bảng làm bài, HS nêu nối tiếp kết quả.
9 x 4 = 36
9 x 1 = 9
9 x 3 = 27
9 x 2 = 18
9 x 7 = 63
9 x 6 = 54
9 x 5 = 45
9 x 8 = 72
9 x 9 = 81
9 x 10 = 90
0 x 9 = 0
9 x 0 = 0
+ Nhẩm kết quả ở trong đầu. 
+ Bất kì số nào nhân với 0 đều bằng 0.
- HS đọc yêu cầu: Tính nhẩm
- 4 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào nháp.
a) 9 x 6 + 17 = 54 + 17
 = 71
 9 x 3 x 2 = 27 x 2 
 = 54
b) 9 x 7 - 25 = 63 – 25
 = 38
 9 x 9 : 9 = 81 : 9 
 = 9
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu BT
+ Lớp 3B có 3 tổ, mỗi tổ có 9 bạn.
+ Hỏi lớp 3B có bao nhiêu bạn ?
+ Ta lấy 9 x 3
- HS làm bài vào vở
 Bài giải
 Lớp 3B có số bạn là:
 9 x 3 = 27 ( bạn)
 Đáp số: 27 bạn.
- Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống
+ Số đầu tiên trong dãy số là số 9.
+ Tiếp sau số 9 là số 18.
+ 9 cộng thêm 9 thì bằng 18.
+ Tiếp sau số 18 là số 27.
+ Lấy 18 cộng với 9.
- Yêu cầu HS làm vào SGK.	
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
+ Dựa vào tích của bảng nhân 9 
+ Dựa vào quy luật của 3 số đầu, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước 9 đơn vị, 
4. Cñng cè ( 3P) 
- Đọc lại bảng nhân 9 ?
- Nhận xét giờ học
5. DÆn dß ( 2P)
- Chuẩn bị bào sau: Luyện tập
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 2:
TẬP ĐỌC
§39: CỬA TÙNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Bưíc ®Çu biÕt ®äc víi giäng cã biÓu c¶m, ng¾t nghØ h¬i ®óng c¸c c©u v¨n. - N¾m ®îc ND bµi : T¶ vÎ ®Ñp k× diÖu cña Cöa Tïng - mét cöa biÓn thuéc miÒn Trung níc ta .
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ: lịch sử, lũy tre làng, Hiền Lương,..
- Bước đầu biết đọc bài với giọng vui tươi hồn nhiên.
3.Thái độ: Giáo dôc HS t×nh yªu quª hương, ®Êt nước; yªu c¶nh ®Ñp cña quª hương vµ tù hµo vÒ quª hương. 
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn ®Þnh tổ chức (1P): Hát
2. KiÓm tra bµi cũ (3P)
- Gọi 1HS đọc bài “Người con của Tây Nguyên”, nêu nội dung bài thơ ? - Nhận xét
3. Bµi míi: (30P) 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu mới (2P)
- GV giới thiệu : Bài tập đọc ngày hôm nay sẽ đưa các em đến thăm Cửa Tùng, một của biển đẹp nổi tiếng ở miền Trung. Cửa Tùng là một cửa biển kì vĩ, nước biển thay đổi theo từng thời điểm trong ngày tạo nên bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp, GV ghi đầu bài lên bảng. 
- HS lắng nghe.
 HS ghi bài vào vở
HĐ2. Luyện đọc (27P)
* GV ®äc toµn bµi
- Nêu giọng đọc: GV đọc toàn bài giọng : nhẹ nhàng, thong thả, thể hiện sự ngưỡng m

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_hoa.docx