Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 (Bản hay)

A/ Mục tiêu :

A/ Tập đọc

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam-Bắc (trả lời được các CH trong SGK).

HS khá, giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5.

*BVMT: Giáo dục hs có ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam

B/ Kể chuyện :

-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

B/ ĐDDH : Tranh hoa mai và tranh hoa đào

C/ Các hoạt động - dạy học

Tiết 1. Tập đọc: 40 phút

 1) Hoạt động đầu tiên : HS hát, chơi trò chơi

 2)Hoạt động dạy bài mới : a) GTB: 2 phút

GV cho hs quan sát tranh chủ điểm Bắc –Trung –Nam sgk/ 93 . Bắc – Trung –Nam là chủ điểm giúp các em hiểu về các miền trên đất nước Việt Nam .

GV giới thiệu vào bài : Nắng phương Nam – HS mở s/ 94 .

b) Luyện đọc : GV đọc mẫu toàn bài ( 1 phút )

* Luyện đọc từng câu ( 8 phút )

- HS nối tiếp đọc từng câu – gv kết hợp rút từ sửa sai cho hs.

* Luyện đọc đoạn ( 10 phút )

- GV hướng dẫn cách đọc đúng câu hỏi, câu kể .

- GV gọi 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài –gv rút từ mới ghi bảng để giải nghĩa : Đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt ( mỗi hs đọc 1 từ giải nghĩa sgk)

- HS đọc nhóm đôi các đoạn của bài – gv theo dõi .

- Đọc đồng thanh cả lớp đoạn 3 ( giọng vừa phải)

* Luyện đọc hiểu : ( 15 phút )

- H: Truyện có những bạn nhỏ nào? ở đâu?

- 1 hs đọc câu hỏi 1 sgk : Uuyên cùng các bạn đi đâu? Vào dịp nào ? GV yêu cầu hs đọc đoạn 1 để trả lời.– GV ghi ý đoạn 1 .

- 1 hs đọc câu hỏi 2 : Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì? – gv yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2 để trả lời – GV ghi ý đoạn 2 .

- 1 hs đọc câu hỏi 3 : Phương nghĩ ra sáng kiến gì?

- 1 hs đọc câu hỏi 4 : Vì sao các bạn chọn cành mai gửi cho Vân – GV yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3 để trả lời. – gv ghi ý đoạn 3 .

* GV kết luận : Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, thân tihết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền qua món quà đầy ý nghĩa cành mai vàng 1 loài hoa đẹp ở miền Nam .

 

doc 33 trang ducthuan 08/08/2022 1910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Chào cờ tuần 13
 Tập đọc - kể chuyện ( 2 tiết ) : 80 phút
 Nắng phương Nam
A/ Mục tiêu : 
A/ Tập đọc
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam-Bắc (trả lời được các CH trong SGK).
HS khá, giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5.
*BVMT: Giáo dục hs có ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam
B/ Kể chuyện :
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
B/ ĐDDH : Tranh hoa mai và tranh hoa đào 
C/ Các hoạt động - dạy học 
Tiết 1. Tập đọc: 40 phút
	1) Hoạt động đầu tiên : HS hát, chơi trò chơi
	2)Hoạt động dạy bài mới : a) GTB: 2 phút 
GV cho hs quan sát tranh chủ điểm Bắc –Trung –Nam sgk/ 93 . Bắc – Trung –Nam là chủ điểm giúp các em hiểu về các miền trên đất nước Việt Nam .
GV giới thiệu vào bài : Nắng phương Nam – HS mở s/ 94 .
b) Luyện đọc : GV đọc mẫu toàn bài ( 1 phút ) 
* Luyện đọc từng câu ( 8 phút ) 
- HS nối tiếp đọc từng câu – gv kết hợp rút từ sửa sai cho hs.
* Luyện đọc đoạn ( 10 phút ) 
- GV hướng dẫn cách đọc đúng câu hỏi, câu kể .
- GV gọi 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài –gv rút từ mới ghi bảng để giải nghĩa : Đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt ( mỗi hs đọc 1 từ giải nghĩa sgk) 
- HS đọc nhóm đôi các đoạn của bài – gv theo dõi .
- Đọc đồng thanh cả lớp đoạn 3 ( giọng vừa phải) 
* Luyện đọc hiểu : ( 15 phút ) 
- H: Truyện có những bạn nhỏ nào? ở đâu? 
- 1 hs đọc câu hỏi 1 sgk : Uuyên cùng các bạn đi đâu? Vào dịp nào ? GV yêu cầu hs đọc đoạn 1 để trả lời.– GV ghi ý đoạn 1 .
- 1 hs đọc câu hỏi 2 : Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì? – gv yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2 để trả lời – GV ghi ý đoạn 2 .
- 1 hs đọc câu hỏi 3 : Phương nghĩ ra sáng kiến gì? 
- 1 hs đọc câu hỏi 4 : Vì sao các bạn chọn cành mai gửi cho Vân – GV yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3 để trả lời. – gv ghi ý đoạn 3 .
* GV kết luận : Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, thân tihết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền qua món quà đầy ý nghĩa cành mai vàng 1 loài hoa đẹp ở miền Nam . 
Tiết 2: Kể chuyện- 40 phút
* Luyện đọc lại ( 20 phút ) 
GV hướng dẫn chung cách đọc cả bài cho hs .
GV đọc diễn cảm toàn bài .
HS luyện đọc : 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn .
Đọc phân vai theo nhân vật .
Thi đua cá nhân đọc diễn cảm đoạn 3 .
c) Kể chuyện : ( 20 phút ) 
- GV nêu yêu cầu . Dựa vào gợi ý ( gv ghi các câu hỏi gợi ý trong sgk lên bảng ) hãy kể lại từng đoạn của câu chuyện .
HS kể trong nhóm .
Đại diện 1 số em kể chuyện trước lớp .
Lớp bình chọn giọng kể hay .
d) Hoạt động cuối cùng : 
	- 1 hs đọc lại toàn bài .
	H: Em hãy đặt tên khác cho truyện ? ( Câu chuyện cuối năm; Tình bạn, Cành mai tết ) 
	HS có thể giải thích lí do khi bạn chọn tên .
	Dặn hs về kể chuyện cho cả nhà nghe .
	Chuẩn bị bài : Cảnh đẹp non sông .
	GV nhận xét tiết học .
*Boå sung :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
***********************************
	Toán
	 SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN 
 S/61-Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
-HS biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
BT 1,2,3; BT3 cột c (K-G)
B.Đồ dùng dạy học:
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’) HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới (30’): 
*GTB: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
a) Ví dụ. - Gv nêu bài toán.
- Gv: Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
- Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông. Hỏi số ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới?
- Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới, vậy số ô vuông hàng dưới bằng một phần mấy số ô vuông hàng trên?
b) Bài toán.
- Gv yêu cầu HS đọc bài toán.
- GV phân tích đề, hướng dẫn HS cách trình bày bài giải.
*HĐ2: Thực hành.(18’)
Bài 1: Đề bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn học sinh làm bài. laøm mieäng
Bài 2: GV hướng dẫn HS tóm tắt.
- GV hướng dẫn học sinh giải.
- Muốn biết số sách ở ngăn trên bằng mấy phần ngăn dưới ta làm thế nào ? 24 : 6 = 4 (lần)
=> bằng 1/6.- Học sinh làm vở.- GV chấm, sửa.
Baøi 3:HS laøm caù nhaân . Baøi naøy HS khaù gioûi laøm theâm baøi c
- HS quan saùt hình a) vaø neâu soá hình vuoâng maøu xanh, maøu traéng coù trong hình.
Soá hình vuoâng maøu traéng gaáp maáy laàn soá hình vuoâng maøu xanh?
Vaäy soá hình vuoâng maøu xanh baèng moät phaàn maáy soá hình vuoâng maøu traéng?
Gv yeâu caàu HS laøm caùc baøi coøn laïi. Hai HS leân baûng laøm baøi.
Gv nhaän xeùt, choát laïi.
3. Củng cố: (5’) Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào?
-Về chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
Toán
LUYỆN TẬP 	
 S/62-Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: 
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn ( 2 bước). BT 1, 2, 3, 4
- GDHS biết cách giải toán 2 bước có lời văn.
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động (5’) HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (30’) Luyện tập 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: HDHS làm bài tập. 
Bài 1:(7’): Viết vào ô trống( theo mẫu )
- Y/C HS làm bảng lớp 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn học sinh làm bài
- Viết vào ô trống ( theo mẫu )- Học sinh làm bảng. 
Bài 2: (8’):- GV HDHS tóm tắt và giải.
- Học sinh đọc đề bài.
- Muốn tìm số trâu bằng mấy phần số bò ta làm như thế nào ?
- Học sinh làm vở.
- GV chấm, sửa
Bài 3:(9’): - GV HDHS tóm tắt đề và giải.
- Học sinh đọc đề bài – Phân tích đề bài
- Muốn giải bài toán này ta phải qua mấy bước ?
Bước 1 : Ta tìm gì ? - Tìm số vịt bơi dưới ao.
Bước 2 : Ta tìm gì ? - Tìm số vịt ở trên bờ.
.Học sinh làm vở.
GV chấm, sửa
Bài 4: (6’) Xếp 4 hình tam giác.
Y/c hs tự xếp 4 hình tam giác và báo cáo kết quả.
Nhận xét sửa sai 
3.Củng cố: (5’) Tính 49 gấp ? lần 7. 8 = 1/? của 48.
-Về chuẩn bị tiết sau.-Nhận xét tiết học.
DPhần bổ sung: ............................................. 
	Chính tả (nghe viết)
 ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY 
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu, uyu(bài tập 3a)
B.Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ. HS: bảng con. 	 
C.Các hoạt động dạy học: 
1 Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi đố bạn viết từ: khát nước, khác nhau.
2 Bài mới: (30’) 
*GTB: Đêm trăng trên hồ Tây.
a.HĐ1: HDHS viết chính tả. (18’) 
-GV đọc mẫu bài chính tả.
-HS đọc lại bài.
-Bài chính tả có mấy câu? Những từ nào trong bài phải viết hoa?
-Luyện viết từ khó: Toả sáng, lăn tăn, gần tàn 
-HS viết bảng con + phân tích từ khó.
-GV đọc bài HS viết bài vào vở.
-Đổi vở chữa lỗi +GV thu vở chấm điểm.
b.HĐ2: Luyện tập. (12’)
-Cho HS làm vào vở bài tập/63
Bài 1/63: Điền ui hoặc uyu vào chỗ trống.
 Đường đi khúc khuỷu ; khẳng khui ; khuỷu tay.
Bài 2/63: Viết lời giải câu đố vào chổ trống .
 Con ruồi ; quả dừa ; cái giếng.
Bài 3/63: a/ Bắt đầu bằng âm r: rọi , rập rình. gi: giờ , gió.
-HS làm GV chấm sửa sai. 
3. Cùng cố: (5’) Nhận xét bài viết HS.
-Gọi HS viết lại từ sai trong vở.
-Nhận xét tiết học.
DPhần bổ sung:
 .. 
Tự nhiên – xã hội
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TT) 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao,lao động vệ sinh, thamgia ngoại khoá.
Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
Tham gia các hoật động do nhà trường tổ chức
-GDHS tích cực tham gia các hoạt động.
* Các kĩ năng sống :
- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm , lớp để chia sẻ , đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém (1)- Kĩ năng giao tiếp : Bày tỏ suy nghĩ , cảm thông , chia sẻ vói người khác .(2)
 *Các phưong pháp : Làm việc theo cặp nhóm,: quan sát 
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động (5’) HS hát, chơi trò chơi
2Bài mới: (25’) Một số hoạt động ở trường (tt) 
* Khởi động GTB: 
Hs hát . Gv nêu một số câu hỏi để dẫn dắt vào bài mới 
a.HĐ1: Quan sát theo cặp 
*.Mục tiêu: Biết một số hoạt ngoài giờ lên lớp. (kns1) 
PP: quan sát (Kt động não )
*.Cách tiến hành: HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi với bạn.
-Lên hỏi và trả lời trước lớp:Hình 1thể hiện hoạt đông gì? ở đâu?
-Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức của các bạn?
*.Kết luận: Các hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học: vui chơi, giải trí 
b.HĐ2: thảo luận theo nhóm. 
*.Mục tiêu: Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường. (kns 1,2)_
phưong pháp : Làm việc theo nhóm ( Kt lắng nghe , động não )
*.Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau.
-Tên hoạt động: Ích lợi của hoạt động: Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả.
-Trình bày kết quả theo nhóm.
-GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS mà các nhóm đề cặp đến .
-Nhận xét ý thức và thái độ HS trong lớp khi tham gia.
*.Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thân các em vui vẻ 
3. Cùng cố: (5’): Liên hệ giáo dục 
 Nêu các hoạt động ở trường ngoài giờ học.
-Nhận xét tiết học.
DPhần bổ sung: .
	Tập đọc
 CỬA TÙNG 
Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
Hiểu nội dung: tả vẽ đẹp kì diệu của Cửa Tùng- một cửa biển thuộc niền Trung nước ta.( trả lời được các câu hỏi SGK)
-GDHS yêu thích vẻ đẹp của Cửa Tùng.
* Lồng ghép bảo vệ môi trường : trực tiếp
B.Đồ dùng dạy học:
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới: (5’) Cửa Tùng. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện đọc: 
-GV đọc mẫu bài + HDHS đọc.
-HS đọc từng câu nối tiếp nhau + đọc từ khó.
-HS đọc từng đoạn nối tiếp + giải nghĩa từ.
-HS đọc đoạn trong nhóm + thi đọc giữa các nhóm.
-HS đọc đồng thanh toàn bài.
b.HĐ2: Tìm hiểu bài. 
-HS đọc đoạn trả lời câu hỏi. 
Câu 1/110(Thôn xóm mướt xanh của luỹ tre, gió thổi.)
Câu 2/110(Là bãi tắm đẹp nhất.)
Câu 3/110(HS trao đổi và nêu ý kiến: thay đổi 3 lần trong một ngày.)
Câu 4/110(Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá song biển.)
* GDMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT. 
c. HĐ3: Luyện đọc lại bài:
-GV đọc lại toàn bài + HS đọc lại bài.
-GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố: (5’) GV liên hệ GDHS.
-Về chuận bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
D Phần bổ sung 
Tập viết
ÔN CHỮ HOA I 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
-HS viết đúng chữ hoa I, O,K 1 dòng
-HS viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm 1 dòng và câu ứng dụng: Ít chắt chiu . phung phí ( 1 lần ) bằng chữ cở nhỏ.
-GDHS ngồi đúng tư thế viết.
B.Đồ dùng dạy học: GV: mẫu chữ hoa. HS: bảng con. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi đố bạn viết từ: Hàm Nghi, Hải Vân. 
2.Bài mới: (25’) Ôn chữ hoa I. 
*GTB: GV ghi đề.
* Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu chöõ I hoa.
- Muïc tieâu: Giuùp cho Hs nhaän bieát caáu taïo vaø neùt ñeïp chöõ I.
- Gv treo chöõõ maãu cho Hs quan saùt - Neâu caáu taïo chöõ I
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn Hs vieát treân baûng con.
- Muïc tieâu: Giuùp Hs vieát ñuùng caùc con chöõ, hieåu caâu öùng duïng.
Luyeän vieát chöõ hoa.
 Gv cho Hs tìm caùc chöõ hoa coù trong baøi: OÂ, I, K. 
- Gv vieát maãu, keát hôïp vôùi vieäc nhaéc laïi caùch vieát töøng chöõ.
- Gv yeâu caàu Hs vieát chöõ “OÂ, I, K” vaøo baûng con.
Hs luyeän vieát töø öùng duïng.
- Gv goïi Hs ñoïc töø öùng duïng: OÂng Ích Khieâm .
- Gv yeâu caàu Hs vieát vaøo baûng con.
Luyeän vieát caâu öùng duïng.
Gv môøi Hs ñoïc caâu öùng duïng: Ít chaéc chiu hôn nhieàu phung phí.
- Gv giaûi thích caâu tuïc ngöõ: Khuyeân moïi ngöôøi caàn phaûi bieát tieát kieäm .
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn Hs vieát vaøo vôû taäp vieát theo yeâu caàu cuûa GV..
- Muïc tieâu: Giuùp Hs vieát ñuùng con chöõ, trình baøy saïch ñeïp vaøo vôû taäp vieát.
- Gv theo doõi, uoán naén.
- Nhaéc nhôû caùc em vieát ñuùng neùt, ñoä cao vaø khoaûng caùch giöõa caùc chöõ.
- GV chaám baøi NX
3.Củng cố: (5’) Nhận xét vở HS.
-GV nhận xét tuyên dương.-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
................................................................................................................................
	Toán
BẢNG NHÂN 9
Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu:
-Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân 9 trong giải toán, biết đếm thêm 9. BT 1,2,3,4
-GDHS thuộc và nhớ bảng nhân 9.
B.Đồ dùng dạy học: GV: bộ đồ dung. HS: bộ đồ dung. 	 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi.
2.Bài mới: (30’) Bảng nhân 9 
a.HĐ1: HS lập bảng nhân 9. 
- GV giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm 9 chấm tròn. 
-Gắn một tấm bìa rồi hỏi. 9 lấy 1 lần và viết: 9 x 1 = 9
-Đọc 9 x 1 = 9. Tiếp tục như vậy đến 9 x 10 = 90.
-Lập bảng nhân từ những thẻ 8 chấm tròn -Cho HS đọc thuộc bảng nhân.
b.HĐ2: Luyện tập: 
Bài 1:(4’): - Tính nhẩm.
- GV hướng dẫn học sinh tính nhẩm.- GV nhận xét, sửa
Bài 2:(4’): - GV hướng dẫn học sinh cách làm.
a/ 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 81
 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54
- Học sinh làm bảng, GV nhận xét, sửa.
Bài 3:(4’): - GV hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải.
- Học sinh đọc đề bài, 
- Học sinh giải vào vở
Bài 4: (4’):- Đếm thêm rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn học sinh làm.
- Ta lấy: 18 + 9 = 27 27 + 9 = 36 36 + 9 = 45 .
- Học sinh điền vào phiếu học tập.
- GV chấm, nhận xét.
3.Củng cố: Đọc bảng nhân 9
-Về chuẩn bị bài mới. -GV nhận xét tuyên dương. Nhận xét tiết học.
Bổ sung: ..................................................................................................
Luyện từ và câu
TỪ ĐỊA PHƯƠNG -DẤU CHẤM HỎI , DẤU THAN 
Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu:
-Nhận biếtđược một số từ thường dùng theo miền Bắc, Nam qua bài tập Phân biệt loại từ ngữ và từ cùng nghĩa thay thế từ ngữ (bt1,2)
-Rèn kỷ dặt đúng dấu câu( dấu chấm hỏi, dấu than vào chỗ trống trong đoạn văn bt3)
-GDHS sử dụng từ thích hợp cho từng miền.
B.Đồ dùng dạy học:	 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (30’) Từ địa phương- dấu chấm hỏi, dấu than. 
*GTB: GV ghi đề.
a. HĐ1: Luyện tập. 
-Cho HS làm vào VBT/64
Bài 1/64: Xếp các từ vào bảng phân biệt cho đúng.
Từ dùng ở miền Bắc
Từ dùng ở miền Nam 
Bố, mẹ, anh cả, quả, dừa, hoa, sắn ngan.
Ba, má, anh hai, trái, bong thơm, mì, vịt xiêm.
Bài 2/65: Điền các từ: thế, nó, gì, tôi, à vào chỗ trống.
Gan chi (gì),gan rứa (thế),mẹ nờ (à),chờ chi (gì),tàu bay hắn (nó), thì tui (tôi).
Bài 3/65: Điền dấu câu thích hợp. 0
 Một người kêu lên: cá heo(!) Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: A(!)Cá heo nhảy múa đẹp quá (!)Có đau không, chú mình (?) Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé (!)
-HS làm GV chấm điểm sửa sai. 
3.Củng cố: (5’) Đọc nội dung bài tập 1 và 2.
-Về chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
DPhần bổ sung:
Thủ Công
CẮT, DÁN CHỮ H 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A Mục tiêu:
-HS biết cắt, dán chữ H
-Kẻ, cắt, dán được chữ H, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.chữ dán tương đối phẳng
-GDHS yêu thích cắt, dán chữ.
B.Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu chữ H, tranh quy trình. HS: Kéo, giấy màu. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi 
-GV kiểm tra dụng cụ HS.
2. Bài mới: (30’) Cắt, dán chữ H. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: HS quan sát. 
-GV giới thiệu mẫu các chữ H.
-HS quan sát và nhận xét.
-Nét chữ rộng 1ô,chữ H có nửa bên phải và nửa bên trái giống nhau. Nếu ta gấp đôi H lại thì nửa bên trái trùng khít nhau.
b.HĐ2: HD mẫu. 
-GVHD các bước cắt,dán.
-Bước 1: Kẻ chữ H. Kẻ 1 hình chữ nhật có chiều cao 5ô, rộng 3ô. Chấm các điểm đánh dấu H vào hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H.
-Bước 2: Cắt chữ H.
-Bước 3: Dán chữ H vào vở. 
c.HĐ3: Thực hành.
-HS thực hành làm nháp.
-HS làm GV theo dõi sửa sai.
3Củng cố: (5’) HS nhắc lại các bước tiến hành.
-GV nhận xét tuyên dương. 
-Nhận xét tiết học.
D Phần bổ sung:
Chính tả (nghe viết)
 VÀM CỎ ĐÔNG
Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: 
-HS viết đúng chính tả bài :Vàm Cỏ Đông.
-Biết trình bày rõ ràng,đúng khổ thơ dòng thơ 7 chữ
Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it/ uyt bài tập 3a 
-GDHS ngồi viết ngay ngắn.
B.Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ. HS: Bảng con. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi đố bạn viết từ: khúc khuỷu, khẳng khiu.
2. Bài mới: (30’) Vàm cỏ đông. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện viết. (18’)
-GV đọc mẫu bài + HS đọc lại bài.
-Những chữ nào phải viết hoa?
-GV rút ra từ khó cho HS viết bảng con: xuôi dòng, vàm cỏ Đông, tha thiết, phe phẩy.
-GV nhận xét sửa sai.-HS phân tích các từ vừa viết.
-GV đọc bài lần 2 HS viết bài vào vở.
-HS đổi vở chữa lỗi chính tả.
-GV thu vở chấm điểm.
b.HĐ2: Luyện tập. (12’)-Cho HS làm vào VBT/66
Bài 1/66: Điền it hoặc uyt vào chỗ trống.
(huyt, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau)
Bài 2/66:Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng dưới đây.
a.Rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi 
-Giá: giá thịt, giá cá, giá áo 
-Rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay 
-Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng 
-HS làm GV chấm sửa sai.
3Củng cố: (5’) Nhận xét vở HS.
-Gọi HS viết từ sai trong vở. 
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
Tự nhiên – xã hội
Bài: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM 
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
- HS nhận biết những trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau 
- Rèn kỹ năng sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ chơi 
sao cho vui vẽ an toàn.
- GDHS chơi trò chơi chống nguy hiểm.
* Các kĩ năng sống :
-Kĩ năng tìm kiếm và tìm kiếm thông tin : Biết phân tích , phán đoán hậu quả của những chò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác .(1)
- Kĩ năng làm chủ bản thân : có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiềm . (2)
*Các phương pháp:
- Thảo luận nhóm - Tranh luận .- Trò chơi.
B.Đồ dùng dạy học:
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (25’) Không chơi các trò chơi nguy hiểm. 
* Khởi động GTB: 
Hs hát .Gv nêu một số câu hỏi dẫn dắt vào bài 
a.HĐ1: Quan sát hình sgk. 
*.Mục tiêu:HS biết sử dụng thời gian nghỉ ngơi. (kns1)
PP:Thảo luận nhóm cặp (Kt lắng nghe , động não )
*.Cách tiến hành: HDHS quan sát hình sgk/50, 51và trả lời câu hỏi sgk/51.
-Gọi một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
*.Kết luận: GV chốt ý.
b.HĐ2: Thảo luận nhóm.
*.Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi phòng tránh nguy hiểm.(kns2)
PP: Thào luận , tranh luận (Kt lắng nghe , động não )
*.Cách tiến hành: Lần lượt từng HS trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ.
-HS đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
-HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
-GV nhận xét tuyên dương.
*.Kết luận: GV chốt ý.
3.Củng cố: (5’) : Liên hệ thực tế Biết những trò chơi nguy hiểm không nên chơi 
DPhần bổ sung:
Toán (bs):
Luyện tập
A.Mục tiêu:
Củng cố các bảng nhân, chia, giải toán bằng hai phép tính.
Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận cho HS.
B.Các hoạt động dạy – học:
1. HĐ 1.Ôn bài: 
HS xem lại Cách giải toán bằng 2 phép tính.
HS ôn lại các bảng nhân, chia; mối quan hệ giữa nhân và chia.
2. HĐ 2. Thực hành 
Bài 1.Tính nhẩm:
8 x 5 = 8 x 4 = 8 x 7 =
40 : 8 = 32 : 8 = 56 : 8 =
Bài 2. Một người nuôi 78 con thỏ. Sau khi bán đi 6 con, người ta nhốt đều số thỏ còn lại vào 8 chuổng. Hỏi mỗi chuồng đó nhốt mấ con thỏ?
Bài 3*. Đố vui: Cho hình vuông như hình vẽ dưới đây. Vẽ thêm 2 đoạn thẳng để có 5 hình vuông.
3. Chuẩn bị bài:
HS xem bài Luyện tập/62
-Trao đổi ND khó của bài (nếu có)
Bổ sung:
 .
Toán
LUYỆN TẬP 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 9.
- HS biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán có 1 phép nhân 9. 
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể
- BT 1,2,3,4; BT 4 dòng 1,2 (K-G)
B.Đồ dùng dạy học: / 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới: (30’) Luyện tập 
a.HĐ1: Luyện tập. 
Bài 1/64: Tính nhẩm 
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV nhận xét, sửa
Bài 2/64: Tính 
- GV hướng dẫn học sinh tính.
a/ 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36.
 9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 45
b/ 9 x 8 + 9 = 72 + 9 = 81
 9 x 9 + 9 = 81 + 9 = 90
- GV nhận xét, sửa
Bài 3: - GV hướng dẫn học sinh tóm tắt đề và hưởng dẫn giải.
-HS làm bài- GV chấm, sửa.
Bài 4: Viết kết quả phép nhân vào ô trống (theomẫu ) HS viết KQ vào dòng 8và dòng 9)
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
8
8
16
24
32
40
48
54
64
72
80
9
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
- GV hướng dẫn học sinh viết. - GV nhận xét, sửa
3.Củng cố: (5’) Trò chơi: Đố dây chuyền.-Nội dung chơi bài tập 4/74.Cho HS chơi.
-HS cùng GV nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:...............................................................................................................
Luyện viết
Ôn chữ hoa I ( vlv/ 39-Tg:35’)
A. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa I,Ô,K (1 dòng); viết đúng tên riêng Trà Ích, Phan Huy Ích (1 dòng), ngữ và câu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.- Trình bày cẩn thận, sạch sẽ. 
- MĐ 4. viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở luyện viết 3.
B . Đồ dùng dạy học : 
Vở Luyện viết
C . Các hoạt động dạy học : 
1 .Hoạt động đầu tiên: HS hát, chơi trò chơi. 
2 . Hoạt động bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con 
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ trên bảng con.
*HS hoạt động nhóm: HS nhận xét cách viết và rèn viết b/c
- Luyện viết chữ hoa: I,Ô,K 
- Luyện viết từ: Trà Ích, Phan Huy Ích 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở luyện viết 
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
HS viết cá nhân vào vở
+ Viết hoa chữ I : 1 dòng cỡ nhỏ .+ Viết các chữ Ô, K : 1 dòng cỡ nhỏ .
+ Viết tên Trà Ích, Phan Huy Ích: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 2 lần 
- HS viết bài vào vở (GV nhắc nhở HS viết đúng, viết đẹp)
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3 . Hoạt động cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
GV dặn HS tiếp tục hoàn thành chữ nghiêng trang 40.
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP,VIỆC TRƯỜNG(TT) 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
- Biết : Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công
.-GDHS tích cực tham gia việc lớp, việc trường
* Các kĩ năng sống : 
- Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể .(1)
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng của mình về các việc trong lớp .(2)
- Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao (3)
*Các pp: Dự án , thảo luận , Bài viết nửa trang , đóng vai xử lý tình huống .
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động(5’) HS hát, chơi trò chơi
2 Bài mới (25’) Tích cực tham gia việc lớp, việc trường. 
* Khởi động GTB: 
HS hát : Gv nêu một số câu hỏi để dẫn dắt vào bài mới 
a.HĐ1:Xử lý tình huống: (13’)
*.Mục tiêu: HS thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp ,việc trường trong các tình huống. (kns1,2)
* PP : đóng vai xử lý tình huống, thảo luận (Kt lắng nghe , động não )
*.Cách tiến hành: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, xử lý.
-Các nhóm thảo luận và trình bày qua lời hoặc đóng vai.
-GV cùng HS nhận xét góp ý.
*.Kết luận: Là bạn của Tuấn em khuyên Tuấn đừng từ chối.Em nên xung phong giúp các bạn học 
b.HĐ2: Đăng ký tham gia việc lớp, việc trường. (12’)
*.Mục tiêu: Tạo cơ hội để HS thể hiện sự tích cực tham gia việc lớp ,việc trường. (kns 2)
*PP : Bài viết nửa trang , dự án (Kt động não )
*.Cách tiến hành: Nêu yêu cầu: Suy nghĩ và ghi vào giấy những việc lớp ,trường mà em có khả năng và mong muốn được tham gia.
-GV sắp xếp các nhóm từng công việc 
-Đại diện nhóm trình bày.
*.KL chung: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS. 
3. Cùng cố (5’) : Liên hệ thực tế 
-Về chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
VIẾT THƯ 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: 
-HS viết được một lá thư ngắn theo gợi ý
-GDHS biết quan tâm đến bạn bè. 
*Các kĩ năng sống:
-Giao tiếp: ứng sử văn hoá(1)
-Thể hiện sự thông cảm(2)
- Tư duy sáng tạo.(3)
* Các phương pháp:
- Trình bày ý kiến các nhân.
-Hoàn tất một nhiệm vụ : thực hành viết thư để làm quen với bạn mơí
B.Đồ dùng dạy học:
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới: (30’) Viết thư. 
* Khởi động GTB: 
Hs hatý .Gv nêu câu hỏi dẫn dắt vào bài ;
a.HĐ1:HDHS cách viết thư. 
Mục tiêu : hs biết được yêu cầu mục đích viết thư (kns1,2)
PP: Trình bày ý kiến các nhân. ( Kt lắng nghe) 
- GV HD HS phân tích đề.
-HS đọc yêu cầu bài tập và các gợi ý.
-Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?
-Các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên là gì? Ở tỉnh nào? Ở miền nào?
-Mục đích viết thư là gì?
-Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
-Hình thức của lá thư như thế nào?
-GVHDHS làm mẫu.
b.HĐ2: Thực hành:
Mục tiêu : Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý (3)
PP: Hoàn tất một nhiệm vụ : thực hành viết thư để làm quen với bạn mơí (kt động não )
-Cho HS làm vào vở bài tập/69
-HS làm GV theo dõi chấm điểm.
3. Củng cố: (5’)Liên hệ thực tế 
-Nhận xét tiết học.
DPhần bổ sung:
Kĩ năng sống:
Bài 6: Giải quyết vấn đề hiệu quả
SGK/24; DKTG: 35p
A.Mục tiêu:
-HS hiểu tầm quan trọng của việc tạo cảm hứng trong lớp học.
-Thực hành các cách tạo sự hào hứng trong lớp cùng các bạn.
B.Các hoạt động dạy – học:
HĐ 1. HS đọc truyện Chủ động giải quyết vấn đề- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi/24
+Tại sao Thắng đi học muộn và quên đồ dùng học tập?
+Em học tập được điều gì từ câu chuyện trên?
HS trả lời - GV chốt ý.
HĐ 2. Trải nghiệm: 
a.Đánh dấu X vào ô trống em đã chọn.
-Những hình ảnh thể hiện việc giải quyết vấn đề trong học tập.
b. Hãy ghi lại vấn đề mà em đã gặp phải trong học tập.
HĐ 3. Bài học: 
HS nói với nhau về những cách giúp em giải quyết vấn đề trong học tập
HSnói với nhau về những cách cư xử không giúp em giải quyết vấn đề
Các bước giải quyết vấn đề em nên biết /27
 HĐ cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
HĐ tiếp nối: Đánh giá, nhận xét: . 
----------------------------------------------------------
Toán
 GAM
Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: 
Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và kilogram
Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. biết tính cộng trừ nhân chia với số đo khối lượng là gam. BT 1,2,3,4 
-GDHS biết bảo vệ ký cân. 
B.Đồ dùng dạy học: GV: Cân đĩa và cân đồng hồ. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (30’) Gam. 
a.HĐ1:Giới thiệu cho HS về gam. 
-HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học.
-Để đo đơn vị nhỏ hơn kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg. GV nêu gam.
-Gam là một đơn vị đo khối lượng.
-Gam viết tắc là: g. 1000g = 1kg.
-GV giới thiệu các quả cân thường dung.
-Cân đồng hồ và cân đĩa. 
b.HĐ2: Thực hành.
- Bài 1:Giới thiệu các tranh vẽ.
GV hướng dẫn học sinh đọc khối lượng của các vật trên cân.
a.Hộp đựng nặng : 200g. b.Ba quả táo nặng : 500 + 200 = 700g.
c.Gói mì chính nặng : 200 + 10 = 310g. d.Quả lê nặng : 200 + 200 = 400g.
- GV nhận xét.
Bài 2:GV hướng dẫn học sinh quan sát và đọc.
Đọc kết quả các đồ vật trên cân.. Quả đu đủ nặng : 800g.. Bắp cải nặng : 600g
- GV nhận xét.
Bài 3:Tính ( theo mẫu ) 
-GV hướng dẫn bài mẫu. 22g + 47g = 69g
GV hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 4: GV hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải.
-Học sinh giải vào vở. GV nhận xét, sửa.
3.Củng cố: (5’) 
-Nhận xét tiết học.
 D.Phần bổ sung:
Sinh hoạt lớp Tuần 13.
A.MỤC TIÊU : - HS chơi trò chơi và hát bài hát tập thể.
 - HS nắm được ưu và tồn tại hoạt động trong tuần 13.
B.Các hoạt động:
* Khởi động: Lớp hát
1. Hành chính lớp học: 
-HS chơi trò chơi “Kết bạn”
-Hát bài Liên khúc Cô và mẹ
a. Các nhóm tự nhận xét các mặt hoạt động của nhóm mình.
- Nhóm trưởng báo cáo các hoạt động của nhóm mình (ưu – khuyết) 
- Các HS khác có ý kiến (hoặc phản hồi)
b.GVCN nhận xét chung: 
-Thành tích nổi bật lớp mình là gì? ( Hs ý kiến)
-Nội dung nào lớp mình cần phải điều chỉnh, sửa đổi ( HS ý kiến).
-Bạn nào có tiến bộ, đáng khen?
Tuần tới: lớp mình cần làm gì?( hs ý kiến)
GV chốt: 
+Chuẩn bị sách vở và đồ dùng ht đầy đủ
+Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ
+Cư xử hòa nhã với bạn bè, lễ phép với thầy cô.
+Tiếp tục học thuộc các bảng nhân, chia và giải toán 2 phép tính
+Phát biểu xây dựng bài sôi nổi.
*Rèn đọc thuộc bảng cửu chương: Tiên, Diệu Thảo, Vũ,...
c. Lớp bình chọn HS ngồi bàn ghế danh dự: Em..........................
2. Sinh hoạt tập thể lớp:( 20’)
 1. GV nói về các ngày lễ trong tháng 11 cho HS nghe 
 Trong tháng 11 có ngày 20/11, đó là ngày Hiến chương Nhà giáo, chúng ta phải cố gắng học tốt để thầy cô vui lòng.
 2. Giáo dục kĩ năng sống: GV tổ chức cho HS hát các bài hát về trường, lớp
 3 Xử lí các vấn đề nóng của lớp (nếu có): 
- Luân, Tiến đi học trễ giờ.
* Bổ sung:
.....................................................................................................................................
Kí duyệt của Chuyên môn
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_13_ban_hay.doc