Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS làm lại BT2, 4
GV nhận xét ghi điểm cho HS
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm BT
a. Bài tập 1
Gọi 1 HS lên bảng làm bài
Hoạt động chạy của chú gà con được so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hòn tơ nhỏ.Cách so sánh mới: so sánh hoạt động với hoạt động
b. Bài tập 2:
HS phát biểu .GV nhận xét
- Sự vật , con vật:
- Hoạt động đi ,vươn, đậu ,húc húc
- Từ so sánh : như, như, như
- Hoạt động : đập đất, vẫy, nằm,đòi
c.Bài tập 3:
GV gọi 3,4 HS thi nối đúng, nhanh
Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt
-Đọc lại các Bt đã làm
- Xem bài tới
2 HS làm BT 2,4
1 HS làm miệng BT 2
2 HS đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp làm VBT
1 HS lên bảng làm bài gạch dưới từ chỉ hoạt động (chạy , lăn) Câu thơ có hình ảnh so sánh: Chạy như lăn tròn
1 HS đọc yêu cầu BT
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài cá nhân
- HS nêu yêu cầu
- HS làm nhẩm nối từ A-B để tạo thành câu hoàn chỉnh
- 4 HS thi nối đúng ,nhanh
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 Tập đọc – Kể chuyện Nhà rông ở Tây Nguyên A / Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Giáo dục học sinh phong tục của các miền đất nước B/ Chuẩn bị: GV : tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. HS : SGK. C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Khởi động : - Bài cũ : Việt Bắc - Bài mới : - Giới thiệu bài : - Hoạt động 1 : luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. -Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên chốt lại : Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt cộng đồng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên. -Hoạt động 3 : luyện đọc lại Giáo viên đọc mẫu và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối Gọi vài học sinh thi đọc đoạn văn Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. - Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học..Chuẩn bị bài : Đôi bạn. Hát HS lặp lại HS đọc theo yêu cầu của GV HS đọc thầm & trả lời câu hỏi HS lắng nghe HS đọc HS thi đọc HS lắng nghe Toán Chu vi hình chữ nhật A/ Yêu cầu cần đạt: Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, biết chiều rộng). Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. B/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ kẻ sẵn hình chữ nhật- Phiếu học tập. HS: Vở BT C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1. Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Giáo viên vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 2cm, 3cm, 4cm, 5cm Giáo viên yêu cầu học sinh tính chu vi hình tứ giác này Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. Giáo viên yêu cầu học sinh tính chu vi hình chữ nhật ABCD. GV nêu quy tắc và gọi HS nhắc lại. Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài nhóm đôi Chu vi hình tứ giác MNPQ là : 2 + 3 + 4 + 5 = 14 ( cm ) Chu vi hình chữ nhật ABCD là : 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( cm ) Hoặc (4 + 3) x 2 = 14 (cm) Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật là: (10 + 5) x 2 = 30 (cm) b) Đổi: 2dm = 20cm Chu vi hình chữ nhật là : (20 + 13) x 2 = 66 (cm) Đáp số: a) 30 xăng-ti-mét b) 66 xăng-ti-mét HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài cá nhân Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh thi đua làm bài nhóm lớn Bài giải Chu vi mảnh đất đó là: (35 + 20) x 2 = 110 (m) Đáp số: 110 mét Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2021 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH I. Yêu cầu cần đạt: 1. Nhận biết được các từ chỉ hoạt động , trạng thái trong khổ thơ (BT1). 2. Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh hoạt động với hoạt động. Chọn được từ ngữ thích hợp để ghép thành câu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn khổ thơ trong BT1,3 - Giấy khổ to viết lời giải BT2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS làm lại BT2, 4 GV nhận xét ghi điểm cho HS B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm BT a. Bài tập 1 Gọi 1 HS lên bảng làm bài Hoạt động chạy của chú gà con được so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hòn tơ nhỏ.Cách so sánh mới: so sánh hoạt động với hoạt động b. Bài tập 2: HS phát biểu .GV nhận xét - Sự vật , con vật: - Hoạt động đi ,vươn, đậu ,húc húc - Từ so sánh : như, như, như - Hoạt động : đập đất, vẫy, nằm,đòi c.Bài tập 3: GV gọi 3,4 HS thi nối đúng, nhanh Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt -Đọc lại các Bt đã làm - Xem bài tới 2 HS làm BT 2,4 1 HS làm miệng BT 2 2 HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp làm VBT 1 HS lên bảng làm bài gạch dưới từ chỉ hoạt động (chạy , lăn) Câu thơ có hình ảnh so sánh: Chạy như lăn tròn 1 HS đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài cá nhân - HS nêu yêu cầu - HS làm nhẩm nối từ A-B để tạo thành câu hoàn chỉnh - 4 HS thi nối đúng ,nhanh ___________________ Toán Chu vi hình vuông A/ Yêu cầu cần đạt: Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4). Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. B. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ kẻ sẵn hình vuông - Phiếu học tập. HS: Vở BT C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh là 3dm yêu cầu HS tính chu vi hình vuông ABCD GV nêu quy tắc và gọi HS nhắc lại. Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài nhóm đôi Chu vi hình vuông ABCD là : 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) Hoặc 3 x 4 = 12 (cm) Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4. 8cm; 8 x 4 = 32 (cm) 12cm; 12 x 4 = 48 (cm) 31cm; 31 x 4 = 124 (cm) 15cm; 15 x 4 = 60 (cm) HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài cá nhân Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh thi đua làm bài nhóm lớn Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh thi đua làm bài cá nhân vào vở Bài giải Độ dài đoạn dây đó là: 10 x 4 = 40 (cm) Đáp số: 40 xăng-ti-mét Bài giải Chu vi mỗi viên gạch hình vuông là: 20 x 4 = 80 (cm) Chu vi hình chữ nhật ghép bởi 3 viên gạch như thế là: 80 x 3 = 240 (cm) Đáp số: 240 xăng-ti-mét Cạnh hình vuông là 3cm. Bài giải Chu vi hình vuông là: 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 xăng-ti-mét Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về: Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan nêu trên Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma túy. Học sinh có ý thức giữ vệ sinh các cơ quan. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các hình minh họa SGK/36. Bộ phiếu rời ghi câu hỏi ôn tập cho HS bốc thăm. HS: Giấy, bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: (Hát) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 HS) - 1 HS đọc lại thời gian biểu đã lập. Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? Sinh hoạt, học tập theo thời gian biểu có lợi gì? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe. b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng? Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về: Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan nêu trên Tiến hành: - Tổ chức: Chia lớp làm 4 đội. Chọn 5 HS làm ban giám khảo. - Phổ biến cách chơi và luật chơi: Nghe câu hỏi, đội nào rung chuông trước trả lời trước. BGK sẽ tính điểm cho mỗi đội. Đội nào nhiều điểm nhất sẽ thắng cuộc. - Tổ chức cho các đội hội ý trước khi chơi. - Tổ chức trò chơi - Tổng kết tuyên dương đội thắng cuộc. Hoạt động 2: Vẽ tranh Mục tiêu: HS Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma túy. Tiến hành: -Tổ chức và hướng dẫn: Yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 nội dung -Tổ chức cho HS thực hàn -Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm -Đánh giá sản phẩm của các nhóm - Nhóm 4 - Tập hợp nhóm theo phân công. - Các nhóm hội ý trong thời gian 5 phút. - Tham gia trò chơi Không sử dụng ma túy Tổ chức cho HS trình bày sảnphẩm Các nhóm tham gia vẽ tranh. - Các nhóm treo sản phẩm và trình bày - Đánh giá sản phâm của các nhóm - ý tưởng, lớp nhận Xét cho nhau. 4. Củng cô: - Cho HS nêu lại một số câu trả lời ở hoạt động - Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Các thế hệ trong một gia đình. -Nhậnxét Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2021 Tập đọc Đôi bạn (Giáo dục kĩ năng sống) I/ Yêu cầu cần đạt: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người ở thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) HS khá giỏi: Trả lời được câu hỏi 5. GDHS tình cảm bạn bè II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Khởi động : - Bài cũ - Bài mới : - Giới thiệu bài : - Hoạt động 1 : luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc câu -HS đọc đoạn -Luyện đọc từ khó - Luyện đọc đoạn - Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài GV đặt câu hỏi : Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ? (. . . . ngay từ nhỏ ở nông thôn ) Lần đầu ra thị xã chơi Mến thấy thị xã có gì lạ ( nhà ngói san sát nhau , xe cộ đi lại nườm nượp , ban đêm đèn điện lấp lánh như sao ) Ở công viên có những trò chơi gì ? (có cầu trượt, đu quay ) Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen? (Mến lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng) Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? ( Mến dũng cãm sẵn sàng giúp đở người khác) Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? (ca ngợi những người sẳn sàng giúp đỡ ngưòi khác khi có khó khăn , không ngần ngại khi cứu người) Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ? (. . . .bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ tốt đẹp về người nông dân ) Hát HS lặp lại HS lắng nghe HS đọc cá nhân HS đọc cá nhân HS đọc HS đọc thầm -1HS đọc đọan 1 , cả lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi. 4 –5 em . -Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời ,5 –6 em . -1 HS đọc thành tiếng đoạn 3 và TLCH , 5 – 6 em . -1 HS đọc thành tiếng đoạn 3 và TLCH , 5 – 6 em . -4HS đọc nối tiếp đoạn 3 của bài, phát biểu ý kiến . - Củng cố : - Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. _______________________ Toán: Ôn tập: Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập cho HS kĩ năng thực hiện phép cộng số có 3 chữ số có nhớ 1 lần - Tự thực hành bài toán phép trừ số có 3 cs có nhớ 1 lần - GD ý thức giữ gìn VSCĐ III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, VBT III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC: 3' -Tính 361+452 139+256 -2 HS chữa-NX 2- Bài mới:35' a) Củng cố cách cộng số có 3 chữ số *Gọi HS đọc đề -HS đọc Bài 1: Tính 367 487 85 108 +120 +302 +72 +75 487 789 157 183 - Yêu cầu HS tự làm,đọc bài,chữa-NX. + Nêu cách thực hiện? - 2 HS lên bảng,lớp làm vở,chữa-NX Bài 2: Đặt tính rồi tính. * Gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc 367 487 93 + 125 + 130 + 58 492 617 151 - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bảng vở. - Gọi HS đọc bài làm và nêu cách thực hiện.- Chữa bài, cho điểm. - 2 HS lên bảng,lớp làm vở,chữa-NX Bài 3: * Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài- chữa bài- NX + NX các phép tính, nêu cách tính? 256 417 555 146 227 +125 +168 +209 +214 +337 381 585 764 360 564 - 1 HS đọc - HS làm bài,chữa-NX Bài 4 *Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài- chữa bài- NX + NX các phép tính, nêu cách tính? 256 452 166 372 465 +182 +361 +283 +136 +172 438 813 449 508 637 - Yêu cầu HS làm bài- chữa bài- NX + NX các phép tính, nêu cách tính - Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh. Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2021 Chính tả CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG (Giáo dục môi trường) I. Yêu cầu cần đạt: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ ooc. Làm đúng BT(3) a/b. GDMT: HS yêu cảnh đẹp trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các từ ngữ ở Bt2 - Một miếng trầu , mấy hạt thóc và vỏ trấu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS viết các từ ngữ - GV nhận xét B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS viết Ct a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọ toàn bài 1 lượt - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài + Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ? GDMT: Sông Hương mang vẻ đẹp nên thơ dịu dàng của quê hương xứ sở Việt Nam. Hãy biết yêu và bảo vệ dòng sông quê em để nó đẹp và nên thơ như dòng sông Hương. + Những chi tiết trong bài nào phải viết hoa ? Vì sao? b. GV đọc cho HS viết c. Chấm , chữa bài 3. Hướng dẫn HS làm BTCT a. Bài tập 2: - Gv gọi HS làm bài bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét b. Bài tập 3 – Lựa chọn: - GV cho HS làm bảng con - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gv giới thiệu miếng trầu ,vỏ trấu ,của thóc để HS hiểu thêm TN tìm được 4. Củng cố ,dặn dò: - Gv rút kinh nghiệm về cách viết chính tả - Ghi nhớ cách viết các từ ngữ trong BT 2,3 .HTL các câu đố - Xem bài tới - Nhận xét tiết học. 2 HS viết bảng lớp ,cả lớp viết bảng con: khu vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương... 1,2 HS đọc lại .Cả lớp đọc thầm - HS viết vào bảng con : buổi chiều, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền chài ... - HS viết bài vào vỡ - 5 – 7 HS mang vỡ chấm - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào vỡ - HS đọc kết quả - HS làm vào bảng con ___________________ TOÁN: ÔN TẬP TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ 1 LẦN) I. MỤC TIÊU: Ôn cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ôn tập Bài 1: Tính -Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài. - GV cho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài làm và chữa bài. - Lưu ý phép trừ có nhớ. Bài 2: - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính: - GV yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện rồi làm vào tập. Bài 3: - Yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống GV có thể cho HS nêu cách tìm kết quả của một cột, chẳng hạn 73 cột 2: Muốn tìm số bị trừ ta lấy số trừ cộng với hiệu. - Sửa bài. Bài 4: - Nêu đề bài? - Nêu miệng đề toán? - Tổ chức cho HS làm bài. - Em vận dụng kiến thức nào để giải bài toán này? Tóm tắt: Ngày thứ nhất bán : 415 kg gạo Ngày thứ hai bán : 325 kg gạo Cả hai ngày bán : .. kg gạo ? - Tổ chức cho HS chữa bài và đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò (5 phút) : - 2 HS nêu lại qui tắc tìm số bị trừ và số trừ. - HS về nhà luyện tập thêm về phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). - Nhận xét tiết học HS nêu yêu cầu của bài toán HS đổi chéo vở để kiểm tra bài làm và chữa bài. - 660 251 409 - 727 272 455 - 404 184 220 Số bị trừ 725 371 621 950 Số trừ 426 246 390 215 Hiệu 326 125 231 735 - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. - 2 HS đặt đề. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - HS trả lời, nhận xét. - HS chữa bài Giải Số gạo cả hai ngày bán được là: 415 + 325 = 740 (kg) Đáp số : 740 kg gạo ________________________ ĐẠO ĐỨC: TỰ LÀM VIỆC LẤY CỦA MÌNH I. MỤC TIÊU: - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình - Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà , ở trường * Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. * GDKNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ, ND tiểu phẩm” Chuyện bạn Lâm”, phiếu ghi 4 tình huống, II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ 3/ Bài mới : GTB: Bài Đạo đức hôm nay em sẽ biết tự làm lấy công việc của mình trong sinh hoạt hằng ngày. Phát triển bài: Hoạt động 1: Xử lý tình huống *Mục tiêu: HS biết 1 biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. +Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn giải chưa được. Thấy vậy An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép . Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mỗi người phải tự làm lấy việc của mình . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu:HS hiểu được ntn là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình - Phát phiếu học tập, tự luận theo nhóm và trả lời. Kết luận:Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiếnbo và không làm phiền người khác. Hoạt động 3: Xử lý tình huống *Mục tiêu:HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình. - GV nêu tình huống cho HS xử lý:. +Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi “Hái hoa dân chủ” tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt. §Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho, còn cậu giỏi toán thì làm bài hộ tớ. §Em là Việt em có đồng ý với lời đề nghị của Dũng không? Vì sao? Kết luận:Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 4. Củng cố: - Trong đời sống hằng ngày em đã tự làm lấy những công việc của trong học tập, sinh hoạt một cách tự giác và chăm chỉ chưa? - GD tư tưởng cho HS: 5. Dặn dò. - Về nhà cần sưu tầm những tấm gương về việc tự làm lấy công việc của mình để tiết sau thực hành. - Học bài và thực hành tốt. - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại. - Thảo luận nhóm TLCH. - Một số HS nêu cách giải quyết của mình. - HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng: Đại cần tự làm bài mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ. Thảo luận nhóm - HS thảo luận . - HS điền những từ : tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp: a/Tự làm lấy việc của mình là làm lấy công việc của mà không vào người khác. b/Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau và không người khác. -Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung, tranh luận Đóng vai – Xử lí tình huống. - Xử lí tình huống. +Vài em nêu cách xử lí của mình và nhận xét. - Nêu bài học. -HS trả lời theo ý mình Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2021 Tập làm văn NÓI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (GDMT) I. Yêu cầu cần đạt: Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1). Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). GDMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tư duy sáng tạo. Tìm kiếm và xử lí thông tin. III. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước - Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý BT1 IV. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Nói về quê hương em hoặc nới em đang ở B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hứơng dẫn làm bài tập a. BT1: + Các em có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết SGK + Có thể nói theo cách trả lờicác câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do không phụ thuộc hoàn toàn vào gợi ý - GV hướng dẫn HS cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết b. Bài tập 2 : -Viết những điều đã nói trên thành đoạn văn từ 5 -7 câu - Khi viết chú ý về nội dung cách diễn đạt (dùng từ , đặt câu, chính tả ) - Gv theo dõi HS làm bài - Cả lớp và GV nhận xét - Chấm điểmmột số bài GDMT: Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. 3. Củng cố , dặn dò: - HS nào chưa làm xong BT2 về nhà viết bài văn lại cho hoàn chỉnh - 2 HS làm BT2 - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS tập nói theo cặp - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS viết vào vở - 4,5 HS đọc bài viết _______________________ TOÁN: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I. MỤC TIÊU: Ôn lại các bảng nhân 2, 3, 4, 5. Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động ôn tập Bài 1: a. Củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - HS tự ghi nhanh kết quả của phép tính - GV có thể hỏi miệng thêm một số công thức khác, chẳng hạn: - GV có thể liên hệ: 3 x 4 = 12; 4 x 3 =12 vậy 3 x 4 = 4 x 3 b. Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm. - GV có thể cho HS tính nhẩm theo mẫu: 200 x 3 = ? Bài 2: (câu b dành cho học sinh khá, giỏi) - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) - Lưu ý: Viết cách tính giá trị của biểu thức thành hai bước như mẫu không viết: 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 hoặc: 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 Bài 3: Nhằm củng cố ý nghĩa phép nhân. - Yêu cầu học sinh tự giải. Bài 4: (Không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời kết quả). Nhằm củng cố cách tính chu vi hình tam giác. - GV cho HS tự làm bài. 3. Củng cố - dặn dò: (5 phút) : - Hỏi lại tựa bài. - 2 HS đọc lại bảng nhân. - HS về nhà ôn luyện thêm về bảng nhân đã học. - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. 3 x 6, 3 x 2, 2 x 7, 2 x 10, 4 x 5, 4 x 6, 5 x 5, 5 x 8 - Nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm viết 200 x 3 = 600. - HS tự tính nhẩm các phép tính còn lại (nêu miệng cách nhẩm, chỉ cần viết ngay kết quả.) 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 - HS tự tính các bài còn lại. Bài giải: Số ghế trong phòng ăn là: 4 x 8=32 (cái ghế) Đáp số: 32 cái ghế Học sinh nhẩm được 100+100+100=300(cm) (hoặc 100x3=300(cm)) ______________________ TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH HỌ NỘI, HỌ NGOẠI (Giáo dục kĩ năng sống - GDMT) I. Yêu cầu cần đạt: HS biết - Các thế hệ trong một gia đình - Phân biệt được gia đình 2 thế hệ v gia đình 3 thế hệ - Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình. - Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại. - Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ. - Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình. - Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại. GDMT: Biết về các mối quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội. Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp. II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình. Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. III. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 38,39 - HS mang ảnh chụp gia đình (hoặc giấy vẽ) IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: thảo luận theo cặp.(kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình). Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và ga đình 3 thế hệ - Thế hệ thứ nhất trong gia đình là ai? - Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn minh? - Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình. - Minh và em của minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Minh. - Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Lan? - Đối với những gia đình chư có con, chỉ có hai vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ? Hoạt động 3: Phương án 1 Giới thiệu về gia đình mình chơi trò chơi mời bạn đến thăm gia đình tôi. - GV gọi một số HS giới thiệu. Phương án 2: Vẽ tranh Vẽ được tranh và giới thiệu các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình mình. - GV gọi HS giới thiệu về gia đình mình. Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 2,3 thế hệ, có những gia đình chỉ có một thế hệ. GDMT: Gia đình là một phần của xã hội, gia đình có hạnh phúc thì xã hội mới phồn vinh và phát triển. Ở nhà các em phải nhắc nhở mọi người trong gia đình cùng giữ gìn vệ sinh môi trường. Làm BT bài 19 VBT trang 26,27 Xem bài tiếp theo. nhận xét tiết học - HS làm việc theo cặp- 1HS hỏi, 1 HS trả lời câu hỏi. - Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. HS làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 38,39, trả lời câu hỏi (và trả lời) Các nhóm trình bày kết quả thảo luận Làm việc theo nhóm tuỳ từng HS ai có ảnh gia đình đem đến lớp thì dùng ảnh để của thiệu HS treo tranh ảnh gia đình tự giới thiệu. Từng cá nhân vẽ tranh mô tả về gia đình mình. GV cho cả lớp hát bài cả nhà thương nhau. Sau bài hát hỏi về ý nghĩa của bài hát hỏi về ý nghĩa của bài hát - giới thiệu bài học. - Hoạt động 1: Làm việc với SGK Giải thích được những người thuộc họ nội, họ ngoại là những ai? - Ông bà sinh ra bố và các anh chị em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội. - Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại. Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại. GV giúp HS hiểu Mỗi người, ngoài bố mẹ và anh chị em của mình còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại Hoạt động 3: Đóng vai Biết cách ứng xử thân thiệt với họ hàng của mình. - Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tình huống vừa rồi? Nếu em ở vào tình huống đó thì em sẽ ứng xử ra sao? + tại sao ta phải yêu quý những người họ hàng của mình? - Ông bà nội, ông bà ngoại là người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải yêu quý, quan tâm họ hàng thân thích của mình. Làm BT 20 trang 28 xem bài tối - HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn qua sát tranh trả lời câu hỏi. - HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng, hướng dẫn các bạn - HS làm việc theo cả lớp. Từng nhóm treo tranh của nhóm mình lên tường và giới thiệu. - HS thảo luận nhóm - Các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của mình. Các nhóm khác quan sát, nhận xét thảo luận tiếp theo câu hỏi gợi ý. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Nguyễn Hoàng Hưng
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2021_2022_ban.docx