Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021
ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Trước khi đọc
HĐ 1: Trò chơi “Ghép từ”
MT: HS nhớ lại một số đức tính tốt .
HĐ 2: GT sách
- Mục tiêu: HS biết một số truyện nói về chủ đề “Măng non”.
2.Trong khi đọc
HĐ 3: Đọc sách
-Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện.
3. Sau khi đọc
-Cách tiến hành: Phát mỗi nhóm một số thẻ từ được cắt rời về chủ đề “Những đức tính tốt của thiếu nhi”
- Kết luận: Chốt ý, nhận xét chung.
- Cách tiến hành:
+Chủ điểm môn Tiếng Việt tháng này là gì?
+Giới thiệu một số truyện thuộc chủ đề “Mái ấm” có nhân vật là thiếu nhi.
- Yêu cầu chọn truyện.
- Cách tiến hành:
+Đính câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận trả lời sau khi đọc.
+ Nêu yêu cầu
+Đến từng nhóm theo dõi tốc độ đọc và trò chuyện với HS về sách của nhóm đang đọc
- YCHS chia sẻ sách của nhóm mình với nhóm khác.
- Qua câu chuyện em thích nhất điều gì?
*Củng cố- Dặn dò:
- Qua tiết học hôm nay các em học được những tính tốt nào?
- GDHS: Mỗi người chúng ta ai cũng có những đức tính tốt, tài năng vượt trội, chúng ta phải biết ưu điểm của mình và phát huy hơn nữa những ưu điểm vượt trội đó để trở thành người có ích.
- Giới thiệu một số truyện đọc ở tiết sau.
-Hình thức (HT): Nhóm.
- Thảo luận, ghép hoàn chỉnh thành các từ như:Trung thực, ngoan ngoãn, lễ phép, nhân ái, .
- Thi đua nhóm nào ghép xong trước sẽ thắng.
Nhận xét
HT: Cá nhân, lớp.
- Măng non
- Quan sát, nêu thêm một số truyện có nhân vật là thiếu nhi thuộc chủ đề “ Mái ấm”.
- Nhận xét bổ sung.
-Mỗi nhóm chọn một truyện (thích nhất)
- Nêu truyện của nhóm chọn.
HT: Nhóm, cả lớp
- Đọc câu hỏi, nêu những gì cần chú ý khi đọc ở các câu hỏi:
+ Truyện có tên là gì? Của tác giả nào?
+ Trong truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính?
+ Theo em nhân vật chính có những đức tính gì đáng quý?
+ Đại diện nhóm lên thực hiện nói câu nói mà em thích nhất của nhân vật chính .
- Đọc truyện.
- Cá nhân trong nhóm cùng tham gia và trao đổi với GV và bạn
- Đọc theo nhóm.
- Thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào phiếu câu hỏi và thực hiện nói câu nói thích nhất.
- Đại diện nhóm trình bày lại kết quả của nhóm mình.
- Nêu cảm nghĩ của mình sau khi đọc truyện.
- Đại diện trong nhóm chia sẻ về nội dung chính của sách cho bạn.
- Nhận xét tuyên dương bạn học tốt,
- ( Nêu theo cảm nhận của mình)
- Biết ngoan ngoãn, trung thực, thương người,.
- Lắng nghe tích cực
- Tìm đọc thêm một số tuyện khác nói về chủ điểm Măng non.
- Kế lại truyện vừa đọc cho người thân nghe.
- Ghi vào sổ nhật ký đọc.
TUẦN 12 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 Tập đọc – kể chuyện TIẾT 34 + 35: NẮNG PHƯƠNG NAM I. Mục tiêu: 1- Tập đọc: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: Nắng Phương Nam, Uyên, sững lại, vui lắm, - Đọc đúng các câu hỏi, câu kể, bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời NV và lời dẫn chuyện. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài được chú giải. - Nắm được cốt chuyện. - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * Kĩ năng sống: Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Tranh minh hoạ SGK cho từng đoạn chuyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút 35 phút 12 phút 8 phút 16 phút 4 phút 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: H/ động 1: Luyện đọc. - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. H/động 2: Tìm hiểu bài: - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. H/động 3: Luyện đọc lại bài: H/ động 4: Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo tóm tắt. 4. Củng cố - dặn dò: - GV kiểm tra sĩ số của lớp. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài TĐ “Vẽ quê hương” - GV nhận xét tuyên dương. a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: * GV đọc mẫu giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc theo đoạn và giải nghĩa từ khó: - Chú ý đọc đúng các câu hỏi, câu kể: Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?// Vui/ nhưng mà/ lạnh dễ sợ luôn.// Tời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục/ và làn mưa bụi trắng xóa.// + Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp (đọc 2 lượt) + HD HS ngắt giọng - Gọi HS đọc phần chú giải - YCHS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu 1 HS đọc cả bài. - YCHS đọc thầm toàn bài. + Truyện có những bạn nhỏ nào? Đoạn 1: + Uyên và các bạn đi đâu? vào dịp nào? Đoạn 2: + Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì? Đoạn 3: + Phương nghĩ ra sáng kiến gì? (Cho HS qua sát cành mai) + Y/c HS thảo luận nhóm trả lời: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? - Gọi HS đọc câu hỏi 5: Chọn thêm tên khác cho truyện? - GV nhận xét - Gọi HS trả lời và nêu lí do vì sao chọn tên đó? (với HS khá, giỏi) - GV đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu HS đọc theo nhóm. - GV gọi 2 nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. * Xác định yêu cầu: - GV gọi HS nêu yêu cầu kể chuyện. * Gọi 1 HS kể mẫu - GV gọi 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trước lớp. * Kể theo nhóm: Y/c HS kể theo nhóm 3. * Kể trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể tốt. - Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện này? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe. - HS hát một bài. - 3 học sinh đọc bài. - HS nghe. - Mỗi HS đọc một câu, tiếp nối đọc cho hết bài ( đọc 2 vòng). - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV: + Dùng bút chì dánh dấu phân cách giữa các câu hỏi câu kể. + Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. - HS đọc. - HS luyện đọc theo nhóm - 2 – 3 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm + Uyên, Huê, Phương cùng một số bnj ở thành phố HCM. + Uyên và các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết. + Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam. + Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai. + Vì cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân trong những ngày đông rét buốt. - Cả ba tên truyện đều đúng, + Câu chuyện cuối năm vì câu chuyện xảy ra vào cuối năm. + Tình bạn vì câu chuyện ca ngợi tình bạn gắn bó, + Cành mai tết vì các bạn quyết định gửi ra Bắc cho Vân một cành mai. - HS theo dõi. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - 2 nhóm thi đọc theo vai: Người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê. - HS nhóm khác nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu. 3 HS khác lần lượt đọc gợi ý của 3 đoạn truyện. - HS 1 – đoạn 1; HS 2 – đoạn 2; HS 3 – đoạn 3. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 2 nhóm HS thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm nào kể hay nhất. - HS tự nêu: Xúc động vì tình bạn thân thiết giữa ba bạn nhỏ miền Nam và một bạn nhỏ miền Bắc. - HS nghe. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ Toán Tiết 56: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữa số. - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. - Củng cố về tìm SBC chưa biết trong phép chia. II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: - HS tính được tích điền vào chỗ trống. Bài 2: - HS biết tìm số bị chia. Bài 3: - HS tìm được số kẹo của 4 hộp. Bài 4: - HS tìm được số dầu còn lại. Bài 5: - HS tính được kết quả theo mẫu và điền vào bảng. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài. - Gọi HS tính: 124 x 2; 105 x 5 - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Muốn tính tích ta làm ntn? - Y/c HS làm bài. - NX - chữa bài - GV nhận xét - Gọi HS đọc YC của bài. + Muốn tìm số bị chia ta làm ntn? - Y/c HS làm bài,chữa bài - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Y/c HS làm bài. - NX - chữa bài - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Y/c HS làm bài. - NX - chữa bài - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc y/cầu BT. - GV nêu cách tính gấp số lần và giảm số lần. - Y/c HS làm bài,chữa bài - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 3 HS lên bảng làm cả lớp làm bảng con. - 1 HS đọc. - HS nêu - 1 HS lên bảng làm TS 423 210 105 241 170 TS 2 3 8 4 5 Tích 846 630 840 964 850 - 1 HS đọc. - HS nêu - 2 HS lên bảng làm. a) x : 3 = 212 x = 212 x 3 x = 636 b) x : 5 = 141 x = 141 x 5 x = 705 - 1 HS đọc yêu cầu. 1 hộp: 120 cái kẹo 4 hộp: ? cái kẹo Bài giải Số kẹo 4 hộp như thế có là: 120 x 4 = 480 (cái kẹo) Đáp số: 480 cái kẹo. - 1 HS đọc yêu cầu. Có: 3 thùng; 1 thùng: 125 l Lấy ra: 185 l Còn lại: ...?l Bài giải 3 thùng chứa số lít dầu là: 125 x 3 = 375 (l) Còn lại số lít dầu là: 375 – 185 = 190( l) Đáp số:190 l dầu - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nêu cách tính và làm theo mẫu. Số đã cho 6 12 24 Gấp 3 lần 6x3=18 36 72 Giảm 3 lần 6:3=2 4 8 - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Tin học GV chuyên dạy Đọc sách Thư viện ĐỌC TRUYỆN THIẾU NHI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh (HS) nhận diện ra chính đặc điểm ở lứa tuổi của mình qua những tính cách nhân vật trong sách. 2. Kỹ năng: Giúp HS biết trong sách có những người bạn cũng có những đặc điểm giống mình. 3. Thái độ: Giúp HS biết cách khắc phục những đặc điểm chưa tốt và phát huy những đặc điểm tốt nên có. II. CHUẨN BỊ: Thư viện trường. Giáo viên chuẩn bị chọn một số truyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 8’ 25’ 7’ 1.Trước khi đọc HĐ 1: Trò chơi “Ghép từ” MT: HS nhớ lại một số đức tính tốt . HĐ 2: GT sách - Mục tiêu: HS biết một số truyện nói về chủ đề “Măng non”. 2.Trong khi đọc HĐ 3: Đọc sách -Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện. 3. Sau khi đọc -Cách tiến hành: Phát mỗi nhóm một số thẻ từ được cắt rời về chủ đề “Những đức tính tốt của thiếu nhi” - Kết luận: Chốt ý, nhận xét chung. - Cách tiến hành: +Chủ điểm môn Tiếng Việt tháng này là gì? +Giới thiệu một số truyện thuộc chủ đề “Mái ấm” có nhân vật là thiếu nhi. - Yêu cầu chọn truyện. - Cách tiến hành: +Đính câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận trả lời sau khi đọc. + Nêu yêu cầu +Đến từng nhóm theo dõi tốc độ đọc và trò chuyện với HS về sách của nhóm đang đọc - YCHS chia sẻ sách của nhóm mình với nhóm khác. - Qua câu chuyện em thích nhất điều gì? *Củng cố- Dặn dò: - Qua tiết học hôm nay các em học được những tính tốt nào? - GDHS: Mỗi người chúng ta ai cũng có những đức tính tốt, tài năng vượt trội, chúng ta phải biết ưu điểm của mình và phát huy hơn nữa những ưu điểm vượt trội đó để trở thành người có ích. - Giới thiệu một số truyện đọc ở tiết sau. -Hình thức (HT): Nhóm. - Thảo luận, ghép hoàn chỉnh thành các từ như:Trung thực, ngoan ngoãn, lễ phép, nhân ái, .. - Thi đua nhóm nào ghép xong trước sẽ thắng. à Nhận xét HT: Cá nhân, lớp. - Măng non - Quan sát, nêu thêm một số truyện có nhân vật là thiếu nhi thuộc chủ đề “ Mái ấm”. - Nhận xét bổ sung. -Mỗi nhóm chọn một truyện (thích nhất) - Nêu truyện của nhóm chọn. HT: Nhóm, cả lớp - Đọc câu hỏi, nêu những gì cần chú ý khi đọc ở các câu hỏi: + Truyện có tên là gì? Của tác giả nào? + Trong truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? + Theo em nhân vật chính có những đức tính gì đáng quý? + Đại diện nhóm lên thực hiện nói câu nói mà em thích nhất của nhân vật chính . - Đọc truyện. - Cá nhân trong nhóm cùng tham gia và trao đổi với GV và bạn - Đọc theo nhóm. - Thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào phiếu câu hỏi và thực hiện nói câu nói thích nhất. - Đại diện nhóm trình bày lại kết quả của nhóm mình. - Nêu cảm nghĩ của mình sau khi đọc truyện. - Đại diện trong nhóm chia sẻ về nội dung chính của sách cho bạn. - Nhận xét tuyên dương bạn học tốt, - ( Nêu theo cảm nhận của mình) - Biết ngoan ngoãn, trung thực, thương người,.. - Lắng nghe tích cực - Tìm đọc thêm một số tuyện khác nói về chủ điểm Măng non. - Kế lại truyện vừa đọc cho người thân nghe. - Ghi vào sổ nhật ký đọc. IV. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... Hướng dẫn học ( Toán ) BÀI 1, 2, 3 ( TUẦN 11 ) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh: Hoàn thành bài tập trong ngày - Biết nêu bài toán và trình bày bài giải toán bằng hai phép tính. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Vở Cùng em học Toán III. Các hoạt động dạy học T/g Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1’ 1. GTB - GV giới thiệu bài - HS nghe 10’ 22’ 2. Hướng dẫn a. Hoàn thành bài tập trong ngày b. Củng cố KT - Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày - GV quan sát giúp đỡ - GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm bài. - HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét - Đọc BT, làm bài – chữa Bài 1 - Đọc BT ,quan sát sơ đồ nêu lại bài toán - Cho hs làm bài - Chữa bài,nhận xét - HS nêu đề toán: Bao gạo nếp cân nặng 25 kg. Bao gạo tẻ cân nặng hơn bao gạo nếp 7 kg. Hỏi cả hai bao gạo cân nặng bao nhiêu kg? Bài 2 - GV phân tích BT trên sơ đồ - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Muốn biết 2 bao gạo cân nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào? - HSTL - làm bài , chữa bài Bài giải Bao gạo tẻ nặng số kg là: 25 + 7 = 32 (kg) Bao gạo tẻ và bao gạo nếp nặng số kg là: 25+ 32 = 57 (kg) Đáp số : 57 kg đường Bài 3 MT: Củng cố về giải toán bằng hai phép tính -Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HDHS làm bài, chữa bài - GV nhận xét. - HS đọc đề bài - HS trả lời - HS tự làm, chữa bài Bài giải Quãng đường từ trường đến nhà sách dài số km là: 2 x 3 = 6 (km ) Quãng đường từ nhà Ba đến nhà sách dài số km là: 2 + 6 = 8 (km ) Đáp số: 8 km -HS nhận xét 2’ 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - VN ôn bài. IV. Rút kinh nghiệm: ........ Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020 Chính tả (nghe - viết) TIẾT 23: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài: "Chiều trên sông Hương" - Viết đúng các từ có vần khó, dễ lẫn: oc/ooc, giải đúng câu đố, viết đúng 1 số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: trau - trầu - trấu II. Chuẩn bị: Đoạn văn chép sẵn trên bảng phụ, bảng con. - Bảng lớp viết 2 lần các TN ở BT2. 1 miếng trầu, mấy hạt thóc và vỏ trấu. T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: HD viết chính tả. - Nghe –viết chính xác đoạn viết, trình bày đúng hình thức văn xuôi. HĐ 2: HD làm bài tập. - HS phân biệt ong/ oong và tìm từ có tiếng bắt đầu bằng s/x 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - GV đọc từ và yêu cầu HS viết: trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở. - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - GV đọc đoạn văn một lượt + Tác giả tả những h/ả và âm thanh nào trên sông Hương? ( GV: phải thật yên tĩnh người ta mới có thể nghe thấy tiếng gõ lanh canh của thuyền chài) + Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - GVYCHS tìm và viết từ khó - NX - sửa sai - Gọi HS đọc lại các từ trên. + Nêu tư thế ngồi viết? - GV đọc bài - Đọc soát lỗi - GV nhận xét Bài 2: Điền vào chỗ trống oc/ooc - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi hs đọc bài làm. - NX chốt lời giải đúng: con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ moóc Bài 3: viết lời giải các câu đố sau - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Y/c HS q/s tranh minh họa và gợi ý lời giải để tìm lời giải của mình - GV chốt lại lời giải đúng. a) trâu, trầu, trấu - Cho HS q/s miếng trầu, hạt thóc, vỏ trấu. - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 2 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết bảng con - 1 học sinh đọc lại - Học sinh trả lời - Nghe + Các chữ đầu câu và tên riêng. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - HSTL - Chép bài - Đổi vở soát lỗi. - 1 học sinh đọc - HS nêu cách làm bài. - làm bài, 1HS lên bảng làm. - Đọc bài - NX - 1 hs đọc - HS nêu cách làm bài. - Q/S, suy nghĩ, trả lời - Quan sát - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Toán TIẾT 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ. I. Mục tiêu: - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Giúp HS củng cố cách so sánh các số. HS có ý thức làm bài tập II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài học, đoạn dây 6 cm (8 đoạn). Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - HS biết cách giải toán. HĐ 2: Thực hành. - HS biết làm các bài tập theo yêu cầu. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Gọi 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp: 234 x 2; 126 x 3 - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - GV nêu bài toán - Phân tích bài toán - Vẽ sơ đồ - Y/c HS lấy 1 sợi dây dài 6 cm quy định 2 đầu A,B, căng dây trên thước, lấy đt bằng 2 cm tính từ đầu A, cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2 cm. + Đoạn dây 6cm cắt được mấy đoạn 2cm? + Vậy 6cm gấp 2 cm mấy lần? + Muốn tìm số đt 2 cm cắt từ đoạn 6cm ta làm tính gì? - GV: giảng, Vậy muốn tính xem đt AB dài gấp mấy lần đt CD ta làm ntn? - HD HS trình bày bài giải + Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn? Bài 1: Gọi HS đọc y/c - Y/c hs q/s H(a) và nêu: + Muốn biết số HT màu xanh gấp mấy lần số HT màu trắng ta làm ntn? + Vậy trong Ha số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng? - GV nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc y/c - Yêu cầu 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Nhận xét, củng cố. + Bài toán thuộc dạng nào? + Muốn so sánh ... ta làm ntn? Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu 1 HS nêu tóm tắt. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 2 Học sinh lên bảng làm - HS đọc lại đề toán B A 6 cm D C 2cm - HS làm theo yêu cầu của GV. + Cắt được 3 đoạn. + 3 lần. + Ta làm tính chia. Bài giải Độ dài đt AB gấp độ dài đt CD số lần là: 6 : 2 = 3 (lần) Đáp số: 3 lần. + HS nêu: ta lấy số lớn chia cho số bé. - HS đọc yêu cầu bài tập. + HS quan sát và trả lời. + Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng. + Hình a: 6 : 2 = 3 (lần) + Tương tự hình b: 2 lần, hình c: 4 lần - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài và chữa bài Số cây cam gấp số cây cau số lần là: 20 : 5 = 4 (lần) Đáp số: 4 lần - Đọc đề toán - 1 học sinh nêu - HS làm bài và chữa bài Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần :42:6=7 (lần) Đáp số: 7 lần - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Thể dục GV chuyên dạy Đạo đức TIẾT 12: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu: - Thế nào là tích cực tham gia việc trường, việc lớp và vì sao cần tham gia việc lớp, việc trường. HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác than gia việc lớp, việc truờng phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. - Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em. - KNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp, tập thể. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. - Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. II. Chuẩn bị: Tranh các tình huống HĐ1, thẻ màu. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: Phân tích tình huống - HS biết được 1 biểu hiện của sự tích cực tham gia việc trường, việc lớp. HĐ 2: Thảo luận nhóm. - HS biết p/biệt hành vi đúng, h/vi sai trong những tình huống có liên quan đến làm việc lớp, việc trường. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến - Củng cố nội dung bài học. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Gọi HS nêu bài học tiết trước - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - Y/c HS hát bài "Em yêu trường em" - Giới thiệu tình huống ở BT1 - Y/c HS nêu cách giải quyết, tóm tắt cách giải quyết chính: + Nếu là Huyền em sẽ chọn cách giải quyết nào? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, lớp thảo luận, p/tích. - GV nhận xét. KL: Cách giải quyết 4 là đúng nhất, phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác tham gia cùng làm. - Cho HS q/s tranh BT2- đọc y/c và nx các việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh - NX - KL -> KL: Việc làm của các bạn ở tranh 3,4 là đúng - Việc làm của các bạn ở tranh 1,2 là sai. - Y/c HS đọc nội dung bt 3. - GV nêu từng tình huống y/c. -> KL: ý kiến a, b, d là đúng ý kiến c là sai + Vì sao cần phải tham gia việc lớp, việc trường? - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS đọc bài học trước lớp. - HS nghe - Cả lớp hát - Quan sát tranh. - Đọc - Nêu cách giải quyết - Thảo luận nhóm 2 chọn 1 cách ứng xử để chuẩn bị đóng vai * Huyền đồng ý đi chơi với bạn. * Huyền từ chối không đi và để bạn đi chơi 1 mình * Huyền dọa sẽ mách cô giáo * Huyền khuyên ngăn Thu tổng vs xong rồi mới đi chơi. - Đọc - quan sát - NX, đưa ra ý kiến của mình. - HS nghe - HS đọc bài. - HS suy nghĩ giơ thẻ bày tỏ thái độ của mình: Đúng: xanh, Sai: đỏ, Lưỡng lự: vàng - Đọc KL (VBT) - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: ........................ Tiếng Anh GV chuyên dạy Âm nhạc* GV chuyên dạy Hướng dẫn học ( Tiếng Việt ) BÀI 1, 2, 3, 4 ( TUẦN 11 ) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hoàn thành bài tập trong ngày - Đọc và hiểu nội dung bài Bộ lông mượn để trả lời các câu hỏi có liên quan. - Làm bài tập phân biệt ươn/ ương. Biết tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh vật quê hương và tìm các thành ngữ nói về quê hương. 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Làm đúng BT theo Y/C. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 12’ 20’ 2’ A.Ổn định B.KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Hướng dẫn a. Hoàn thiện bài tập trong ngày. b. Củng cố KT Bài 1 MT: Đọc hiểu và TLCH Bài 2: MT: phân biệt được ươn/ ương Bài 3: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh vật quê hương Bài 4:Khoanh vào chữ cái các câu ca dao nói về quê hương. 3. Củng cố- Dặn dò: -GV giới thiệu bài - GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không? - GV quan sát giúp đỡ - Cho HS đọc bài: Bộ lông mượn *GV đọc diễn cảm một lần - Cho HS đọc từng câu - Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn - Thi đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc đoạn giữa các nhóm - Thi đọc cả bài - GV nhận xét. - Cả lớp đồng thanh * GV cho HS đọc y/c bài. - Cho HS làm vở, 1 HS làm vở. - GV cho HS nhận xét - Cho HSđọc y/c bài - GV treo bảng phụ lên bảng. - Cho HS làm bài nhóm đôi. - Mời đại diện các nhóm lên bảng làm bài - Cho HS đọc lại bài làm - GV cùng HS chữa bài * GV cho HS đọc y/c bài - HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm lên chữa bài - GV chữa bài, nhận xét. * GV cho HS đọc y/c bài - GV cho HS làm vở - Khoanh vào chữ cái các câu ca dao nói về quê hương: - HDHS đọc –tìm, khoanh vào chữ cái các câu ca dao nói về quê hương: - GV chữa bài, nhận xét. * Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài -Hát -HS nghe -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét - 1 HS đọc bài - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc từng câu - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn trong nhóm - HS nhận xét - Các nhóm thi đọc - HS thi đọc cả bài - HS nhận xét - Cả lớp đọc bài - HS đọc y/c bài. - HS làm vở, 1 HS làm bảng vở. - Cho HS đổi chéo vở KT kết quả. a. Cút xuất hiện trong bộ nâu sồng xơ xác. b. Các loài chim mỗi con tặng cho Cút một chiếc lông. c. Bài học: Không nên kiêu ngạo - HS đọc y/c bài. - HS làm bài theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên làm bài số lượng vườn vải vương vãi cá ươn gương soi con đường - HS nhận xét - HS đọc y/c bài. - HS làm bài theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên làm bài. Các từ cần điền: a. lũy tre b. quê nhà c. Hà Nội d. xứ Nghệ - HS nhận xét - HS đọc y/c bài. - HS làm vở, chữa bài - HS đọc y/c bài - HS làm vào vở - Khoanh vào chữ cái các câu ca dao nói về quê hương: - Câu a, câu c -HS nhận xét -HS nghe IV.Rút kinh nghiệm . Nếp sống thanh lịch, văn minh BÀI 3: EM LUÔN SẠCH SẼ I. Mục tiêu: - HS cảm thấy sự cần thiết của việc giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - HS có kĩ năng thực hiện vệ sinh cá nhân: + Chăm chải đầu, rửa mặt, tắm gội, cắt tóc, cắt móng tay. + Sử dụng quần áo, tất, khăn, .sạch, phù hợp với công việc và thời tiết. + Giữ giường ngủ luôn sạch sẽ (gấp đồ dùng gọn gàng, thay đồ dùng sạch theo định kì). + Không cắn móng tay, sơn móng tay, ngậm bút, đồ chơi, - HS tự giác giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. II. Tài liệu và phương tiện dạy học: - Tranh minh hoạ SGK, đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai, phiếu thảo luận nhóm. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 4’ A. Kiểm tra B. Bài mới - Em phải giữ gìn vệ sinh cá nhân ntn? Ở nhà em mặc ntn? Đến trường em mặc ntn? - HS trả lời. - HS trả lời. 1’ 12’ 9’ ‘12' 2’ 1. GTB 2. Nhận xét hành vi Ø MT: Giúp HS nhận biết sự cần thiết của việc giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 3. Trao đổi, thực hành 4.Trao đổi, thực hành Ø MT: Nhận biết một số biểu hiện của vệ sinh cá nhân sạch sẽ khác như chăm cắt móng tay, 5. Tổng kết bài - GTB – ghi bảng - Cho HS đọc truyện Một giấc mơ. - Chia nhóm 4, phát phiếu thảo luận cho các nhóm. Nội dung phiếu: + Trong giấc mơ, cậu bé đã gặp ai? + Vì sao cậu bị một bác bò đuổi? + Sau giấc mơ, cậu bé đã thay đổi ntn? + Câu chuyện nhắc em điều gì? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Cho HS rút ra ý 1 của lời khuyên. - Yêu cầu HS liên hệ thực tế. ØCác bước tiến hành: - Cho HS thực hiện bài tập 1. - GV kết luận. - Cho HS rút ra ý 2, 4 của lời khuyên. - GV liên hệ lời khuyên với thực tế của HS. ØCác bước tiến hành: - Cho HS thực hiện bài tập 2. - Mời HS trình bày. - GV kết luận nội dung từng tranh. - Cho HS rút ra ý 3 của lời khuyên. - GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. -Cho HS nhắc lại toàn bộ lời khuyên. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ngôi nhà thân yêu. - HS ghi vở - 2 HS đọc truyện. - Làm việc theo nhóm với phiếu học tập. - Đại diện 1số nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS phát biểu. - Liên hệ thực tế. - HS thực hiện theo cặp. - Nghe giảng. - Nêu lời khuyên. - Liên hệ thực tế. - HS làm việc theo nhóm 6. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nghe giảng. - Rút ra ý 3. - Liên hệ thực tế. - 1,2 HS đọc lại. IV. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu TIẾT 12: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI – SO SÁNH I. Mục tiêu: - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1) - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt đông với hoạt động (BT2). - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3) II. Chuẩn bị: Bảng lớp chép sẵn khổ thơ BT1 - Bảng phụ viết BT3, 3 tờ giấy ghi sẵn ND BT3, bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: - HS tìm được các từ chỉ hoạt động theo yêu cầu. Bài 2: - HS tìm đúng các từ chỉ HĐ so sánh theo yêu cầu. Bài 3: - HS nối từ ngữ thành câu theo yêu cầu. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Gọi HS đọc bài điền dấu chấm dấu phẩy giờ trước. - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS làm bài - đọc bài làm - NX - chữa bài GV: HĐ chạy của những chú gà được so sánh với hđ "lăn tròn"của những hòn tơ nhỏ. Đây là 1 cách so sánh mới: so sánh hđ với hđ cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hđ của những chú gà con thật ngộ nghĩnh đáng yêu. - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS thảo luận nhóm đôi- làm bài - GVNX - chốt lại lời giải đúng + Nêu tác dụng của những hành động được so sánh? - Gọi HS đọc y/c - GV dán 3 tờ phiếu đã ghi sẵn nội dung lên bảng cho HS thi nối nhanh, viết đúng. - NX - chốt lời giải đúng. - GV tổng kết trò chơi và yêu cầu HS viết vào VBT. + Em có nhận xét gì về các câu trên? - Nhắc lại kiến thức vừa ôn. - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS đọc và nhận xét. - HS đọc - HS làm bài - đọc,1HS lên bảng làm bài a) Những từ chỉ HĐ: lăn, chạy. b) H/ả so sánh: chạy như lăn tròn - 1 HS đọc. - HS thảo luận - làm bài. - Trình bày kết quả. - Làm rõ thêm h/ả của con vật, SV được so sánh. a) Chân đi như đập đất. b) Tàu (cau) vươn như tay vẫy. c) đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ. - Đọc y/c - 3 HS lên bảng thi nối nhanh. - Treo bảng bài của 3 HS và nhận xét - HS làm vào vở bài tập. + ý1 cột A với ý 2 cột B + ý 2 cột A với ý1 cột B + ý 3 cột A với ý4 cột B + ý 4 cột A với ý3 cột B - Các câu này đều thuộc mẫu câu Ai làm gì? - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Toán TIẾT 58: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn. - Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị. - HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn BT4 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: - HS trả lời được câu hỏi. Bài 2: - HS tìm được số bò gấp số trâu. Bài 3: - HS tìm được số cà chua 2 thửa ruộng. Bài 4: - HS viết được đúng số thích hợp vào ô trống. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Gọi HS lên bảng Trong thùng: 56 l Trong can: 3 l Hỏi số l trong thùng gấp mấy lần số lít trong can? - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - Gọi HS đọc đề toán. - Y/c HS làm bài - đọc bài làm + Vì sao 18m gấp 3 lần 6m? + Nêu cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé? - GV nhận xét - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS phân tích bài toán. Trâu: 4 con Bò: 20 con Số bò gấp? lần số trâu - Y/c HS tự làm bài + Bài toán thuộc dạng nào? nêu cách làm? - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS phân tích bài toán. 27kg Thửa 1 ?kg Thửa2 - GV nhận xét - GV mở bảng phụ - Y/c HS đọc cột thứ nhất - Y/cầu HS làm tương tự + Muốn so sánh SL hơn SB bao nhiêu ĐV ta làm ntn? + Muốn so sánh SL gấp mấy lần SB ta làm ntn? - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp - 1 HS đọc - HS làm bài - đọc bài a) Sợi dây 18m dài gấp 3 lần sợi dây 6m. Vì 18 : 6 = 3 (lần) b) ...gấp 7 lần Vì 35 : 5 = 7 (lần). - 1 HS đọc - HS phân tích - HS làm bài vào vở. Bài giải Số con bò gấp số con trâu số lần là: 20 : 4 = 5 (lần) Đáp số: 5 lần - HS nêu. - 1 HS đọc - HS phân tích Bài giải Số kg cà chua thu được của thửa ruộng 2 là: 27 x 3 = 81 (kg) Số kg cà chua thu được của cả hai thửa ruộng là: 27 + 81 = 108 (kg) Đáp số: 108 kg cà chua - Quan sát - 1 HS đọc, làm bài, chữa bài. SL 15 30 42 42 70 32 SB 3 5 6 7 7 4 SL hơn SB bnđv? 12 25 36 35 63 28 SL gấp mấy lần SB? 5 6 7 6 10 8 - HS nghe. IV. Rút kinh nghiệm: Tập đọc TIẾT 36: CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ: non sông, kì lừa, la đà, mịt mù, Đồng Nai, lóng lánh... - Ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ lục bát và thơ bảy chữ. - Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền đất nước. - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc - HS luyện đọc tốt từ, câu và khổ thơ bộc lộ niềm vui, niềm tự hào qua giọng đọc. HĐ 2:Tìm hiểu bài - HS cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.docx