Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thùy Dung
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quí nhất; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Biết sắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
* BVMT: Giáo viên kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường (cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương) thông qua câu hỏi 3: Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không thể để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? Giáo viên nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được.(gián tiếp).
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ.
2. Học sinh: Sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:(2P) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:(3P)
- Gọi 2 HS đọc bài Thư gửi bà và hỏi: Trong thư Đức kể với bà những gì ?
- Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối bà ở quê như thế nào ?
- Nhận xét.
TUẦN 11: Ngày soạn : Ngày 13 tháng 11 năm 2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 TIẾT 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ..@&? .. TIẾT 2: TOÁN §51: BµI TO¸N GI¶I B»NG HAI PHÐP TÝNH (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (dòng 2). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. * Lưu ý: Không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời (ở dòng 2 ở bài tập 3) - giảm tải. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. æn định tổ chức( 1P) 2. Kiểm tra bài cũ( 3P) - HS làm bài 3 VBT tiết 48 - Nêu các bước giải bài toán bằng hai phép tính? (2HS) - GV + HS nhận xét. 3. Bài mới: (30P) - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1. Hướng dÉn t×m hiÓu bµi (16P) - GV nêu bài toán. - Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ và phân tích bài. - Vừa hỏi GV vừa kết hợp kẻ sơ đồ tóm tắt. Nhận xét. 6 xe Thứ bảy: ?xe Chủ nhật: - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - Nhận xét bài toán trên? GV: Đây là bài toán giải bằng hai phép tính. - Nhận xét bài toán giải bằng hai phép tính của tiết trước và tiết hôm nay có gì khác nhau? - GV: Ta thấy bài toán này là ghép của hai bài toán nào? - 1 HS đọc bài. - HS phân tích bài. - HS giải cá nhân – 1 HS lên bảng – Nhận xét. Bài giải Ngày chủ nhật bán được là: 6 x 2 = 12 (xe đạp) Cả hai ngày bán được là: 6 + 12 = 18 (xe đạp) Đáp số: 18 xe đạp - Giải bằng hai phép tính - Tiết trước giải bằng hai phép tính cộng, hôm nay giải bằng phép nhân và phép cộng - Bài toán về gấp một số lên nhiều lần và bài toán tính tổng hai số. HĐ 2. LuyÖn tËp (13P) Bài 1 - Gọi HS đọc bài – Phân tích bài - 2em lên bảng – Lớp làm nháp + Bài tập 1 thuộc dạng toán gì? + Bài toán trên là ghép của 2 bài toán nào? Bài 2 Gọi HS đọc bài – Nêu yêu cầu - HS làm vở - 2 em lên bảng - Nhận xét * Bài toán trên là ghép của 2 bài toán nào? - GV nhận xét. Bài 3 - Gọi HS đọc bài - HS làm vở - 2 em lên bảng - Nhận xét + Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào? + Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm thế nào - HS đọc bài – Phân tích bài - 2 HS lên bảng – Lớp làm nháp . Bài giải Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là: 5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là: 5 + 15 = 20 (km) Đáp số: 15 km. + Bài toán giải bằng hai phép tính - Bài toán về gấp một số lên nhiều lần và bài toán tính tổng hai số. - HS đọc bài – Nêu yêu cầu - HS làm vở - Chấm bài- 2 em lên bảng - Nhận xét. Bài giải Số mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 (lít) Trong thùng còn lại là: 24 - 8 = 16 (lít) Đáp số: 16 lít. - Ghép của bài toán giảm đi một số lần và bài toán tính hiệu. - HS đọc yªu cÇu - HS làm vở - 2 HS lên bảng - Nhận xét. 5gấp 3 lần được 15 thêm 3 bằng 18 7gấp 6 lần được 42 bớt 6 bằng 36 - Ta lấy số đó nhân với số lần - Ta lấy số đó chia cho số lần 4. Củng cố: (3P) - Giờ học hôm nay chúng mình được học bài toán giải bằng mấy phép tính? - Khi gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh cÇn lu ý ®iÒu g×? 5. Dặn dò: (2P) - Nhận xÐt giê häc. Chuẩn bị cho tiết học sau Luyện tập Rút kinh nghiệm: . .. ..@&? .. TIẾT 3, 4: TẬP ĐỌC – KẾ CHUYỆN §31,32: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quí nhất; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Biết sắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. * BVMT: Giáo viên kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường (cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương) thông qua câu hỏi 3: Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không thể để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? Giáo viên nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được...(gián tiếp). II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ. 2. Học sinh: Sách, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức:(2P) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ:(3P) - Gọi 2 HS đọc bài Thư gửi bà và hỏi: Trong thư Đức kể với bà những gì ? - Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối bà ở quê như thế nào ? - Nhận xét. 3. Bài mới: (30P) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1.Giới thiệu bài (2P) GV treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ gì? - GV: Quang cảnh được minh họa trong tranh là cảnh bờ biển của đất nước Ê-ti-ô-pi-a xinh đẹp, người dân nơi đây có một phong tục rất độc đáo. Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc để biết đó là phong tục gì nhé. - GV viết bảng. - Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển, có 1 người đang cạo đế giày. - HS nghe giới thiệu HĐ2.Luyện đọc (20P) a, Đọc mẫu toàn bài. - GV nêu giọng đọc: Giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. b, Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc nối tiếp câu - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. - Luyện phát âm từ khó: Ê-ti-ô-pi-a , đường xá, thiêng liêng... * Đọc nối tiếp đoạn trước lớp. * Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - GV nêu giọng đọc đoạn 1 và gọi 1 HS đọc. + Yêu cầu HS giải nghĩa từ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện. - GV nêu giọng đọc đoạn 2 và gọi 1 HS đọc. -Nhận xét. - GV nêu giọng đọc đoạn 3 và gọi 1 HS đọc. + GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha,/ là mẹ,/ là anh em ruột thịt của chúng tôi.// + Gọi 1 HS giải nghĩa từ: khâm phục. * Luyện đọc trong nhóm: - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc 3 đoạn trong bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài. - Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - 1 HS đọc. - HS giải nghĩa. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. - HS đọc CN - L - Khâm phục là đánh giá cao và rất quý trọng. - Các nhóm luyện đọc. - 1 HS đọc. HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (13P) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Hai người khách được vua Ê - ti - ô - pi - a tiếp đãi thế nào ? - Nêu ý đoạn 1? - Yêu cầu HS đọc thầm phần đầu đoạn 2 (Từ lúc hai người ... làm như vậy), TLCH: + Khi khách sắp xuống tàu điều gì bất ngờ đã xảy ra ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2 của bài. + Vì sao người Ê - ti - ô - pi - a không để cho khách mang đi một hạt cát nhỏ ? - Nêu ý đoạn 2? - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi - a đối với quê hương ? - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung? - Lớp đọc thầm đoạn 1. + Mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng những sản vật quý, sai người đưa xuống tận tàu. Ý đoạn 1: Sự hiếu khách của người dân Ê - ti - ô - pi – a - Học sinh đọc thầm phần đầu đoạn 2. + Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước. - Học sinh đọc thầm phần cuối đoạn 2. + Vì người Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý và coi mảnh đất quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý nhất. + Ý đoạn 2: Cạo sạch gót giầy của khách khi khách ra đi, để khách không mang đi dù chỉ hạt cát nhỏ của xứ sở. - HS đọc thầm + Người dân Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý, trân trọng mảnh đất của hương/ Coi đất đai của tổ quốc là tài sản quí giá thiêng liêng nhất ... Nội dung: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. - HS đọc nội dung. HĐ4. Luyện đọc lại (5P) - Đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài. - Hướng dẫn HS cách đọc. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2. - Mời 1 em đọc cả bài. - Nhận xét, bình chọn HS đọc hay nhất. - Các nhóm thi đọc phân theo vai (người dẫn chuyện, viên quan, hai người khách). - 1 nhóm đọc lại toàn bài theo vai. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. *Kể chuyện HĐ5. NhiÖm vô (2P) - Giáo viên nêu nhiệm vụ SGK. - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh: - Yêu cầu HS quan sát tranh, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. - Gọi HS nêu kết quả. - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét. - HS đọc. - Cả lớp quan sát tranh minh họa, sắp xếp lại đúng trình tự của câu chuyện. - 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. (Thứ tự của tranh: 3 - 1 - 4 -2) - Từng cặp tập kể chuyện. HĐ6. Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh (18P) - Chia thành nhóm nhỏ mỗi nhóm 3 HS, mỗi em 1 đoạn kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất, đánh giá. - Tuyên dương em kể tốt. - Lần lượt kể trong nhóm của mình. Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - 2, 3 HS kể 1 đoạn trong truyện. Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố: (3P) - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện. (Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục lạ lùng/ Tấm lòng yêu quý đất đai) - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (2P) - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau Vẽ quê hương. Rút kinh nghiệm: . . .. . ..@&? . . Ngày soạn : Ngày 14 tháng 11 năm 2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 TIẾT 1: TOÁN §52: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có hai phép tính 2. Kỹ năng: Vận dụng hoàn thành các bµi tËp: Bµi 1, 2, 3,4 (SGK – tr 52 ). 3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, b¶ng phụ. 2. Học sinh : SGK, nháp, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1P) - H¸t 2. Kiểm tra bài cũ: (3P) - 2 HS lªn b¶ng- Líp nhËn xÐt, bæ sung. + Cuộn vải có 48m, đã bán đi 1/3 số vải. Hỏi cuộn vải còn lại bao nhiêu mét? 3. Bài mới: (30P) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1. Giới thiệu bài (1P) - Nêu mục tiêu tiết học - GV ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. - HS ghi đầu bài vào vở HĐ2. Hướng dÉn luyÖn tËp (29P) Bài 1(52) - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích bài. + Nhận xét bài toán trên? Bài 2(52) - Gọi HS đọc đề bài. Phân tích bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài + Bµi tËp 1 vµ bµi tËp 2 thuéc d¹ng to¸n g×? Bài 3(52) - Yêu cầu HS đọc sơ đồ bài toán. Nêu bài toán - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét Bài 4(52) - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm theo nhóm 2. Các nhóm báo cáo. Nhận xét + Muốn giảm 1 số đi một số lần ta làm thế nào? - 1 HS đọc bài. Phân tích bài. - HS giải cá nhân - 1 HS lên bảng - Nhận xét. Bài giải Số ôtô đã rời bến là: 18 + 17 = 35 (ôtô) Số ôtô còn lại là: 45 – 35 = 10 (ôtô) Đáp số: 10 ôtô + Đây là bài toán giải bằng hai phép tính - 1 HS đọc bài. Phân tích bài. - HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng – Nhận xét. Bài giải Số thỏ bác An đã bán là: 48 : 6 = 8 (con) Số thỏ còn lại là: 48 – 8 = 40 (con) Đáp số: 40 con thá - Bài toán giải bằng hai phép tính * Đặt đề: Lớp 3A có 14 bạn đạt học sinh giỏi, số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi là 8 bạn. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu học sinh khá và giỏi. - Lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng Bài giải Số học sinh khá là: 14 + 8 = 22 (học sinh) Số học sinh giỏi và khá là: 14 + 22 = 36 (học sinh) Đáp số: 36 học sinh. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào bảng nhóm theo nhóm 2. Báo cáo + Gấp 12 lên 6 lần, rồi bớt đi 25: 12 x 6 = 72 72 – 25 = 47 + Giảm 56 đi 7 lần, rồi bớt đi 5: 56 : 7 = 8 8 – 5 = 3 + Giảm 42 đi 6 lần, rồi thêm 37 42 : 6 = 7 7 + 37 = 44 - Ta lấy số đó chia cho số lần 4. Củng cố: (3P) + Khi gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh cÇn lu ý ®iÒu g×? 5. DÆn dß (2P): - Nhận xÐt giê häc. ChuÈn bÞ bµi sau Bảng nhân 8. Rút kinh nghiệm: . .. ..@&? .. TIẾT 2: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) §19: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong/oong(BT2), BT3a. 2. Kĩ năng: HS viết đúng và trình bày đẹp bài chính tả. 3. Thái độ: HS giữ vở sạch sẽ, hiểu nội dung đoạn viết. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - SGK, b¶ng phô viÕt néi dung BT 2a 2. Học sinh- Vë BT TiÕng ViÖt, b¶ng con, vở, bút,.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1P) 2. Kiểm tra bài cũ: (4P) - Gọi 2 HS lên bảng viết 2 từ có tiếng chứa vần et/oet – HS lên bảng viết, dưới lớp viết nháp - GV nhận xét. 3. Bài mới: (30P) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1. Giới thiệu bài (1P) - GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài : Giờ chính tả này các em sẽ nghe và viết lại bài văn : Tiếng hò trên sông và làm các bài tập chính tả phân biệt ong/oong, Tìm các tiếng chứa âm đầu là x/s. - Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe - HS ghi đầu bài vào vở. HĐ2. Hướng dẫn nghe - viết (15P) a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV gọi HS đọc đoạn viết + Ai đang hò trên sông ? + Điệu hò trèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến điều gì ? b) Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn văn gồm có mấy câu ? + Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa? + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn? - GV ghi từ khó lên bảng : trên sông, gió chiều, lơ lửng, ngang trời. b) GV đọc cho HS viết bài + Khi viết chúng ta cần chú ý điều gì? - GV đọc chậm, từng câu để HS viết bài. c) Soát lỗi - GV đọc lại bài, HS soát lỗi d) Nhận xét, chữa bài - GV nhận xét. - HS đọc đoạn viết. + Chị Gái đang hò trên sông. + Điệu hò trèo thuyền của chị Gái làm tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn. + Đoạn văn gồm có 4 câu. + Những chữ đầu câu, tên riêng phải viết hoa: Gái, Thu Bồn. + Dấu chấm, dấu phẩy,dấu 3 chấm. - HS đọc, viết bảng con, 3 HS viết bảng lớp. + Chúng ta cần ngồi đúng tư thế khi viết bài. - HS viết bài. - HS đổi chéo vở cho nhau để soát lỗi chính tả. HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập (12P) Bài tập 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV yêu cầu HS làm vào VBT, gọi 1 HS làm bảng phụ - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét Bài tập 3a - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm BT theo nhóm đôi trong 2 phút. - Các nhóm tự làm BT. - 2 nhóm đọc lời giải. Các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét, sửa sai. - HS đọc : Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống? - HS làm bài tập vào VBT, 1 HS làm bảng phụ - HS nêu kết quả: a) (cong, coong) + Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong b) ( xong, xoong) + Làm xong việc, cái xoong. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài tập theo nhóm. - HS làm bài tập + Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s : Sông, suối, sắn, sen,...... +Từ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x : mang xách, xô đẩy, xộc xệch, xa xa, xôn xao, xáo trộn 4. Củng cố: (3P) + Tìm từ chứa vần ong/oong và đặt câu với từ tìm được ? – HS đặt câu. 5. Dặn dò (2P) - Dặn HS chuẩn bị bài sau Nhớ - viết: Vẽ quê hương. Rút kinh nghiệm: . .. ..@&? .. TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC §11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết ý nghĩa tự làm lấy việc của mình - Khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Hiểu như thế nào là quan tâm, chăm sóc ông bà, bố mẹ, anh chị em. 2. Kỹ năng: HS tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trường. 3. Thái độ: Học sinh biết quan tâm chia sẻ vui buồn và có thái độ đúng mực cùng bạn bè, mọi người xung quanh; biết tự làm lấy việc của mình. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Vở bài tập Đạo đức. 2. Học sinh: Vở bài tập Đạo đức, thẻ xanh đỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1P): HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3P) - Em hãy nêu ý nghĩa của sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn? - Nhận xét. 3. Bài mới: (30P) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1. Giới thiệu bài (1P) - Nêu mục tiêu tiết học. - Ghi đầu bài. - HS lắng nghe. - Ghi đầu bài. HĐ2:Bày tỏ thái độ (10P) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS thực hiện bài tập bằng cách giơ thẻ. Hành vi đúng (thẻ xanh), hành vi sai (thẻ đỏ). - Lần lượt đọc các hành vi và yêu cầu HS giơ thẻ. a, Vì mỗi người tự làm lấy việc của mình cho nên không cần giúp đỡ người khác. b, Chỉ cần tự làm lấy việc của mình nếu đó là việc mình yêu thích. c, Trẻ em có quyền tham gia ý kiến về những vấn đề liên quan đến việc của mình. d, Chỉ cần giữ lời hứa với người lớn tuổi hơn mình đ.Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp. e. Trẻ em có quyền được quan tâm, chăm sóc. g. Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo. h. Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình.HS - Nhận xét. + Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp là ý kiến đúng? + Tại sao ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình là hành vi sai? - Vì sao chỉ cần tự làm lấy việc của mình nếu đó là việc mình yêu thích là ý kiến sai? - Kết luận: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác, quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh. Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến. - Hãy điền dấu + vào ô trống trước ý kiến mà em đồng ý, dấu trừ trước ý kiến em không đồng ý. g - HS giơ thẻ. - Thẻ đỏ. - Thẻ đỏ. - Thẻ xanh. - Thẻ đỏ. - Thẻ xanh. - Thẻ xanh. - Thẻ xanh. - Thẻ đỏ. - Vì nó thể hiện sự quan tâm, sự đồng cảm và cảm thông với những bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.hnn - Vì đó là hành vi thể hiện sự ích kỉ của bản thân, không quan tâm đến niềm vui của bạn.H - Vì trẻ em không chỉ cần tự làm lấy những việc mình yêu thích mà cần tự làm lấy những việc vừa sức của mình. HĐ3: Liên hệ thực tế (9P) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, theo các nội dung: + Em đã làm gì để thể hiện niềm kính yêu của mình đối với Bác Hồ? + Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào? + Em hãy kể một số hành động thể hiện quan tâm, chăm sóc ông bà, anh chị e trong gia đình? - Yêu cầu HS liên hệ trước lớp. - Nhận xét. - Kết luận: Là bạn bè tốt chúng ta cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau. - HS tự liên hệ trong nhóm. - 5 – 7 nhóm HS trình bày trước lớp. HĐ4: Xử lí tình huống (9P) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện cách ứng xử trong các tình huống sau. + Tình huống 1: Em gái em bị ngã khi chơi cùng em. + Tình huống 2: Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, khi bạn bị ngã đau, bị ốm mệt, khi nhà bạn nghèo không có tiền mua sách vở. - Yêu cầu một số nhóm lên đóng vai. - Nhận xét. - Bình chọn nhóm đóng vai tốt nhất. - Kết luận: Cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em của mình. Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng chung vui với bạn. Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - HS thảo luận nhóm đôi, chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai để xử lí tình huống. 4. Củng cố (2P) - Em hãy kể những việc em đã tự làm được? - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1P) - Về nhà ôn lại nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau Rút kinh nghiệm: . .. ..@&? .. TIẾT 4: TẬP VIẾT §10: ÔN CHỮ HOA G (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cách viết chữ hoa Gh thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên Ghềnh Ráng, câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: HS viết đúng từ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ); viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. 3. Thái độ: Kiên trì, cẩn thận khi viết; có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: SGV, Vở Tập viết, chữ mẫu 2. Học sinh: Vở tập viết 3, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1P) 2. Kiểm tra bài cũ: (4P) - HS viết bảng con, bảng lớp : Ông Gióng. - GV nhận xét 3. Bài mới: (30P) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1. Giới thiệu bài (2P) - GV nêu yêu cầu và ghi đầu bài lên bảng - HS đọc. HĐ2. Hướng dẫn HS viết (13 –15P) *Luyện viết chữ hoa: - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV treo từng chữ mẫu: G G (Gh), R, A, Đ, L, T, V cho HS quan sát, hỏi: + Chữ hoa G (Gh), R, A, Đ, L, T, V gồm mấy nét, cao mấy ô li, rộng mấy ô li ? - Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. -Yêu cầu HS viết bảng con, bảng lớp G (Gh), R, A, Đ, L, T, V. - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS. * Hướng dẫn viết từ ứng dụng: - Gọi HS đọc các từ ứng dụng - GV giới thiệu: Đây là một địa danh nổi tiếng ở miền Trung nước ta. + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao, khoảng cách như thế nào? - Yêu cầu HS viết vào bảng con. - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS * Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng + Câu ứng dụng ý nói điều gì? + Trong câu ứng dụng, các chữ có độ cao, khoảng cách thế nào? - Giáo viên viết mẫu. - Yêu cầu HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết. - Các chữ hoa: G (Gh), R, A, Đ, L, T, V. - HS quan sát - HS nêu - HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết. - Ghềnh Ráng - HS quan sát. - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng bằng một thân con chữ o - Ghềnh Ráng Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Long Thành Thục Vương + Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây theo hình vòng xoắn như trôn ốc, từ thời An Dương Vương ( Thục Phán). - HS nêu. - HS quan sát. - Học sinh viết bảng con, bảng lớp: Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương HĐ3. HS viết vào vở luyện viết (10–13P) - GV yêu cầu HS mở vở tập viết, viết các chữ hoa, từ, câu ứng dụng theo vở hướng dẫn. - Nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. - Yêu cầu HS viết bài - GV thu vở của một số học sinh để chữa bài, nhận xét. - HS mở vở. - HS lắng nghe. - HS viết bài. - HS nộp vở, lắng nghe. 4. Củng cố: (3P) - Hôm nay các em học viết tên riêng và câu ứng dụng gì? 5. Dặn dò: (1P) - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện viết. - Chuẩn bị cho tiết học sau Ôn chữ hoa H. Rút kinh nghiệm: . .. ..@&? .. TIẾT 5: TỰ NHIÊN – Xà HỘI §21: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau. 2. Kĩ năng -Vẽ được mối quan hệ họ hàng. - Nhìn vào sơ đồ, giới thiệu được các mối quan hệ họ hàng. 3. Thái độ: Biết cách xưng hô, đối xử với họ hàng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, tranh ảnh,.... 2. Học sinh: Vở, bút,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1P): Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3P) + Nêu tên những người trong họ nội em và họ ngoại em ? - GV nhận xét. 3. Bài mới: (30P) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1. Giới thiệu bài (1P) - GV giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe - HS ghi đầu bài vào vở HĐ2. Hoạt động1 Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng. * Thảo luận nhóm + HS quan sát H1(42)và trả lời câu hỏi : + Trong hình vẽ 1 có bao nhiêu người,đó là những ai? Gđ đó có mấy thế hệ ? + Ông bà Quang có bao nhiêu người con,đó là những ai? + Ai là con dâu và con rể của ông bà + Ai là cháu nội và cháu ngoại của ông bà? + Những ai thuộc họ nội của Quang, những ai thuộc họ ngoại của Hương? *Kết luận: Bức tranh vẽ Gđ có 3 thế hệ, đó là ông bà,bố mẹ và các con. Ông bà có một con trai và một con gái, một con dâu và một con rể, ông bà có 2 cháu ngoại là Hương và Hồng; 2 cháu nội là Quang và Thuỷ. * Hoạt động cả lớp - GV hướng dẫn bằng hệ thống câu hỏi. GV vừa hỏi HS vừa vẽ sơ đồ.Nhìn vào sơ đồ giới thiệu mối quan hệ họ hàng. - GV nhận xét - HS quan sát và thảo luận nhóm 2trong 3 phút. + Có 10 người, đó là ông, bà, bố, mẹ Hương, Hương, Hồng, bố mẹ Quang, Quang và em Thuỷ. Gđ đó có 3 thế hệ. + Có 2 con,đó là bố mẹ Hương và bố mẹ Quang + Con dâu của ông bà là mẹ Quang,con rể của ông bà là bố của Hương. + Cháu nội của ông bà là Quang và Thuỷ.Cháu ngoại của ông bà là Hương và Hồng. - HS nêu - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - HS vẽ được sơ đồ gia đình của mình như (H2 – 43) lên bảng nhìn vào sơ đồ rồi nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình của mình. HĐ3.Xưng hô, đối xử đúng với họ hàng. * Thảo luận cặp đôi. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi đưa ra ý kiến của mình về nghĩa vụ của anh em Quang và chị em Hương đối với những người họ hàng ruột thịt của mình - Các nhóm trình bày; - Lớp nhận xét. 4. Củng cố (3P) + Thế nào là Gđ 1, 2, 3 thế hệ? Để tình cảm họ hàng ngày càng thắm thiết mọi người cần phải cư xử với nhau như thế nào ?. 5. Dặn dò (1P) - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (Tiếp theo) Rút kinh nghiệm: . . .. . ..@&? . . Ngày soạn : Ngày 15 tháng 11 năm 2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020 TIẾT 1: TOÁN §53: BẢNG NHÂN 8 I .MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học thuộc bảng nhân 8. 2. Kĩ năng - Thực hành đếm thêm 8 - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và áp dụng bảng nhân 8 để giải bài toán có lời văn bằng phép tính nhân. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học và có ý thức trong giờ học toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ 2. Học sinh : SGK, nháp, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức:(1P) - Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:(3P) - 2 HS đọc bảng nhân 7 - GV Nhận xét. 3. Bài mới: (30P) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1.Giới thiệu bài (1P) - Trong giờ học này các em sẽ được học bảng nhân tiếp theo bảng nhân 7,đó là bảng nhân 8 - Ghi bảng. - HS nghe giới thiệu - Ghi đầu bài HĐ2. Lập bảng nhân 8 (14P) - GV gắn tấm bìa có 8 chấm tròn lên bảng và hỏi: + Tấm bìa có mấy chấm tròn ? + 8 chấm tròn được lấy mấy lần ? + Vậy 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân nào ? - GV ghi bảng: 8 x 1 = 8 - HS đọc phép nhân. + GV gắn 2 tấm bìa ? có mấy chấm tròn, vậy 8 được lấy mấy lần ? + Hãy lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 lần. + Hãy chuyển phép nhân thành phép cộng ? - GV ghi bảng phép nhân 8 x 2 = 16 - GV gắn 3 tấm bìa lên bảng và hỏi: + Có mấy tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn, vậy 8 chấm tròn được lấy mấy lần ? + Hãy lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 3 lần. + 8 nhân 3 bằng mấy ? + Hãy chuyển phép nhân thành phép cộng ? - GV ghi bảng phép nhân 8 x 3 = 24 - HS đọc 3 phép tính vừa lập. - Nhận xét các thành phần, kết quả - Dựa vào quy luật trên, HS trao đổi nhóm đôi dể thành lập bảng nhân 8,GV ghi bảng. 8 x 1 = 8 8 x 6 = 48 8 x 2 = 16 8 x 7 = 56 8 x 3 = 24 8 x 8 = 64 8 x 4 = 32 8 x 9 = 72 8 x 5 = 40 8 x10 = 80 - Nhận xét gì về các phép tính trên ? - GV xoá dần bảng cho HS đọc. - HS thi đọc thuộc lòng - Từng cặp thảo luận theo yêu cầu của GV. + 8 chÊm trßn + 1 lần + 8 nhân 1 bằng 8 8 x 1 = 8 - 2 lần - Phép tính: 8 x 2 8 x 2 = 16 - Vì 8 x 2 = 8+ 8 = 16 nên 8 x 2 = 16 - HS đọc 8 x 2 = 16 - 3 lần - Phép tính: 8 x 3 - 8 x 3 = 24 - Vì 8 x 3 = 8 + 8 + 8 = 24 nên 8 x 3 = 24 - HS đọc 8 x 3 = 24 - HS đọc CN – lớp - Thừa số thứ nhất đều bằng 8, thừa số thứ 2 tăng dần 1 đơn vị, tích tăng dần thêm 8 đơn vị) 3 phép tính này được xuất hiện trong bảng nhân 8. - HS thành lập bảng nhân 8. - Thừa số thứ nhất là 8, thừa số còn lại lần lượt là các số 1; 2; 3; ; 10; tích là dãy số đếm thêm 8, bắt đầu từ 8 - 80). - HS đọc thuộc bảng nhân 8 HĐ3. Luyện tập Bài 1( 53) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào SGK, 1 em làm trên bảng. - Mời HS nêu kết quả. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2 (53) - Yêu cầu HS nêu bài toán. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên giải. - Kiểm tra vở 1 số em, nhận xét. Bài 3( 53) - Đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào ô trống ? 8 16 40 72 - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? + Số đầu tiên của dãy số này là số nào ? + Tiếp theo số 8 là số nào ? + Tiếp theo số 16 là số nào ? + Em làm thế nào để tìm được số 32 ? - Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng trước nó cộng thêm 8. Hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 8. - Nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm - Nêu kết quả bài làm, lớp nhận xét : 8 3 = 24 8 2 = 16 8 5 = 40 8 6 = 48 8 8 = 64 8 10 = 80 8 4 = 32 8 1 = 8 8 7 = 56 0 8 = 0 8 9 = 72 8 0 = 0 - 2 HS đọc bài toán + Mỗi can có 8 lít dầu. + 6 can có bao nhiêu lít dầu ? - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng giải bà. Bài giải : Số lít dầu trong 6 can là: 8 6 = 48 (lít) Đáp số: 48 lít dầu - Bài toán yêu cầu ta đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào ô trống. + Số đầu tiên của dãy số này là số 8 + Tiếp theo số 8 là số 16 + Tiếp theo số 16 là số 24 + Em lấy 24 cộng thêm 8 ( Hoặc em lấy 40 trừ 8) - Tự làm bài : 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80 - Làm bài xong đọc xuôi, đọc ngược dãy số. 4. Củng cố: ( 3P) - 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 8. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : (1P) . - Về nhà ôn lại nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau Luyện tập. Rút kinh nghiệm: . .. ..@&? .. TIẾT 2: TẬP ĐỌC §33:VẼ QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. TL được các câu hỏi SGK. - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. 2. Kỹ năng - Đọc đúng các từ ngữ: làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên. - Bước đầu biết đọc bài với giọng vui tươi hồn nhiên. 3.Thái độ: HS yêu quy quê hương của mình. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn ®Þnh tổ chức (2P): Hát 2. KiÓm tra bµi cũ (3P) - Gọi 1HS đọc bài “Đất quý, đất yêu”, nêu nội dung bài thơ ? - Nhận xét. 3. Bµi míi: (30P) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1. Giới thiệu mới (2P) - GV giới thiệu chủ điểm, bài học và ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe. - HS ghi đầu bài vào vở HĐ2. Luyện đọc (27P) * GV ®äc toµn bµi - Nêu giọng đọc: GV đọc toàn bài giọng vui tươi, hồn nhiên. * HD HS luyÖn ®äc, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ * §äc tõng c©u - Tõ khã: làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên * HS đọc nối tiếp đoạn. + Khi đọc bài văn em thường ngắt nghỉ hơi như thế nào? * §äc tõng ®o¹n tríc líp. - GV hướng dẫn HS cách ®äc tõng ®o¹n trong bµi. - Chú ý cách đọc các câu: Xanh tươi,/ đỏ thắm Tre xanh, / lúa xanh A,/ nắng lên rồi/ - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc. - Giải nghĩa
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_hoa.docx