Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Tiến trình hoạt động GV –HS HTTC -Phương tiện đồ dùng

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ1: Phân tích

- GV treo tranh

- Giới thiệu tình huống: Cả lớp đang lao động vệ sinh sân trường thì Thu lại rủ Huyền chơi nhảy dây. Theo em bạn Huyền có thể làm gì? Vì sao?

- GV tóm tắt các cách HS nêu.

- Gọi HS trả lời.

KL: Cách giải quyết đó là hợp lý nhất

HĐ2: Đánh giá hành vi

- HD làm trong vở bài tập đạo đức.

- Gọi HS nêu ý kiến.

- GV kết luận, chốt ý đúng.

HĐ3: Bày tỏ ý kiến.

- GV đọc từng tình huống.

- Gọi HS nêu lý do tán thành hoặc không tán thành.

- GV chốt ý kiến đúng.- NX giờ học.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chuẩn bị bài: Tích cực tham gia vào công việc của lớp, của trường

- Em hãy cùng bố mẹ lập thời gian biểu trong ngày

- Quan sát, thảo luận nhóm

- Cá nhân, vở bài tập

- Cả lớp

- Bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ

- Em cùng người thân

---------------------------------------------------------------------------

THỦ CÔNG

Bài 7: CẮT, DÁN CHỮ I, CHỮ T (T1)

I. Mục tiêu:

- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.

- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.

(HS khéo tay: Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.)

 - Giáo dục HS thích cắt, dán chữ.

II. Chuẩn bị: Mẫu chữ I, T ; giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ, tranh quy trình, .

III. Các hoạt động dạy – học:

Tiến trình và hoạt động GV- HS HTTC – Phương tiện, đồ dùng

A. Hoạt động cơ bản:

HĐ1: Quan sát và nhận xét

- GV giới thiệu mẫu chữ I, T

- HS nhận xét về nét chữ,

- So sánh chữ I và chữ T

- Nhận xét chung

HĐ2: Hướng dẫn mẫu.

Bước 1: Kẻ chữ I, T

Bước 2: Cắt chữ I, T

Bước 3: Dán chữ I, T

- HS thực hành nháp

B.Củng cố:

- HS nhaéc lại các bước - Nhận xét tiết học.

- Nhóm trao đổi, trình bày.

-Cả lớp

 -Cá nhân – chia sẻ trong nhóm.

 

docx 9 trang ducthuan 05/08/2022 2100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3A - TUẦN 11
( Từ ngày 16/11/ 2020 đến 20/11/2020)
THỨ / NGÀY
MÔN HỌC
TÊN BÀI DẠY
CHUẨN BỊ
Thứ hai 
16/11
Chào cờ
Tổng phụ trách
Toán
Bài 29: Bài toán giải bằng 2 phép tính TT (T1)
Thẻ ghi số 
Tiếng Việt
Bài 11A: Đất quý, đất yêu (T1)
- Tranh, ảnh ,SGK
TĐTV
Đọc to nghe chung
Truyện, tranh ảnh
Đạo đức
Ôn tập và Thực hành kĩ năng giữa kì I
- Tranh, ảnh , VBT
Thủ công
Cắt dán chữ I, Chữ T (T1)
Thứ ba
17/11
Tiếng Việt
Bài 11A: Đất quý, đất yêu (T2)
Tranh, ảnh, SGK
Tiếng Việt
 Bài 11B: Quê hương tươi đẹp (T1)
SGK, phiếu BT
Toán
Bài 29: BT giải bằng hai phép tính TT(T2)
SGK, bảng con
Thứ tư
18/11
Toán
Bài 30: Bảng nhân 8 (T2)
SGK, bảng con
Tiếng Việt
 Bài 11B: Quê hương tươi đẹp (T2)
Truyện kể 
Tiếng Việt
 Bài 11B: Quê hương tươi đẹp (T3)
SGK, phiếu BT
TNXH
Bài 9: Cần làm gì để phòng cháy khi ở nhà ( tiết 1)
SGK, tranh ảnh
Thứ năm
19/11
Toán
Bài 31: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số (T1)
SGK, bảng con
Tiếng Việt
 Bài 11C: Em yêu quê hương (T1)
SGK, phiếu BT
Tiếng Việt
 Bài 11C: Em yêu quê hương (T2 )
SGK, phiếu BT
TNXH
Bài 9: Cần làm gì để phòng cháy khi ở nhà ( tiết 2)
SGK
Ôn Tiếng Việt
Tiết 1
Vở thực hành
Thứ sáu
20/11
Toán
Bài 31: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số (T1)
SGK, bảng con
Tiếng Việt
Bài 11C: Em yêu quê hương (T3)
SGK, phiếu BT
Ôn Toán
Tiết 1
Vở thực hành
HĐNGLL
Phát động tháng học tốt dâng thầy cô.
Nội dung
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020
Tiết đọc thư viện
Đọc to nghe chung truyện: Một ngày ở nhà trẻ
I. Mục tiêu:
- Giúp hình thành thói quen đọc sách.
- Tạo hứng thú, niềm say mê đọc sách 
II. Chuẩn bị:
 - Chọn sách: Một ngày ở nhà trẻ
 - Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán. 
 - Xác định 1-3 từ mới để giới thiệu với học sinh.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định
2 -3’ Cả lớp
- Cho HS ổn định chỗ ngồi
- Nhắc lại nội quy thư viện
- Giới thiệu cho học sinh hoạt động các em sắp tham gia:
- HS nhắc lại nội quy thư viện
2. Trước khi đọc
4 -5’ Cả lớp
1/ Mời các em cùng quan sát tranh bìa
2/ Câu hỏi trang bìa
? Em nhìn thấy gì ở bức tranh này?
? Các nhân vật trong tranh đang làm gì?
? Theo em ai sẽ là nhân vật chính trong câu chuyện?
- Câu hỏi liên hệ thực tế
? Em đã ở nhà trẻ chưa ?
- Câu hỏi phỏng đoán
? Theo em điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện 
? Theo em các bạn nhỏ gì khi đi nhà trẻ
3/ Câu hỏi tên sách
? Theo em câu chuyện này có tên là gì?
4/ Giới thiệu tên sách: Một ngày ở nhà trẻ
 Tác giả .
5/ Giới thiệu từ ngữ
Xe buýt: là loại xe có bánh lớn, chạy bằng động cơ, được chế tạo để chở nhiều người. Thông thường xe buýt chạy trên quãng đường ngắn, có tuyến số cố định 
Sổ liên lạc: thông tin trao đổi giữa gia đình và giáo viên
Cười rúc rích: tiếng cười nhỏ, đầy thích thú
- Cả lớp quan sát
- HS nêu
- Phỏng đoán
- Phỏng đoán
2. Trong khi đọc
5 -8’ Cả lớp
1/ Đọc chậm rãi
2/ Cho các em quan sát tranh ở trang 4, 11, 25, 30
3/ Dừng lại để đặt câu hỏi phỏng đoán ở trang 4,11,25,30
? Theo em, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?
- Cả lớp cùng quan sát
- Phỏng đoán
3. Sau khi đọc
4 -7’ Cả lớp
- Các em có thích câu chuyện cô vừa đọc không?
1/ CH thông tin chung trong câu chuyện:
 ? Câu chuyện này xảy ra ở đâu?
? Các bạn nhỏ có gì đáng yêu
2/ CH tóm tắt câu chuyện
Trang 6: Theo em điều gì xảy ra ở đầu câu chuyện?
Trang 16: Điều gì xảy ra ở đoạn chuyện này?
- Em nào có thể diễn được cảm giác của Takashi lúc này
Trang 32: Điều gì xảy ra cuối câu chuyện?
- Các bạn đi học, thầy hiệu trưởng ân cần đón các em
- Takashi nhổ răng
Các bạn nhỏ đánh nhau, Akari và Sa, Yo cõng các bạn nhỏ về
Hoạt động mở rộng
6 - 8’ Cả lớp
- Chia nhóm
- Các nhóm lên nhận đồ dùng
Yêu cầu: em hãy vẽ lại một nhân vật hay hình ảnh trong câu chuyện mà em thích. Ghi lại cảm xúc của mình dưới bức tranh.
- Mời 1-2 học sinh lên chia sẻ
* Khen ngợi, kết thúc hoạt động
Nhóm 4 thực hiện vẽ- viết theo yêu cầu 
---------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Bài: Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kỳ I
I. Mục tiêu
- Hs hiểu được thế nào là tích cực tham gia vào các việc của lớp, của trường.
- Hiểu được vì sao cần tích cực tham gia vào các việc của lớp, của trường.
- GD ý thức tích cực trong công việc chung.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ tình huống 1.
- Các tấm bìa mầu xanh, đỏ 
II.Các hoạt động chủ yếu
Tiến trình hoạt động GV –HS
HTTC -Phương tiện đồ dùng
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Phân tích 
- GV treo tranh
- Giới thiệu tình huống: Cả lớp đang lao động vệ sinh sân trường thì Thu lại rủ Huyền chơi nhảy dây. Theo em bạn Huyền có thể làm gì? Vì sao?
- GV tóm tắt các cách HS nêu.
- Gọi HS trả lời.
KL: Cách giải quyết đó là hợp lý nhất
HĐ2: Đánh giá hành vi
- HD làm trong vở bài tập đạo đức.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- GV kết luận, chốt ý đúng.
HĐ3: Bày tỏ ý kiến.
- GV đọc từng tình huống.
- Gọi HS nêu lý do tán thành hoặc không tán thành.
- GV chốt ý kiến đúng.- NX giờ học.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chuẩn bị bài: Tích cực tham gia vào công việc của lớp, của trường 
- Em hãy cùng bố mẹ lập thời gian biểu trong ngày 
- Quan sát, thảo luận nhóm 
- Cá nhân, vở bài tập 
- Cả lớp
- Bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ 
- Em cùng người thân
---------------------------------------------------------------------------
THỦ CÔNG
Bài 7: CẮT, DÁN CHỮ I, CHỮ T (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
(HS khéo tay: Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.)
 - Giáo dục HS thích cắt, dán chữ.
II. Chuẩn bị: Mẫu chữ I, T ; giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ, tranh quy trình, .
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình và hoạt động GV- HS
HTTC – Phương tiện, đồ dùng
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu chữ I, T
- HS nhận xét về nét chữ, 
- So sánh chữ I và chữ T
- Nhận xét chung
HĐ2: Hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Kẻ chữ I, T
Bước 2: Cắt chữ I, T
Bước 3: Dán chữ I, T
- HS thực hành nháp
B.Củng cố: 
- HS nhaéc lại các bước - Nhận xét tiết học.
- Nhóm trao đổi, trình bày.
-Cả lớp
 -Cá nhân – chia sẻ trong nhóm.
---------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020
Tiết 3: Tiếng Việt
Bài: Tiết ôn số 1
I. MỤC TIÊU:
- HS luyện đọc hiểu bài văn “Rơm tháng mười”.
- Nắm vững câu kểu Ai thế nào?
- RKNS : Giáo dục tình cảm yêu quê hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Bài tập thực hành 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình và hoạt động GV- HS
HTTC – Phương tiện, đồ dùng
. 1.ổn định tổ chức
 2. Bài mới: 
 *HĐ 1. Giới thiêu bài.
- GV đọc mẫu bài văn .
- 1 HS đọc to cả bài.
- GV nhắc lại các yêu cầu chung.
- HS luyện đọc theo cặp – Lưu ý sửa đọc sai lỗi chính tả.
* HĐ2: Tìm hiểu bài
Gọi 1 em đọc lại bài. Giáo viên nêu câu hỏi 
a, Rơm màu gì? 
b, Rơm tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy lúc nào ?
( Giáo viên giải nghĩa từ “ hương thơm ngầy ngậy” ) 
c,Trẻ em chơi những trò chơi nào khi rơm được phơi khắp nơi? 
d, Bộ phận in đậm trong câu “Những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ.” Trả lời câu hỏi nào?
- HS thảo luận theo nhóm 4 (thời gian 3 phút )
 - Đại diện nhóm trình bày, giáo viên và lớp nhận xét bổ sung
* HĐ3: Luyện đọc lại.
- GV nhắc HS chú ý đọc đúng các kiểu câu.
- Tổ chức thi đọc cá nhân.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
- Cá nhân
- Nhóm cặp
- Cá nhân
-Làm cá nhân
- Nhóm cặp
---------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2020
Toán
Bài: Tiết ôn số 1
I.Mục tiêu
- Ôn nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số
- Ôn về tính giá trị của biểu thức.
II.Các hoạt động chủ yếu
Tiến trình và hoạt động GV- HS
HTTC – Phương tiện, đồ dùng
A.Hoạt động thực hành
HĐ1: Đặt tính rồi tính
-Yêu cầu HS đọc đề
- Nhận xét.
HĐ2: Tính
- Yêu cầu của bài?
*Củng cố cách tính biểu thức.
HĐ3: Tìm x
*Cách tìm số bị chia.
HĐ3: Giải bài toán
-Đọc đề và xác định dạng toán.
HĐ5: Đố vui
-Yêu cầu bài?
*số ở các ô trên = số 2 ô dưới cộng lại 
( 4 + 8 = 12; 8 + 12 = 20 .)
B. Củng cố: 
- Chốt ND bài. Nêu lại mục tiêu bài.
- Làm cá nhân
- Sửa bài cùng nhóm
- Thảo luận nhóm đôi.
- Làm bài cá nhân
- Làm cá nhân
- Trao đổi trước lớp về cách giải.
-Làm bài vào vở. Sửa bài trong nhóm
-Làm cá nhân
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Phát động phong trào tháng học tốt dâng thầy cô
Mục tiêu
- Qua chủ điểm của tuần, tháng, giúp học sinh biết ý nghĩa của ngày 20/10, khuyến khích các em ngoan ngoãn, phấn đấu đạt nhiều tiết học tốt, dành nhiều điểm 10 dâng lên mẹ và cô.
- Biết tự giác đăng kí nhiều tiết học tốt, thực hiện tốt nề nếp để tỏ lòng kính trọng, biết ơn mẹ và cô giáo.
- Giáo dục các em lòng kính trọng, biết ơn mẹ và cô giáo.
II.Chuẩn bị:
- Một số bài học đạt kết quả cao của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiến trình và hoạt động GV- HS
HTTC – Phương tiện, đồ dùng
A. Hoạt động thực hành
- Nhận xét đánh giá tình hình học tập tuần qua.
- Nhận xét chung.
- Tuyên dương những cá nhân đạt thành tích xuất sắc.
- Đề ra biện pháp giúp đỡ những HS chưa tiến bộ.
Giới thiệu nôi dung sinh hoạt: Phát động tháng học tốt dâng mẹ và cô.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận một số nội dung thi đua học tốt.
- Tổng kết Phát động phong trào:
 + Vở sạch, chữ đẹp.
 + Đôi bạn cùng tiến.
- Đăng kí giờ học tốt, tháng học tốt.
- Thi đua giữa các tổ, nhóm.
- Nhận xét tuyên dương những tổ, nhóm, cá nhân từ trước đến nay có nhiều điểm tốt.
- Yêu cầu HS tự tổ chức.
- Em hãy nêu chủ điểm của tháng 10?
- Để học tập tốt ta cần phải làm gì?
- Bạn đã làm gì để tỏ lòng biết ơn mẹ và cô giáo?
B. Củng cố - Dặn dò
- Các nhóm báo cáo việc thực hiện của các bạn trong nhóm.
- Bình chọn bạn xuất sắc nhất.
Các tổ bàn bạc biện pháp phấn đấu học tốt.
- Nêu những biện pháp cụ thể, các hoạt động trong tháng.
- Đại diện nhóm báo cáo KQ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ôn 1 số tiết mục văn nghệ chuẩn bị chào mừng 20/10.
- Hệ thống ND bài.
- Tự liên hệ.
---------------------------------------------------------------------------
GIÁO ÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 
TUẦN 11
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ 1
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 5 bài học trước.
2. Kĩ năng: - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong tực tế cuộc sống.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước, các phiếu ghi sẵn các tình huống trong bài ôn tập.
- Học sinh: Vở bài tập.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Khởi động (5 phút):
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng.
- Hát: “Em yêu trường em”
- Lắng nghe.
 2. HĐ thực hành: (25 phút)
* Mục tiêu: 
- Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 5 bài học trước.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã?
- Yêu cầu lớp hát bài hát về Bác Hồ.
+ Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
+ Qua câu chuyện “Chiếc vòng bạc” Em thấy Bác Hồ là người như thế nào? 
+ Hãy kể về những điều mà mình đã hứa và thực hiện lời hứa với mọi người? 
 + Theo em nếu không giữ lời hứa sẽ có hại như thế nào? 
*Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Ôn tập: - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ.
+ Khi người thân trong gia đình như ông, bà, cha, mẹ bị bệnh em chăm sóc như thế nào? 
+ Vì sao chúng ta phải quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ? 
+ Em hãy kể một số công việc mà em tự làm?
+ Theo em tự làm lấy việc của mình có tác dụng gì?
*Giáo viên nhận xét, kết luận.
+ Em đã gặp những niềm vui, nỗi buồn nào trong cuộc sống? Những lúc như vậy em cảm thấy ra sao?
+ Hãy kể một số câu chuyện nói về việc em hoặc bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn?
- Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài.
*Giáo viên rút ra kết luận.
- Nhắc lại tên các bài học: 
- Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ.
- Lần lượt một số em kể trước lớp.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh kể.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh kể về những công việc mình đã chăm sóc giúp đỡ ông bà, cha mẹ khi bị bệnh.
- Học sinh trả lời.
- Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp.
- Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố gắng, tự lập trong cuộc sống.
- Học sinh nêu.
- Học sinh kể
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
- Lắng nghe.
 3. Hoạt động ứng dụng (3 phút):
 4. HĐ sáng tạo (2 phút)
- Học sinh hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường, lớp.
- Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức.
- Tự đánh giá bản thân mình về việc thực hiện nội quy của trường của lớp.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_ban.docx