Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Liên Hòa

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Liên Hòa

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

1/ KT: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm vần, dấu thanh dễ phát âm sai: hạ lệnh, làng, vùng nọ, lo sợ.

- Ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua).

2/ KN: Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.

3/ TĐ: HS biết yêu thích môn học.

B. Kể chuyện:

1/ Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu truyện

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện.

2/ Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.

* Giáo dục KNS: Tư duy sáng tạo; Ra quyết định, Giải quyết vấn đề.

III. Chuẩn bị :

- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

IV. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới:

* Mở đầu

- GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3, tập 1.

 

doc 94 trang ducthuan 05/08/2022 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Liên Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019
BUỔI SÁNG: 
Tiết 2: Toán
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
1/ KT: Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
2/ KN: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
3/ TĐ: HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định: Tổ chức lớp
2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuản bị SGK của và ĐDHT của học sinh
3. Bài mới:
Bài 1 (SGK - 3)
- GV treo bảng phụ lên bảng, mời 2 em lên bảng đọc số, viết số, cả lớp làm bài vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cho HS cách đọc, viết số.
Bài 2 (SGK - 3)
- GV hướng dẫn HS đếm xuôi từ 310 đến 319 và đếm ngược từ 400 đến 391
- Cả lớp và GV chữa bài.
Bài 3 (SGK-3)
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập
- Gọi đại diện HS các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng, cả lớp nhận xét.
* Củng cố cho HS về cách so sánh các số có 3 chữ số.
Bài 4 (SGK - 3)
- GV hướng dẫn HS tìm số có chữ số hàng trăm lớn nhất (bé nhất)
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5 (SGK - 3)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV nhận xét bài làm của HS
* Củng cố cho HS về thứ tự các số trong 1 dãy số.
4. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài “Cộng trừ các số có ba chữ số”
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
 vào nháp.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đếm miệng, sau đó 2 em lên bảng thi điền số thích hợp vào ô trống.
a, 310,311,312,313,314,315,316,317,
318,319.
b, 410,409,408,407,406,405,403,402,
401,400,399,398,397,396,95,394,392,
391
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm
 303 < 330 30 + 100 < 131
 615 > 516 410 – 10 < 400 + 1
 199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
- 1 HS lên bảng làm bài và nêu cách
làm, lớp làm bài vào nháp.
+ Số lớn nhất: 735
+ Số bé nhất : 142
- 1 HS nêu
- HS làm bài cá nhân vào vở
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162, 241, 425, 519, 537, 830.
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé : 830, 537, 519, 425, 241, 162.
- 1, 2 HS nhắc lại kiến thức của bài.
Tiết 3 + 4: Tập đọc - Kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1/ KT: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm vần, dấu thanh dễ phát âm sai: hạ lệnh, làng, vùng nọ, lo sợ.
- Ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua).
2/ KN: Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
3/ TĐ: HS biết yêu thích môn học.
B. Kể chuyện:
1/ Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu truyện
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện.
2/ Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
* Giáo dục KNS: Tư duy sáng tạo; Ra quyết định, Giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị :
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: 
* Mở đầu 
- GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3, tập 1.
 *Tập đọc
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc: 
a. GV đọc toàn bài
b. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- GV giúp HS hiểu các từ chú giải:
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV và lớp nhận xét.
c. Tìm hiểu bài 
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của vua ?
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé đã yêu cầu điều gì ? 
- Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy ? 
- Câu chuyện này nói lên điều gì ?
GVKL: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
d. Luyện đọc lại 
- GV hướng dẫn đọc đoạn 2
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn HS, nhóm đọc tốt nhất.
 *Kể chuyện (15’)
1. GV nêu nhiệm vụ
2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa.
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện trong nhóm.
- Cả lớp, GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố:
- GV hỏi: Qua câu truyện em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao ?
- GV cho HS liên hệ bản thân.
5. Dặn dò:
- GV nhắc HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS quan sát tranh trong SGK
- HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp phát âm các từ, tiếng khó.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- 1 HS đọc phần chú giải cuối bài.
- HS đọc theo nhóm đôi
- 1 em đọc lại cả bài.
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- Vì gà trống không đẻ trứng được.
- Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé), từ đó làm vua phải thừa nhận : lệnh của ngài là vô lí.
- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
- Yêu cầu một việc vua không làm nổi để không phải thực hịên lệnh vua.
- HS thảo luận và trả lời.
- HS theo dõi
- HS các nhóm tự phân vai, thi đọc toàn truyện.
- HS quan sát lần lượt 3 tranh minh họa 3 đoạn của chuyện, nhẩm kể chuyện.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- 1, 2 em khá, giỏi thi kể cả chuyện.
- HS suy nghĩ, phát biểu.
- HS chú ý nghe.
BUỔI CHIỀU: 
 Tiết 1: Đạo đức 
KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1/ KT: Giúp HS biết :
 - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại , có công lao to lớn đối với đất nước , với dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi vơI Bác Hồ.
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
2/ KN: HS hiểu, ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
3/ TĐ: HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Chuẩn bị :
- HS: VBT Đạo đức 3; Sưu tầm các bài thơ, tranh ảnh về Bác Hồ.
- GV: Sưu tầm các bài thơ, tranh ảnh về Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS: Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ? 
3. Dạy bài mới:
3.1. Khởi động: Hát 1 bài hát về Bác Hồ 
3.2. Hoạt động 1: Tự liên hệ 
- Em đã thực hiện tốt những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy? Thực hiện như thế nào? Còn điều nào thực hiện chưa tốt? Vì sao? 
- Em dự định làm gì trong thời gian tới? 
3.3. Hoạt động 2: Giới thiệu tranh, ảnh, truyện, thơ, .... về Bác Hồ 
- Khen nhóm, cá nhân sưu tầm tốt 
3.4. Hoạt động 3: Trò chơi “ Phóng viên” 
- Hướng dẫn cách chơi: Từng HS thay nhau đóng vai hỏi, đáp về những hiểu biết về Bác Hồ.
KL: Bác có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc ta 
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc câu thơ cuối bài.
- Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: 
- Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy
- Hát
- HS trả lời
- Cả lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
- Liên hệ từng cặp 
- 1 số HS trả lời trước lớp 
- HS trình bày và giới thiệu 
- HS chơi trò chơi theo tổ
- HS đọc đồng thanh:
“ Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” 
____________________________________________
Tiết 2: Tự nhiên và Xã hội
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Mục tiêu : 
1/ KT: - Nêu được tên các bộ phận và chnức năng của cơ quan hô hấp 
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ 
2/ KN: - Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ
- Chỉ trên sơ đồ và nối được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
3/ TĐ: - Hs có ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp và hít thở không khí trong lành
* Giáo dục KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; Phân tích đối chiếu.
II. Chuẩn bị : 
- GV: Hình theo SGK (4 - 5)
III. Các hoạt động dạy- học : 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: SGK của hs
3. Bài mới:
a. Gthiệu bài
- Trực tiếp - ghi đầu bài
b. Nội dung bài:
a.HĐ1: Thực hành cách thở sâu
* Bước 1: Trò chơi
- GV cho HS cùng thực hiện động tác “ bịt mũi nín thở ”
+ Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu? (Thở gấp hơn , sâu hơn bình thường)
- Gọi 1 hs lên thực hiện động tác
- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực? So sánh lồng ngực khi hít vào và thở bình thường với thở sâu ?
Kết luận: - Khi ta thở , lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp gồm hai động tác: Hít vào và thở ra, khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lênđể nhận không khí, lồng ngực sẽ mở to ra khi thở ra hết sức lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.
b. HĐ2: Làm việc với SGK
* Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV hd mẫu
+ Hs a. Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?
+ Hs a: Đố bạn biết mũi tên dùng để làm khí trên hình 2 (5 )
+ Hs a: Đố bạn biết mũi tên dùng để làm gì?
+ HS a: Phổi có chức năng gì?
+ HS b: Chỉ H5 (5) đường đi của không khí ta hít vào thở ra....
* Bước 2: Làm việc cả lớp
-> GV kết luận đúng sai và khen ngợi hs hỏi đáp hay.
- Vậy cơ quan hô hấp là gì và chức năng của từng bộ phận của cơ quan hô hấp?
*Kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
- Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi.
- Mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí.
- 2 lá phổi có chức năng trao đổi khí.
- Điều gì xảy ra khi có di vật làm tắc đường thở?
4. Củng cố: 
- Nhắc lại ND bài học?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài Vệ sinh hô hấp.
- Theo dõi
- HS thực hiện 
- 1hs đứng trước lớp thực hiện động tác
- Lớp quan sát
- Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên lồng ngực và hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- Hs nêu
- Nghe - ghi nhớ
- HS quan sát H2 (5 )
- HS làm việc theo cặp
- HS từng cặp hỏi đáp
- HS nêu
- HS nêu.
- Nghe - nhớ
Tiết 3: Tiếng việt (BS)
LUYỆN ĐỌC: ĐƠN XIN VÀO ĐỘI
I. Mục tiêu :
1/ KT: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ dễ viết sai.
- Biết đọc bài với giọng trôi chảy với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
2/ KN: Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Nắm được nghĩa của các từ mới : điều lệ, danh dự
- Hiểu nội dung của bài.
- Bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn.
3/ TĐ: GD HS yêu thích học Tiếng việt.
II. Chuẩn bị :
- GV : Tranh minh họa trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc: 
* GV đọc toàn bài
*. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
c. Tìm hiểu bài: 
- Đơn này là của ai gửi cho ai ?
- Nhờ đâu em biết điều đó ?
- Bạn HS viết đơn để làm gì ?
- Những câu nào trong đơn cho em biết điều đó ?
- Nêu nhận xét về cách trình bày đơn.
d. Luyện đọc lại: 
- Gọi HS đọc lại lá đơn.
- Tổ chức cho HS thi đọc đơn. GV hướng dẫn HS đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Cả lớp và GV nhận xét bài
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1)
- Nhắc HS về tìm hiểu thêm về tổ chức Đội để chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tuần sau.
- HS quan sát tranh trong SGK.
- HS theo dõi SGK
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- 1, 2 em đọc lại cả bài.
- Đơn của bạn Lưu Tường Vân gửi ban phụ trách Đội và ban chỉ huy liên Đội trường Tiểu học Kim Đồng.
- HS trả lời.
- Bạn viết đơn để xin vào Đội.
- Em làm đơn này xin được vào Đội và xin hứa
- HS nêu nhận xét.
- 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bộ lá đơn.
- 3, 4 HS thi đọc lại lá đơn.
- HS chú ý nghe.
 Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019
BUỔI SÁNG: 
 Tiết 1: Toán
 CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ)
I. Mục tiêu:
1/ KT: Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số. Củng cố cách giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
2/ KN: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.
3/ TĐ: GD HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Tổ chức: KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài tập 3 (SGK- tr3)
- GV nhận xét bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1(SGK-4): Tính nhẩm
- GV tổ chức cho HS các nhóm thi làm bài tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách tính nhẩm các số có ba chữ số.
Bài 2 (SGK-4): Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép tính.
- Cả lớp và GV nhận xét bài
* Củng cố về cách cộng, trừ các số có ba chữ số 
Bài 3 (SGK-4)
- Gọi HS đọc đề toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- GV hỏi: Bài toán trên thuộc loại toán gì?
* Củng cố cách về giải bài toán về ít hơn.
Bài 4 (SGK-4)
- GV yêu cầu 3 HS làm bài trên phiếu học tập, lớp làm bài vào vào vở
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn
4. Củng cố: 
- HS nêu lại cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
 - Nhắc HS về chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp.
- 3 nhóm (mỗi nhóm 3 HS) lên bảng thi làm bài tiếp sức.
a. 400 + 300 = b. 500 + 40 =
 700 – 300 = 540 – 40 =
 700 – 400 = 540 – 500 =
c. 100 + 20 + 4 =
 300 + 60 + 7 =
 800 + 10 +5 =
- HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài.
 Bài giải
 Khối lớp Hai có số học sinh là :
 245 – 32 = 213 (học sinh)
 Đáp số : 213 học sinh
- Bài toán về ít hơn.
- 3 HS làm bài trên phiếu, lớp làm bài vào vở.
- 3 HS dán kết quả bài làm lên bảng.
- 1, 2 3HS nêu lại cách tính.
 Tiết 3: Chính tả (Tập chép)
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
1/ KT: Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài : Cậu bé thông minh.
- Từ một đoạn văn chép mẫu của GV trên bảng, củng cố cách trình bày một đoạn văn.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn l/n.
2/ KN: Ôn bảng chữ:
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng.
- Thuộc lòng tên 10 chữ đó trong bảng.
3/ TĐ: GD HS yêu thích viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ;
- HS : VBT
III. Hoạt động dạy - học :
1.Ổn định:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học chính tả.
b. Hướng dẫn HS tập chép: 
*. GV đọc đoạn chép trên bảng
- Hướng dẫn nhận xét:
+ Đoạn chép có mấy câu ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Lời nói của cậu bé được đặt sau dấu câu gì ?
- Hướng dẫn HS tập viết các chữ khó: chim sẻ, sứ giả, Đức Vua, rèn 
* GV cho HS chép bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS,
* Chữa bài cho học sinh.
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2a: (SGK-6)
- GV gọi 3 HS lên bảng lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 Hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ.
Bài tập 3 (SGK- 6)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ lên bảng, nhắc HS điền những chữ và tên còn thiếu vào trong bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lại cho đúng.
- Yêu cầu HS đọc thuộc 10 chữ cái và tên chữ trong bảng.
4. Củng cố
- Gọi 2 HS đọc thuộc lại 10 chữ và tên chữ trong bảng chữ cái.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về chuẩn bị bài sau
- HS chú ý.
- HS theo dõi.
- 2 HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép.
- Đoạn chép có 2 câu.
- Chữ đầu câu phải viết hoa.
- Dặt sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng.
- HS tập viết vào nháp
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp.
- 1, 2 HS đọc
- HS làm bài vào VBT, 4, 5 em nối tiếp nhau lên bảng thi làm bài.
- HS nhẩm, đọc thuộc 10 chữ và tên chữ trong bảng.
- 2 HS đọc
- HS chú ý nghe.
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: Thủ công
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1/ KT: HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
2/ KN: Gấp được tàu thủy hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật.
3/ TĐ: HS yêu thích sản phẩm gấp hình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu ; Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói ; giấy thủ công, kéo 
- HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo 
III. Hoạt động dạy - học :
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói.
- GV giải thích về hình mẫu và cho HS liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thủy.
- GV gợi ý để HS tự tìm ra cách gấp tàu thủy.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp, cát tờ giấy hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói.
- GV gọi 1, 2 em lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thủy hai ống khói.
- GV quan sát, sửa đúng cho HS.
+ GV tổ chức cho HS tập gấp tàu thủy hai ống khói bằng giấy nháp.
- GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
- GV nhận xét tinh thần và thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về xem lại bài, chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau: giấy thủ công,
- Hát
- HS quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thủy mẫu.
- HS liên hệ thực tế.
- HS quan sát
- 1, 2 HS thực hiện thao tác các bước gấp tàu thủy hai ống khói.
- HS thực hành cá nhân.
- 1 HS nhắc lại.
- HS chú ý nghe.
_____________________________________________
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
1/ KT: Tiếp tục củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
2/ KN: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
3/ TĐ: GD HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy - học :
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra VBT 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1(1-VBT)
- GV treo bảng phụ lên bảng, mời 2 em lên bảng đọc số, viết số, cả lớp làm bài vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cho HS cách đọc, viết số.
Bài 2(1-VBT)
- GV hướng dẫn HS đếm xuôi từ 420 đến 429 và đếm ngược từ 500 đến 491
- Cả lớp và GV chữa bài.
Bài 3 (1-VBT)
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập
- Gọi đại diện HS các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng, cả lớp nhận xét bài
* Củng cố cho HS về cách so sánh các số có 3 chữ số.
Bài 4(1-VBT)
- GV hướng dẫn HS tìm số có chữ số hàng trăm lớn nhất (bé nhất)
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5 (1-VBT)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV nhận xét bài làm của HS, chữa bài:
a,Theo thư tự từ bé đến lớn 345,354,435,453,534,543
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé : 543,534,453,435,354,345
* Củng cố cho HS về thứ tự các số trong 1 dãy số.
4. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài tiết sau
- HS theo dõi
2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
 vào VBT.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đếm miệng, sau đó 2 em lên
bảng thi điền số thích hợp vào ô trống.
- Cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm
 404 < 440 5 + 200 < 250
 765 > 756 440 – 40 > 399
 899 < 900 555 = 500 + 50 + 5
- HS chữa bài vào VBT
1 HS lên bảng làm bài và nêu cách
 làm, lớp làm bài vào VBT.
+ Số lớn nhất: 762
+ Số bé nhất : 267
- 1 HS nêu
- HS làm bài cá nhân vào VBT
- 1, 2 HS nhắc lại kiến thức của bài.
Tiết 3: Tự học
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019
BUỔI SÁNG:
Tiết 2: Tập đọc
HAI BÀN TAY EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý đọc đúng: các từ ngữ dễ phát âm sai, các từ mới : siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ 
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ mới được giải nghĩa ở sau bài học.
- Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ (hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu).
- Học thuộc lòng bài thơ.
3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV kiểm tra 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của truyện Cậu bé thông minh.
 - GV nhận xét bài đọc.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Luyện đọc 
a. GV đọc bài thơ
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng dòng thơ.
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới : siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ 
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
+ Đọc ĐT toàn bài.
3.3. Tìm hiểu bài 
- Hai bàn tay của bé được so sánh với những gì ?
+ GV: Hình ảnh được tác giả so sánh rất đúng và rất đẹp.
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?
- Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?
* ý nghĩa của bài thơ nói lên điều gì ?
GVKL: Qua bài thơ cho ta thấy hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.
3.4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- GV nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt.
4. Củng cố: 
- GV hỏi : Ý nghĩa bài thơ nói lên điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ, kết hợp phát âm các từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc phần chú giải cuối bài.
- HS nghe.
- HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
- Hai bàn tay của bé được so sánh với những nụ hoa hồng; những ngón tay xinh như những cách hoa.
- HS trao đổi nhóm và phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu những suy nghĩ của mình.
- HS trả lời.
- HS đọc thộuc từng khổ và cả bài thơ.
- 3, 4 HS thi đọc thuộc từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Hai bàn tay rất dẹp, rất có ích và đáng yêu.
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : 
+ Củng cố về kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
+ Củng cố, ôn tập bài toán về “tìm x”, giải toán có lời văn, ôn tập về xếp hình.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.
3. Thái độ: HS say mê học toán.
II. Chuẩn bị :
 - 4 hình tam giác bằng nhựa, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (3’)
- GV kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài 5 (SGKtr - 4), lớp làm bài vào nháp.
- GV nhận xét bài. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Thực hành làm bài tập (28’)
Bài 1 (SGK- 4): Đặt tính rồi tính
- GV cho HS làm bài vào nháp, gọi 4, 5 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố kĩ năng cộng, trừ số có ba chữ số (không nhớ).
Bài 2 (SGK - 4): Tìm x
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cho lớp làm bài vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Củng cố cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
Bài 3 (SGK - 4)
- Gọi HS đọc đề toán. GV hướng dẫn tìm hiểu đề toán:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn tìm số nữ của đội đồng diễn ta làm thế nào ? 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa một số bài làm của HS, nhận xét.
* Củng cố kĩ năng giải bài toán về ít hơn
Bài 4 (SGK -4)
- GV tổ chức cho HS thi xếp, ghép hình
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố: (3’)
- Cho HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1’)
 - Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào nháp, 4, 5 HS làm bài trên bảng.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1, 2 HS nhắc lại.
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào nháp.
a. x – 125 = 344 b. x + 125 = 266
 x = 344 + 125 x = 266 - 125
 x = 469 x = 141
- HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết 1 độ đồng diễn thể dục gồm 285 người, trong đó có 140 nam.
- Bài toán hỏi đội đồng diễn có bao nhiêu nữ.
- Ta lấy tổng số người trong đội trừ đi số nam. 
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS thực hành theo tổ.
- 1 tổ lên ghép hình trên bảng phụ.
- 1, 2 HS nhắc lại cách tìm số bị trừ và số trừ chưa biết.
Tiết 1: Tiếng việt (BS)
LUYỆN VIẾT: BÀI: HAI BÀN TAY EM
__________________________________-
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.Kiến thức- Ôn tập. Củng cố về các bảng nhân, bảng chia đã học.
2.Kĩ năng- Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân, bảng chia vào làm tính và giảitoán.
3.Thái độ- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- Phiếu học tập ; VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Thực hành làm bài tập (28’)
Bài 1 (VBT - tr10): Tính nhẩm
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”.
- GV nhận xét.
* Củng cố về các bảng nhân, bảng chia.
Bài 2 (VBT - 10): Tính
- GV cho HS làm bài trên phiếu học tập.
- GV yêu cầu 3 em dán kết quả bài làm lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến tính phép nhân, chia. 
Bài 3 (VBT - tr11): Giải toán
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài trong VBT, 1 em lên bảng làm bài. 
- GV nhõn xột một số bài làm của HS, chữa bài.
* Củng cố cách giải bài toán có lời văn về phép chia.
Bài 4 (VBT – tr10)
- Cho HS nêu lại cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Mời 1 em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp và GV chữa bài.
* Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác.
4. Củng cố (2’) - GV hỏi : Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta làm thế nào ?
- Gọi 3 em thi đọc thuộc các bảng chia 3, 4, 5.
5. Dặn dò: (1’) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về xem lại bài và ôn lại các bảng nhân, bảng chia.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Lần lượt từng HS nêu câu đố - HS khác nêu kết quả, Cả lớp nhận xét đúng, sai. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên phiếu.
 5 x 3 + 15 = 15 + 15
 = 30
 40 : 5 - 8 = 8 - 8
 = 0
 12 : 4 x 7 = 3 x 7
 = 21
- 3 HS dán kết quả bài làm lên bảng.
- HS đọc đề toán.
- HS làm bài vào VBT, 1 HS làm bài trên bảng.
Bài giải
Số bàn ăn xếp đủ 32 cái ghế là :
32 : 4 = 8 (bàn)
 Đáp số : 8 bàn ăn
- HS đọc đề toán
- 1, 2 HS nêu cách tính : Ta tính tổng độ dài các cạnh với nhau.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chu vi hình vuông ABCD là :
200 x 4 = 800 (cm)
 Đáp số : 200 cm
- 1, 2 HS trả lời.
3 HS thi đọc.
- HS nghe.
Tiết 3: Trải nghiệm sáng tạo
 CHỦ ĐỀ 1: TÔI TỰ CHỦ TRONG CÔNG VIỆC HẰNG NGÀY
1. Mục tiờu
Sau chủ đề này, học sinh:
– Sắp xếp được thứ tự cỏc hoạt động, cụng việc trong ngày của bản thõn.
– Lập và thực hiện được thời gian biểu mà bản thõn đó đặt ra.
Chủ đề này gúp phần hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh:
– Năng lực: Năng lực thớch ứng với cuộc sống: Tự hoàn thành việc của mỡnh, giờ nào việc ấy.
– Phẩm chất: Thể hiện trỏch nhiệm của bản thõn trong học tập và rốn luyện.
2. Chuẩn bị
2.1. Giỏo viờn: Giấy A4, A3, giấy màu, bỳt màu, keo/hồ dỏn;
2.2. Học sinh: Bỳt màu, giấy A4, giấy nhỏp. Tranh vẽ, hoặc một tiết mục vừ, hỏt, mỳa, thể hiện hoạt động em thớch nhất. Kịch bản, tranh vẽ, về một ngày của chỳng em.
3. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Mỳa hỏt Niềm vui của em
1. Giỏo viờn tổ chức cho học sinh nghe nhạc, xem clip, hoặc hỏt mỳa tập thể bài hỏt Niềm vui của em, nhạc sĩ: Nguyễn Huy Hựng (cú thể thay bằng bài hỏt khỏc hoặc cỏch khởi động khỏc).
“Khi ụng mặt trời thức dậy
Mẹ lờn rẫy em đến trường
Cựng đàn chim hoà vang tiếng hỏt.
Hạt sương long lanh nhẹ thấm trờn vai
Nụ hoa xinh tươi luụn hộ mụi cười
 Đưa em vào đời đẹp những ước mơ
Đưa em vào đời đẹp những ước mơ.
Khi ụng mặt trời đi ngủ
Mẹ đến lớp bờn ỏnh đốn 
 2. Giỏo viờn tổ chức trao đổi: Niềm vui của bạn nhỏ là gỡ? (Chớnh là cỏc hoạt động học tập, vui chơi, bờn mẹ, trong khụng gian, trong ngày)
3. Giỏo viờn giới thiệu chủ đề.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về cỏc hoạt động thường diễn ra trong ngày
1. Giỏo viờn đề nghị học sinh đọc yờu cầu của nhiệm vụ 1 trong sỏch học sinh. Sau đú, kiểm tra xem học sinh đó thực sự hiểu nhiệm vụ chưa. Chỳ ý, giỳp học sinh phõn biệt hoạt động hằng ngày và cỏc hoạt động thường kỡ khỏc. Bài chỉ yờu cầu đỏnh dấu vào cỏc hoạt động thường diễn ra trong ngày. Giỏo viờn dành thời gian cho học sinh tự đỏnh dấu vào cỏc tranh trong sỏch.
2. Giỏo viờn tổ chức cho học sinh thi kể cỏc hoạt động trong ngày.
– Cỏch 1: Giỏo viờn chia lớp thành 4 đội chơi, cỏc thành viờn trong mỗi đội nối tiếp nhau kể cỏc hoạt động trong ngày. Đội nào kể được nhiều nhất là đội thắng cuộc.
– Cỏch 2: Tổ chức trũ chơi quan sỏt gọi tờn hành động. Cú thể chia lớp thành 4 đội chơi. Lần lượt từng đội chơi cử đại diện (cú thể 1 hoặc nhiều) lờn bảng diễn tả 1 hành động nào đó (theo ngụn ngữ kịch cõm), cỏc đội cũn lại đoỏn và nờu hành động. Nếu đỳng, được 10 điểm, sai khụng được điểm. Chơi như thế khoảng 3 lượt thỡ tớnh tổng số điểm. Đội nào được nhiều điểm nhất thỡ thắng cuộc.
3. Giỏo viờn tổng kết hoạt động: Mỗi ngày cú rất nhiều hoạt động chỳng ta cần thực hiện, vỡ vậy cần chủ động thực hiện thỡ mới hoàn thành tốt và khụng bỏ sút cỏc hoạt động.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu về thời gian biểu
1. Giỏo viờn tổ chức cho học sinh trao đổi: Em hoặc người thõn đó từng sửdụng thời gian biểu chưa? Hóy nờu những điều em biết về thời gian biểu? Khi đọc thời gian biểu chỳng ta sẽ biết được những gỡ? Giỏo viờn cho nhiều học sinh phỏt biểu ý kiến theo suy nghĩ cỏ nhõn của cỏc em.
2. Giỏo viờn đề nghị học sinh đọc thời gian biểu của bạn Quỳnh Trang và trả lời cỏc cõu hỏi trong sỏch học sinh. Chỳ ý, cần giỳp học sinh khẳng định được cỏc hoạt động chớnh trong ngày mà hầu hết học sinh phải thực hiện là : vệ sinh cỏ nhõn, học tập, vui chơi, rốn luyện cơ thể (tập thể thao), ăn, ngủ.
3. Tổ chức cho học sinh thi vẽ/cắt dỏn/ vườn hoa thời gian biểu.
– Giỏo viờn phỏt cho mỗi nhúm 1 tờ giấy A3 (hoặc cho học sinh dựng giấy vẽ trong vở tập vẽ.
– Hướng dẫn: Vẽ/cắt dỏn rồi viết vào nhị hoa lợi ớch của thời gian biểu. Trang trớ cho vườn hoa thờm đẹp bằng cỏch vẽ thờm chim, bướm, mặt trời, mõy bay 
– Trưng bày và bỡnh chọn vườn cú nhiều bụng hoa nhất, đẹp nhất.
4. Giỏo viờn tổng kết hoạt động quan trọng và giỳp học sinh thấy lợi ớch của việc lập và sử dụng thời gian
5.Dặn học sinh về việc chuẩn bị giới thiệu, hoặc trỡnh diễn, hoặc tổ chức cho cỏc bạn trải nghiệm về hoạt động em thớch nhất trong ngày.
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019
BUỔI SÁNG:
Tiết 1: Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HD học sinh Ôn về từ chỉ sự vật
2. Kĩ năng: Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh.
3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1
- Bảng lớp viết câu văn BT2, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chứ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_truo.doc