Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 29 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 29 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của GV

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

 GV nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Luyện đọc :

* GV đọc toàn bài.

GV đọc thể hiện giọng đọc từng đoạn

* Luyện đọc và giải nghĩa từ.

- Luyện đọc từng câu.

 GV theo dõi và uốn nắn những HS phát âm sai (nếu có).

 GV cho HS luyện phát âm từ khó:

Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-ni, Nen-đi, khuyến khích, khuỷu tay.

- Đọc từng đoạn.

 GV theo dõi uốn nắn nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.

 Gọi HS đọc chú giải.

 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

 Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1 và HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3.

 Yêu cầu HS đọc cả bài.

c. Tìm hiểu bài.

 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.

 Nhiệm vụ của bài thể dục là gì?

 Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục đó như thế nào?

 Gọi HS đọc đoạn 2.

 Vì sao Nen-li đư¬ợc miễn tập thể dục?

 Vì sao Nen-li cố xin thầy cho tập như¬ cỏc bạn?

 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và 3.

 Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li?

 Em hãy tìm một cái tên thích hợp cho chuyện?

 

doc 22 trang ducthuan 04/08/2022 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 29 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019
CHÀO CỜ
 TOÁN
TIẾT 141: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT ( trang 152)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
- Vận dụng để tính được diện tích 1 số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti - mét - vuông.
- HS yêu thích môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Các hình chữ nhật bằng bìa có cạnh 3x4 cm; 6x5 cm; 20x30 cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
 GV treo hình vẽ trong SGK và yêu cầu HS tính số ô vuông trong hình vẽ.
 Biết một ô bằng 1 cm2 vậy diện tích hình chữ nhật ABCD là bao nhiêu xăng –t I – mét vuông?
 Muốn tính diện tích ABCD ta làm như thế nào?
 GV yêu cầu HS tính diện tích một số hình chữ nhật bằng bìa có kích thước sau.
 7 cm x 5 cm
 8 cm x 9 cm 
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV cho HS làm và chữa bài. 
 YC HS nêu cách tính S HCN
Gọi HS nhận xét và chốt KQ
 GV chốt ý
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
 Yêu cầu HS làm bài – chữa bài.
 Cả lớp nhận xét chốt lời giải và chọn người thắng cuộc.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS chữa bài.
 Cả lớp nhận xét và chốt lời giải.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nêu đơn vị đo diện tích (cm2).
+ HS đọc viết 7 cm2, 18 cm2.
Hình chữ nhật ABCD có.
4 x 3 = 12 (ô vuông)
Hình chữ nhật ABCD có
4 x 3 = 12 (cm2)
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng (cùng một đơn vị đo)
+ HS tính diện tích miếng bìa hình chữ nhật
 7 x 5 = 35 (cm2)
 8 x 9 = 72 (cm2)
+ HS làm và chữa bài. 
+ HS nêu cách tính S HCN
+ HS trình bày bài
Giải
Diện tích miếng bìa đó là
14 x 5 = 70 (cm2)
 Đáp số: 70 cm2
Đáp án
a) Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 3 = 15 cm2
b) Diện tích hình chữ nhật là: 2 dm = 20 cm
 20 x 9 = 180 cm2
 Đáp số: a = 15 cm2
 b = 180 cm2
+ HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Buổi học thể dục
 (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc.
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Chú ý đọc đúng các từ ngữ: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-đi, khuyến khích, khuỷu tay...
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nội dung từ ngữ mới: Gà tây, bò mộng, chật vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một bạn HS bị tật nguyền -> HS có ý thức quyết tâm vượt khó.
B. Kể chuyện.
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể từng đoạn câu chuyện bằng lời kể của nhân vật ( HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện ).
2. Rèn kỹ năng nghe 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Thêm tranh ảnh gà tây, Bò mộng (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Tiết 1: Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc :
* GV đọc toàn bài.
GV đọc thể hiện giọng đọc từng đoạn
* Luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Luyện đọc từng câu.
 GV theo dõi và uốn nắn những HS phát âm sai (nếu có).
 GV cho HS luyện phát âm từ khó: 
Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-ni, Nen-đi, khuyến khích, khuỷu tay...
- Đọc từng đoạn.
 GV theo dõi uốn nắn nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.
 Gọi HS đọc chú giải.
 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1 và HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3.
 Yêu cầu HS đọc cả bài. 
c. Tìm hiểu bài.
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
 Nhiệm vụ của bài thể dục là gì?
 Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục đó như thế nào?
 Gọi HS đọc đoạn 2.
 Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục?
 Vì sao Nen-li cố xin thầy cho tập như cỏc bạn?
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và 3.
 Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li?
 Em hãy tìm một cái tên thích hợp cho chuyện?
+ 2 HS đọc thuộc bài “Cùng vui chơi” và trả lời câu hỏi.
+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu (2 lượt).
+ HS luyện phát âm từ khó: 
Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-đi, khuyến khích, khuỷu tay...
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn.
+ HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS đọc đồng thanh đoạn 1 và HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3.
+ HS đọc cả bài. 
+ HS đọc thầm đoạn 1.
+ Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên xà ngang.
+ Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo lên như hai con khỉ; Xtác-đi thở hồng hộc, đỏ mắt nh gà tây; Ga-rô-nê leo dễ như không, tưởng như có thể vác thêm một người nữa trên vai.
+1 HS đọc đoạn 2.
+ Vì cậu ta bị tật từ nhỏ - bị gù.
+ Vì cậu muốn vượt qua chính mình muốn làm các việc các bạn làm được.
+HS đọc thầm đoạn 2 và 3.
+ Nen-li leo lên một cách chật vật mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy bảo cậu có thể xuống nhng cậu vẫn cố sức leo. Câu rướn người lên thế là nắm chặt được cái xà.
+ Thầy giáo khen cậu giỏi, khuyên cậu xuống, nhng cậu vẫn còn muốn đứng trên xà như các bạn khác. Cậu cố gắng, rồi đặt được hai khuỷ tay, hai đầu gối, hai bàn chân lên xà. Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở dốc, mặt rạng rỡ chiến thắng.
+ Quyết tâm của Nen-li/ Cậu bé can đảm./ Chiến thắng bệnh tật./ Một tấm gương chiến thắng bệnh tật./... 
 Tiết 2
4. Luyện đọc lại:
 Yêu cầu HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của chuyện.
 Yêu cầu HS thi đọc chuyện theo vai (mỗi nhóm 5 HS)
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn người đọc hay và đúng nhất.
 KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. GV hướng dẫn HS kể chuyện.
 Gọi HS đọc yêu cầu .
 GV hớng dẫn HS kể chuyện.
 Gọi HS khá để mẫu.
 Yêu cầu HS luyện kể theo cặp.
 Gọi HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn trước lớp.
 Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể hay và đúng nhất
5. Củng cố dặn dò:
 Câu chuyện ca ngợi ai?
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của chuyện.
+ HS luyện đọc theo vai.
+ HS đọc yêu cầu của bài.
+ HS theo dõi.
+ HS khá để mẫu
+ HS luyện kể theo cặp.
+ HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn 
trước lớp.
+ HS kể toàn bộ câu chuyện
+ Ca ngợi quyết tâm vượt khó của 1 HS
+ HS về nhà luyện kể và chuẩn bị bài.
 Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
TOÁN
Tiết 142: LUYỆN TẬP ( trang 153)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS.
 Biết tính diện tích hình chữ nhật.
 HS yêu thích môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ và phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 Gọi HS lên trình bày.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải 
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài tập.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS chữa.
Lưu ý: HS có thể tính.
Diện tích tính chữ nhật ABQP: 
 (10 + 8) x 8
Diện tích hình chữ của CMQN:
 ( 20 - 8 ) x 8
 Diện tích hình H:
 SABQP + SCMNQ
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS chữa.
 Cả lớp và GV nhận xét và chốt lời giải.
5. Củng cố dặn dò:
 HS nêu cách tính CV và DT HCN
 GV nhận xét giờ học.
+ HS làm bài tập số 1
+ 1 HS làm bài bảng, lớp làm vào vở 
 Giải
4 dm = 40 cm
Chu vi hình chữ nhật là
(40 + 8) x 2 = 96 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là
40 x 8 = 320 (cm2)
 Đáp số: 96 cm
 320 cm2
a) SHCN ABCD
 10 x 8 = 80 (cm2)
 SHCN DMNP
 20 x 8 = 160 (cm2)
 SHCN H là
 80 + 160 = 240 (cm2)
 Đáp số: a= 80 cm2 và 160 cm2
 b= 240 cm2 
Chiều dài HCN là
5 x 2 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là
10 x 5 = 50 (cm2)
 Đáp số: 50cm2
+ HS về nhà học bài và làm bài tập.
CHÍNH TẢ
Nghe - viết: Bài học thể dục
I. MỤC ĐÍCH
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của câu chuyện Bài học thể dục, không sai quá 5 lỗi trong bài chính tả. 
2. Viết đúng tên riêng nước ngoài trong truyện: Đê - rốt - xi, Cô - rét - i, Xtác - xi, Ga - rô - nê, Nen - ti ( BT2)
3. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn do viết sai của s/x ( BT3a).
4. HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Phấn màu.
 Tranh ảnh một số môn thể dục (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV đọc cho HS viết
GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
 GV đọc đoạn chính tả.
 Gọi HS đọc đoạn chính tả.
 Câu nói của thầy giáo được đặt trong dấu gì?
 Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
 Yêu cầu HS đọc thầm và nêu ra những từ HS hay viết sai.
GV yêu cầu HS luyện viết từ khó
c. GV đọc cho HS viết bài.
d. Soát lỗi.
đ. Chấm - chữa bài
 GV thu vở chấm bài.
 GV nhận xét và chữa lỗi.
4. Bài tập:
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
 Gọi 3 HS lên bảng viết tên các bạn.
 Cả lớp và GV nhận xét và sửa sai.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài.
 Gọi HS nêu miệng.
 Cả lớp và GV nhận xét.
 GV mô tả các môn thể dục có trong bài
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS viết: Bóng ném, leo núi, cầu lông, bơi lội.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc đoạn chính tả.
+ Đặt sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép.
+ Các chữ cái đầu câu, đầu bài, đầu đoạn văn và tên riêng Nen-li.
+ HS đọc thầm và nêu những từ HS hay viết sai: giỏi lắm, Nen - li, Đê - rốt - xi, Xtác - đi, Ga - rô - nê, khuỷu tay...
+HS luyện viết từ khó
+ HS viết bài.
+ HS đổi vở soát lỗi.
 Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li.
Đáp án
a) Nhảy xa.
 Nhảy sào.
 Sới vật.
+ HS về nhà luyện viết từ khó và chuẩn bị bài.
 TẬP ĐỌC
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Chú ý các từ ngữ: giữ gìn, nước nhà, luyện tập, lưu thông, ngày nào ...
- Biết đọc bài với giọng rõ, gọn, hợp với văn bản kêu gọi.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa của từ mới: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết,lưu thông.
- Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó ý thức luyện tập bồi bổ sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ảnh Bác Hồ tập thể dục trong SGK. 
- Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
* GV đọc toàn bài.
Giọng đọc rành mạch, rứt khoát ,nhấn giọng các từ ngữ nói về tấm gương quan trọng của sức khoẻ .
* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
 GV theo dõi và uốn nắn HS phát âm sai 
 GV cho HS luyện phát âm từ khó: giữ gìn, nước nhà, luyện tập, lưu thông, ngày nào ...
- Đọc từng đoạn.
 GV theo dõi và nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.
 Yêu cầu HS đọc chú giải.
 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 HS nối tiếp nhau đọc hết bài.
c. Tìm hiểu bài.
 Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xậy dựng và bảo vệ tổ quốc? 
 Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước?
 Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”?
 Em sẽ làm gì sau khi đọc bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”?
4. Luyện đọc lại:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV nhắc nhở HS cách đọc.
 Yêu cầu HS thi đọc.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn HS đọc đúng nhất.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 3 HS nối tiếp nhau kể bài Bài học thể dục.
+ HS theo dõi.
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu.
+ HS luyện phát âm từ khó.: giữ gìn, nước nhà, luyện tập, lưu thông, ngày nào ...
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn.
+ HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS đọc đồng thanh cả bài.
+ Sức khoẻ giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì có sức khoẻ mới thành công.
+ Vì mỗi người dân yếu ớt là cả nước yêu ớt, mỗi người dân khoẻ mạnh là cả nước khoẻ mạnh.
+ Bác Hồ là tấm gương rèn luyện thân thể./ Sức khoẻ là vốn quý, muốn làm gì thành công cũng phải có sức khoẻ./ mỗi người dân phải có bổn phận bồi bổ sức khoẻ/....
+ Em sẽ siêng năng tập thể dục thân thể/ Từ nay, hằng ngày em sẽ tập thể dục thân thể/ Em luyện tập thể dục thân thể để cho cơ thể khoẻ mạnh.
+ HS đọc toàn bài.
+ HS theo dõi.
+ HS thi đọc cả bài.
+ HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài.
ÂM NHẠC
( Có GV bộ môn dạy)
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn soạn và dạy)
ÂM NHẠC
( Có GV bộ môn soạn và dạy)
 TOÁN	
Bài 143: Diện tích hình vuông
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp HS: Biết được các quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo các cạnh của nó và bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng - ti - mét vuông.
 HS yêu thích môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Chuẩn bị một số hình vuông bằng bìa có cạnh 4 cm, liên hệ tính diện tích viên gạch men hình vuông có cạnh 10 cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn đinh:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Giới thiệu cách tính diện tích hình vuông.
 GV treo bảng phụ như hình vẽ trong SGK.
 Yêu cầu HS tính số ô vuông trong hình vẽ ABCD?
 Biết 1 ô vuông là 1cm. Vậy diện tích ABCD là bao nhiêu?
 Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?
 Yêu cầu HS tính diện tích hình vuông có cạnh là 8 cm; 10 cm.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV gọi HS Làm bài và chữa bài.
 Gọi HS nêu các tính DT HV
 GV chốt ý
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 GV phát bảng học nhóm cho 2 HS làm
 Yêu cầu HS lên trình bày bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS giải.
 Gọi HS lên chữa.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
5. Củng cố dặn dò:
 Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
+ Nêu những yếu tố của hình vuông.
Số ô vuông trong hình ABCD là
3 x 3 = 9 (ô vuông)
diện tích hình ABCD là
3 x 3 = 9 (cm2)
 Đáp số: 9 cm2
+ Ta lấy số đo của một cạnh nhân với chính nó.
+ HS tính diện tích hình vuông có cạnh là 8 cm; 10 cm.
+ HS Làm bài và chữa bài.
+ HS HS nêu các tính DT HV
+ HS nhận xét
+ 2 HS làm bảng nhóm và trình bày
80 mm = 8 cm
Diện tích hình vuông là.
8 x 8 = 64 (cm2)
hoặc 80 x 80 = 6400 (mm2)= 64 (cm2)
 Đáp số: 64 cm2
Cạnh của hình vuông là.
20 : 4 = 5 (cm)
Diện tích hình vuông là
5 x 5 = 25 (cm2)
 Đáp số: 25 cm2
+ HS nêu
+ HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
 TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa T (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng Tr), viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ Trường Sơn ( 1 dòng ) và viết câu ứng dụng: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Mẫu chữ viết hoa T (Tr)
 GV viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện viết bảng con.
* Luyện viết chữ hoa.
 Yêu cầu tìm những những chữ viết hoa có trong bài?
 GV viết mẫu và kết hợp nêu cách viết chữ hoa T (Tr), S, B
 Yêu cầu HS luyện viết chữ Tr, S, B.
*Luyện viết từ ứng dụng.
 Gọi HS đọc từ ứng dụng.
 GV giới thiệu Trường Sơn
 Yêu cầu HS luyện viết Trường Sơn
* Luyện viết câu ứng dụng.
 Gọi HS đọc câu ứng dụng.
 GV giải nghĩa câu ứng dụng 
 Yêu cầu HS luyện viết câu ứng dụng Trẻ em.
c. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
 GV theo dõi uốn nắn HS.
4. Chấm chữa bài:
 GV thu vở chấm bài.
 GV nhận xét và chữa bài.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS luyện viết Thăng Long 
+ T (Tr), S, B
+ HS theo dõi
+ HS luyện viết Tr, S, B.
+ HS đọc từ ứng dụng Trường Sơn
+ HS theo dõi.
+ HS viết từ ứng dụng Trường Sơn
+ HS đọc câu ứng dụng.
+ HS theo dõi.
+ HS luyện viết câu ứng dụng: Trẻ em 
+ HS viết bài.
 Viết chữ Tr: 1 dòng.
 Viết chữ B,S: 1 dòng.
 Trường Sơn:1 dòng.
 Câu ứng dụng: 1 lần.
+ HS về nhà luyện viết và chuẩn bị bài.
Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019
TOÁN
Bài 144: Luyện tập
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp HS Biết tính diện tích hình vuông.
 HS say mê học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ và phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới:Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 GV phát bảng nhóm cho 2 HS và yêu cầu HS làm bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
Bài 3:( Nếu còn thời gian cho HS làm phần b)
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm.
 Gọi HS chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
5. Củng cố dặn dò:
 GV yêu cầu HS nêu lại cách tính SHV, HCN và CVHV,HCN
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nêu quy tắc tính diện tích HV 
a. SHV là: 7 x 7 = 49 (cm2)
b. SHV là: 5 x 5 = 25 (cm2)
 Đáp số: a= 49 cm2
 b= 25 cm2
+ 2 HS làm bài vào bảng nhóm và trình bày bài 
Đáp án
Diện tích của một viên gạch
10 x 10 = 100 (cm2)
Diện tích của 9 viên gạch là
100 x 9 = 900 (cm2)
 Đáp số: 900 cm2
a) SHCN ABCD: 5 x3 = 15 (cm2)
 chu vi của HCN: (5 + 3) x 2 = 16 (cm)
 SHV là: 4 x 4 = 16 (cm2)
 Chu vi của hình vuông: 4 x 4 = 16 (cm)
b) SHCN < SHV
 CVHCN = CVHV
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
THỂ DỤC
( GV bộ môn soạn và dạy)
CHÍNH TẢ
Nghe - Viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
I. MỤC TIÊU
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe - viết đúng 1 đoạn trong bài chính tả “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không sai quá 5 lỗi chính tả trong bài.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm dễ lẫn s/x ( BT2a). 
3. HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phấn mầu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét và.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn nghe viết..
 Gọi HS đọc bài chính tả.
 Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục thể thao?
 Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và nêu ra những từ HS hay viết sai.
 GV yêu cầu HS viết ra nháp những từ khó, 2 HS viết bảng lớp
c. Viết bài.
 GV đọc cho HS viết bài.
d. Soát lỗi.
đ. Chấm - chữa bài
 GV thu vở chấm.
 GV nhận xét và chữa bài.
4. Thực hành:
Bài 2a:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm và báo cáo KQ
 Cả lớp và GV nhận xét và chốt kết quả.
 Gọi HS đọc lại bài.
 Truyện vui gây cười ở chỗ nào?
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS viết: Nhảy xa, nhảy sào, sới vật, đua xe.
+ HS đọc bài.
+ Vì luyện tập thể dục thể thao cơ thể mới khoẻ mạnh góp phần xây dựng nước nhà ngày một giàu mạnh.
+ HS đọc thầm bài chính tả và nêu ra những từ HS hay viết sai: nước nhà, luyện tập, lưu thông, ngày nào...
+ HS viết ra nháp những từ khó, 2 HS viết bảng lớp
+ HS viết bài.
+ HS đổi vở soát lỗi.
+ HS làm bài 
Đáp án
 Bác sĩ - mỗi sáng - xung quanh - thị xã - ra sao - sút.
+ Người béo muốn gầy đi nên sáng nào cũng cưỡi ngựa chạy quanh thị xã. kết quả anh ta không gầy mà con ngựa anh ta cưỡi sút 20 kg vì phải chịu sức nặng của anh ta.
+ HS về nhà luyện viết và chuẩn bị bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ về thể thao - Dấu phẩy.
I. MỤC TIÊU
- Kể tên một số môn thể thao ( BT1)
- Nêu đươc một số từ ngữ về chủ điểm thể thao (BT2)
- Đặt đươc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (ngăn cách các bộ phận TN chỉ nguyên nhân, mục đích với bộ phận đứng sau nó trong câu)
- HS say mê học môn TV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tranh ảnh về các môn thể thao nói trong bài tập 1 (nếu có)
- Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi bài trong nhóm.
 GV báo cáo kết quả và nhận xét
 Gọi HS đọc lại kết quả.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải. 
 GV chốt ý
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
 Gọi HS phát biểu ý kiến.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
* GV chốt ý.
 Gọi HS đọc lại truyện.
 Anh chàng trong chuyện có cao cờ không? Anh ta có thắng ván nào trong cuộc chơi không?
 Truyện đáng cười ở điểm nào?
GV kết luận : Anh càng trong câu chuyện thật đáng chê, huênh hoang tự nhận cao cờ nhưng đánh cờ lại thua cả 3 ván. Đó vậy anh ta lại cố tình nói tránh để khỏi phải nhận là mình thua.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
 Gọi 3 HS lên chữa.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả 
 GV chốt ý.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 2 HS làm lại bài 2 và 3 tiết 28
a) Bóng: Bóng đá, chuyền, rổ, ném, nước, bầu dục, bóng bàn ....
b) Chạy: chạy vượt rào, việt dã, chạy vũ trang.
c) Nhảy: Nhảy xa, nhảy sào, nhảy cừu, nhảy cầu, nhảy đu, nhảy ngựa, nhảy cao ...
d) Đua: Đua xe đạp, thuyền, đua ô tô, đua ngựa, đua voi... 
 Được, thua, ăn, thắng, hoà
+ Anh này đánh cờ kém, không thắng được ván nào?
+ Anh chàng đánh ván cờ nào thua ván cờ đó, nhưng anh dùng cách nói tránh để khỏi phải nhận mình thua.
a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, ...
b) Muốn cơ thể khoẻ mạnh,...
c) Để trở thành con ngoan, trò giỏi,...
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
 Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019
TOÁN
Bài 145: Phép cộng các số trong phạm vi 100000
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100000 (bao gồm đặt tính và tính).
- Củng cố về giải toán có lời văn bằng hai phép tính .
- HS say mê học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ và phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 100000.
 GV viết phép tính 45732 + 36194
 Yêu cầu HS đặt tính.
 Gọi HS thực hiện.
 Gọi HS nhận xét và nêu cách làm.
 GV cho HS luyện:
 2345 + 4936
 5735 + 2348
 Muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta làm như thế nào?
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV cho HS làm bài và chữa bài.
 Gọi HS nhận xét và chốt quả
 GV chốt ý
Bài 2:( HS chỉ cần làm phần a)
 Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS nêu cách tính.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS chữa bài.
 Gọi HS nhận xét và nêu cách làm.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
 Yêu cầu HS tự làm vào vở, 2 HS làm bài ra bảng nhóm
 Gọi HS chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
Bài 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm.
 Yêu cầu HS làm bài.
 Gọi HS chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
5. Củng cố dặn dò:
 GV gọi HS nêu lại cách cộng các số trong phạm vi 100000.
 GV nhận xét giờ học.
+ HS lên thực hiện phép tính.
 5674 + 2356 4723 + 2358
+ HS đọc tính.
+
 45732
 36194
 81826
+ HS thực hành
 2345 + 4936
 5735 + 2348
+ Ta đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng đơn vị thẳng cột với nhau rồi thực hiện từ phải sang trái.
+ HS làm bài và chữa bài, nêu cách làm.
+ HS làm bài, chữa bài và kết hợp nêu cách làm.
 + HS nhận xét và chốt KQ
+ 2 HS làm bảng nhóm và trình bày bài
Diện tích hình chữ nhật ABCD là
9 x6 = 54 (cm2)
 Đáp số: 54 cm2
+ 1 HS chữa bài
Giải
Đoạn đường AC là :
2350 – 350 = 2000 (m)
Đổi 2000 m = 2 km
Đoạn đường AD dài là :
2 + 3 = 5 (km)
Đáp số : 5 km
+ HS nêu
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
TẬP LÀM VĂN
Viết về một trận thi đấu thể thao
I. MỤC TIÊU
 Rèn kỹ năng viết: Dựa vào bài văn miệng tuần trước. HS viết một đoạn văn ngắn khoảng 6 câu kể về một trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem. Bài viết chú ý, diễn đạt rõ ràng thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
 HS say mê học môn TV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý cho bài 1 tiết tập làm văn tuần 28.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS đọc câu hỏi gợi ý tiết tập làm văn tuần 28.
+ Trước khi viết, cần xem lại kĩ những câu hỏi gợi ý BT1. Đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy người viết vẫn có thể kể linh hoạt, không phụ thuộc vào các gợi ý.
+ Viết đủ ý, diễn đạt rừ ràng, thành cõu, giỳp người nghe hỡnh dung được trận đấu.
+ Nờn viết vào giấy nhỏp những ý chớnh trước khi viết vào vở.
 Yêu cầu HS viết bài.
 Gọi HS đọc bài trước lớp.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt ý sửa sai.
 GV chấm điểm cho một số bài.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS kể lại một trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem được.
 Hôm chủ nhật vừa qua, em có xem trân đấu bóng Thừa Thiên - Huế và Khánh Hoà.
 Trận đấu tranh giải Milô của hai đội bóng Nhi Đồng ở Hội khoẻ Phù Đổng giữa Thừa Thiên Huế và Khánh Hoà diễn ra rất sôi nổi. Hiệp 1, đội Thừa Thiên - Huế chơi có phần ép đội Khánh Hoà. Đội Khánh Hoà chỉ chơi phòng ngự phản công suốt cả trận đấu. Do vượt hẳn về kỹ thuật và lối chơi, đội Thừa Thiên - Huế đã dẫn 4 bàn liên tiếp và các cú sút rất đẹp mắt. Đội Khánh Hoà chỉ gỡ được một bàn danh dự. Chiến thắng của đội Thừa Thiên Huế đã đưa đội vào chung kết sẽ diễn ra ngày 14/8.
+ HS về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài.
TÖÏ NHIEÂN VAØ XAÕ HOÄI 
§i th¨m thiªn nhiªn ( tiÕt 2)
I. Môc tiªuSau baøi hoïc, HS bieát:
- Veõ, noùi hoaëc vieát veà nhöõng caây coái vaø caùc con vaät maø HS ñaõ quan saùt ñöôïc khi ñi thaêm thieân nhieân.
- Khaùi quaùt hoaù nhöõng ñaëc ñieåm chung cuûa nhöõng thöïc vaät vaø ñoäng vaät ñaõ hoïc.
II. §å dïng d¹y häc
- GV: Caùc hình trong SGK trang 108, 109.
- HS: + Giaáy khoå A4, buùt maøu 
 + Giaáy khoå to hoà daùn.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoaït ñoäng cuûa thaày 
Hoaït ñoäng cuûa troø 
1. æn ®Þnh:
2. Bµi cò:
 KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
3. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi.
HÑ1: Baùo caùo KQ cuûa khu vöïc tham quan
 - Y/c caù nhaân baùo caùo nhöõng gì ñaõ quan saùt ñöôïc keøm theo baûn veõ.
- GV vaø HS cuøng ñaùnh giaù, nhaän xeùt.
HÑ2: Thaûo luaän:
+ Neâu nhöng ñaëc ñieåm chung cuûa thöïc vaät? Ñaëc ñieåm chung cuûa ñoäng vaät?
+ Neâu nhöõng ñaëc ñieåm chung cuûa caû thöïc vaät vaø ñoäng vaät ?
* GV nhaän xeùt KL:
- Trong töï nhieân coù raát nhieàu loaøi thöïc vaät. Chuùng coù hình daùng, ñoä lôùn khaùc nhau. Chuùng thöôøng coù nhöõng ñaëc ñieåm chung : Coù reã, thaân, laù, hoa vaø quaû.
- Trong töï nhieân coù raát nhieàu loaøi ñoäng vaät. Chuùng coù hình daïng, ñoä lôùn khaùc nhau. Cô theå chuùng thöôøng goàm 3 phaàn: Ñaàu , mình vaø cô quan di chuyeån.
- Thöïc vaät vaø ñoäng vaät ñeàu laø nhöõng cô theå soáng, chuùng ñöôïc goïi chung laø sinh vaät.
4 Cuûng coá - daën doø: 
+ Neâu nhöõng ñaëc ñieåm chung cuûa thöïc vaät?
+ Neâu nhöõng ñaëc ñieåm chung cuûa ñoäng vaät?
- GV nhaän xeùt tieát hoïc .Veà nhaø oân baøi .
-Töøng caù nhaân baùo caùo KQ keøm theo baûn veõ phaùc thaûo hoaëc ghi cheùp caù nhaân. 
- Caùc nhoùm thaûo luaän ñeå trình baøy tranh aûnh .
- Ñaïi dieän moãi nhoùm leân giôùi thieäu saûn phaåm cuûa nhoùm mình.
- HS thaûo luaän 4 nhoùm vaø neâu keát quaû.
- HS laéng nghe
- HS neâu laïi.
THỂ DỤC
( GV bộ môn soạn và dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_sang_tuan_29_nam_hoc_201.doc