Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
* GV đọc toàn bài.
Giọng đọc người kể: chậm rãi, khoan thai và hồi hộp cùng với sự phát triển tình tiết truyện.
- Giọng ông lão: Khuyên bảo, cảm động .
* Luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
GV theo dõi và uốn nắn HS phát âm sai (nếu có)
GV ghi từ khó lên bảng : siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm trang, làm lụng
- Đọc từng đoạn.
- GV theo dõi và nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.
Gọi HS đọc chú giải.
Yêu cầu HS đọc câu hỏi với từ dúi, thản nhiên, dành dụm.
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của câu chuyện.
Gọi HS đọc cả bài.
c. Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì?
Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì không?
Gọi HS đọc đoạn 2 và thảo luận theo nhóm.
Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
Gọi HS đọc thầm đoạn 3.
Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
Gọi HS đọc đoạn 4 và 5.
Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa. Người con đã làm gì?
Tiền ngày xưa đúc bằng kim loại (bạc hay đồng) ném vào lửa không cháy nếu đê lâu sẽ chảy ra.
Vì sao người con có thể phản ứng như vậy?
Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy?
Tìm những câu truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện?
ND: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải
TUẦN 15 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018 CHÀO CỜ TOÁN Tiết 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Trang 72) I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư). - HS yêu thích học Toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giới thiệu phép chia 648 : 3 GV viết phép tính lên bảng. Gọi HS lên thực hiện. Gọi HS nhận xét và nêu cách làm. - Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 648 : 3 = 216 là phép chia hết. c. Giới thiệu phép chia 236 : 5 Tiến hành như trên. Lưu ý: 2 không chia được cho 5 nên ta phải lấy hai chữ số là 23. Muốn chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ta làm như thế nào? 4. Thực hành: Bài 1:(cột 1,3,4) Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Muốn giảm 432 m đi 8 lần ta làm như thế nào? Muốn giảm 432 m đi 6 lần ta làm như thế nào? Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét và chốt kết quả. 5. Củng cố dặn dò: HS nêu lại cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. GV nhận xét giờ học. + HS thực hiện phép tính 78 : 3 95 : 2 + HS đọc phép tính 648 : 3 648 3 04 216 18 0 5 47 36 35 1 + Đặt tính theo hàng dọc rồi thực hiện từ trái sang phải. + HS làm bài và chữa bài. + HS nhận xét và nêu cách làm. + HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. 9 HS: 1 hàng 234 HS: ? hàng Giải Số hàng có tất cả là. 234 : 9 = 26 (hàng) Đáp số 26 hàng. + 432 : 8 + 432 : 6 + HS làm bài và chữa bài. + 2 HS nêu + HS về nhà chuẩn bị bài. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA (2 tiết) I. MỤC TIÊU A. Tập đọc. 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Bước đầu biết đọc phân biệt câu kể với lời nhân vật (ông lão) 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên của cải.( trả lời CH1,2,3,4) B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: sau khi sắp xếp đúng tranh theo đúng thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện, kể tự nhiên, phân biệt lời kể và lời nói của nhân vật ( HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện) 2. Rèn kỹ năng nghe. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Đồng bạc ngày xưa nếu có. - Bảng phụ ghi nội dung hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1: Tập đọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. * GV đọc toàn bài. Giọng đọc người kể: chậm rãi, khoan thai và hồi hộp cùng với sự phát triển tình tiết truyện. - Giọng ông lão: Khuyên bảo, cảm động .... * Luyện đọc và giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. GV theo dõi và uốn nắn HS phát âm sai (nếu có) GV ghi từ khó lên bảng : siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm trang, làm lụng - Đọc từng đoạn. - GV theo dõi và nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu. Gọi HS đọc chú giải. Yêu cầu HS đọc câu hỏi với từ dúi, thản nhiên, dành dụm. Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của câu chuyện. Gọi HS đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài. Yêu cầu HS đọc đoạn 1. Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì? Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì không? Gọi HS đọc đoạn 2 và thảo luận theo nhóm. Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? Gọi HS đọc thầm đoạn 3. Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? Gọi HS đọc đoạn 4 và 5. Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa. Người con đã làm gì? Tiền ngày xưa đúc bằng kim loại (bạc hay đồng) ném vào lửa không cháy nếu đê lâu sẽ chảy ra. Vì sao người con có thể phản ứng như vậy? Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy? Tìm những câu truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện? ND: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải + HS đọc bài Nhớ Việt Bắc và TLCH + HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu. + HS phát âm từ khó ghi ở bảng + HS nối tiếp nhau mỗi em đọc một đoạn. + HS đọc chú giải. + Lan dúi cho em một chiếc kẹo. Ông ké thản nhiên nhìn bọn giặc đi qua. Mẹ dành dụm tiền mua cho em một chiếc cặp mới. + HS luyện đọc theo cặp. + HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của chuyện. + HS đọc cả bài. + Ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. + Ông muốn con trai trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm. + Tự làm tự nuôi sống, không phải nhờ vào bố mẹ. + Vì ông muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình làm ra không. Nếu thấy tiền mình vứt đi con không sót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con làm vất vả mà có. + Anh ta đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn một bát. Ba tháng sau anh dành được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền đem về. + Người con vội thọc tay vào lửa đẻ lấy tiền ra, không sợ bị nóng. + Vì anh vất vả 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên rất quý và tiếc những đồng tiền làm ra. + Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai. + Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết đó là đôi bàn tay của con. Tiết 2 4. Luyện đọc lại: Gọi đọc lại đoạn 4 và 5. GV hướng dẫn HS thi đọc đoạn 4 và 5 Gọi HS thi đọc đoạn 4 và 5. Gọi HS đọc cả câu chuyện. Cả lớp và GV bình chọn người kể hay và đúng nhất. KỂ CHUYỆN 1. GV nêu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS quan sát và suy nghĩ về nội dung tranh và tự xếp lại các bức tranh theo đúng thứ tự. Gọi HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét và chốt ý đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS luyện kể theo cặp. Gọi HS nối tiếp nhau kể mỗi em một đoạn. Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. Cả lớp và GV nhận xét bình chọn những bạn kể hay và tốt nhất 5. Củng cố - dặn dò: Em thích nhất nhân vật nào trong truyện vì sao? ND: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải GV nhận xét giờ học. + HS theo dõi + HS thi đọc đoạn 4 và 5. + HS đọc cả câu chuyện. + HS làm bài. + 3 - 5 - 4 - 1 - 2 + HS luyện kể theo cặp. + HS nối tiếp nhau kể mỗi em 1 đoạn. + HS kể toàn bộ câu chuyện. + HS phát biểu. + HS về nhà luyện kể chuyện cho mọi người nghe. Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018 To¸n TiÕt 72: Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè (tiÕp) ( Trang 73) I. Môc tiªu - BiÕt ®Æt tÝnh vµ tÝnh chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè víi trêng hîp th¬ng cã ch÷ sè 0 ë hµng ®¬n vÞ. - HS yªu thÝch häc To¸n II. §å dïng d¹y häc B¶ng phô vµ phÊn mµu. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. æn ®Þnh: 2. Bµi cò: GV nhËn xÐt 3. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi. b. Giíi thiÖu phÐp chia 560 : 8 GV viÕt phÐp tÝnh lªn b¶ng. Gäi HS lªn thùc hiÖn phÐp tÝnh. Gäi HS nhËn xÐt vµ nªu c¸ch lµm. * Lưu ý :Ở lần chia thứ hai số BC bé hơn số chia thì viết 0 vào thương của lần chia đó . c. Giíi thiÖu phÐp tÝnh 632 : 9 TiÕn hµnh nh trªn. * Lưu ý :Ở lần chia thứ hai số BC bé hơn số chia thì viết 0 vào thương của lần chia đó . Muèn chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè ta lµm nh thÕ nµo? 4. Thùc hµnh: Bµi 1:(cét 1,2,4) Gäi HS ®äc yªu cÇu. Yªu cÇu HS lµm bµi vµ ch÷a bµi. C¶ líp vµ GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i. Bµi 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu. GV híng dÉn HS lµm. Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë , 1 HS lµm bµi b¶ng líp. C¶ líp vµ GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng Bµi 3: Gäi HS ®äc yªu cÇu. Yªu cÇu HS suy nghÜ vµ lµm bµi. Gäi HS lªn ®iÒn vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm. 5. Cñng cè dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc + HS lªn thùc hiÖn phÐp tÝnh. 936 : 3 546 : 6 + HS ®äc phÐp tÝnh 560 : 8 + HS nªu c¸ch dÆt tÝnh + HS lªn thùc hiÖn 560 8 70 0 0 0 0 VËy 560 : 8 = 70 632 7 63 90 02 0 2 VËy 632 : 9 = 70 (d 2) TL: 70 x 9 + 2 = 632 + §Æt phÐp tÝnh theo cét däc råi thùc hiÖn tõ tr¸i sang ph¶i. + HS tù lµm bµi vµ ch÷a bµi. +1 HS lµm bµi b¶ng líp. 7 ngµy : 1 tuÇn 365 ngµy : ? tuÇn ? ngµy Gi¶i 365 : 7 = 52 (d 1) VËy n¨m ®ã gåm 52 tuÇn lÔ vµ 1 ngµy. §¸p sè: 52 tuÇn lÔ vµ 1 ngµy. + PhÐp tÝnh a lµ ®óng. + PhÐp tÝnh b lµ sai. + HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi. CHÍNH TẢ HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ui/uôi (BT2) - Làm đúng bài tập 3a (tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng âm vần dễ lẫn s/x ) - HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS nghe viết GV đọc đoạn chính tả. Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. Lời nói của cha được viết như thế nào? - Cần phải viết hoa những chữ nào trong bài? - Những chữ nào trong bài các con thấy khó viết? Yêu cầu HS luyện viết từ khó. Yêu cầu HS đọc từ khó. c. GV đọc cho HS viết bài. * Lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở d. Soát lỗi. e. Chữa bài. GV thu vở và nhận xét. 4. Bài tập: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS chữa bài và yêu cầu đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải. Gọi HS đọc lại kết quả. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm. Gọi HS chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải Gọi HS đọc lại kết quả. 5. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học. + 2 HS viết: màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê. + HS theo dõi. + HS học bài. + Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, chữ đầu dòng viết hoa. +Viết hoa chữ đầu tiên bài, chữ đầu đoạn và chữ đầu câu. + HS phát biểu: sưởi, lửa, thọc tay, chảy nước mắt,làm lụng, quý..... + HS viết từ khó. + HS đọc từ khó. + HS viết bài. + HS đổi vở soát lỗi + HS chữa bài. Lời giải đúng Mũi dao - con muỗi Hạt muối - múi bưởi Núi lửa - nuôi nấng Tuổi trẻ - tủi thân + HS tự làm bài và chữa bài Đáp án: Sót Xôi Sáng + HS về nhà luyện viết chữ và CB bài. TẬP ĐỌC NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng các từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu được đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà Rông II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về nhà rông Tây Nguyên GV và HS sưu tầm (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. * GV đọc mẫu toàn bài. Giọng đọc, chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ: làm bằng các loại gỗ bền chắc; .... * Luyện đọc và giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. GV viết lên bảng những từ khó và yêu cầu HS luyện phát âm: Múa rồng chiêng, ngọn giáo, vương mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, buôn làng. GV theo dõi và uốn nắn HS phát âm sai. - Đọc từng đoạn. Bài chia làm mấy đoạn ? GV theo dõi và nhắc nhở HS đọc đúng. Gọi HS đọc chú giải. Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. Yêu cầu HS các nhóm nối tiếp thi đọc 4 đoạn của bài. Gọi HS đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài. Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. Vì sao nhà rông phải chắc và cao? Gọi HS đọc đoạn 2. Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào? Gọi HS đọc đoạn 3 và 4. Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông? Từ gian thứ 3 dùng để làm gì? Em nghĩ gì về nhà rông ở Tây Nguyên sau khi đã xem tranh và đọc bài giới thiệu nhà rông? *ND: Bài giúp ta hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của Tây Nguyên gắn với nhà rông. 4. Luyện đọc lại: GV đọc diễn cảm toàn bài. Yêu cầu HS nối tiếp nhau thi đọc 4 đoạn. Gọi HS đọc cả bài. Cả lớp và GV bình chọn người đọc đúng và hay nhất. 5. Củng cố - dặn dò: Qua bài nhà rông ở Tây Nguyên em hiểu điều gì? GV nhận xét giờ học. + HS kể chuyện người liên lạc nhỏ và trả lời câu hỏi. + HS theo dõi. + HS luyện phát âm từ khó: Múa rồng chiêng, ngọn giáo, vương mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, buôn làng. + HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu. + Bài gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dũng xem là một đoạn. + HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn. + HS đọc chú giải. + HS luyện đọc theo cặp. + Đại diện các nhóm thi đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. + HS đọc cả bài. + Nhà rông chắc là để dùng lâu dài chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn, mái cao để khi múa ngon giáo không vướng vào mái + HS đọc đoạn 2. + Là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm. Một giỏ mây để đứng đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thàn treo cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trong dùng khi cúng tế. + Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách. + Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng. + Nhà rông rất độc đáo và đồ sộ, lạ mắt./ Nhà rông rất tiện lợi cho người Tây Nguyên./ Nhà rông rất đặc biệt, voi đi qua không đụng sàn./ Nhà rông thể hiện nét văn hoá của người Tây Nguyên. + HS theo dõi. + HS thi đọc 4 đoạn của bài. + HS đọc cả bài. + Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt cộng đồng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên. + HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài. ÂM NHẠC ( Có GV bộ môn dạy) Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018 TIẾNG ANH ( Có GV bộ môn dạy) MĨ THUẬT ( Có GV bộ môn dạy) To¸n TiÕt 73: Giíi thiÖu b¶ng nh©n ( Trang 74) I. Môc tiªu - HS biÕt c¸ch sö dông b¶ng theo yªu cÇu. - HS yªu thÝch m«n To¸n II. §å dïng d¹y häc B¶ng nh©n nh trong SGK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. æn ®Þnh: 2. Bµi cò: GV nhËn xÐt 3. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi. b. Giíi thiÖu cÊu t¹o b¶ng nh©n. GV treo b¶ng nh©n. Yªu cÇu HS quan s¸t vµ nhËn xÐt. Hµng ®Çu tiªn gåm mÊy ch÷ sè, ®ã lµ nh÷ng sè nµo? - Cét ®Çu tiªn gåm 10 ch÷ sè tõ sè 1 -> 10 ®ã lµ c¸c thõa sè. - Ngoµi hµng ®Çu tiªn vµ cét ®Çu tiªn mçi sè trong 1 « lµ c¸c tÝch cña hai sè mµ 1 sè ë hµng, 1 sè ë cét. Yªu cÇu HS ®äc hµng thø 3. C¸c sè võa ®äc lµ kÕt qu¶ cña b¶ng nh©n nµo? - Yªu cÇu ®äc c¸c sè ë hµng thø 4 vµ t×m xem c¸c sè nµy kÕt qu¶ cña phÐp nh©n trong b¶ng nµy? - VËy mçi hµng trong b¶ng nµy kh«ng kÓ sè ®Çu tiªn cña hµng ghi l¹i 1 b¶ng nh©n. hµng thø nhÊt lµ b¶ng nh©n 1, hµng thø 2 lµ b¶ng nh©n 2 .... hµng thø 10 lµ b¶ng nh©n 10. c. Híng dÉn sö dông b¶ng nh©n. - GV híng dÉn t×m kÕt qu¶ cña phÐp nh©n 3 x 4 - T×m sè 4 ë cét ®Çu tiªn, t×m sè 3 ë hµng ®Çu tiªn, ®Æt thíc däc theo hai mòi tªn gÆp nhau ë « sè 12. sè 12 lµ tÝch cña 3 x 4 VËy 3 x 4 = 12 Yªu cÇu HS t×m tÝch cña 7 x 5 vµ 6 x 8. 4. Thùc hµnh: Bµi 1: Gäi HS ®äc yªu cÇu Yªu cÇu HS lµm vµ nªu miÖng kÕt qu¶. Bµi 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu. Yªu cÇu HS lµm bµi vµ ch÷a bµi. HS ®æi vë vµ kiÓm tra chÐo kÕt qu¶. Bµi 3: Gäi HS ®äc yªu cÇu. GV híng dÉn HS lµm bµi. Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë , 1 HS lµm b¶ng líp. Gäi HS ch÷a bµi. C¶ líp vµ GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng. Yªu cÇu HS suy nghÜ vµ t×m ra c¸ch gi¶i kh¸c. 5. Cñng cè - dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc. + Gäi HS ®äc b¶ng nh©n ®· häc. + HS quan s¸t vµ nhËn xÐt. + Cã 10 ch÷ sè tõ 1 -> 10 + HS theo dâi b¶ng nh©n + HS ®äc sè ë hµng thø 3, 2, 4, 6 .... 20 + Lµ kÕt qu¶ b¶ng nh©n 2. + Lµ kÕt qu¶ b¶ng nh©n 3. + HS theo dâi + HS theo dâi. + HS nªu l¹i c¸ch t×m tÝch cña 3 x 4 + HS thùc hµnh t×m tÝch cña 7 x 5 vµ 6 x 8 + HS sö dông b¶ng nh©n ®Ó t×m kÕt qu¶. + HS nªu miÖng kÕt qu¶. + HS lµm bµi vµ ch÷a bµi. + HS ®æi vë kiÓm tra chÐo. +1 HS lµm b¶ng líp. Gi¶i C1: Sè huy ch¬ng b¹c cã lµ: 8 x 3 = 24 (huy ch¬ng) Tæng sè huy ch¬ng vµng b¹c cã lµ: 24 + 8 = 32 (huy ch¬ng) §¸p sè: 32 huy ch¬ng. C2: Sè huy ch¬ng vµng lµ 1 phÇn b»ng nhau th× sè huy ch¬ng b¹c lµ 3 phÇn b»ng nhau nh thÕ: Tæng sè phÇn b»ng nhau lµ: 1 + 3 = 4 (phÇn) Tæng sè huy ch¬ng cã lµ: 8 x 4 = 32 (huy ch¬ng) §¸p sè: 32 huy ch¬ng. + HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi. TẬP VIẾT Ôn chữ hoa L I. MỤC TIÊU - Viết chữ hoa L (2 dòng ); viết tên riêng bằng chữ Lê Lợi(1 dòng ) và viết câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua./ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ viết hoa: L. - Tên riêng Lê Lợi viết trên dòng kẻ ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra phần luyện viết ở nhà. GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS viết bảng con. * Luyện viết chữ hoa. Yêu cầu HS tìm chữ viết hoa có trong bài? Gọi HS nêu cách viết GV viết mẫu và nêu cách viết. Yêu cầu HS luyện viết chữ L. * Luyện viết từ ứng dụng. Gọi HS đọc từ ứng dụng. GV giới thiệu Lê Lợi GV: Các em có biết Lê Lợi là ai không? GV: Lê Lợi (1385- 1433) là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. Hiện nay có nhiều đường phố ở các thành phố thị xã mang tên Lê Lợi ( Lý Thái Tổ) - GV viết mẫu từ: Lê Lợi Yêu cầu HS luyện viết Lê Lợi. * Luyện viết câu ứng dụng. Gọi HS đọc câu ứng dụng. GV giải thích câu ứng dụng Em có hiểu câu tục ngữ nói gì không ? GV : Câu tục ngữ khuyên chúng ta nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng Trong câu tục ngữ những từ nào được viết hoa âm đầu ? Vì sao Yêu cầu HS luyện viết từ Lời nói, Lựa lời. c. Hướng dẫn viết vào vở TV. GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế,cách cầm bút, lưu ý về độ cao, khoảng cách từ chữ viết hoa sang chữ viết thường . 4. Chữa bài: GV thu vở nhận xét và sửa. 5. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học. + HS viết Yết Kiêu và Khi. + L. + Chữ L cao 2,5 ô li. Gồm 1 nét + HS theo dõi. + HS luyện viết chữ L. + HS đọc Lê Lợi. + HS theo dõi. + HS luyện viết Lê Lợi. + HS đọc câu ứng dụng. + HS theo dõi. +Lời nói, Lựa lời vì là chữ đầu câu. + HS luyện viết từ Lời nói, Lựa lời. + HS viết bài Viết chữ L: 2 dòng. Lê Lợi : 1 dòng. Câu ứng dụng : 1 lần. + HS về nhà luyện viết. Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018 TOÁN Tiết 74: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA ( Trang 75) I. MỤC TIÊU: Giúp HS. - Biết cách sử dụng bảng chia. - HS yêu thích học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng chia trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giới thiệu bảng chia. Yêu cầu HS đếm số hàng và số cột. Yêu cầu HS đọc các số ở hàng đầu tiên. - Đây là thương của hai số. Yêu cầu HS đọc các số ở cột đầu tiên. - Đây là số chia. - Các ô còn lại của bảng chính là số bị chia của phép chia. - Yêu cầu HS đọc hàng thứ 3 trong bảng. Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào? - Yêu cầu HS đọc hàng thứ 4 trong bảng và tìm xem các số này là số bị chia trong bảng mấy? Vậy trong bảng chia này mỗi hàng không kể số đầu tiên của mỗi hàng ghi lại 1 bảng chia. Hàng thứ nhất là bảng chia 1, hàng thứ 2 là bảng chia 2 .... hàng thứ 10 là bảng chia 10. c. Hướng dẫn sử dụng bảng chia. - GV hướng dẫn HS tìm thương của 12 : 4 + Từ số 4 của cột 1 theo chiều mũi tên trên sang bên phải số 12. + Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3. Ta có 12 : 4 = 3 Yêu cầu HS tìm thương của 24 : 6; 35 : 7; 56 : 8; 81 : 9; 25 : 5 .... 4. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS làm bài. Gọi HS nêu kết quả và cách làm. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. HS làm bài và nêu miệng kết quả. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm bài. Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài Cả lớp và GV nhận xét và chốt lời giải. 5. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học. + HS đọc bảng chia đã học. + Có 11 hàng và 11 cột. + HS đọc các số ở hàng đầu tiên. + HS đọc các số ở cột đầu tiên. + HS đọc 2, 4, 6, 8, 10 .... 20 + Trong bảng chia 2. + HS đọc và trả lời câu hỏi: các số trong hàng thứ tư chính là SBC trong bảng chia 3. + HS theo dõi bảng chia. + HS thực hành tìm thương của 12 : 4 + HS tìm thương của 24 : 6; 35 : 7; 56 : 8; 81 : 9; 25 : 5 ..... + HS làm bài. + HS nêu kết quả và cách làm. + HS làm bài và nêu miệng kết quả. + HS làm bài. Tóm tắt Có : 132 trang Đã đọc : số trang Còn phải đọc: ? trang + HS về nhà học bài và chuẩn bị bài. THỂ DỤC ( Có GV bộ môn dạy) CHÍNH TẢ NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN. I. MỤC TIÊU Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống những cặp từ dễ lẫn ui/ươi (BT2). - Làm đúng bài tập 3a ( tìm những tiếng có thể ghép với các âm, vần dễ lẫn s/x.) - HS có ý thức rèn chữ, giữ vở II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phấn màu + bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS nghe viết GV đọc bài chính tả. Gọi HS đọc bài. Đoạn văn có mấy câu. Những chữ nào trong bài thấy khó viết? Yêu cầu HS luyện viết từ khó. c. GV đọc cho HS viết bài. * Lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở d. Soát lỗi. e. Chữa bài. GV thu vở và nhận xét. 4. Bài tập: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS làm bài. Yêu cầu HS chữa bài Gọi HS đọc kết quả. * GV chốt ý. Bài 3a. GV phát bảng phụ và yêu cầu HS làm bài theo nhóm - > yêu cầu đại diên các nhóm lên trình bày bài Cả lớp nhận xét chốt KQ và bình chọn nhóm thắng cuộc * GV chốt ý. 5. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học. + 2 HS viết: mũi dao; con muỗi; tủi thân; sơ sót; đồ xôi. + HS theo dõi. + HS đọc bài. + 3 câu + HS phát biểu: gian, nhà rông, giỏ mây, lập làng, truyền, chiêng trống..... + HS luyện viết từ khó. + HS viết bài. + HS đổi vở soát lỗi. + HS lắng nghe GV nhận xét. + HS chữa bài. + Cả lớp nhận xét chốt lời giải. Đáp án: Khung cửu - mát rượi - cưỡi ngựa - gửi thư - sưởi ấm - tưới cây. Đáp án: * Xâu: Xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé. * Sâu: sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu sa, sâu sắc ..... * Xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ..... * Sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo ..... + HS về nhà luyện chữ và chuẩn bị bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC - LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH. I. MỤC TIÊU - Biết thêm tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1) - Điền đúng từ ngữ thích hợp (gắn với đồng bào dân tộc) điền vào ô trống (BT2). - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh ( BT3). - HS yêu thích học Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to viết tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta phân theo khu vực Bắc - Trung - Nam. Bản đồ Việt Nam để chỉ nơi cư trú của từng dân tộc, kèm theo ảnh 1 số y phục dân tộc ( nếu có ). - Bảng lớp viết 4 câu văn ở bài tập 2. - Tranh minh hoạ bài tập 3 trong SGK - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài. 4. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn làm bài. GV phát giấy cho 3 nhóm và yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm. Đại diện các nhóm lên dán bài và đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. GV dán giấy viết tên một số dân tộc chia theo khu vực; chở vào bản đồ nơi cư trú của dân tộc đó. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân. Gọi 4 HS lên bảng chữa bài Gọi HS đọc câu văn đã hoàn chỉnh. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm bài Yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài theo cặp. Gọi HS từng cặp lên trình bày bài. Cả lớp nhận xét chốt những câu văn hay và đúng. Yêu cầu HS chữa bài. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả. Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Gọi HS đọc lại kết quả. 5. Củng cố dặn dò: GV gọi HS đọc lại bài 3 và 4. GV nhận xét giờ học. + 2 HS làm bài tập 2 và 3 trong tiết 14 * Các dân tộc thiểu số sống ở phia Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao. Hmông, Hoa, Giấy, Tà ôi ..... * Các dân tộc thiểu số sống ở Miền Trung: Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ mú, Ê - đê ..... * Các dân tộc thiểu số sống ở Miền Nam: Khơ - me, Hoa, Xiêng. + 4 HS lên bảng chữa bài: Cả lớp nhận xét, chốt kết quả. a) Bậc thang b) Nhà rông c) Nhà sàn d) Chăm Đáp án + Trăng tròn như quả bóng./ Trăng tròn xoe như quả bóng. + Mặt bé tươi như hoa./ Bé cười tươi như hoa. + Đèn sáng như sao./ Đèn điện sáng như sao trên trời./ Ngọn đèn thức như những ngôi sao không ngủ. + Đất nước ta cong cong như hình chữ S. a) Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. b) Trời mưa đường trơn như bôi mỡ. c) ở thành phố có nhiều nhà cao tầng như núi/ như trái núi. + HS về nhà học bài và chuẩn bị bài. Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018 TOÁN Tiết 75: LUYỆN TẬP ( Trang 76) I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết làm tính nhân, tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán bằng hai phép tính. - HS yêu thích môn Toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ và phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài. 4. Thực hành: Bài 1a,c: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. Bài 2a,b,c: Gọi HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn mẫu. Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS giải. Yêu cầu HS làm bài vào vở , 2 HS làm bảng nhóm và trình bày bài . Gọi HS chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả. Bài 4: Tiến hành tương tự như bài 3. 5. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học. + HS thực hiện phép tính 314 x 4 936 : 3 + HS làm bài và chữa bài. Mẫu: 4 14 237 28 + HS làm bài và chữa bài. + 2 HS làm bảng nhóm và trình bày bài + HS về nhà học bài và làm bài. TẬP LÀM VĂN GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM. I. MỤC TIÊU 1. Rèn kỹ năng viết Dựa vào tiết TLV tuần 14 viết lại một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thật. Câu văn rõ ràng sáng sủa (nhiệm vụ chính) 2. HS yêu thích môn Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp HS làm bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài. 4. Thực hành: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn cho HS làm. GV nhắc HS chú ý: Bài tập yêu cầu các em dựa vào bài tập 2 tiết TLV miệng tuần 14, viết được 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em. Vì vậy các em không cần viết theo cách giới thiệu với khách tham quan mà chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn. Yêu cầu HS viết bài. Gọi HS trình bày bài trước lớp. GV thu 1 số bài và nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học. + 1 HS giới thiệu các bạn của tổ và các hoạt động tháng vừa qua. + HS đọc yêu cầu. + HS theo dõi + HS viết bài. + HS trình bày bài trước lớp. + HS về nhà hoàn thành bài. TỰ NHIÊN – Xà HỘI Các hoạt động thông tin liên lạc I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. - Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số bì thư, điện thoại đồ chơi (di động, cố định). - HS: Điện thoại, đồ chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. æn ®Þnh: 2. Bµi cò: - Hãy kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (TP) mà em đang sống? - GV nhận xét, ghi đánh giá 3. Bµi míi: Giới thiệu bài * HĐ1: Kể HĐ và ích lợi của HĐ bưu điện trong đời sống. Bước 1: Thảo luận nhóm 4 theo gợi ý: - Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về những hđ diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. - Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện trong đời sống. Bước 2: - Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết qủa thảo luận. - Y/c HS tự rút ra kết luận: => KL: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài. * HĐ2: Ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình. Bước 1: Thảo luận nhóm. - Y/c HS thảo luận theo các nhóm 4: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình. Bước 2: - Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Y/c HS tự rút ra kết luận: SGK/ 57. GV: Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, kinh tế, ... * HĐ3: Trò chơi đóng vai: ” Hoạt động tại nhà bưu điện”. - 1số Hs đóng vai nhân viên bán tem, phong bì, nhận gửi thư, hàng. - 1 vài em đóng vai người gửi thư, quà. - 1 số khác chơi gọi điện thoại. 4. Cñng cè - dÆn dß: - Vừa học bài gì? - Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh ? GV nhận xét tiết học. Dặn : Xem trước bài 30/58/ sgk. - HS trả lời. - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Lớp nx, bổ sung. - 1 số HS nhắc lại kết luận. - HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu SGK/ 57. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Lớp nx, bổ sung. - 1số HS nhắc lại kết luận. - Lần lượt các dãy thảo luận, cử người lên đóng vai. - Lớp nx cách đóng vai của nhóm bạn. - HS trả lời ÂM NHẠC ( Có GV bộ môn dạy)
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_sang_tuan_15_nam_hoc_201.doc