Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS

1. Khởi động

- Cho HS hát bài: Bốn phương trời ta về đây chung vui.

2. Bài mới: gtb

- GV giới thiệu và viết lên bảng: Chủ đề Đất nước và Cộng đồng.

- Con hiểu thế nào là cộng đồng?

*KL: Cộng đồng là bao gồm tất cả các cá nhân và tập thể( như trường học, bệnh viện, công an, nhà máy ) cùng chung sống, có quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau. Cộng đồng có chung truyền thống. tiếng nói, chữ viết,phong tục tập quán và cùng chung sống trên mảnh đất lâu đời, đó là dân tộc, đất nước.

*Hoạt động 1:Tìm hiểu chuyện: Chú chim lạc mẹ

GV đọc truyện: Chú chim lạc mẹ

- Gọi 2 - 3 HS đọc

- Yêu cầu HS làm BT

- Gọi HS báo cáo KQ

- Gọi HS nhận xét và bổ sung.

- GV nhận xét và chốt

KL: Khi chúng ta cùng sống chung trong một cộng đồng thì phải biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác, biết chia sẻ, cảm thông sẽ giúp mọi người sống tốt hơn, nhân ái hơn. Câu chuyện của Tùng và chs chim non khiến mỗi chúng ta không chỉ biết nghĩ đến lợi ích của bản thân mình mà còn biết đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu, chia sẻ, cảm thông.

 * Hoạt động 2: Thực hành

Bài 2:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm BT 4

- Đại diện các nhóm nhận xét và bổ sung

- GV tiểu kết và chốt.

GV nhận xét và nhắc HS cần ghi nhớ:

* Trẻ em có quyền được hưởng sự chăm sóc về sức khoẻ và tinh thần của gia đình và xã hội.

* Trẻ em được hưởng quyền an toàn xã hội.

* Trẻ em không phải làm những công việc nặng nhọc, được bảo vệ khỏi sự nguy hiểm đến tính mạng

Bài 3:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm BT 2

- Đại diện các nhóm nhận xét và bổ sung

- GV tiểu kết và chốt.

GVKL: Trẻ em có quyền được mọi người quan tâm, chăm sóc, nhưng trẻ em cũng phải có bổn phận tuân theo pháp luật, tuân theo những qui định của cộng đồng như giữ gìn nếp sống văn minh, trật tự, vệ sinh nơi công cộng, an toàn giao thông

* Hoạt động 3: Luyện tập

Bài 1:

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

- Gọi HS đọc bài trước lớp

- Gọi HS nhận xét- bổ sung

- GV tiểu kết

Bài 2: GV hướng dẫn học sinh hát bài: Mùa xuân tình bạn

3. Củng cố – Dặn dò

- GV nhắc lại nội dung bài học.

- Dặn dò HS

Cả lớp hát.

- HS nêu

 - HS lắng nghe.

- 2 - 3 HS đọc.

- HS làm BT

- HS báo cáo KQ

- HS nhận xét và bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi làm BT 4

- Đại diện các nhóm nhận xét và bổ sung

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS thảo luận nhóm đôi làm BT 2

 

doc 20 trang ducthuan 3640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 6 
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018
QUYỀN TRẺ EM
 Chủ đề 3: Đất nước và cộng đồng.
I. MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- HS hiểu được khái niệm đất nước, cộng đồng; hiểu được quyền của các em được hưởng sự quan tâm chăm sóc của, cộngđồng.
- HS hiểu được trách nhiệm của em đối với đất nước và cộng đồng.
2. Thái độ :
- HS biết yêu quê hương, đất nước, qúy mến những người sống xung quanh mình, phục vụ mình.
- HS biết tôn trọng pháp luật và những qui định của cộng đồng. Có thái độ bất bình với những việc làm sai trái, xâm phạm đến quyền trẻ em. 
3. Kĩ năng :
- HS biết tự giác thực hiện nếp sống văn minh, giữ gìn trật tự công cộng, vệ sinh môi trương, luật an toàn giao thông.
- HS biết tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG
Tranh ảnh về sinh hoạt cộng đồng.
Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Khởi động
- Cho HS hát bài: Bốn phương trời ta về đây chung vui.
2. Bài mới: gtb
- GV giới thiệu và viết lên bảng: Chủ đề Đất nước và Cộng đồng.
- Con hiểu thế nào là cộng đồng?
*KL: Cộng đồng là bao gồm tất cả các cá nhân và tập thể( như trường học, bệnh viện, công an, nhà máy ) cùng chung sống, có quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau. Cộng đồng có chung truyền thống. tiếng nói, chữ viết,phong tục tập quán và cùng chung sống trên mảnh đất lâu đời, đó là dân tộc, đất nước.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu chuyện: Chú chim lạc mẹ
GV đọc truyện: Chú chim lạc mẹ
- Gọi 2 - 3 HS đọc
- Yêu cầu HS làm BT 
- Gọi HS báo cáo KQ
- Gọi HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và chốt
KL: Khi chúng ta cùng sống chung trong một cộng đồng thì phải biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác, biết chia sẻ, cảm thông sẽ giúp mọi người sống tốt hơn, nhân ái hơn. Câu chuyện của Tùng và chs chim non khiến mỗi chúng ta không chỉ biết nghĩ đến lợi ích của bản thân mình mà còn biết đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu, chia sẻ, cảm thông.
 * Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 2:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm BT 4
- Đại diện các nhóm nhận xét và bổ sung
- GV tiểu kết và chốt.
GV nhận xét và nhắc HS cần ghi nhớ: 
* Trẻ em có quyền được hưởng sự chăm sóc về sức khoẻ và tinh thần của gia đình và xã hội.
* Trẻ em được hưởng quyền an toàn xã hội.
* Trẻ em không phải làm những công việc nặng nhọc, được bảo vệ khỏi sự nguy hiểm đến tính mạng 
Bài 3:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm BT 2
- Đại diện các nhóm nhận xét và bổ sung
- GV tiểu kết và chốt.
GVKL: Trẻ em có quyền được mọi người quan tâm, chăm sóc, nhưng trẻ em cũng phải có bổn phận tuân theo pháp luật, tuân theo những qui định của cộng đồng như giữ gìn nếp sống văn minh, trật tự, vệ sinh nơi công cộng, an toàn giao thông 
* Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc bài trước lớp
- Gọi HS nhận xét- bổ sung
- GV tiểu kết
Bài 2: GV hướng dẫn học sinh hát bài: Mùa xuân tình bạn
3. Củng cố – Dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn dò HS
Cả lớp hát.
- HS nêu
 - HS lắng nghe.
- 2 - 3 HS đọc.
- HS làm BT
- HS báo cáo KQ
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi làm BT 4
- Đại diện các nhóm nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm đôi làm BT 2
- Đại diện các nhóm nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và nhắc lại
- HS đọc bài trước lớp
- HS nhận xét- bổ sung
- Cả lớp cùng nhau hát.
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
-HS luyện đọc và kể lại câu chuyện: Bài tập làm văn. 
* HS khá, giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện (hoặc cả câu) chuyện theo lời của em. 
-Luyện về phép nhân và tìm một trong các phần bằng nhau của một số
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
- Yêu cầu HS đọc bài tập đọc: Bài tập 
làm văn
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
- Yêu cầu HS kể chuyện Bài tập làm văn (kể theo lời của em.) 
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân kể 
đúng và hay nhất.
2. Toán
Bài 1: Tìm
a. 1/2 của 18 giờ b. 1/4 của 1 ngày
 c.1/5 của 20m d. 1/3 của 1 giờ
Để làm được bài Hs cần phải hiểu 1 giờ có bao nhiêu phút, 1 ngày có bao nhiêu giờ, đổi 1m ra đơn vị nhỏ hơn để tính
Bài 2:
 Một quyển truyện dày 70 trang, Lâm đọc được 1/7 số trang. Hỏi
A .Lâm đã đọc đươc bao nhiêu trang?
b.Lâm còn phải đọc bao nhiêu trang mới xong quyển truyện?
- HS đọc đề bài và vẽ sơ đồ
-HS làm bài và chữa bài 
C. Củng cố dăn dò: 
Nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số?
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng
- HS đọc bài 
- cầu HS kể chuyện Bài tập làm văn (kể theo lời của em.) 
- HS nhận xét bình chọn cá nhân 
kể đúng và hay nhất
- HS nêu yêu cầu
- HS trả lời
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- Gọi nhiều HS đứng tại chỗ nêu cách làm.
Đáp án
a.1/2 của 18 giờ là: 18 : 2 = 9 (giờ)
b.1/4 của một ngày là: 24 : 4 = 6( giờ)
c.1/5 của 20m là: 20: 5 = 4(m)
1/3 của 1 giờ là : 60 : 3 = 20( phút)
-1 HS lên bảng
Giải:
 Lâm đã đọc được số trang là:
 70 : 7 = 10( trang)
Lâm còn phải đọc số trang để xong quyển truyện là:
 70 – 10 = 60( trang)
 Đáp số : 60 trang
- Về nhà ôn bài.
 TIẾNG ANH
( Giáo viên bộ môn soạn và dạy)
Thứ ba ngày tháng 9 tháng 10 năm 2018
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày
- Luyện đọc bài: Nhớ lại buổi đầu đi học 
- RÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn nh©n, chia.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
2. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
- HS luyện đọc và luyện bài : Nhớ lại buổi 
đầu đi học
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân đọc 
đúng và hay nhất.
2. Môn Toán
Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh:
a. 46 x 3 73 x 6 47 x 5 
b, 76 : 4	 72 : 4 96 : 6
-Nhắc lại cách đặt tính và tính với phép nhân và chia
Bài 2: Huyền có 18 bông hoa. Hằng có số hoa bằng 1/3 số hoa của Huyền. Hỏi:
a. Hằng có bao nhiêu bông hoa?
b. Cả hai bạn có bao nhiêu bông hoa?
Bài 3: Tấm vải xanh dài 27m, tấm vải xanh nếu thêm 3m thì bằng tấm vải hoa. Hỏi tấm vải hoa dài bao nhiêu mét?
- Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt bằng sơ đồ.
HD giải
-Tìm ½ tấm vải hoa làm thế nào?
-Tìm tấm vải hoa dài bao nhiêu mét?
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS luyện đọc
- Lớp làm bài vào vở, 6 HS chữa bài
- HS nhận xét và nêu cách làm
- HS làm bài và chữa bài
-1 H lên bảng tóm tắt và 1 Hs giải
Giải
1/2 của tấm vải hoa là:
27 + 3 = 30(m)
Tấm vải hoa dài là:
30 x 2 = 60(m)
Đáp số: 60m
- Về nhà ôn bài.
TIN
( Có GV bộ môn dạy)
ThÓ dôc
Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
I. MỤC TIÊU
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1 – 4 hàng dọc
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyên tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần đi vượt chướng ngại vật và trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung HS phổ biến nội dung giờ học.
 GV cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
 GV nêu yêu cầu.
 GV theo dõi và sửa sai cho HS.
 GV nêu yêu cầu.
 GV theo dõi và sửa sai cho HS
 GV phổ biến luật chơi.
 GV quan sát và nhắc nhở HS chơi đúng luật.
3. Phần kết thúc:
 GV hệ thống nội dung bài học.
 GV nhận xét giờ học.
1-> 2’
1’
1’
1’
7 -> 9’
6 -> 8’
6 -> 8’
1- 2’
1’
1’
+ HS nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
+ Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
+ Chơi trò chơi “Chui qua đường hầm”.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
+ HS đứng tại chỗ xoay khớp cổ chân, tay, hông .
+ Cả lớp tập đi vượt chướng ngại vật thấp theo đội hình hàng dọc như dòng nước chảy.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
- Đi vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
+ HS về nhà ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
Sinh hoạt tâp thể
Bài 6: AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ, XE BUÝT
I. MỤC TIÊU:
HS biết nơi chờ xe buýt. Ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe. 
Biết mô tả, nhận biết hành vi an toàn và không an toàn khi ngồi trên xe.
Biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi xe.
Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện GT công cộng.
II. ĐỒ DÙNG
 - tranh , phiếu ghi tình huống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Khởi động: Hát bài về ATGT
2. Bài mới: gtb
* HĐ1: An toàn lên xuống xe buýt.
a. Mục tiêu: Biết nơi đứng chờ xe buýt, cách lên xuống xe an toàn .
b. Cách tiến hành: 
Em nào được đi xe buýt?
Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách?
Ở đó có đặc điểm gì để nhận ra?
GT biển:434
Nêu đặc điểm , nội dung của biển báo?
Khi lên xuống xe phải lên xuống như thế nào cho an toàn?
KL: Chờ xe dừng hẳn mới lên xuống. Bám vịn chắc chắn vào thành xe mới lên hoặc xuống, không chên lấn, xô đẩy.Khi xuống xe không được qua đường ngay.
 * HĐ2: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe.
a. Mục tiêu: Nhớ được những hành vi an toàn giải thích được vì sao phải thực hiện những hành vi đó.
b. Cách tiến hành:
- Chia nhóm. Giao việc:
Nêu những hành vi an toàn khi ngồi trên ô tô, xe buýt?
*KL: Ngồi ngay ngắn không thò đầu,thò tay ra ngoàI cửa sổ. Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh. Khi ngồi không xô đẩy, không đi lại, đùa nghịch
* HĐ3: Thực hành.
a. Mục tiêu: Thực hành tốt kỹ năng an toàn khi đi ô tô, xe buýt. 
b. Cách tiến hành:Chia 4 nhóm.
3. Củng cố- dăn dò.
- Hệ thống kiến thức: Khi đi ô tô, xe buýt em cần thực hiện các hành vi nào để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác?
- Nhắc nhở, dặn dò HS thực hiện tốt luật ATGT
- Sát lề đường.
- ở đó có biển thông báo điểm 
đỗ xe buýt.
- Biển hình chữ nhật, nền mầu xanh lam, bên trong có hình vuông mầu trắng và có vẽ hình chiễce buýt mầu đem. Đây là biển : Bến xe buýt.
- Chờ xe dừng hẳn mới lên xuống. Bám vịn chắc chắn vào thành xe mới lên hoặc xuống.
Cử nhóm trưởng.
- HS thảo luận.
- Đại diện báo cáo kết quả.
Thực hành các hành vi an toàn khi đi ô tô, xe buýt.
 Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn soạn và dạy)
 HƯỚNG DẪN HỌC
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày
- Luyện tập về phép chia hết và phép chia có dư.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
 1. Đặt tính rồi tính:
 19 : 2 	42 : 5	37 : 5 
27 : 4	47 : 6 38 : 6
-Gv chốt	 
-Trong phép chia có dư số dư như thế nào so với số chia?
2.Tìm x 
X : 4 = 27( dư 3) X : 7 = 36 (dư 4)
-Nêu cách tìm số bị chia trong phép chia có dư?
-HS làm bài và chữa bài
-GV chốt
3. Một số chia cho 6 được 4 và số dư là số lớn nhất có thể có.Tìm số bị chia của phép chia đó.
-Yêu cầu HS đọc đề và phân tích đề.
-Số dư lớn nhất là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- GV chốt
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở -> 6 HS chữa, nhận xét.
-Số dư < số chia
Số BC = thương x số chia + số dư
-HS đọc đề và phân tích bài
Số dư lớn nhất là 5 vì phải nhỏ hơn số chia 1 đơn vị
-HS làm bài và chữa bài
- Về nhà ôn bài.
THỦ CÔNG
Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
I. MỤC TIÊU
- HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo đúng quy trình kỹ thuật.
- HS hoàn thành và trình bày sản phẩm.
- HS yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
- Giấy thủ công màu đỏ, vàng và giấy nháp.
- Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 Kiểm tra đồ dùng HS.
 GV nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Gv yêu cầu HS nêu lại các bước gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
Gọi HS nhận xét, bổ xung.
Gọi HS nêu cách dán ngôi sao năm cánh.
GV nhận xét và treo tranh qui trình gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
4. Thực hành:
GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt , dán lá cờ đỏ sao vàng.
GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng
GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm
GV và HS nhận xét, đánh giá sản phẩm 
5. Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét giờ học
+ 2 HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói.
HS nêu lại các bước gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
B1: Gấp giấy để cắt ngôi sao năm cánh.
B2: Cắt ngôi sao năm cánh.
B3: Dán ngôi sao năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
+ HS theo dõi.
HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
HS trình bày sản phẩm
HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
THƯ VIỆN
( Có GV bộ môn dạy)
 Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018
 HƯỚNG DẪN HỌC 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày
- Luyện từ ngữ về trường học, dấu phẩy.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước những từ ngữ:
+ Không chỉ những người thường có ở trường học:
a. giáo viên b. hiệu trưởng 
 c. công nhân d. học sinh
+ Không chỉ những hoạt động thường có ở trường học.
 a. học tập b. dạy học 
 c. vui chơi d. câu cá 
Bài 2: Điền vào chỗ chấm sau dấu phẩy những từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh câu văn.
 a.Khi đi học, em cần mang đủ sách vở, .
 b.Giờ toán hôm nay bạn Lan, đều được cô giáo cho điểm 10.
 Bµi 3: ®Æt dÊu phÈy vµo chç thÝch hîp trong c¸c c©u sau:
a. §Ó gi÷ g×n vÖ sinh chung chóng ta kh«ng vøt r¸c bõa b·i trång c©y xanh vµ nh¾c nhë mäi ng­êi cïng thùc hiÖn.
b. C«- li- a sÏ giÆt ¸o lãt ¸o s¬ mi vµ quÇn ®Ó gióp mÑ.
Dấu phẩy được sử dụng khi nào?
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
-HS làm bài và chữa bài
Bài 2:
a. Khi đi học, em cần mang đủ sách vở,
đồ dùng học tập.
b. Giờ toán hôm nay bạn Lan, bạn Hòa đều được cô giáo cho điểm 10.
Bµi 3: ĐÆt dÊu phÈy vµo chç thÝch hîp trong c¸c c©u sau:
a. ĐÓ gi÷ g×n vÖ sinh chung, chóng ta kh«ng vøt r¸c bõa b·i, trång c©y xanh vµ nh¾c nhë mäi ng­êi cïng thùc hiÖn.
b. C«- li- a sÏ giÆt ¸o lãt, ¸o s¬ mi vµ quÇn ®Ó gióp mÑ.
- HS nêu
- Về nhà ôn bài.
Tự nhiên và Xã hội
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU:	
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu cách phòng tránh các bệnh ở trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK trang 24 – 25.
- Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu ? 
- Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu – ghi tựa
Hoạt động 1: Thảo luận .
+ Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi 
- Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ? 
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp 
* Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng .
Hoạt động 2 : Quan sát tranh và thảo luận. 
+ Bước 1: Làm việc theo cặp 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp 
- GV gọi 1 số cặp HS lên trình bày 
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận 
- Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ? 
- Tại sao hàng ngày chúng ta phải đi uống nước ? 
- Hằng ngày em có thường xuyên tắm rửa, thay quần áo lót không ?
- Hằng ngày em có uống đủ nước không? 
4. Củng cố, dặn dò
- Hãy nêu tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn thành VBT và chuẩn bị bài sau.
- 1 bạn nêu, lớp lắng nghe.
- Nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận theo cặp 
- 1 số cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận 
-> Lớp nhận xét 
- Từng cặp HS cùng quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và nói xem các bạn trong hình đang làm gì ?
- 1 số cặp trình bày trước lớp 
- nhóm khác nhận xét bổ xung 
- Tắm rửa thường xuyên, thay quần áo hàng ngày.
- Để bù cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày, để tránh bị sỏi thận .
- HS liên hệ bản thân. 
- 1 em nêu.
 - Lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP -3
NGHE KỂ CHUYỆN “MÀU CỦA CẦU VỒNG”
I.MỤC TIÊU:	
- Qua câu chuyện “Màu của cầu vồng”, HS hiểu dù có tài giỏi đến đâu nếu sống đơn lẻ (một mình) sẽ không thể tỏa sáng được
- HS nhận thức được sức mạnh của đoàn kết, hợp tác với bạn bè trong một tập thể
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Câu chuyện “Màu của cầu vồng”
- Ảnh chụp về hoạt động tập thể của trường, của lớp
 IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1. Khởi động: HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- Nêu nội dung bài hát?
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Nghe kể chuyện
Bước 1: Nghe kể chuyện
- GV: Trong cuộc sống có một số người thông minh, tài giỏi họ luôn cho mình là giỏi nhất, quan trọng nhất. Các em hãy lắng nghe câu chuyện cô sắp kể và trình bày ý kiến của mình đồng tình hay không đồng tình với ý kiến trên?
- GV kể lần 1(kết hợp giải nghĩa từ)
- GV kể lần 2 (theo gợi ý đã viết sẵn trên bảng phụ)
1. Màu xanh lá cây đã nói gì với các bạn?
2.Vì sao màu xanh da trời lại phản đối màu xanh lá cây?
3. Màu vàng đã nói gì với hai bạn?
4. Màu da cam ca ngợi mình ntn?
5. Vì sao màu tím lại nói mình là người có quyền lực?
6. Cầu vồng xuất hiện đẹp ntn?
7. Hãy nêu 1 câu nói về ý nghĩa câu chuyện?
Bước 2: HS kể chuyện
- HS khá, giỏi xung phong kể mẫu nối tiếp câu chuyện trên
- Kể theo nhóm 
- HS thi kể trước lớp:
+Hai bạn cùng thi kể 1 đoạn
 HS nêu những gì mình thích trong cách kể của từng bạn (lưu ý không bình chọn ai hay hơn ai,chỉ nêu những ưu điểm trong cách kể của hai bạn)
+Cả nhóm (7 em) thi kể nối tiếp câu chuyện (hoặc 7 bạn xung phong kể)
+1 HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện
Bước 3: Nhận xét - Đánh giá
- GV Có người tự cho mình là giỏi nhất, quan trọng nhất. Em tán thành hay không tán thành suy nghĩ đó? vì sao?
HS phát biểu
-GV: Cô cũng không tán thành với suy nghĩ của người đó. Trong một tập thể mỗi người đều có mặt mạnh, mặt yếu. Không ai tài giỏi tất cả mọi mặt. Nếu chúng ta biết học tập nhau, biết kết hợp những mặt mạnh, mới tạo nên sự thành công trong công việc....
-GV khen HS nắm được nội dung, ý nghĩa câu chuyện
* Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ
- GV cho HS lên đọc thơ, hát các bài hát ca ngợi các chú bộ đội, ca dao tục ngữ nói về tình bạn.
3. Củng cố - dặn dò
-NX giờ học
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
 SINH HOẠT TẬP THỂ
 Học bài hát: Trái đát này là của chúng mình
Tác giả: Nhạc Trương Quang Lục, thơ Định Hải
Trái đất này là của chúng mình 
Quả bóng xanh bay giữa trời xanh 
Bồ câu ơi tiếng chim gù thương mến 
Hải âu ơi cánh chim vờn trên sóng 
Cùng bay nào - Cho trái đất quay !
Cùng bay nào - Cho trái đất quay !
Trái đất này là của chúng mình 
Vàng trắng đen tuy khác màu da 
Bạn yêu ơi, chúng ta là hoa quý 
Đầy hương thơm nắng tô màu tươi thắm 
Màu hoa nào - Cũng quý cũng thơm !
Màu da nào - Cũng quý cũng thơm !
Trái đất này là của chúng mình 
Cùng xiết tay môi thắm cười xinh 
Bình minh ơi khúc ca này êm ấm 
Học chăm ngoan đắp xây đời tươi sáng 
Hành tinh này - Là của chúng ta !
Hành tinh này - Là của chúng ta !
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018 
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày
 - Luyện tập phép chia và vận dụng giải toán.
- Luyện kể về buổi đầu đi học
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Tập làm văn
- Yêu cầu HS bài viết kể về buổi đầu đi học của mình
- Gọi HS nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét và chữa lỗi sai cho HS.
* Môn Toán
Bài 2: Đặt tính và tính
90 : 3 44 : 2 63 : 3 
54 : 6 60 : 5 42 : 3 
-H làm bài
-2 Nhóm mỗi nhóm 3 em lên bảng chữa bài
-HS nhận xét- Gv chốt
-1 số HS nêu lại cách chia 
Bài 3 : Một số nhân với 6 thì được kết quả là 96. Hỏi số đó nhân với 7 thì được bao nhiêu?
-HS đọc đề và tóm tắt bài
-HS làm bài và chữa bài
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng
- HS đọc bài, chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
Đáp án:
 Giải
Số đó là:
 96: 6 = 16 
Số đó nhân với 7 thì được kết quả là:
 16 x 7 = 112
 Đáp số: 112
- Về nhà ôn bài.
SINH HOẠT
Sinh hoạt sao
ÂM NHẠC
( Có GV bộ môn soạn và dạy)
MĨ THUẬT
( Có GV bộ môn soạn và dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_6_nam_hoc_201.doc