Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ
Kh ông KTBC
B) Bài mới : Giới thiệu bài : Nêu MĐYC.
* HĐ1: Kể chuyện
+ Y/c HS kể truyện về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
* HĐ 2: thảo luận
- Vì sao con lại phải tôn trọng đám tang?
- Vậy toân troïng ñaùm tang có tác dụng như thế nào ?
- toân troïng ñaùm tang là biểu hiện của đức tính gì ?
- toân troïng ñaùm tang cần thể hiện như thế nào ?
* Kết luận :
Các con đã biết vâng lời thầy cô dặn là khi thấy đám tang phải nghiêm túc, không cười đùa, khi gặp người lớn tuổi phải chào hỏi ,đã tỏ thái độ lễ phép
HĐ3: Nhận xét hành vi
- Nêu lần lượt từng hành động
– Yêu cầu các em đưa tay lên nếu thấy hành động đó đúng . Không đưa tay nếu thấy hành động đó sai
1) Khoanh tay chào hỏi người lớn .
2) Nói trống không .
3) Dùng các từ “ vâng, dạ , thưa” khi trò chuyện với người lớn .
4) Dùng hai tay khi đưa hay nhận vật gì từ người lớn
5) Nói leo khi người lớn đang nói chuyện .
6) Lắng nghe và làm theo lời khuyên của ông bà , cha mẹ, thầy cô .
7) Khi được người lớn quan tâm , giúp đỡ biết nói : “cháu cảm ơn ạ ! , cháu xin ạ ! ”
8) Biết xin lỗi khi làm phiền người lớn .
9) Nói dối người lớn .
10) Cãi lại hoặc nhai lại theo lời người lớn .
- GV nhận xét kết luận .
* HĐ3: Liên hệ bản thân
- Yêu cầu HS đưa ra vài biểu hiện mà em đã từng chứng kiến những bạn đã biết tiết kiệm nguồn nước, Biết chăm sóc cây trồng vật nuôi.
* Nhận xét .
+ Giải thích cho HS hiểu .
- Về thực hiện theo những gì đã học
- Lắng nghe
- HS trả lời các câu hỏi , bạn khác nhận xét , bổ sung .
- Lắng nghe
- Lắng nghe và nhận xét hành động đúng , hành động sai .
- Giải thích
- HS tự liên hệ bản thân và nêu ý kiến trước lớp, HS khác nhận xét
- Nghe .
TUẦN 35 Thứ hai ngày 7 th¸ng 5 n¨m 2018 ÑAÏO ÑÖÙC THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II VÀ CẢ NĂM I. MỤC TIÊU: Thöïc haønh caùc kó naêng ñaõ hoïc: - Ñoaøn keát vôùi thieáu nhi Quoác teá - Toân troïng khaùch nöôùc ngoaøi . - Toân troïng ñaùm tang. -Toân troïng thö töø vaø taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc. -Tieát kieäm vaø baûo veä nguoàn nöôùc. - Chaêm soùc caây troàng vaät nuoâi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Câu chuyện , tư liệu, lời chào. IIHOCJCACS HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ Kh ông KTBC B) Bài mới : Giới thiệu bài : Nêu MĐYC. * HĐ1: Kể chuyện + Y/c HS kể truyện về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. * HĐ 2: thảo luận - Vì sao con lại phải tôn trọng đám tang? - Vậy toân troïng ñaùm tang có tác dụng như thế nào ? - toân troïng ñaùm tang là biểu hiện của đức tính gì ? - toân troïng ñaùm tang cần thể hiện như thế nào ? * Kết luận : Các con đã biết vâng lời thầy cô dặn là khi thấy đám tang phải nghiêm túc, không cười đùa, khi gặp người lớn tuổi phải chào hỏi ,đã tỏ thái độ lễ phép HĐ3: Nhận xét hành vi - Nêu lần lượt từng hành động – Yêu cầu các em đưa tay lên nếu thấy hành động đó đúng . Không đưa tay nếu thấy hành động đó sai 1) Khoanh tay chào hỏi người lớn . 2) Nói trống không . 3) Dùng các từ “ vâng, dạ , thưa” khi trò chuyện với người lớn . 4) Dùng hai tay khi đưa hay nhận vật gì từ người lớn 5) Nói leo khi người lớn đang nói chuyện . 6) Lắng nghe và làm theo lời khuyên của ông bà , cha mẹ, thầy cô . 7) Khi được người lớn quan tâm , giúp đỡ biết nói : “cháu cảm ơn ạ ! , cháu xin ạ ! ” 8) Biết xin lỗi khi làm phiền người lớn . 9) Nói dối người lớn . 10) Cãi lại hoặc nhai lại theo lời người lớn . - GV nhận xét kết luận . * HĐ3: Liên hệ bản thân - Yêu cầu HS đưa ra vài biểu hiện mà em đã từng chứng kiến những bạn đã biết tiết kiệm nguồn nước, Biết chăm sóc cây trồng vật nuôi. * Nhận xét . + Giải thích cho HS hiểu . - Về thực hiện theo những gì đã học - Lắng nghe - HS trả lời các câu hỏi , bạn khác nhận xét , bổ sung . - Lắng nghe - Lắng nghe và nhận xét hành động đúng , hành động sai . - Giải thích - HS tự liên hệ bản thân và nêu ý kiến trước lớp, HS khác nhận xét - Nghe . HƯỚNG DẪN HỌC I. Yªu cÇu: Giúp HS - Hoàn thành các bài học trong ngày. - Luyện đọc thành tiếng các bài tập đọc từ tuần 27 đến tuần 35. - Rèn kĩ năng cơ bản về 4 phép tính và giải toán có liên quan. - HS say mê học tập. II. §å dïng d¹y häc: - Phấn màu III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài : - Trong ngày đã học những tiết gì ? - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ........................................................................................................................... - Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian) *Tiếng Việt - HS luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc từ tuần 27 đến tuần 35. - Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay nhất. * Toán Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh 57 386 + 29 548; 64 732 - 9268 4635 x 6 ; 62370 : 9 ? Khi ®Æt tÝnh céng, trõ con cÇn lu ý ®iÒu g×? ? Nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp chia 62 370 : 9 = ? Bµi 2: ĐÓ ®ãng 54 kg muèi, ngêi ta cÇn 9 tói. Hái nÕu cã sè muèi b»ng 1/3 sè muèi ®ã th× cÇn bao nhiªu tói ®Ó ®ãng? ? 1/3 sè muèi ®ã lµ bao nhiªu kg? ? Muèn t×m sè tói ®Ó chøa 1/3 sè kg muèi ë trªn con lµm thÕ nµo? Bµi 3: Mét h×nh ch÷ nhËt cã chu vi lµ 80 cm vµ chiÒu réng b»ng 1/3 chiÒu dµi. TÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt? ? Chu vi lµ tæng ®é dµi cña mÊy c¹nh h×nh ch÷ nhËt? C. Củng cố dăn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - HS hoàn thành nốt bài buổi sáng - HS thực hiện - HS nhận xét bình chọn cá nhân kể đúng và hay nhất - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - chữa, nhận xét. - HS làm bài và chữa bài Bµi gi¶i 1/3 sè muèi ®ã lµ: 54 : 3 = 18 (kg) Mçi tói cã sè muèi lµ: 54 : 9 = 6 (kg) 18 kg muèi cÇn sè tói lµ: 18 : 6 = 3 (tói) §¸p sè: 3 tói - HS làm bài và chữa bài Bµi gi¶i Nöa chu vi h×nh ch÷ nhËt lµ: 80 : 2 = 40 (cm) Theo ®Çu bµi ta cã s¬ ®å sau: 40 CR: CD: Tæng sè phÇn b»ng nhau lµ: 1 + 3 = 4 (phÇn) ChiÒu réng h×nh ch÷ nhËt lµ: 40 : 4 = 10 (cm) ChiÒu dµi h×nh ch÷ nhËt lµ: 10 x 3 = 30 (cm) DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ: 10 x 30 = 300 (cm2) §¸p sè : 300 cm2 - Về nhà ôn bài. THỂ DỤC Bài 69: Ôn nhảy dây; Tung gắt bóng cá nhân và theo nhóm 2 - 3 người I. MỤC TIÊU: - Ôn nhảy dây kiểm chụm 2 chân. Các em tập cơ bản đúng và nâng cao thành tích. - Ôn tung bắt bóng cá nhân và theo nhóm 2 - 3 người. Các em thực hiện động tác tương đối chính xác. II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường sạch và mát, đảm bảo an toàn . - Phương tiện: Còi, dây, bóng... III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Mở đầu: * Ổn định: - Báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em sẽ ôn luyện nhảy dây kiểu chụm 2 chân; ôn tung bắt bong cá nhân và theo nóm 2 - 3 người. 6’ - Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án GV * Khởi động: Tập động tác khởi động : xoay cổ tay, cổ chân; xoay gối, hông; đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao gối... 6 -> 8 lần - Cho HS khởi động nhanh, gọn và trật tự GV * Kiểm tra bài cũ: Gọi vài em tập lại kĩ thuật nhảy dâyvà một số động tác tung và bắt bóng. 1 -> 2 lần - Nhận xét ghi kết quả mức độ hoàn thành động tác cho HS B. Phần cơ bản 25’ 1. Hướng dẫn kĩ thuật động tác: 1-Ôn luyện nhảy dây kiểu chụm 2 chân: - Toàn lớp thực hiện kĩ thuật nhảy dây kiểm chụm 2 chân. - Từng hàng tập kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân (theo nhóm) - Cho HS tập cá nhân kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân 18’ 5 -> 6 lần 4 -> 5 lần 1 -> 2 lần - GV quan sát và trực tiếp giúp HS sửa sai kĩ thuật khi các em tập sai động tác GV 2. Ôn tung bắt bóng cá nhân và theo nhóm 2 - 3 người. - Toàn lớp tập kĩ thuật tung và bắt bóng . - Từng hàng tập lại kĩ thuật động tác theo nhóm. - Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật tung và bắt bóng 5 -> 6 lần 4 -> 5 lần 1 -> 2 lần - GV quan sát và theo dõi HS tập, đồng thời trực tiếp giúp HS sửa sai khi tập sai kỹ thuật động tác. C. Kết thúc: 4’ - Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng: duỗi tay, duỗi chân, chạy nhẹ nhàng và hít thở sâu, để cơ thể sớm hồi phục - Củng cố: Hôm nay các em vừa được ôn luyện nội dung gì? ( nhảy dây; ôn tung và bóng bóng ) - Nhận xét và dặn dò: Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần 6 -> 8 lần - Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực - HS nhắc lại nội dung vừa được ôn luyện . - Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm ở nhà. GV SINH HOẠT TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM: BÁC HỒ KÍNH YÊU I.MỤC TIÊU -Về nhận thức: + Biết kính trọng và yêu quý Bác Hồ. + Hiểu về cuộc đời, tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Ghi nhớ Năm điều Bác Hồ dạy. -Về giáo dục thái độ tình cảm: + Ủng hộ hành vi thể hiện sự kính trọng và yêu quý Bác. + Biết thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy. -Về kĩ năng: + Có những cử chỉ, hành vi phù hợp trong học tập, rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy. II. CHUẨN BỊ : - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, các câu ca dao, tục ngữ ca ngợi Bác - Một số câu hỏi giao lưu. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1.Khởi động: GV và HS hát đồng thanh bài : Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. - Nội dung của bài hát nói lên điều gì? + Bài hát nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với nhi đồng và của nhi đồng đối với Bác Hồ. + Bài hát nói lên sự vất vả, gian nan của Bác trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc ạ. => Đúng rồi các con ạ. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, cả cuộc đời Bác đã hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giành độc lập và thống nhất cho Tổ quốc. Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi và các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác Hồ. Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ, tiết sinh hoạt tập thể hôm nay theo chủ điểm “Bác Hồ kính yêu ” sẽ giúp các con thi đua “học tập tốt”, “rèn luyện tốt” xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ các con nhé! 2. Hoạt động 2: Câu hỏi giao lưu. - Câu 1: Tên khai sinh của Bác là gì? (NGUYỄN SINH CUNG) - Câu 2: Hồi trẻ, Bác Hồ đã dạy học ở trường Dục Thanh với tên gọi là gì? (NGUYỄN TẤT THÀNH) - Câu 3: Tết Trung Thu năm 1953, Bác Hồ đã viết thư cho các cháu thiếu nhi như sau: “Thư này Bác gửi thư chung/ ... ... ... ... khắp vùng gần xa”. Điền 4 từ còn thiếu vào câu thơ trên. (BÁC HÔN CÁC CHÁU) - Câu 4: Năm 1911, khi ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng, Bác đã phải làm công việc gì để kiếm sống trên chiếc tàu buôn của Pháp? (PHỤ BẾP) - Câu 5: UNESCO đã tôn vinh Bác là anh hùng dân tộc và ...? (DANH NHÂN VĂN HÓA) - Câu 6: Tên làng quê nơi Bác sinh? “Về thăm quê Bác .../ Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” (LÀNG SEN) - Câu 7: Nhà số 48 – nơi Bác viết bản Tuyên ngôn độc lập bất hủ - nằm trên con phố nào của Hà Nội? (HÀNG NGANG) - Câu 8: Nơi nào lời Bác đẹp thay/ Tuyên ngôn độc lập giữa ngày đầu thu? (QUẢNG TRƯỜNG BA ĐÌNH) - Câu 9: “Em vui múa, em vui hát. Bác mỉm cười Bác khen em ngoan”. Đây là giai điệu sáng tác của nhạc sĩ Xuân Giao thể hiện tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ. Tên ca khúc là gì? (EM MƠ GẶP BÁC HỒ) 3. Hoạt động 3: Giao lưu văn nghệ - Hôm trước cô đã dặn các con về nhà chuẩn bị các bài thơ, các câu ca dao, tục ngữ, bài hát, múa ca ngợi Bác Hồ kính yêu. Các con hãy lên thể hiện tài năng của mình nào. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài Thứ ba ngày 8 th¸ng 5 n¨m 2018 HƯỚNG DẪN HỌC I. Yªu cÇu: Giúp HS - Hoàn thành các bài học trong ngày. - Luyện đọc thành tiếng các bài tập đọc từ tuần 27 đến tuần 35. - Rèn kĩ năng cơ bản về 4 phép tính và giải toán có liên quan. - HS say mê học tập. II. §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài : - Trong ngày đã học những tiết gì ? - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. - Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian) *Tiếng Việt - HS luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc từ tuần 27 đến tuần 35. - Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay nhất. * Toán Bµi 1: T×m a: a : 8 = 5170 : 5 a + 7 x 869 = 100 000 - 52 a x 9 + 57 971 = 92 000 Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc: 8981 + 1019 x 3 (51 936 -15 468) : 6 (23 727 + 6549) : 9 - 1937 Bài 3: Lớp 3A có 40 học sinh, số học sinh nam bằng 2/3 số học sinh nữ. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu học sinh nam ? bao nhiêu học sinh nữ ? C. Củng cố dăn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - HS hoàn thành nốt bài buổi sáng - HS đọc bài . - HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay nhất. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - chữa, nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - chữa, nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - chữa, nhận xét. - Về nhà ôn bài. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI ÔN TẬP HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN (Tiết 1) I. Môc tiªu - Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên. - Kể tên một số cây, con ở địa phương. - Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị. - Kể về Mặt Trời, Trái Đất, Ngày tháng, Mùa II. §å dïng d¹y häc Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, cây cối, con vật của quê hương. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. æn ®Þnh: 2. Bµi cò: - Gäi HS nh¾c l¹i bµi häc Gäi HS nhËn xÐt 3. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp vÒ phÇn ®éng vËt Môc tiªu: Gióp HS hÖ thèng vµ cñng cè kiÕn thøc liªn quan ®Õn ®éng vËt. TiÕn hµnh: - Ph¸t giÊy khæ to, kÎ s½n nh h×nh vÏ 113 cho c¸c nhãm. - GV híng dÉn c¸c nhãm HS hoµn thµnh b¶ng th«ng kª - Yªu cÇu mét sè HS nh¾c l¹i c¸c ®Æc ®iÓm chÝnh cña c¸c nhãm ®éng vËt. Ho¹t ®éng 2: ¤n tËp vÒ phÇn thùc vËt Môc tiªu: Gióp HS hÖ thèng vµ cñng cè kiÕn thøc liªn quan ®Õn thùc vËt. TiÕn hµnh: - GV tæ chøc cho HS thi kÓ gi÷a c¸c nhãm - GV phæ biÕn h×nh thøc vµ néi dung: + Mçi nhãm kÓ tªn mét c©y cã mét trong c¸c ®Æc ®iÓm: th©n ®øng, th©n leo, th©n bß, rÔ cäc, rÔ chïm, rÔ phô, rÔ cò,... + Nhãm 1 kÓ xong, c¸c nhãm kh¸c lÇn lît kÓ. + Nhãm sau kÓ kh«ng ®îc trïng tªn víi c©y cña nhãm tríc. + Trong mét thêi gian nhÊt ®Þnh, nhãm nµo kÓ vµ nãi ®îc ®Æc ®iÓm cña c¸c lo¹i c©y ®ã nhiÒu h¬n sÏ trë thµnh nhãm th¾ng cuéc. - Yªu cÇu c¸c nhãm b¾t ®Çu kÓ. Hoạt động 3: : Vẽ tranh theo nhóm. Bước 1: GV hỏi: Các em sống ở miền nào? Bước 2: HS liệt kê những gì các em đã quan sát được từ thực tế hoặc tranh ảnh theo nhóm. Bước 3: HS vẽ tranh và tô màu theo gợi ý của GV. 4.Cñng cè - dÆn dß: GV hệ thống kiến thức bài học, nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài học sau. + HS nªu - Nhãm th¶o luËn nhanh, tr×nh bµy ra giÊy ®Ó tr×nh bµy tríc líp, - HS nh¾c l¹i - Mçi nhãm cö ra mét ®¹i diÖn cïng víi GV lµm BGK - C¸c nhãm cö ®¹i diÖn kÓ, - Líp nhËn xÐt, bæ sung. + HS tr¶ lêi + HS tr¶ lêi + HS vẽ tranh và tô màu TIẾNG ANH ( GV bộ môn soạn và dạy) THỂ DỤC ( GV bộ môn soạn và dạy) Thø tư ngµy 9 th¸ng 5 n¨m 2018 TIN ( GV bộ môn soạn và dạy) HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Hoàn thành các bài học trong ngày. - Luyện đọc và viết cho HS. -Luyện về các phép tính trong phạm vi 100 000 và giải toán có liên quan. - Say mê học tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài : - Trong ngày đã học những tiết gì ? - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. - Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian) *Tiếng Việt: - Gọi học sinh luyện đọc bài Cua Càng thổi xôi - Luyện viết ba khổ thơ đầu bài *Toán: Bµi 1: §iÒn dÊu >, <, = vµo ... 805 g.... 850g 1kg 35 g..... 1035g 1km 20m.... 1002m 1km25m..... 1025m 2 giê 30 phót.... 230 phót 1/2 giê ..... 1/3 giê Bµi 2: Cã 6 häc sinh mua quµ sinh nhËt ®Ó tÆng b¹n. Hä ®a c« b¸n hµng 50 000 ®ång vµ nhËn sè tiÒn tr¶ l¹i lµ 8 000 ®ång. NÕu chia sè tiÒn mua quµ sinh nhËt cho 6 ngêi th× mçi ngêi ph¶i tr¶ bao nhiªu tiÒn? Bài 3: Nhµ Hïng thu ho¹ch ®îc 72 654 kg qu¶ v¶i thiÒu, b¸n ®i 1/3 sè v¶i thiÒu ®ã. Hái nhµ Hïng cßn l¹i bao nhiªu kil«gam v¶i thiÒu? Bµi 4: T×m tÝch cña sè liÒn sau cña sè bÐ nhÊt cã n¨m ch÷ sè víi 9. TÝch ®ã kÐm sè lín nhÊt cã n¨m ch÷ sè bao nhiªu ®¬n vÞ? C. Củng cố dăn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - HS hoàn thành nốt bài buổi sáng - HS thực hiện. - HS làm bài và chữa bài. - HS nhận xét và chốt KQ. - HS làm bài và chữa bài. - HS nhận xét và chốt KQ. - HS làm bài và chữa bài. - HS nhận xét và chốt KQ. - HS làm bài và chữa bài. - HS nhận xét và chốt KQ - Về nhà ôn bài. SINH HOẠT TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM: BÁC HỒ KÍNH YÊU Học bài hát: Từ Rừng Xanh Cháu Về Thăm Lăng Bác HOÀNG LANG Đi từ bản làng xa xôi chân em bước qua bao núi. Núi nhìn theo lá rừng reo chân em bước qua bao đèo. Núi muốn hỏi suối nhắn hỏi, sao bạn nhỏ vui thế... Xin nói cùng nghe! Náo nức nhiều, em vui nhiều. Hôm nay được về Thủ đô thân yêu đến thăm Lăng Bác Hồ... Đứng trên quảng trường bát ngát nghe như âm vang lời Bác. Nhớ thảo nguyên xanh quê em chiều về làn mây nhẹ trôi. Ước mong từ bao năm tháng hôm nay em được trông hình Bác. Em chẳng muốn rời chân đi cũng chẳng nói được điều chi. Em ở tận sườn non cao nơi đây có hoa ban trắng. Em còn đi thăm nơi nơi theo bước chân Bác Hồ. - GV tập cho cả lớp hát. Thø n¨m ngµy 10 th¸ng 5 n¨m 2018 HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Hoàn thành các bài học trong ngày. -¤n tËp , cñng cè cho häc sinh vÒ c¸c c¸ch nh©n ho¸. BiÕt c¸ch dïng nh©n ho¸. - BiÕt c¸ch dïng dÊu phÈy cho ®óng. - HS say mê học tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài : - Trong ngày đã học những tiết gì ? - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. - Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian) * Môn Tiếng Việt Bµi 1: §äc ®o¹n sau : S¾p ma ¤ng trêi MÆc ¸o gi¸p ®en Ra trËn Mu«n ngh×n c©y mÝa Móa g¬m KiÕn Hµnh qu©n §Çy ®êng - Nh÷ng sù vËt nµo ®îc nh©n ho¸? (mÆt trêi, mu«n ngh×n c©y mÝa,kiÕn) - T¸c gi¶ nh©n ho¸ c¸c sù vËt Êy b»ng nh÷ng tõ ng÷ nµo? (mÆc ¸o gi¸p ®en,móa g¬m,hµnh qu©n) Bµi 2 : ViÕt c©u v¨n t¶ mçi sù vËt sau cã dïng phÐp nh©n ho¸: - Con gµ trèng ®ang g¸y s¸ng. (Anh gµ trèng ®ang h¸t khóc ca cña b×nh minh) - Nh÷ng ®¸m m©y tr¾ng ®ang tr«i trªn bÇu trêi. ( Nh÷ng ®¸m m©y tr¾ng ®ang rñ nhau lang thang ®i d¹o trªn bÇu trêi.) - B«ng hoa hång në trong n¾ng.(ChÞ hang nhung ®ang khoe chiÕc ¸o th¾m díi ¸nh n¾ng vµng.) Bµi 3: §iÒn dÊu hai chÊm hoÆc dÊu chÊm hái vµo ( ) trong mçi c©u sau: ThÇy gi¸o hái Tå ( ) Sao h«m qua em kh«ng ®i häc ( ) - Em ë nhµ xem bè. - Bè lµm g× mµ xem ( ) - Bè em ch¼ng lµm g× ®©u,chØ n»m trªn giêng. - Ch¾c bè em bÞ èm ®Êy.ThÕ bè cã èm nÆng kh«ng ( ) - Em cã c©n ®©u mµ biÕt. - Bè em cã mÖt nhiÒu kh«ng ( ) - MÖt cã hai chç th«i ( ) ch¶y m¸u ë ch©n vµ g·y hai c¸i r¨ng. * Môn Âm nhạc - Cho HS hát đơn ca, tốp ca bài hát: Mái trường mến yêu. - GV nhận xét, tuyên dương HS C. Củng cố dăn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - HS hoàn thành nốt bài buổi sáng - HS đọc bài yêu cầu. - HS làm bài - nhận xét, chữa bài. - HS đọc bài yêu cầu. - HS làm bài - nhận xét, chữa bài. - HS làm bài - nhận xét, chữa bài. Đáp án - Em ë nhµ xem bè. - Bè lµm g× mµ xem? - Bè em ch¼ng lµm g× ®©u,chØ n»m trªn giêng. - Ch¾c bè em bÞ èm ®Êy.ThÕ bè cã èm nÆng kh«ng ? - Em cã c©n ®©u mµ biÕt. - Bè em cã mÖt nhiÒu kh«ng ? - MÖt cã hai chç th«i : ch¶y m¸u ë ch©n vµ g·y hai c¸i r¨ng. - HS hát đơn ca, tốp ca bài hát : Mái trường mến yêu - Về nhà ôn bài. THỦ CÔNG Ôn tập chương III và IV I. MỤC TIÊU 1. Củng cố các kiến thức về đan nan, làm đồ chơi như làm đồng hồ, lọ hoa gắn tường, làm quạt giấy tròn. 2. HS yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy màu, keo, hồ, kim chỉ. - Tranh quy trình kỹ thuật. - Mẫu vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. 4. Thực hành: GV gọi HS nêu các bước đan nong mốt, nong đôi, làm lọ hoa gắn tường, đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn. Gọi HS nhận xét và bổ xung. GV treo tranh qui trình kỹ thuật và nhấn mạnh những điểm HS còn lúng túng trong khi thực hành sản phẩm. 5. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. + HS nêu các bước đan nong mốt, nong đôi, làm lọ hoa gắn tường, đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn. + HS theo dõi. + HS về nhà hoàn thành sản phẩm. TIẾNG ANH ( GV bộ môn dạy) HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA BÀI 8: Giáo sư – Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu I . MỤC TIÊU Mục tiêu: - Học sinh biết được Giáo sư – Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu? - Học sinh biết được Giáo sư – Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu quê ở đâu? - Cuộc đời và sự nghiệp Giáo sư – Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu. II. NỘI DUNG BÀI HỌC. 1. Bài cũ - Tiết học trước các con đã được học bài gì? (Danh y Hoàng Đôn Hòa.) - Danh y Hoàng Đôn Hòa quê ở đâu? 2. Bài mới Giáo sư – Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu sinh ngày 21/7/1938, tại làng Cầu Đơ, tổng Thượng Thanh Oai tỉnh Hà Đông, nay là phường Hà Cầu, quận Hà Đông, thành Phố Hà Nội. Năm 1943, ông Nguyễn Văn Hiệu bắt đầu đi học tại Trường Tiểu học thị xã Hà Đông. Ngày 19/12/1946, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ. Ông Nguyễn Văn Hiệu cùng gia đình tản cư về huyện Ứng Hòa. Năm 1949, gia đình ông tản cư vào Thanh Hóa. Ở những nơi tản cư, Nguyễn Văn Hiệu tiếp tục theo học trung học phổ thông. Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, ông và gia đình về sinh sống ở Hà Nội. Nguyễn Văn Hiệu vào học ở trường Đại học Hà Nội, tốt nghiệp năm 1956. Từ năm 1956 đến 1960, ông là cán bộ giảng dạy trường Đại học tổng hợp Hà Nội. Từ năm 1960 đến 1969, ông là cán bộ nghiên cứu Viện liên hiệp nghiên cứu hạt nhân dubna (liên xô) năm 1964 ông bảo vệ thành công xuất sắc luận án tiến sĩ khoa học về lý thuyết tương tác mạnh của các hạt sơ cấp. Năm 1968, ông được hội đồng học vị và học hàm Nhà nước Liên Xô phong hàm Giáo sư vật lý. Năm 1969 ông trở về nước, làm việc tại Viện khoa học Vật lý. Từ năm 1969 đến năm 1992, ông Nguyễn Văn Hiệu làm Viện trưởng Viện Vật lý Việt Nam. Những năm 1971 – 1975, ông là Ủy viên chuyên trách Ủy ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước. Năm 1975 – 1982 ông là Phó Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam. Từ năm 1993 – 1994, ông là Giám đốc Trung tâm khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia. Từ năm 1994 – 2001, ông là Chủ tịch Hội đồng khoa học Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia (nay là Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam). Từ năm 2001 đến nay, ông là Chủ tịch Hội đồng Khoa học nghành Khoa học vật liệu viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Nguyễn Văn Hiệu là Giáo sư – Tiến sỹ Khoa học ngành vật lý lý thuyết và vật lý toán học xuất sắc của Việt Nam. Năm 1982, ông được Nhà nước Liên Xô phong danh hiệu Viện sỹ Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô. Năm 1984 được phong tặng là Viện sỹ Viện hàn lâm Khoa học Thế giới thứ 3. Ông là đại biểu Quốc hội các khóa: 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10, trong đó có 5 khóa là thời kỳ đoàn đại biểu Quốc hội Hà Tây – Hà Sơn Bình. Ông là Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 5 và Ủy viên Trung ương Đảng các khóa 6, 7, 8. Với những đóng góp quan trọng của ông vào các công trình nghiên cứu về vật lý lý thuyết – vật lý toán học đối với nền khoa học quốc tế, năm 1986, Giáo sư – Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu cùng một số nhà vật lý Liên Xô được nhà nước Liên Xô trao tặng giải thưởng Lê Nin về Khoa học – Kỹ thuật. Năm 2008, nhà nước cộng hòa Pháp tặng ông Huy chương cao nhất của nước Pháp đối với các nhà khoa học. Năm 1996, Giáo sư – Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 về cụm công trình: các nghiên cứu về hạt cơ bản, tính đối xứng cấu tạo và tương tác của các hạt cơ bản và các chuẩn hạt trong chất rắn. Năm 2009 ông được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất. Những công trình nghiên cứu khoa học của Giáo sư – Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu đã có những đóng góp quan trọng vào nền khoa học quốc tế - nền khoa học vật lý lý thuyết ở Việt Nam, nâng cao mối quan hệ giữa nền khoa học nước ta với nền khoa học các nước tiên tiến. 3. Củng cố. - Các con vừa tìm hiểu bài học gì? - Giáo sư – Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu. - Giáo sư – Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu quê ở đâu? Làng Cầu Đơ, tổng Thượng Thanh Oai tỉnh Hà Đông, nay là phường Hà Cầu, quận Hà Đông, thành Phố Hà Nội. - Muốn được trở thành người tài , giỏi như ông các con cần phải làm gì? Chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cô giáo. Thø s¸u ngµy 11 th¸ng 5 n¨m 2018 TIẾNG ANH ( GV bộ môn dạy) HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Hoàn thành các bài học trong ngày. - Rèn kỹ năng nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 và giải toán có liên quan. - Luyện về viết một đoạn văn kể về một người lao động. - HS say mê học tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài : - Trong ngày đã học những tiết gì ? - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. - Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian) * Môn Toán: Bài 1. 5 phßng häc l¾p 20 c¸i qu¹t. Hái 4000 c¸i qu¹t thì l¾p trong bao nhiªu phßng häc ? Bài 2: Nêu đề toán và giải bài toán theo tóm tắt Tãm t¾t: Thu ho¹ch: 72654 kg v¶i thiÒu B¸n ®i: 1/3 sè v¶i thiÒu. Cßn l¹i: .... kg v¶i thiÒu? * Tập làm văn - Yêu cầu HS viết bài và đọc bài viết của mình trước lớp. - HS và GV nhËn xÐt, sửa lỗi sai cho HS, tuyªn d¬ng HS viết tèt. * Môn MT: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học buổi sáng C. Củng cố dăn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - HS hoàn thành nốt bài buổi sáng - HS làm bài, chữa chốt KQ Bµi gi¶i Mçi phßng l¾p sè c¸i qu¹t lµ: 20 : 5 = 4 (c¸i) Có 40 cái quạt thì lắp trong số phòng: 40 : 4 = 10 ( phòng) §¸p sè: 10 phòng - HS làm bài, chữa chốt KQ §· b¸n ®i sè v¶i thiÒu lµ: 72654 : 3 = 24218 (kg). Cßn l¹i sè v¶i thiÒu lµ: 72654 - 24218 = 48436 (kg). §¸p sè: 48436 kg g¹o. - HS viết bài và đọc bài viết của mình trước lớp. - HS nhận xét và bổ sung - HS nêu - Về nhà ôn bài. TIẾNG ANH ( GV bộ môn dạy) SINH HOẠT LỚP Sinh hoạt lớp tuần 35 I . MỤC TIÊU : - Sơ kết, đánh giá tuần 34. - Triển khai phương hướng tuần 35. - Sinh hoạt theo chủ điểm: Bác Hồ kính yêu. II. CHUẨN BỊ : GV: Tập hợp các thành tích, các thiếu sót của HS trong tuần để nêu gương và nhắc nhở HS : Các tổ trưởng và cán bộ lớp chuẩn bị báo cáo III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Sơ kết, đánh giá tuần 32 - Yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo ưu , nhược điểm của tổ mình. - Yêu cầu lớp trưởng tổng hợp báo cáo từ các tổ để nhận xét các tổ theo nội dung: a. Nề nếp, tác phong đạo đức: ( nêu rõ ưu điểm và nhược điểm ) b. Học tập (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm ) c. Thể dục, vệ sinh (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm ) d. Các hoạt động Đội (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm ) đ. Bình thi đua ( Cắm cờ hoặc xếp loại) 2. Triển khai phương hướng tuần 34. a. Về nề nếp, tác phong đạo đức: - Luôn có thái độ kính thầy, yêu bạn, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn bè - Đi học đều và đúng giờ nếu nghỉ học phải xin phép. - Thực hiện nghiêm chỉnh nếp xếp hàng ra vào lớp. nghiêm chỉnh chấp hành tốt nếp truy bài, không nói tục, chửi bậy, không ăn quà vặt, biết bảo vệ của công. - Thực hiện tốt nếp ăn ngủ bán trú đúng giờ, mặc đồng phục theo đúng quy định vào thứ hai và thứ sáu hàng tuần. - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 15/5 và 19/5. - Chấp hành tốt luật giao thông, đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn khi ngồi trên xe máy hoặc xe đạp điện. b. Học tập - Ôn bài và chuẩn bị bài để thi định kỳ cuối năm học. - Soạn sách vở và đồ dùng đầy đủ theo thời khóa biểu. - Ngồi trong lớp chăm chú lắng nghe cô giảng bài, không nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học. Hăng hái giơ tay phát biểu và biết giúp đỡ nhau trong học tập để cùng nhau tiến bộ. c. Thể dục và vệ sinh - Thực hiện nghiêm chỉnh nhanh chóng nếp xếp hàng tập thể dục, múa hát và sinh hoạt tập thể dưới sân trường. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ Luôn có ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh trên sân trường. d. Hoạt động Đội - Thực hiện tốt mọi phong trào của Đội đề ra. - Thực hiện tốt nếp sinh hoạt sao. 3. Sinh hoạt theo chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị. - GV cho HS múa, hát, vẽ tranh, kể chuyện hoặc đọc thơ về chủ điểm Bác Hồ kính yêu. - GV nhận xét giờ học và dặn dò
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_35_nam_hoc_20.doc