Giáo án bổ sung Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022

Giáo án bổ sung Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

- Kể lại được toàn bộ câu chuyện - kể tự nhiên, phân biệt lời kể với giọng nhân vật ông lão.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Siêng năng, lười biếng, làm lụng, kiếm nổi,.).

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.

- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe.

Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*KNS:

- Tự nhận thức bản thân.

- Xác định giá trị.

- Lắng nghe tích cực.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

docx 10 trang ducthuan 05/08/2022 1260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bổ sung Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15:
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,...
 	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện - kể tự nhiên, phân biệt lời kể với giọng nhân vật ông lão.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Siêng năng, lười biếng, làm lụng, kiếm nổi,...).
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*KNS:
- Tự nhận thức bản thân. 
- Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: 
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Theo giáo án cũ tập 15 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
TOÁN:
TIẾT 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Làm tính đúng nhanh chính xác.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1 (cột 1,2,3), bài tập 2; bài tập 3 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Theo giáo án cũ tập 15 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (TIẾT 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Các em có thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức với mình.
- Biết được mình đã làm được gì và chưa làm được gì để từ đó điều chỉnh bản thân.
2. Kĩ năng: 
- Bày tỏ ý kiến của mình trước tập thể làm cho các em mạnh dạn hơn.
- Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống.
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
*KNS:
- Kĩ năng lắng nghe tích cực. 
- Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Nội dung tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm”. Phiếu thảo luận cho các nhóm. Nội dung truyện “Tình làng, nghĩa xóm”.
- Học sinh: Vở bài tập.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Theo giáo án cũ tập 15 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2021
CHÍNH TẢ (Nghe – viết):
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả (đoạn Hôm đó ... đến biết quý đồng tiền); trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/uôi (Bài tập 2) 
- Làm đúng bài tập 3a.
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả tiếng có vần ui/uôi.
- Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung các bài tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Theo giáo án cũ tập 15 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
TOÁN:
TIẾT 72: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(TIẾP THEO)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Biết cách đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính, giải toán.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,4), 2, 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Phiếu học tập (bài 3). 
- Học sinh: Sách giáo khoa. 
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Theo giáo án cũ tập 15 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................................................................... 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1):
BÀI 29: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
- Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống.
2. Kĩ năng: 
- Ghi – nhớ địa chỉ, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Một số bì thư, điện thoại đồ chơi (cố định, di động).
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Theo giáo án cũ tập 15 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2021
TẬP ĐỌC: 
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: rông chiêng, nông cụ,...
 	- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây nguyên gắn với nhà rông (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
 	- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên.
2. Kĩ năng: 
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: múa rông chiêng, truyền lại, trung tâm, buôn làng,...
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Theo giáo án cũ tập 15 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT 1).
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT 2).
- Dựa theo tranh gợi ý ,viết ( hoặc nói ) được câu có hình ảnh so sánh (BT 3).
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT 4).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Bảng phụ, bản đồ Việt Nam.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Theo giáo án cũ tập 15 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN:
TIẾT 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Biết cách sử dụng bảng nhân làm các bài tập: 1, 2, 3.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính và giải toán qua các bài tập.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: 
- Giáo viên: Các tâm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Theo giáo án cũ tập 15 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2021
CHÍNH TẢ (Nghe - viết):
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả (đoạn Gian đầu nhà rông... đến dùng khi cúng tế).
- Làm đúng bài tập điền từ có vần ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng) 
- Làm đúng bài tập 3a.
- Viết đúng: già làng, nông cụ, truyền lại, chiêng trống, 
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả.
- Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu thơ.
- Kĩ năng trình bày bài thơ khoa học.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2. Bảng lớp viết nội dung bài 3a.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Theo giáo án cũ tập 15 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
TOÁN:
TIẾT 74: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Biết cách sử dụng bảng chia.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng bảng chia để làm phép tính chia và giải toán.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng chia như sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Theo giáo án cũ tập 15 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2):
BÀI 30: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh ( thành phố ) nơi các em đang sống.
- Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
2. Kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
*KNS:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
*GD BVMT:
- Biết các hoạt động nông nghiệp, ích lợi và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các hoạt động đó.
*TH QPAN:
- Nêu tác dụng của thông tin liên lạc trong cuộc sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Hình vẽ trang 58, 59 sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Theo giáo án cũ tập 15 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2021
TẬP LÀM VĂN:
GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2).
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết, kĩ năng nói trước đám đông.
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp học sinh làm bài tập 2.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Theo giáo án cũ tập 15 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA L
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa L.
- Viết đúng, đẹp tên riêng Lê Lợi và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Lời nói... cho vừa lòng nhau.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Mẫu chữ hoa L viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- Học sinh: Bảng con, vở Tập viết.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Theo giáo án cũ tập 15 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
TOÁN:
TIẾT 75: LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán qua các bài tập. 
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1( a,c), 2( a,b.c ), 3, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập, phiếu BT3.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Theo giáo án cũ tập 15 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_bo_sung_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2021.docx