Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của giáo viên

1. Khởi động: HS hát tập thể 1 bài

2. Kiểm tra bài cũ : Nêu cách sử dụng và giữ gìn nhà vệ sinh?

3. Bài mới : Giới thiệu bài :

* Hoạt động 1 : Trò chơi “ Truyền tin”.

Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của việc lắng nghe khi giao tiếp. HS biết cách làm thế nào để truyền và nhận thông tin được chính xác.

Cách tiến hành :

- Gv chia lớp thành 2 nhóm lớn.

- Gv hướng dẫn Hs cách chơi.

- Gv cho Hs chơi.

- Gv nhận xét, kết luận.

* Hoạt động 2 : Lắng nghe tích cực .

 Mục tiêu : HS hiểu được vai trò của lắng nghe tích cực trong giao tiếp. Hs có thái độ tôn trọng ý kiến của người khác và biết tạo điều kiện để người khác nói.

Cách tiến hành :

- Gv chia lớp thành các nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về một chủ đề.

- Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Gv nhận xét, kết luận

* Hoạt động 3 : Giao tiếp không lời.

- Gv chọn 4 HS, phát cho mỗi em 1 tờ giấy có ghi tâm trạng. Những HS này sẽ phải thể hiện bằng điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, Các bạn dưới lớp quan sát và đoán tâm trạng của các bạn đó.

- GV cho Hs thảo luận trả lời 1 số câu hỏi.

- GV kết luận, giáo dục HS.

4. Củng cố - dặn dò

- Cho hs nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

 

doc 18 trang ducthuan 2160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 30 th¸ng 4 n¨m 2018
ÑAÏO ÑÖÙC
 KỸ NĂNG GIAO TIẾP	
I. MỤC TIÊU: 
* Kiến thức: Hs hiểu ý nghĩa của kĩ năng giao tiếp trong cuộc sống.
* Kỹ năng: Hs biết cách thức để giao tiếp có hiệu quả, thể hiện con người có văn hóa.
* Thái độ: Hs biết vận dụng kĩ năng giao tiếp vào cuộc sống và các mối quan hệ với mọi người xung quanh.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: HS hát tập thể 1 bài	
2. Kiểm tra bài cũ :	 Nêu cách sử dụng và giữ gìn nhà vệ sinh?	
3. Bài mới :	 Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1 : Trò chơi “ Truyền tin”.	
Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của việc lắng nghe khi giao tiếp. HS biết cách làm thế nào để truyền và nhận thông tin được chính xác.
Cách tiến hành : 
- Gv chia lớp thành 2 nhóm lớn.
- Gv hướng dẫn Hs cách chơi.
- Gv cho Hs chơi.
- Gv nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2 : Lắng nghe tích cực .	
 Mục tiêu : HS hiểu được vai trò của lắng nghe tích cực trong giao tiếp. Hs có thái độ tôn trọng ý kiến của người khác và biết tạo điều kiện để người khác nói.
Cách tiến hành : 
- Gv chia lớp thành các nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về một chủ đề.
- Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3 : Giao tiếp không lời. 
- Gv chọn 4 HS, phát cho mỗi em 1 tờ giấy có ghi tâm trạng. Những HS này sẽ phải thể hiện bằng điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, Các bạn dưới lớp quan sát và đoán tâm trạng của các bạn đó.
- GV cho Hs thảo luận trả lời 1 số câu hỏi.
- GV kết luận, giáo dục HS.
4. Củng cố - dặn dò
- Cho hs nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Mỗi dãy là 1 nhóm.
- Hs theo dõi
- Hs chơi.
- Nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Cả lớp tham gia.
- HS trả lời.
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và kể lại câu chuyện bằng cách sáng tạo dựa trên cốt truyện : Sự tích chú Cuội cung trăng
- Rèn kĩ năng cơ bản về 4 phép tính và giải toán có lien quan.
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
*Tiếng Việt
- HS luyện đọc diễn cảm và luyện kể chuyện 
bài : Sự tích chú Cuội cung trăng
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
* Toán
1. T×m x
a, x : 5 = 463 b, x x 8 = 2816
c, (x + 1628) - 428 = 2254
d, x - (12248 - 1946) = 1614
? Muốn tìm số bị chia, thừa số, số hạng, số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?
? Nêu cách tìm x của bài toán c và d?
2. Điền số
a, 21 kg - 1678g = b,1/2km - 1/5km =
c, 45 phót x 4 = d, 5 giê : 6 =
 ? Muèn thùc hiÖn ®iÒn sè víi c¸c bµi to¸n trªn con ph¶i lµm thÕ nµo? (®ưa vÒ cïng mét ®¬n vÞ, sau ®ã thùc hiÖn phÐp tÝnh)
? Nªu c¸ch ®iÒn sè cña bµi b vµ d?
3. Cho bốn chữ số 0, 6, 7, 5.
a, Hãy viết tất cả các số có bốn chữ số khác nhau từ các chữ số đã cho.
b, Sắp xếp các số em viết được theo thứ tự từ bé đến lớn.
? Đề bài cho biết gì? Hỏi gì?
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS thực hiện 
- HS nhận xét bình chọn cá nhân 
kể đúng và hay nhất
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- Về nhà ôn bài.
THỂ DỤC
Bài 67: Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người 
 Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. Các em thực hiện đ.tác tương đối đúng và chính xác. 
- Trò chơi:“Chuyển đo vật”. Các em biết chơi và tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát, đảm bảo an toàn . 
- Phương tiện: Còi, bóng,đồ vật... 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu: 
* Ổn định tổ chức: - Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cau giáo án: Hôm nay các em sẽ ôn kĩ thuật tung, bắt bóng theo nhóm 2-3 người; Thực hiện trò chơi:“Chuyển đồ vật”. 
6’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€ 
 €GV
* Khởi động: xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, 
6 -> 8 lần
- Khởi động nhanh, gọn và trật tự
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
*Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài HS tập lại kỹ thuật đã được tập luyện . 
1->2 lần 
-Nhận xét và ghi mức hoàn thành động tác cho HS. 
B-. Phần cơ bản
25’
1. Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 *Ôn luyện kỹ thuật tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 mgười 
- Toàn lớp tập kĩ thuật tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. 
- Từng hàng tập lại kĩ thuật động tác theo nhóm. 
- Gọi HS tập từng cụm kĩ thuật tung và bắt bóng
18’
5 -> 6 lần
3 -> 4 lần
1 -> 2 lan
- GV hô hiệu lệnh cho HS tập kết hợp quan sát và theo dõi HS tập, đong thời trực tiếp giúp HS sửa sai khi tập sai động tác.
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
2. Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
- Cho HS chơi thử
- Tiến hành trò chơi
7’
1 lan
- GV hướng dẫn cách thức và qui luật chơi để HS nắm và biết cách chơi 
C. Kết thúc:
4’
- Hồi tĩnh: cho HS hát vui và vỗ tay theo nhịp
- Củng cố: 
 Vừa rồi các em được ôn luyện nội dung gì?(Tung, bắt bóng theo nhóm 2-3 người)
- Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về tập lại các kĩ thuật đã học thật nhiều lần ở nhà
6 -> 8 lần
- Thả lỏng và cho HS nghỉ ngơi nhiều
- Gọi vài HS nhắc lại các nội dung đã dược tập luyện. 
- Nhận xét và giao bài cho HS ve tập lại ở nhà.
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
Sinh ho¹t tËp thÓ
Chủ đề: Bác Hồ kính yêu
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hiểu được thân thế và sự nghiệp 
- Tham gia câu hỏi giao lưu tìm hiểu về Bác.
II. CHUẨN BỊ :
- Sưu tầm tư liệu về Bác 
- Một số câu hỏi giao lưu.
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1.Khởi động: tập thể lớp hát bài “Nhanh bước nhanh nhi đồng”
- Bài hát vừa rồi nhắc tới ai?
+ Nhắc tới nhi đồng và Bác Hồ 
Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của chúng ta, hình ảnh Người luôn nằm trong trái tim của chúng ta. Nhưng liệu chúng ta đã biết tất cả về Người chưa nhỉ?. Bài học hôm nay cô cùng các con sẽ tìm hiểu đôi nét về Bác nhé. 
2. Hoạt động 2:Tìm hiều về Bác Hồ
- Nói đến công lao và sự nghiệp của Bác Hồ rất dài. Hôm nay, cô chỉ giới thiệu đôi nét về thân thế và sự nghiệp của Bác.
- Các con ạ! Chủ tịch Hồ Chí Minh tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho, ở làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị của thực dân phong kiến. Hoàn cảnh xã hội và sự giáo dục của gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc đến Người ngay từ thời niên thiếu.
 Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, sự nhạy bén về chính trị, Người đã bắt đầu suy nghĩ về những nguyên nhân thành bại của các phong trào yêu nước lúc bấy giờ và quyết tâm ra đi tìm con đường để cứu dân, cứu nước.
Tháng 6 năm 1911, Người đi ra nước ngoài, suốt 30 năm hoạt động, Người đã đi đến nước Pháp và nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ. Người hòa mình với những phong trào của công nhân và nhân dân các dân tộc thuộc địa, vừa lao động kiếm sống, vừa học tập, hoạt động cách mạng và nghiên cứu các học thuyết cách mạng. Bác chính là người tìm ra con đường cứu nước giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước Việt Nam. Bác là một nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ 20, một chiến sĩ cộng sản quốc tế, là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian 1951 – 1969.
Là một lãnh tụ được nhiều người ngưỡng mộ và tôn sùng, lăng của Bác được xây ở Hà Nội, nhiều tượng đài của Bác được đặt ở khắp mọi miền Việt Nam, hình ảnh của Bác được nhiều người dân treo trong nhà, đặt trên bàn thờ, và được in mệnh giá đồng tiền Việt Nam.
Hồ Chí Minh không những là một vị lãnh tụ lỗi lạc mà còn là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Pháp Bác đã được tạp chí TIME bình chọn là một trong 100 người có ảnh hưởng nhất của thế kỷ 20 đấy các con ạ.
3. Câu hỏi giao lưu:
Câu 1: Năm điều BH dạy viết vào dịp nào?
( Nhân dip kỉ niệm 20 năm ngày thành lập Đội TNTP)
Câu 2: Bác dặn HS câu gì trong ngày khai trường?
“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.
Câu 3: Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh do ai sáng lập? 
(Do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập)
Câu 4: Thiếu niên Việt Nam bao nhiêu tuổi thì được kết nạp vào Đội?
(Từ 9 đến 14 tuổi thì được kết nạp vào Đội)
Câu 5: Bác Hồ sinh vào ngày, tháng, năm nào? (19/5/1980)
Câu 6: Bác gặp mặt thiếu nhi tại phủ Chủ tịch lần cuối trước khi đi xa vào ngày tháng, năm nào?(1/6/1969)
Câu 7: Tên khai sinh của Bác là gì? (Nguyên Sinh Cung)
Câu 8: Tên làng quê nơi Bác sinh là gì? (Làng sen)
Câu 9: Sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước. Khi bắt đầu về nước Bác ở đâu? (Bác Bó – Cao Bằng)
Câu 10: Bác Hồ mất ngày, tháng năm nào?(2/9/1069)
III. Kết thúc:
- Cho cô biết chúng mình vừa học tiết sinh hoạt tập thể với chủ đề gì?
- Cả lớp hát đồng thanh bài: Như có BH trong ngày vui đại thắng
- Tuần sau vẫn chủ đề này các con hãy về nhà sưu tầm nhiều bài thơ, nhiều câu ca dao tục ngữ, bài hát và bài múa khác nữa các con nhé! Tiết học của chúng ta đến đây là kết thúc.
 Thứ ba ngày 1 th¸ng 5 n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện đọc bài: Mưa
- Ôn tập c¸c ®¬n vÞ ®o cña ®¹i l­îng ®· häc (®é dµi khèi l­îng, thêi gian, tiÒn ViÖt Nam) và giải toán có liên quan.
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
- Luyện đọc bài : Mưa
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
2. Toán
Bài 1: TÝnh chu vi mét m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi lµ 155 m, chiÒu réng ng¾n h¬n chiÒu dµi 63 m.
? Muèn tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt ta lµm thÕ nµo?
Bài 2: Líp 3A vµ 3B cã tÊt c¶ 36 häc sinh giái. BiÕt r»ng 1/4 sè häc sinh giái líp 3A th× b»ng 1/5 häc sinh giái líp 3B. Hái mçi líp cã bao nhiªu häc sinh giái?
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài .
- HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay nhất.
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
Bµi gi¶i
ChiÒu réng h×nh ch÷ nhËt lµ:
155 - 63 = 92 (m)
Chu vi m¶nh ®Êt ®ã lµ:
(155 + 92) x 2 = 494 (m)
§¸p sè: 494 m
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
Bµi gi¶i
Tæng sè phÇn b»ng nhau lµ:
4 + 5 = 9 (phÇn)
Mét phÇn cã sè häc sinh lµ:
: 9 = 4 (häc sinh)
Líp 3A cã sè häc sinh giái lµ:
4 x 4 = 16 (häc sinh)
Líp 3B cã sè häc sinh giái lµ:
4 x 5 = 20 (häc sinh)
§¸p sè: 16 häc sinh; 20 häc sinh
- Về nhà ôn bài.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BEÀ MAËT LUÏC ÑÒA
I. Môc tiªu: Sau bài học, HS biết:
- Mô tả bề mặt lục địa
- Nhận biết được suối, sông, hồ.
II. §å dïng d¹y häc
- Các hình trong SGK.
- Tranh ảnh suối, sông, hồ ( nu c)
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Ổn định
2. Bài cũ
+ Thế nào là lục địa? Thế nào là đại dương?
+ Có mấy châu lục? Kể tên các châu lục?
+Có mấy đại dương?Kể tên các đại dương?
- Nhận xét 
3. Bài mới : Giới thiệu bài 
HĐ1: Làm việc theo cặp.
* Mục tiêu : Biết mô tả bề mặt lục địa.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ trên hình chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước?
+ Mô tả bề mặt lục địa?
* Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao ( đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng băng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước ( ao, hồ .
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: Nhận biết được suối, sông, hồ.
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát hình theo nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ con suối , con sông trên sơ đồ?
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu?
+ Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông?
+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?
* Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển rồi đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ
HĐ3: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu: Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ.
* Cách tiến hành:
- Y/C HS liên hệ thực tế để nêu tên 1 số con suối, sông, hồ.
- GV giới thiệu thêm 1 vài con suối, con sông khác.
4. Củng cố dặn dò:
+ Suối thường bắt nguồn từ đâu?
+ Nước sông, nước suối thường chảy đi đâu?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 - Vài HS nêu, Lớp nhận xét.
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi, Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS chỉ 
- Tứ các khe nước chảy , từ trên núi . 
- Chảy ra hồ , biển 
- HS lắng nghe.
- 1 vài HS trả lời kết hợp trưng bày tranh ảnh.
- Vài HS nêu củng cố bài.
TIẾNG ANH
( GV bộ môn soạn và dạy)
THỂ DỤC
( GV bộ môn soạn và dạy) 
 Thø tư ngµy 3 th¸ng 5 n¨m 2017
TIN
( GV bộ môn soạn và dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện chữ viết cho HS
-LuyÖn vÒ h×nh häc vµ gi¶i to¸n..
- HS say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Tiếng Việt
- GV cho HS viết một đoạn trong bài : Mưa
* Môn Toán : 
Bài 1: Một trại chăn nuôi có 17500 con gà. Buổi sáng bán số gà, buổi chiều bán được số gà còn lại. Hỏi sau hai buổi bán trại chăn nuôi còn lại bao nhiêu con gà?
Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 12m, chiều rộng bằng chiều dài. Một mảnh vườn hình vuông có chu vi bằng chu vi của hình chữ nhật. Tính diện tích của mảnh vườn hình vuông đó.
Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi là 42 cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu 1 HS lên tóm tắt bài toán
-1 HS lên giải bài toán
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chốt đáp án đúng
 * Môn Âm nhạc
- Cho HS hát đơn ca, tốp ca bài hát: Mái trường nơi em học bao điều hay
- GV nhận xét, tuyên dương HS
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS viết bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi sai cho HS
- HS đọc bài yêu cầu.
- HS làm bài - nhận xét, chữa bài.
- HS đọc bài yêu cầu.
- HS làm bài - nhận xét, chữa bài.
- HS đọc bài yêu cầu.
- HS làm bài - nhận xét, chữa bài.
- HS hát đơn ca, tốp ca bài hát : Mái trường nơi em học bao điều hay
- Về nhà ôn bài.
 SINH HOẠT TẬP THỂ
Chủ đề: Bác Hồ kính yêu
Học hát bài: “ Bác Hồ, người cho em tất cả”.
Cho ánh nắng ban mai là những sớm bình minh
Cho những đêm trăng đẹp là chị Hằng tươi xinh
Cây cho trái và cho hoa
Sông cho tôm và cho cá
Đồng ruộng cho bông lúa chín vàng lời reo ca
Anh bộ đội đến nhà cho em lòng dũng cảm
Cô giáo cho bài giảng yêu xóm làng thiết tha
Cùng em vượt đương xa xôi
Là chiếc khăn quàng thắm tươi
Cho em tất cả Người mang cho em cuộc đời mới tươi sáng đầy ước mơ
Người cho em tất cả là Bác Hồ Chí Minh
 Thø n¨m ngµy 3 th¸ng 5 n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Ôn về hình học.
- Ôn luyện về dÊu chÊm, dÊu phÈy 
- Ôn chữ hoa Y.
- Say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán
Bài 1: Một hình chữ nhật có chiều dài 18 cm và gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
- GV nhận xét chốt đáp án đúng 
Bài 2: 
Một mảnh bìa hình chữ nhật chiều rộng bằng cạnh của hình vuông có diện tích tích là 25 cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích mảnh bìa hình chữ nhật.
- GV nhận xét chốt đáp án đúng 
* Môn LTVC
Bài 1: §iÒn dÊu chÊm, dÊu phÈy vµo chç thÝch hîp trong ®o¹n v¨n sau:
 Trong bµi ®Þa lÝ tuÇn nµy chóng em ®· biÕt vÞ trÝ cña c¸c ®¹i dư¬ng trªn tr¸i ®Êt. Qua quan s¸t qu¶ ®Þa cÇu chóng em biÕt ViÖt Nam gi¸p víi biÓn §«ng thuéc Th¸i B×nh Dư¬ng.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng
- GV tuyên dương những HS làm bài tốt
 * Môn Tập viết
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ hoa A, M, N, V Kiểu 2
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS làm bài và chữa bài.
- HS nhận xét và chốt KQ.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS nhận xét và chốt KQ.
- HS làm bài và chữa bài.
 Đáp án
 Trong bµi ®Þa lÝ tuÇn nµy, chóng em ®· biÕt vÞ trÝ cña c¸c ®¹i dư¬ng trªn tr¸i ®Êt. Qua quan s¸t qu¶ ®Þa cÇu, chóng em biÕt ViÖt Nam gi¸p víi biÓn §«ng thuéc Th¸i B×nh Dư¬ng.
- HS nhắc lại cách viết chữ hoa A, M, N, V Kiểu 2
- HS nhận xét và bổ sung 
- Về nhà ôn bài.
TIẾNG ANH
( GV bộ môn soạn và dạy)
THỦ CÔNG
Ôn tập chương III và IV
I. MỤC TIÊU
1. Củng cố các kiến thức về đan nan, làm đồ chơi như làm đồng hồ, lọ hoa gắn tường, làm quạt giấy tròn.
2. HS yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy màu, keo, hồ, kim chỉ.
- Tranh quy trình kỹ thuật.
- Mẫu vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
 GV gọi HS nêu các bước đan nong mốt, nong đôi, làm lọ hoa gắn tường, đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn.
 Gọi HS nhận xét và bổ xung.
 GV treo tranh qui trình kỹ thuật và nhấn mạnh những điểm HS còn lúng túng trong khi thực hành sản phẩm.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nêu các bước đan nong mốt, nong đôi, làm lọ hoa gắn tường, đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn.
+ HS theo dõi.
+ HS về nhà ôn bài và hoàn thành sản phẩm.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA
LỊCH SỬ QUẬN HÀ ĐÔNG
 BÀI 4: DANH Y HOÀNG ĐÔN HÒA
I. MỤC TIÊU
- Giúp cho học sinh biết ông Hoàng Đôn Hòa là một Danh y nổi tiếng về y đức – y lý – y thuật.
- Giáo dục học sinh biết như thế nào là y đức – y lý – y thuật.
- Ông cùng vợ trồng thuốc và chuyên tâm chế biến thuốc ở đâu?
- Giúp học sinh biết Nhân dân làng Đa Sĩ đã tôn thờ ông là Thành hoàng làng.
II. BÀI MỚI
 Danh y Hoàng Đôn Hòa ( 1498 – 1583) là ông tổ thuốc nam cuối thế kỷ 16. Danh y Hoàng Đôn Hòa người thôn Huyền Khê tổng thượng Thanh Oai Huyện Thanh Oai phủ Ứng Thiên nay thuộc phường Kiến Hưng. Ông thi đậu giám sinh trường Quốc Tử Giám nhưng không ra làm quan mà về ẩn cư dạy học nghiên cứu các bài thuốc chữa bệnh cho dân.
 Làm nghề y, Hoàng Đôn Hòa không chỉ có đi tìm và nghiên cứu công dụng của cây dược liệu để làm thuốc, ông còn kế thừa, phát huy những bài thuốc của danh y Tuệ Tĩnh ở thế kỷ 14. công lao và thành quả của ông là chế sẵn các loại thuốc: cao, đơn, hoàn, tán rất tiện dụng phục vụ đại chúng.
 Năm Nguyên Hòa thứ nhất (1533) đời vua Lê Trang Tông, dịch bệnh lan rộng nhiều vùng. Trước cảnh ốm đau của dân chúng với các bài thuốc hoàn tán chế sẵn cùng những thang thuốc lá, Danh y Hoàng Đôn Hòa không chỉ phát thuốc mà còn chu cấp tiền gạo cho nhân dân cứu sống được rất nhiều người.
 Địa phương và cư dân trong vùng ai cũng coi Hoàng Đôn Hòa là vị phúc tinh. Danh y của ông vang tới nhiều vùng của đất nước. Khi công chúa Phương Anh lâm bệnh hiểm nghèo, ông đã cứu chữa khỏi bệnh. Cảm phục trước y thuật của Hoàng Đôn Hòa nhà vua đã nhận ông làm Phò Mã.
 Công chúa Phương Anh đổi gọi là Phương Dung. Bà cùng chồng ngày đêm tìm kiếm cây thuốc, vun trồng, chăm sóc vườn dược liệu. Ông bà còn tạo dựng “Lâm Dương Quán” bên dòng sông Nhuệ để bào chế những thang thuốc màu nhiệm đưa tới các nơi phục vụ nhân dân. Câu ca dao: “ thuốc về, dân vui, dân sống – thuốc vắng, dân buồn, dân lo” đã cho thấy ảnh hưởng và uy tín sâu sắc của danh y Hoàng Đôn Hòa với đời sống dân sinh ở trong vùng.
 Năm Gia Thái thứ 2 (1574) đời vua Lê Thế Tông khi nhà Mạc trống lại nhà Lê, Hoàng Đôn Hòa được nhà vua điều vào quân đội giao làm “điều hộ lục quân” cứu chữa cho quân sĩ triều đình. Với những kinh nghiệm và dày công tìm kiếm nguồn dược liệu ở vùng sảy ra chiến sự, cùng các bài thuốc về cao đơn hoàn tán danh y Hoàng Đôn Hòa đã đảm bảo sức chiến đấu của quân đội triều đình đánh thắng nhà mạc. Ông được thăng chức: “ thị nội thái y viện thủ phiên” phong tước Lương Dược hầu.
 Mặc dù được phong chức tước, Hoàng Đôn Hòa vẫn xin về Đa Sĩ cùng vợ dồn tâm sức chăm lo trồng cây thuốc, chế biến thuốc chữa bệnh cho dân.
 Hoàng Đôn Hòa đã để lại các bài thuốc chữa bệnh viết trong cuốn “ hoạt nhân toát yếu” gồm 208 bài thuốc chữa bệnh mà nay vẫn còn lưu truyền, sử dụng trong lịch sử y học của dân tộc.
 Cụ Hoàng Đông Hòa không vì danh lợi. Quan điểm y học của cụ thể hiện cao về y đức – y lý và y thuật.
 Danh y Hoàng Đôn Hòa tạ thế ngày 12tháng giêng âm lịch. Nhân dân làng Đa Sĩ đã tôn thờ ông là Thành hoàng làng. Lâm Dương Quán thời xưa được tôn tạo thành chùa Lâm Dương, nơi hội tụ của cư dân trong vùng cầu mong sự tốt lành trong cuộc sống.
 Cuộc đời và sự nghiệp của danh y Hoàng Đôn Hòa được các triều đại phong kiến ghi nhận, với 37 đạo sắc phong của 23 triều vua ban tặng.
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Cô và các con vừa tìm hiểu bài học gì? (Danh y Hoàng Đôn Hòa.)
- Ông cùng vợ trồng thuốc và chuyên tâm chế biến thuốc ở đâu?
	Ở Đa sĩ nay thuộc Quận Hà Đông.
- Ông đã được nhân dân Đa Sĩ tôn thờ ông là gì?
	Thành Hoàng Làng.
- Chuẩn bị bài sau – bài 8.
Thø s¸u ngµy 4 th¸ng 5 n¨m 2018
ÂM NHẠC
( GV bộ môn soạn và dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Ôn về giải toán .
- HS say mê học tập.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán: 
Bài 1: 5 phòng học lắp 20 cái quạt. Hỏi 7 phòng học thì lắp bao nhiêu cái quạt?
Bài 2: Trường tiểu học Bình Minh có 2450 học sinh đi đồng diễn thể dục. Trong đó có 1/5 số học sinh cầm hoa vàng và còn lại là các bạn cầm hoa đỏ. Hỏi trường Bình Minh có bao nhiêu em cầm hoa đỏ?
? Muèn t×m sè häc sinh cÇm hoa ®á con lµm thÕ nµo?
Bài 3: Tổng số tuổi hai bố con hiện nay là 56 tuổi, 5 năm nữa thì tuổi con bằng 1/5 tuổi của bố. Tính tuổi bố, tuổi con hiện nay?
Bài 4: Tổ công nhân thứ nhất có 15 người. Tổ thứ hai có số người gấp hai lần tổ thứ nhất. Tổ thứ ba có số người kém tổ thứ hai 9 người.Tổ thứ tư có số người bằng 1/ 3 tổng số người của ba tổ trên. Hỏi cả bốn tổ có bao nhiêu công nhân?
* Môn MT:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học buổi sáng
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS làm bài, chữa chốt KQ
Bài giải
Mỗi phòng lắp số cái quạt là:
20 : 5 = 4 (cái)
7 phòng học lắp số cái quạt là:
4 x 7 = 28 (cái)
 Đáp số: 28 cái
- HS làm bài và chữa bài
Bài giải
Số học sinh cầm hoa vàng là :
2450 : 5 = 490 (học sinh)
Số học sinh cầm hoa đỏ là:
2450 – 490 = 1 960 (học sinh)
 Đáp số: 1 960 học sinh.
- HS đọc bài yêu cầu.
- HS làm bài - nhận xét, chữa bài.
- HS đọc bài yêu cầu.
- HS làm bài - nhận xét, chữa bài.
- HS nêu
- Về nhà ôn bài.
THƯ VIỆN
( GV bộ môn soạn và dạy)
 SINH HOẠT
 Sinh hoạt sao

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_34_nam_hoc_20.doc