Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

 Hoạt động của GV Hoạt động của cô

1. Giới thiệu bài :

2. Bài mới

 * Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức đã học .

 Mục tiêu: HS ôn lại một số nhà vệ sinh đã học và cách sử dụng các loại nhà vệ sinh đó. Hs có ý thức tự giác giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ.

Cách tiến hành :

- Gv giới thiệu tranh Các loại nhà vệ sinh.

- Gv yêu cầu Hs nêu tên các loại nhà vệ sinh và trả lời các câu hỏi gợi ý.

- Gv cho Hs liên hệ ở gia đình và ở nhà.

* Họat động 2 : Nội quy sử dụng nhà vệ sinh.

Mục tiêu: HS biết được những quy định về việc sử dụng nhà vệ sinh. Không đi đại tiểu tiện bừa bãi.Có ý thức tự giác giác giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ.

 Cách tiến hành :

- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ. Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi.

- Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Gv nhận xét, kết luận

* Hoạt động 3: Thực hành sử dụng nhà vệ sinh tại trường.

Mục tiêu : HS biết sử dụng nhà vệ sinh ở trường đúng cách. Có ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh sạch sẽ khi sử dụng nhà vệ sinh.

Cách tiến hành :

- Gv yêu cầu 1 vài Hs nhắc lại cách sử dụng loại nhà vệ sinh mà nhà trường đang có.

- Gv chia thành các nhóm nhỏ, hướng dẫn Hs thực hành cách sử dụng nhà vệ sinh và rửa tay sau khi đi vệ sinh.

- Gv nhận xét, giáo dục Hs.

3. Củng cố - dặn dò:

- Cho hs nhắc lại nội dung bài học.

- Chuẩn bị bài sau : Kỹ năng giao tiếp .

- Nhận xét tiết học.

 

doc 20 trang ducthuan 04/08/2022 2080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Thứ hai ngày 23 th¸ng 4 n¨m 2018
ÑAÏO ÑÖÙC
 SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH HỢP LÍ
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức: HS biết: 
- Hs ôn lại một số loại nhà vệ sinh thường dùng hiện nay, cách sử dụng và bảo quản nhà vệ sinh đó.
* Kỹ năng: HS có khả năng:
- Hs biết sử dụng và bảo quản nhà vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh.
* Thái độ:
- Hs có thái độ tích cực khi sử dụng nhà vệ sinh ở mọi lúc, mọi nơi, không đi đại, tiểu tiện bừa bãi.
- Có ý thức tự giác giữu gìn nhà vệ sinh sạch sẽ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ tranh Các loại nhà vệ sinh.
- Bảng “ Nội quy sử dụng nhà vệ sinh của Học Sinh”.
- Bảng phụ, PBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	Hoạt động của GV	Hoạt động của cô
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài : 
2. Bài mới
 * Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức đã học .	
 Mục tiêu: HS ôn lại một số nhà vệ sinh đã học và cách sử dụng các loại nhà vệ sinh đó. Hs có ý thức tự giác giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ.
Cách tiến hành : 
- Gv giới thiệu tranh Các loại nhà vệ sinh.
- Gv yêu cầu Hs nêu tên các loại nhà vệ sinh và trả lời các câu hỏi gợi ý.
- Gv cho Hs liên hệ ở gia đình và ở nhà.
* Họat động 2 : Nội quy sử dụng nhà vệ sinh. 	
Mục tiêu: HS biết được những quy định về việc sử dụng nhà vệ sinh. Không đi đại tiểu tiện bừa bãi.Có ý thức tự giác giác giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ.
 Cách tiến hành : 
- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ. Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3: Thực hành sử dụng nhà vệ sinh tại trường.	
Mục tiêu : HS biết sử dụng nhà vệ sinh ở trường đúng cách. Có ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh sạch sẽ khi sử dụng nhà vệ sinh.
Cách tiến hành : 
- Gv yêu cầu 1 vài Hs nhắc lại cách sử dụng loại nhà vệ sinh mà nhà trường đang có.
- Gv chia thành các nhóm nhỏ, hướng dẫn Hs thực hành cách sử dụng nhà vệ sinh và rửa tay sau khi đi vệ sinh.
- Gv nhận xét, giáo dục Hs.
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho hs nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau : Kỹ năng giao tiếp .
- Nhận xét tiết học.
- Hs quan sát.
- Hs trả lời.
- Hs liên hệ.
- Nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Hs nêu.
- Nhóm tổ.
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật trong câu chuyện: Cóc kiện trời
- Dựa theo 4 bức tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
- Nhận xét và chữa bài kiểm tra buổi sáng
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
*Tiếng Việt
- HS luyện đọc diễn cảm và luyện kể chuyện 
bài : Cóc kiện trời
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
* Toán
Nhận xét và chữa lỗi sai trong bài kiểm tra buổi sáng.
 C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS thực hiện 
- HS nhận xét bình chọn cá nhân 
kể đúng và hay nhất
- Về nhà ôn bài.
THỂ DỤC
TUNG VÀ BẮT BONG THEO NHÓM 2-3 NGƯỜI
TRÒ CHƠI: “ CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. Các em thực hiện đ.tác tương đối đúng . 
- Trò chơi:“Chuyển đồ vật”. Các em biết chơi và tham gia vào trò chơiở mức tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát,đảm bảo an toàn . 
- Phương tiện: Còi, bóng,đồ vật... 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu: 
* Ổn định tổ chức: - Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cau giáo án: Hôm nay các em sẽ ôn kĩ thuật tung ,bắt bóng theo nhóm 3 người; Thực hiện trò chơi:“Chuyển đồ vật”. 
3-5’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€ 
 €GV
* Khởi động: xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, 
- Khởi động nhanh, gọn và trật tự
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
*Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài HS tập lại kỹ thuật đã được tập luyện . 
-Nhận xét và ghi mức hoàn thành động tác cho HS. 
B. Phần cơ bản
23-25’
1. Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 * Ôn luyện kỹ thuật tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 mgười . 
- Toàn lớp tập kĩ thuật tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. 
- Từng hàng tập lại kĩ thuật động tác theo nhóm. 
- Gọi HS tập theo cụm kĩ thuật tung và bắt bóng
- GV hô hiệu lệnh cho HS tập kết hợp quan sát và theo dõi HS tập, đong thời trực tiếp giúp HS sửa sai khi tập sai động tác.
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
2. Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
- Cho HS chơi thật
- Tiến hành trò chơi
- GV hướng dẫn cách thức và qui luật chơi để HS biết cách chơi 
C. Kết thúc:
2-4’
- Hồi tĩnh: cho HS thực hiện thả lỏng
- Củng cố: 
Vừa rồi các em được ôn luyện nội dung gì? (Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người)
- Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về tập lại các kĩ thuật đã học thật nhiều lần ở nhà
- Thả lỏng và cho HS nghỉ ngơi nhiều
- Gọi vài HS nhắc lại các nội dung đã được tập luyện. 
- Nhận xét và giao bài cho HS ve tập lại ở nhà.
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
 Sinh ho¹t tËp thÓ
Chủ đề: Hòa bình và hữu nghị
I. MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, nêu cao tinh thần đoàn kết yêu chuộng hòa bình.
- Giúp các em có được những giây phút vui chơi hào hứng sao những giờ học căng thẳng.
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1.Khởi động: tập thể lớp hát bài “Trái đất này là của chúng mình”
- Giới thiệu: Nhằm tạo một sân chơi lành mạnh,bổ ích cho lớp chúng ta sau những giờ học căng thẳng. Qua đó bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, nêu cao tinh thần đoàn kết yêu chuộng hòa bình thế giới. Hôm nay lớp 3B tổ chức sinh hoạt chủ điểm “Hòa bình hữu nghị” với hoạt động “Hòa bình của chúng ta”.
 2. Nội dung
* Hoạt động 1: Trò chơi ô chữ bí mật. 
- Chia lớp làm 3 đội chơi.
 Cách chơi: Có bảng hàng ngang trong đó có một từ khóa hàng dọc mỗi đội lần lượt chọn một hàng ngang, nghe gợi ý và tìm từ thích hợp để điền vào ô trống.
+ Đội chọn ô số mà trả lời sai nếu còn thời gian thì quyền trả lời được nhường cho hai đội còn lại.
+ Trả lời đúng mỗi hàng ngang sẽ được 10 điểm.
+ Nếu các hàng ngang chưa được mở ra hết mà đội nào xin trả lời “từ khóa” thì : 
*Nếu đúng đội đó sẽ được 40 điểm.
* Nếu sai sẽ bị loại ra khỏi phần chơi này.
+ Nếu tìm ra được từ “khóa” mà vẫn còn các hàng ngang chưa được mở thì sẽ nhường phần trả lời cho khán giả.
- Câu hỏi và dáp án:
+Câu 1: Ô may mắn: dành cho đội...(BÁC HỒ)
+Câu 2: Đây là một tinh thần...tạo nên sức mạnh của dân tộc ta.(ĐOÀN KẾT)
+Câu 3:Tên của một quốc gia có lãnh thổ hình chữ S. (VIỆT NAM)
+Câu 4:Tên một loài chim đưa thư.(BỒ CÂU)
+Câu 5: Chỉ tính chất ngang nhau về quyền lợi và địa vị.(BÌNH ĐẲNG)
+Câu 6: Đây là tên gọi khác chỉ thiếu niên nhi đồng?(THIẾU NHI)
+Câu 7: Điền từ còn thiếu trong câu hát này: “vui liên hoan thiếu nhi ... ta ca hát vang lên niềm vui.”(THẾ GIỚI)
- Kết thúc TC GV tuyên bố đội thắng cuộc.
* Cho HS xem một số hình ảnh của Bác Hồ với thiếu nhi thế giới, các hoạt động liên quan đến hòa bình và hữu nghị.
* Hoạt động 2: Vui văn nghệ
- Các HS lên trình diễn các tiến mục văn nghệ.
3. Củng cố - dặn dò
- GVCN nhận xét về ý thức tham gia của học sinh và kết quả thu được.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài tiết sau.
 Thứ ba ngày 24 th¸ng 4 n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện đọc bài: Mặt trời xanh của tôi.
- Ôn tập các số trong phạm vi 100 000 và giải toán có liên quan.
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
- Luyện đọc bài : Mặt trời xanh của tôi
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
2. Chính tả
* Điền vào chỗ trống x hay s
- Ngày .... ưa - ....ấu ....a
- ....ắp đặt - gỗ ...ưa
- ....ấm ....ét - ....ót ....a
3. Toán
Bài 1: 
a, Đọc các số sau:
23456, 12354, 64245, 75858
b, Viết các số sau:
- Mười hai nghìn không trăm bốn mươi ba.
- Chín mươi tám nghìn năm trăm bốn mươi lăm.
- Sáu mươi nghìn tám trăm năm mươi sáu.
- Bảy mươi tư nghìn hai trăm chín mươi chín.
- GV nhận xét chốt đáp án đúng
Bài 2: Viết số liền trước, liền sau số:
14732; 1208; 21346; 8145; 53763.
- Muốn tìm số liền trước và liền sau của một số bất kì ta làm thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét chốt đáp án đúng
4. Thủ công: 
- Yêu cầu HS nªu l¹i c¸ch lµm quạt tròn.
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài .
- HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay nhất.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
+ HS nªu l¹i c¸ch lµm quạt tròn.
- Về nhà ôn bài.
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
I. Môc tiªu
Sau bài học, HS có khả năng:
- Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Biết đặc điểm của các đới khí hậu.
- Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu.
II. §å dïng d¹y häc
- Các hình trong SGK trang 124, 125.
- Quả địa cầu.
- Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm về thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau (nÕu cã).
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1. æn ®Þnh:
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Khoảng thời gian nào được coi là 1 năm? Một năm có bao nhiêu ngày, được chia thành mấy tháng?
+ Vì sao trên Trái Đất có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông? Mùa ở Bán cầu bắc và Bán cầu nam khác nhau như thế nào?
- Nhận xét 
3. Bài mới .
 HĐ1: Các đới khí hậu trên Trái Đất 
- HD HS quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu?
+ Mỗi bán cầu có mấy khí hậu?
+ Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đến Nam cực?
* Kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau: nhiệt đới, ôn đới và hàn đơí.
HĐ2: Thực hành theo nhóm.
- MT: Biết chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu.
- Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
* Cách tiến hành:
- HD HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới trên quả địa cầu.
* GV nhận xét và kết luận: Trên Trái Đất, những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt đới: thường nóng quanh năm; ôn đới: ôn hoà, có đủ 4 mùa; Hàn đới: Rất lạnh. Ở 2 cực của Trái Đất quanh năm nước đóng băng.
 HĐ3: Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu 
* Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững vị trí của các đới khí hậu.
- Tạo hứng thú trong học tập.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm hình như SGK
- Cho HS thi đua nhóm nào xong trước nhóm đó thắng.
4. Củng cố dặn dò
+ Mỗi bán cầu có mấy khí hậu?
+ Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực?
+ GV nhËn xÐt giê häc
- 2 HS lên bảng trả lời. Lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 số HS trả lời. Lớp nhận xét.
- Đều có 3 đới khí hậu 
- Nhiệt đới , ôn đới, hàn đới 
- HS làm việc trong nhóm và trình bày kết quả của nhóm mình, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trong nhóm trao đổi với nhau và dán vào dải màu vào hình vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
- HS TL.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
TIẾNG ANH
( GV bộ môn soạn và dạy)
THỂ DỤC
( GV bộ môn soạn và dạy) 
 Thø tư ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2018
TIN
( GV bộ môn soạn và dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện chữ viết cho HS
-Luyện về các phép tính trong phạm vi 100 000 va giải toán có liên quan.
- HS say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Tiếng Việt
- GV cho HS viết một đoạn trong bài : Mè hoa lượn sóng. 
* Môn Toán : 
Bµi 1: Đặt tính rồi tính:
307 + 5544 89567 - 3456
51602 x 5 32797 : 4
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài mỗi bạn làm một phần 
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét chốt đáp án đúng
Bài 2: Mỗi bao gạo tẻ cân nặng 3kg, mỗi bao gạo nếp cũng cân nặng 3kg. Hỏi 24 bao gạo tẻ và 35 bao gạo nếp cân nặng bao nhiêu ki –lô – gam?
- GV yêu cầu 3 HS đọc bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu 1 HS lên tóm tắt bài toán
-1 HS lên giải bài toán
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chốt đáp án đúng
 * Môn Âm nhạc
- Cho HS hát đơn ca, tốp ca bài hát: Mái trường mến yêu.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS viết bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi sai cho HS
- HS đọc bài yêu cầu.
- HS làm bài - nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài - chữa bài.
 Bài giải
24 bao gạo tẻ cân nặng là:
24 x 3 = 72(kg)
35 bao gạo nếp cân nặng là:
35 x 3 = 105(kg)
24 bao gạo tẻ và 35 bao gạo nếp cân nặng là:
72 + 105 = 177(kg)
Đáp số: 177 kg gạo tẻ và nếp
- HS hát đơn ca, tốp ca bài hát : Mái trường mến yêu
- Về nhà ôn bài.
 SINH HOẠT TẬP THỂ
Chủ đề: Hòa bình và hữu nghị
HỌC BÀI HÁT: Tiếng chuông và ngọn cờ
 Nhạc và lời : Phạm Tuyên
Trái đất thân yêu lòng chúng em xiết bao tự hào
Một quả cầu đẹp xinh lung linh giữa trời sao
Trái đất chính là nhà bao gắn bó thiết tha
Và bạn nhỏ gần xa đây chính gia đình của ta.
Boong bính boong ! Hồi chuông ngân vang khắp nơi
Trong khúc ca đầy tình yêu thương sáng ngời
Boong bính boong ! Cờ bay giữa tiếng chuông ngân
Hãy phất cao lên lá cờ hòa bình 
Thế giới quanh em bừng sáng lên mỗi sớm bình minh
Bàn tay em điểm tô cho trái đất đẹp xinh
Thế giới muốn hòa bình và chán ghét chiến tranh
Cùng hòa chung tiếng hát chúng em có chung niềm tin.
Boong bính boong ! Hồi chuông ngân vang khắp nơi
Trong khúc ca đầy tình yêu thương sáng ngời
Boong bính boong ! Cờ bay giữa tiếng chuông ngân
Hãy phất cao lên lá cờ hòa bình 
- Giáo viên tập cho cả lớp hát .
-Từng tổ trình bày. 
 Thø n¨m ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Rèn cách so sánh các số trong phạm vi 100000
- Ôn luyện về nhân hóa
- Ôn chữ hoa Y.
- Say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán
Bài 1: Điền dấu ( ; = )vào chỗ .............
	14575 ..... 15 000
 	16890 ..... 16809
	20352 ..... 20351
 29999 ..... 30 000
- GV nhận xét chốt đáp án đúng 
Bài 2: 
a, Viết các số 20135; 20153; 20315; 20351; 20531; 20513 theo thứ tự từ bé đến lớn
b, Viết các số 41537; 41375; 41357; 43157; 43517 theo thứ tự từ lớn đến bé.
- GV nhận xét chốt đáp án đúng 
* Môn LTVC
Bài 1: Đọc đoạn thơ:
 Trận bóng trên không 
Ông trời ngoi lên mặt biển
Tròn như quả bóng em chơi
Bóng được thủ môn sóng sút
Lên sân vận động - bầu trời.
 Hậu vệ gió thường thận trọng
 Ý đồ trong mỗi đường chuyền
 Ngay phút đầu đã chủ động
 Kèm người thật chặt trên sân
Mưa là trung phong đội bạn
Đoạt banh dốc xuống ào ào
Sóng truy cản đầy quyết liệt
Gió chồm phá bóng lên cao.
a. Trong bài thơ trên sự vật nào được nhân hóa?
b. Biện pháp nhân hóa góp phần diễn tả gì trong bài thơ?
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng
- GV tuyên dương những HS làm bài tốt
 Bài 2. Câu thơ: “ Chỉ có vầng trăng như thao thức trong đêm” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
* Môn Tập viết
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ hoa Y
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS làm bài và chữa bài.
- HS nhận xét và chốt KQ.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS nhận xét và chốt KQ.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS nhận xét và chốt KQ.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS nhận xét và chốt KQ.
- HS nhắc lại cách viết chữ hoa Y
- HS nhận xét và bổ sung 
- Về nhà ôn bài.
TIẾNG ANH
( GV bộ môn soạn và dạy)
 THỦ CÔNG
Làm quạt giấy tròn (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm quạt giấy tròn theo đúng quy trình kỹ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu quạt giấy tròn có đủ kích thước đủ lớn để quan sát làm bằng giấy thủ công.
- Các bộ phận để làm quạt giấy tròn gồm hai tờ giất đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
- Giấy thủ công , sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán.
- Tranh quy trình gấp quạt tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Gọi HS nêu các bước làm quạt giấy tròn
 Gọi HS nhận xét và bổ xung.
 GV treo tranh quy trình làm quạt giấy tròn và nhấn mạnh các bước làm quạt.
4. Thực hành:
 GV yêu cầu HS thực hành gấp quạt giấy tròn.
 GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nêu các bước làm quạt giấy tròn
B1: Cắt giấy 
B2: Gấp, dán quạt 
B3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
+ HS theo dõi.
+ HS thực hành gấp quạt giấy tròn.
+ HS về nhà thực hành làm quạt giấy tròn.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA
LỊCH SỬ QUẬN HÀ ĐÔNG 
HÀ ĐÔNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được Quận Hà Đông qua các thời kỳ.
- Hà Đông phát triển qua các thời kì.
- Giáo dục học sinh biết yêu quí‎ Quận Hà Đông.
II. NỘI DUNG
 Vùng đất Hà Đông thuộc nền văn minh lúa nước sông Hồng, gắn với nền văn hóa Đông Sơn của người Việt cổ.
 Thời kỳ ngàn năm bắc thuộc, đất Hà Đông thuộc Giao Chỉ. Sau khi nước ta giành nền độc lập tự chủ, qua các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần đất Hà Đông thuộc lộ Đại la thành. Thời hậu Lê, vùng đất Hà Đông thuộc Sơn Nam thừa tuyên và Sơn Tây thừa tuyên.
1. Hà Đông trước năm 1896.
Triều Nguyễn, tên nước là Việt Nam. Từ năm 1831 đến 1896 vùng đất Hà Đông thuộc tỉnh Hà Nội. Thời đó, địa giới các phường: Vạn Phúc, Mộ Lao, La Khê, Dương Nội, Yên Nghĩa thuộc huyện Hoài Đức. Các phường: Văn Quán, Phúc La, Hà Cầu, Kiến Hưng, Phú La, Phú Lương, Phú Lãm, Đồng Mai, Biên Giang thuộc huyện Thanh Oai.
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta. Ngày 26/12/1896, toàn quyền Pháp ở Đông Dương ra nghị định chuyển lị sở Tỉnh Hà Nội về xây dựng trên đất làng Cầu Đơ, tổng Thượng Thanh Oai, huyện Thanh Oai. Ngày 3/5/1902, tỉnh lị Hà Nội đổi tên gọi là tỉnh Cầu Đơ và ngày 6/12/1904 gọi là tỉnh Hà Đông. Tên gọi Hà Đông có từ ngày đó.
2. Thị xã Hà Đông từ 1923 đến 2008.
 Từ khi tỉnh lị Hà Đông lập trên vùng đất làng Cầu Đơ, năm 1923 thị xã Hà Đông được thành lập gồm hai khu phố: Hà Văn và Hà Cầu.
 Tháng 4/1946, ủy ban hành chính tỉnh Hà Đông quyết định mở rộng địa giới hành chính thị xã, gồm một số làng xã như: Vạn Phúc, Mộ Lao, Văn Quán, Hà Trì, Cầu Đơ từ thời điểm này thhij xã Hà Đông có nội thị và các làng xã ngoại thị.
 Tháng 3/1947 ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh giải thể địa bàn thị xã.
 Tháng 5/1949 địa bàn thị xã Hà Đông tái lập, gồm nội thị và 4 xã ngoại thị.
 Tháng 2/1955 ủy ban hành chính liên khu III quyết định điều chỉnh lại địa giới hành chính thị xã Hà Đông.
 Cuối năm 1968 địa giới hành chính thị xã Hà Đông tiếp tục mở rộng do 2 xã: Kiến Hưng huyện Thanh Oai và Văn Khê huyện Hoài Đức chuyển về thị xã Hà Đông.
 Từ sau ngày 30/4/1975, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội mở rộng thị xã Hà Đông trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
 Ngày 27/12/2006 chính phủ ra nghị định thành lập thành phố Hà Đông thuộc tỉnh Hà Tây.
 Ngày 1/8/2008 tỉnh Hà Tây và thành phố Hà Nội hợp nhất để mở rộng địa giới hành chính Thủ Đô Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
3. Quận Hà Đông – TP Hà Nội được thành lập ngày 8/5/2009.
Gồm các phường:
 Quận Hà Đông hiện có 17 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các phường: Quang Trung, Yết Kiêu, Nguyễn Trãi, Phúc La, Vạn Phúc, Hà Cầu, Văn Quán, Mộ Lao, La Khê, Phú La, Kiến Hưng, Yên Nghĩa, Phú Lương, Phú Lãm, Dương Nội, Biên Giang và Đồng Mai.
4. Tình hình kinh tế-văn hóa-xã hội
 * Về kinh tế: Nằm ở phía Tây Nam Hà Nội, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông quan trọng, Hà Đông có vị trí chiến lược cả về chính trị, kinh tế và quân sự.
 *Về đầu tư-xây dựng: Hà Đông đã và đang triển khai xây dựng nhiều khu đô thị mới, các trường đại học, các bệnh viện quốc tế 
 * Về làng nghề: Hà Đông có nghề dệt lụa nổi tiếng từ lâu với làng lụa Vạn Phúc nổi tiếng. Đây là một thế mạnh của việc phát triển dịch vụ du lịch kết hợp với tham quan các làng nghề của vùng. Ngoài ra còn có the La Khê, làng rèn Đa Sỹ, 
III. Củng cố - dặn dò:
- Các con vừa được học bài gì?
Hà Đông qua các thời kì lịch sử.
- Các con yêu quý Quận Hà Đông không?
- Muốn Quận Hà Đông phát triển hơn nữa các con phải làm gì?
* Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau: Danh Y Hoàng Đôn Hòa
Thø s¸u ngµy 27 th¸ng 4 n¨m 2018
ÂM NHẠC 
( Có GV bộ môn dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Rèn kỹ năng nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 và giải toán có liên quan.
- Luyện về ghi chép sổ tay.
- HS say mê học tập.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán: 
Bài 1. Tính giá trị biểu thức
a. 24514 x 3 + 2350 : 5	
c. 4523 x 5 - 9608 : 4
b. 7256 : ( 107 - 123)	
d. (18923 + 675) x 5 - 23467
- Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- Gọi HS nhận xét- GV nhận xét và chốt 
Bài 2: Có 32 cái bánh xếp vào 4 hộp. Hỏi có 400cái bánh thì xếp vào bao nhiêu hộp như thế?
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- Gọi HS nhận xét- GV nhận xét và chốt 
* Tập làm văn
- Yêu cầu HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- HS và GV nhËn xÐt, sửa lỗi sai cho HS, tuyªn d­¬ng HS viết tèt.
* Môn MT:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học buổi sáng
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS làm bài, chữa chốt KQ
+ Ta thực hiện các phép tính trong ngoặc đơn trước, ngoài ngoặc đơn sau
- HS làm bài và chữa bài
Giải:
Số kẹo ở mỗi hộp có là:
 32 : 4 = 8 ( cái)
Số hộp để đựng 160 cái bánh là:
 400 : 8 = 50 ( cái)
 Đáp số: 50 cái hộp
- HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- HS nhận xét và bổ sung
- HS nêu
- Về nhà ôn bài.
THƯ VIỆN
( Có GV bộ môn dạy)
 SINH HOẠT LỚP
Sinh hoạt lớp tuần 33
I . MỤC TIÊU :
- Sơ kết, đánh giá tuần 32.
- Triển khai phương hướng tuần 33.
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị.
II. CHUẨN BỊ :
 GV: Tập hợp các thành tích, các thiếu sót của HS trong tuần để nêu gương và nhắc nhở
 HS : Các tổ trưởng và cán bộ lớp chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Sơ kết, đánh giá tuần 32
- Yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo ưu , nhược điểm của tổ mình.
- Yêu cầu lớp trưởng tổng hợp báo cáo từ các tổ để nhận xét các tổ theo nội dung:
a. Nề nếp, tác phong đạo đức: ( nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
b. Học tập (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
c. Thể dục, vệ sinh (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
d. Các hoạt động Đội (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
đ. Bình thi đua ( Cắm cờ hoặc xếp loại)
2. Triển khai phương hướng tuần 33.
a. Về nề nếp, tác phong đạo đức:
- Luôn có thái độ kính thầy, yêu bạn, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn bè
- Đi học đều và đúng giờ nếu nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện nghiêm chỉnh nếp xếp hàng ra vào lớp. nghiêm chỉnh chấp hành tốt nếp truy bài, không nói tục, chửi bậy, không ăn quà vặt, biết bảo vệ của công.
- Thực hiện tốt nếp ăn ngủ bán trú đúng giờ, mặc đồng phục theo đúng quy định vào thứ hai và thứ sáu hàng tuần.
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30/4.
- Chấp hành tốt luật giao thông, đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn khi ngồi trên xe máy hoặc xe đạp điện.
b. Học tập
- Ôn bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Soạn sách vở và đồ dùng đầy đủ theo thời khóa biểu. 
- Ngồi trong lớp chăm chú lắng nghe cô giảng bài, không nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học. Hăng hái giơ tay phát biểu và biết giúp đỡ nhau trong học tập để cùng nhau tiến bộ.
c. Thể dục và vệ sinh
- Thực hiện nghiêm chỉnh nhanh chóng nếp xếp hàng tập thể dục, múa hát và sinh hoạt tập thể dưới sân trường.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ Luôn có ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh trên sân trường.
d. Hoạt động Đội
- Thực hiện tốt mọi phong trào của Đội đề ra.
- Thực hiện tốt nếp sinh hoạt sao. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị.
- GV cho HS múa, hát, vẽ tranh, kể chuyện hoặc đọc thơ về chủ điểm hòa bình và hữu nghị
- GV nhận xét giờ học và dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_33_nam_hoc_20.doc