Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của GV

1. Ổn định

- GV kiểm tra sĩ số và cho HS hát

2. Bài cũ

H: Vì sao ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?

- GV nhận xét, đánh giá.

3 Bài mới:gtb

* Hoạt động1: Trò chơi “Ai đoán đúng?”

GV giao nhiệm vụ:

+ HS tổ 1, 3 nêu một vài đặc điểm về một con vật yêu thích và nói rõ lí do vì sao yêu thích, tác dụng của con vật đó.

+ HS tổ 2 nêu một vài đặc điểm của một cây trồng mà em yêu thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của cây trồng đó.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- Gọi lần lượt từng em lên trình bày, các HS khác đoán và gọi tên được con vật hoặc cây trồng đó.

*KL: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.

* Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh.

- GV cho HS xem các tranh. Yêu cầu HS đặt câu hỏi và mời một bạn trả lời về nội dung bức tranh:

H: Các bạn trong tranh đang làm gì?

H: Theo bạn, việc làm của các bạn đó sẽ đem lại ích lợi gì?

*KL: Ảnh 1: Bạn đang tỉa cành, bắt sâu cho cây; Tranh 2: Bạn đang cho gà ăn; Tranh 3: Các bạn đang cùng với ông trồng cây; Bạn đang tắm cho lợn.

Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm những công việc có ích và phù hợp với khả năng.

* Hoạt động 3: Đóng vai.

- Yêu cầu 4 nhóm đóng vai là:

* Chủ trại gà.

* Chủ vườn hoa, cây cảnh.

* Chủ trại bò.

* Chủ ao cá.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình được tốt hơn.

- Gọi từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

*KL: GV khen ngợi các nhóm có ý kiến hay.

4. Củng cố – dặn dò:

* Liên hệ: Ở nhà các em đã chăm sóc vật nuôi, cây trồng như thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo

 

doc 19 trang ducthuan 2290
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 2 th¸ng 4 n¨m 2018
ÑAÏO ÑÖÙC
Tiết 30: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
- HS khá, giỏi: Biết vì sao phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
* GDBVMT: HS biết tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.
- HS biết khi chăm sóc cây trồng, vật nuôi có thể tận dụng nguồn nước tưới và nước rửa chuồng trại hợp vệ sinh góp phần tiết kiệm nguồn nước - TKNL.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh, ảnh về cây trồng, vật nuôi.
- Một số bài hát thuộc chủ đề này. VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
- GV kiểm tra sĩ số và cho HS hát
2. Bài cũ
H: Vì sao ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
3 Bài mới:gtb
* Hoạt động1: Trò chơi “Ai đoán đúng?”
GV giao nhiệm vụ:
+ HS tổ 1, 3 nêu một vài đặc điểm về một con vật yêu thích và nói rõ lí do vì sao yêu thích, tác dụng của con vật đó. 
+ HS tổ 2 nêu một vài đặc điểm của một cây trồng mà em yêu thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của cây trồng đó.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi lần lượt từng em lên trình bày, các HS khác đoán và gọi tên được con vật hoặc cây trồng đó.
*KL: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh.
- GV cho HS xem các tranh. Yêu cầu HS đặt câu hỏi và mời một bạn trả lời về nội dung bức tranh:
H: Các bạn trong tranh đang làm gì?
H: Theo bạn, việc làm của các bạn đó sẽ đem lại ích lợi gì?
*KL: Ảnh 1: Bạn đang tỉa cành, bắt sâu cho cây; Tranh 2: Bạn đang cho gà ăn; Tranh 3: Các bạn đang cùng với ông trồng cây; Bạn đang tắm cho lợn.
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm những công việc có ích và phù hợp với khả năng.
* Hoạt động 3: Đóng vai.
- Yêu cầu 4 nhóm đóng vai là:
* Chủ trại gà.
* Chủ vườn hoa, cây cảnh.
* Chủ trại bò.
* Chủ ao cá.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình được tốt hơn.
- Gọi từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
*KL: GV khen ngợi các nhóm có ý kiến hay.
4. Củng cố – dặn dò: 
* Liên hệ: Ở nhà các em đã chăm sóc vật nuôi, cây trồng như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Hát và kiểm tra sĩ số.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe GV giao nhiệm vụ, thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh và hỏi- đáp cho nội dung tranh đó.
- VD: Các bạn đang cho gà ăn. 
- Việc làm đó sẽ giúp các bạn thấy vui hơn vì mình đã giúp đỡ được cho bố mẹ. Các bạn chăm sóc gà sẽ giúp gà mau lớn, đem lại nguồn lợi kinh tế cho gia đình... 
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
Chủ trại gà: Xây dựng chuồng trại cho gà đảm bảo sạch sẽ, hợp vệ sinh. Nghiên cứu về cách cho gà ăn, thức ăn của gà phù hợp với từng giai đoạn phát triển ; cách phòng bệnh cho gà.... 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS liên hệ trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
-Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bộ bài: Gặp gỡ ở Lúc - Xăm - Bua. Kể lại được từng đoạn câu truyện.
- Luyện kĩ năng cộng các số trong phạm vi 100 000 và giải toán có liên quan .
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
*Tiếng Việt
- HS luyện đọc diễn cảm và luyện kể chuyện 
bài : Gặp gỡ ở Lúc - Xăm - Bua
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
* Toán
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
a) 15 840 + 7932 - 23 455
b) ( 15 786 + 13 982 ) - 9873
 Bài 2: Tìm x : 
a) X - 19999 = 40000
b) X - 1274 = 49756
Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi 94 cm. Nếu giảm chiều dài đi 9cm thì diện tích bị giảm đi 180 cm2. Tính diện tích của hình chữ nhật ban đầu
 C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS thực hiện 
- HS nhận xét bình chọn cá nhân 
kể đúng và hay nhất
+ HS làm bài và chữa bài
+ Lớp nhận xét, chữa bài.
+ HS làm bài và chữa bài
+ Lớp nhận xét, chữa bài.
+ HS làm bài và chữa bài
+ Lớp nhận xét, chữa bài.
- Về nhà ôn bài.
 THỂ DỤC
Hoàn thiện bài thể dục với hoa hoặc cờ
Học tung và bắt bóng
I. MỤC TIÊU
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- HS có ý thức RLTT.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: chuẩn bị 2-3 em 1 quả bóng, sân cho trò chơi và mỗi em một bông hoa hoặc cờ nhỏ, kẻ sẵn 3 vòng tròn đồng tâm để tập bài thể dục.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung HS phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 GV cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
 GV theo dõi và uốn nắn HS 
 GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn HS cầm bóng..
 Gọi HS khá làm mẫu.
 GV theo dõi và uốn nắn HS.
 GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn HS chơi.
 GV giám sát trò chơi và nhắc nhở HS không phạm luật.
3. Phần kết thúc:
 GV hệ thống nội dung bài.
 GV nhận xét giờ học.
1-2’
1-2’
2’
5-7’
6-8’
6-8’
1-2’
2’
+ HS tập trung nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
+ Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 100 -> 200 m 
+ Đứng vòng tròn khởi động các khớp.
+ Chơi trò chơi “Kết bạn”
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
+ Cả lớp thực hiện bài thể dục 8 động tác 2 lần 4x8 nhịp theo đội hình 3 vòng tròn đồng tâm.
- Học tung và bắt bóng bằng 2 tay.
+ HS nghe GV phổ biến luật chơi.
+ HS khá làm mẫu.
+ HS tập tung và bắt bóng tại chỗ.
- Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”.
+ HS chơi trò chơi theo tổ.
+ Các tổ thi đua chơi trò chơi.
+ Cá nhân thi trò chơi và chọn ra người vô địch.
+ Đi lại thả lỏng hít thở sâu
+ HS về nhà ôn bài thể dục phát triển chung.
Sinh ho¹t tËp thÓ
Chủ đề: Hòa bình và hữu nghị
I. MỤC TIÊU: giúp HS
- Hiểu được tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sức mạnh, sẽ duy trì và phát triển được nền hòa bình trên hành tinh từ đó nhận thức được trách nhiệm của mỗi người phải vun đắp cho tình đoàn kết hữu nghị 
- Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và có ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau 
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau 
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh ảnh, tư liệu nếu có
- Các bài hát phục vụ cho tiết học
III. NỘI DUNG SINH HOẠT
1, Khởi động: Cả lớp hát bài: Bốn phương trời
- Cô trò mình vừa hát bài gì? Bốn phương trời
- Bài hát đã nói lên điều gì? 
+ Nói về tình đoàn kết của các bạn thiếu nhi ở bốn phương trời.
- Đúng rồi đấy các con ạ bài hát nói về tình đoàn kết của các bạn thiếu nhi trên thế giới và để hiểu rõ hơn về điều này cô trò mình cùng đến với tiết sinh hoạt tập thể hôm nay với chủ đề “ Hòa bình và hữu nghị”
a, Hoạt động 1: Giao lưu văn nghệ
- Trong tiết SHTT này cô sẽ tổ chức cho cả lớp mình cùng nhau giao lưu theo chủ đề “ Hòa bình và hữu nghị”
- Hôm trước cô dặn các con chuẩn bị một số bài thơ, bài hát múa về chủ đề “ Hòa bình và hữu nghị” các con đã chuẩn bị chưa?
- HS lên biểu diễn văn nghệ: HS hát, múa, đọc thơ . Về tình đoàn kết, hữu nghị
 GV: Các con ạ, lời ca tiếng hát của các con luôn mang âm hưởng ngọt ngào cho cuộc sống. Cô thấy bạn nào cũng có những tiết mục hay và ý nghĩa. Các bạn biểu diễn rất tự tin. Các con hãy thưởng cho các bạn một tràng pháo tay nào?
b, Giao lưu câu hỏi
- Sau đây cô mời các con đến với phần giao lưu trả lời câu hỏi:
- Cô sẽ có một bộ câu hỏi mang chủ đề về “ Hòa bình và hữu nghị” Sau mỗi câu hỏi cô đưa ra nhiệm vụ của các con là hãy suy nghĩ nhanh rồi đưa ra đáp án của mình. Bạn nào trả lời nhanh được đáp án đúng sẽ được thưởng một tràng pháo tay.
- GV đọc từng câu hỏi.
C1: + Em hiểu thế nào là tình đoàn kết hữu nghị ?( là mối quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.)
C2: Nếu mỗi người chúng ta đều có ý thức đoàn kết hữu nghị và hợp tác thì sẽ có tác dụng như thế nào cho gia đình, cho cộng đồng, cho dân tộc ? ( Nếu người có ý thức đoàn kết hữu nghị thì gia đình sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc; đất nước sẽ hòa bình, nền kinh tế sẽ được phát triển...........)
C3: Tổ chức ASEAN được thành lập vào năm nào? ( tháng 8/ 1976)
C4: Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào năm nào? ( 28/ 7 / 1995)
C5: Động vật được nhiều nước trên thế giới được xem là biểu tượng hòa bình? ( Chim bồ câu)
C6: Chúng ta cần phải làm gì để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ? ( Chúng ta đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ khi các nước gặp khó khăn; viết thư thăm hỏi, động viên khi các bạn gặp khó khăn .............)
c, Du lịch qua màn ảnh nhỏ
Cô thấy trong tiết SHTT hôm nay cô thấy các con không chỉ múa dẻo, hát hay nà các con còn am hiểu được rất nhiều kiến thức qua phần giao lưu TLCH. Sau đây cô có một món quà dành tặng cho cả lớp mình các con có thích không?
- Cô mời các con hãy hướng mắt lên màn hình nhé (GV bật clip)
( GV cho HS xem clip tốp 10 cảnh đẹp trên thế giới)
-Cho cô biết nội dung đoạn phim nói về điều gì?
( Cảnh đẹp các nước ở châu á)
- Để gìn giữ các cảnh đẹp đó chúng ta phải làm gì? ( Chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ nền hòa bình của các dân tộc, phấn đấu học giỏi để xây dựng và phát triển quê hương, đất nước...........)
2. Củng cố - dặn dò
- Cho cô biết chúng mình vừa học tiết sinh hoạt tập thể với chủ đề gì?
- Cả lớp hát đồng thanh bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- Tuần sau vẫn chủ đề này các con hãy về nhà sưu tầm nhiều bài thơ, nhiều câu ca dao tục ngữ, bài hát và bài múa khác nữa các con nhé! Tiết học của chúng ta đến đây là kết thúc.
 Thứ ba ngày 3 th¸ng 4 n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện đọc thuộc lòng bài: Một mái nhà chung
- Rèn kÜ n¨ng trừ các số trong phạm vi 100 000 và giải toán có liên quan.
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
- Luyện đọc thuộc lòng : Một mái nhà chung
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
2. Toán
Bài 1: Đặt tính và tính
43 279 – 6096 ; 55 280 – 6975
- Chốt: Khi đặt tính lưu ý điểm gì?
Bài 2: Tìm x
a) X + 24 368 + 63 574 = 9314 
b) X – 8657 + 13 765 = 46 829
- Yêu cầu HS làm bài – chữa bài
? Nêu cách tìm số hạng và tìm số bị trừ
Bài 3: Một nhà máy quý I sản xuất được 
35 689 sản phẩm và sản xuất được nhiều hơn quý II 1794 sản phẩm . Hỏi 6 tháng đầu năm nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
-HS đọc và phân tích đề bài
-Tóm tắt và giải
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài .
- HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay nhất.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét
- Gọi 1 hs làm bảng còn lại làm vở
 Giải
 Quý II sản xuất được là:
 35 689- 1794 =33895( sản phẩm)
 6 tháng đầu năm nhà máy đó sản xuất được là: 
33 895 + 35 689 =69 584( sản phẩm)
 Đáp số: 69 584 sản phẩm 
- Về nhà ôn bài.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Tiết 59: TRÁI ĐẤT - QUẢ ĐỊA CẦU
I. MỤC TIÊU:
- Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu.
- HS khá, giỏi: Quan sát và chỉ ra được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Quả địa cầu.
- Hình vẽ phóng to (H2) ở SGK trang 112. VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời:
H: Nêu đặc điểm chung của thực vật.
H: Nêu đặc điểm chung của động vật.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: gtb
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp: 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
H: Trái Đất có hình gì?
Þ Trái Đất có hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu.
- Yêu cầu các nhóm quan sát quả địa cầu.
Þ Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.
- GV giúp HS biết: quả địa cầu, giá đỡ, trục.
Chỉ cho HS vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu.
*KL: Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu.
* Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm quan sát quả địa cầu và từng em chỉ ở hình 2 SGK vị trí của cực Bắc, Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
- Yêu cầu từng em trong nhóm chỉ và nêu các vị trí ấy trên quả địa cầu.
H: Em hãy nhận xét về trục của quả địa cầu.
H: Em có nhận xét gì về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu ?
H: Vậy bề mặt của Trái Đất như thế nào?
*KL: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái đất.
* Hoạt động 3: Trò chơi: 
- GV vẽ 2 quả địa cầu ở bảng.
- Yêu cầu 2 tổ, mỗi tổ 3 em ghi tên các vị trí trên vào hình vẽ.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ND bài.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Nói chung thực vật đều có các bộ phận chính: rễ, thân, lá, hoa và quả...
- Chúng đều có đầu, mình, và bộ phận di chuyển.
- Trái Đất. Quả địa cầu.
- HS quan sát hình vẽ.
- Trái Đất có dạng hình cầu.
- HS quan sát quả địa cầu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình 2, chỉ và nêu các vị trí ấy cho các bạn biết.
- Trục của nó hơi nghiêng so với mặt bàn.
- Màu xanh lơ thường dùng để chỉ biển; màu xanh lá cây chỉ đồng bằng; màu vàng, da cam chỉ đồi núi, cao nguyên... 
- Bề mặt Trái Đất không bằng phẳng.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi ở bảng.
- HS tham gia trò chơi.
- 1 HS nhắc lại ND bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾNG ANH
( GV bộ môn soạn và dạy)
THỂ DỤC
( GV bộ môn soạn và dạy) 
 Thø tư ngµy 4 th¸ng 4 n¨m 2018
TIN
( GV bộ môn soạn và dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện chữ viết cho HS
- Rèn về phép cộng, trừ và cách tính chu vi, diện tích HCN, hình vuông.
- HS say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Tiếng Việt
- GV cho HS viết một đoạn trong bài : Đi hội Chùa Hương
* Môn Toán : 
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
a. 60655 – 4098 : 3
b. 17645 + 8730 : 5
c. (94615 – 47931) :2
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều dài là 4m30 cm, chiều rộng là 80 cm. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
- HDHS đưa chiều dài và chiều rộng về cùng một đơn vị đo - rồi tính.
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiểu rộng 5cm và một hình vuông có cạnh 6 cm. Hỏi diện tích hình chữ nhật hơn diện tích hình vuông bao nhiêu xăng- ti-mét vuông?
- Yêu cầu HS đọc và phân tích đề bài
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
* Môn Âm nhạc
- Cho HS hát đơn ca, tốp ca bài hát: Tiếng hát bạn bè mình
- GV nhận xét, tuyên dương HS
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS viết bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi sai cho HS
- HS đọc bài yêu cầu.
- HS làm bài - nhận xét, chữa bài.
- Lớp làm bài và chữa bài
Bài giải
4m30cm = 430 cm
Chu vi HCN là :
( 430 + 80 ) x 2 = 510 (cm)
Diện tích HCN là :
430 x 80 = 34400 (cm2)
Đáp số: 34400 cm2
- Lớp làm bài và chữa bài
Bài giải
-Diện tích hình chữ nhật là:
 8 x 5 = 40 (cm2)
Diện tich hình vuông là:
 6 x 6 =36 (cm2)
Diện tích hình chứ nhật lớn hơn diện tích hình vuông là: 
 40 - 36 = 4 (cm2) 
 Đáp số :4 (cm2)
- HS hát đơn ca, tốp ca bài hát : Tiếng hát bạn bè mình
- Về nhà ôn bài.
 SINH HOẠT TẬP THỂ
Chủ đề: Hòa bình và hữu nghị
HỌC BÀI HÁT: TRÁI ĐẤT NÀY LÀ CỦA CHÚNG MÌNH.
 Tác giả: Nhạc Trương Quang Lục, thơ Định Hải
Trái đất này là của chúng mình 
Quả bóng xanh bay giữa trời xanh 
Bồ câu ơi tiếng chim gù thương mến 
Hải âu ơi cánh chim vờn trên sóng 
Cùng bay nào - Cho trái đất quay !
Cùng bay nào - Cho trái đất quay !
Trái đất này là của chúng mình 
Vàng trắng đen tuy khác màu da
 Bạn yêu ơi, chúng ta là hoa quý 
Đầy hương thơm nắng tô màu tươi thắm 
Màu hoa nào - Cũng quý cũng thơm !
Màu da nào - Cũng quý cũng thơm !
Trái đất này là của chúng mình 
Cùng xiết tay môi thắm cười xinh 
Bình minh ơi khúc ca này êm ấm 
Học chăm ngoan đắp xây đời tươi sáng 
Hành tinh này - Là của chúng ta !
Hành tinh này - Là của chúng ta !
 Thø n¨m ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Rèn kĩ năng giải toán liên quan tiền Việt Nam. 
- ¤n tËp, cñng cè về cách đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm.
- Ôn chữ hoa U.
- Say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán
Bài 1: Mẹ mua một cái áo hết 35 000 đồng và một cái quần hết 37 000 đồng . Mẹ đưa cô bán hang 90 000 đồng . Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho mẹ bao nhiêu tiền?
- Yêu cầu HS đọc và phân tích đề bài
-Yêu cầu HS làm bài- chữa bài
Bài 2: Mỗi quyển vở giá 7000 đồng, mỗi cái thước kẻ giá 2500 đồng . Hỏi với 40 000 đồng có thể mua được một cái thước kẻ và 5 quyển vở như thế không?
- Yêu cầu HS đọc và phân tích đề bài
-Yêu cầu HS làm bài- chữa bài
* Môn LTVC
Bài 1: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì?
a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
b) Các nghệ nhân đã thêu lên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng lên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
 Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu dưới đây:
a) Những ngôi nhà được làm bằng tranh tre.
b) Mẹ ru con bằng những điệu hát ru.
c) Nhân dân thế giới giữ gìn hòa bình bằng tinh thần đoàn kết hữu nghị.
Bài 3: Điền dấu câu thích hợp vào dấu ( ) .
a) Nam gọi to ( ) “ Chờ tôi với!”
b) Chiến công kì diệu mùa xuân năm 1975 đã diễn ra rất ngắn ( ) 55 ngày đêm.
c) Nhiệm vụ của chúng ta là ( )
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- HS làm bài vào vở.
- GV thu vở chấm - nhận xét tiết học.
* Môn Tập viết
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ hoa U
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS làm bài và chữa bài.
Mẹ mua áo và quần hết số tiền là :
35000 + 37000 = 72000(đồng)
Cô bán hàng phải trả lại mẹ số tiền là :
90000 – 72000 = 18000 (đồng)
Đáp số : 18000 đồng
- HS làm bài và chữa bài.
Giải
Mua 5 quyển vở hết số tiền là :
7000 x 5 = 35000( đồng)
Mua 5 quyển vở và một thước kẻ hết số tiền là : 
35000 + 2500 =375000( đồng)
37500 <40000
Vậy với số tiền trênđủ tiền mua một thước kẻ và 5 quyển vở
- HS đọc bài yêu cầu.
- HS làm bài - nhận xét, chữa bài.
- HS đọc bài yêu cầu.
- HS làm bài - nhận xét, chữa bài.
- HS đọc bài yêu cầu.
- HS làm bài - nhận xét, chữa bài.
- HS nhắc lại cách viết chữ hoa U
- HS nhận xét và bổ sung 
- Về nhà ôn bài.
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn dạy)
 THỦ CÔNG
Làm đồng hồ để bàn (tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công hoặc bìa.
- Làm đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công.
- Đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Giấy thủ công bằng bìa, giấy trắng, hồ dán, bút màu thước kẻ, kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới: 
 Gọi HS nêu các bước làm đồng hồ để bàn.
 Gọi HS nhận xét và bổ xung.
 GV nhấn mạnh lại các bước làm đồng hồ.
4. Thực hành:
 GV cho HS tiếp tục làm đồng hồ để bàn.
 GV quan sát và giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài.
 GV hướng dẫn HS cách trang trí đồng hồ.
 Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm
 Gọi HS nhận xét và đánh giá sản phẩm.
 GV khen ngợi những sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nêu các bước làm đồng hồ để bàn.
B1: cắt giấy.
B2: Làm các bộ phận của đồng hồ.
+ Làm khung đồng hồ.
+ Làm mặt đồng hồ.
+ Làm đế đồng hồ.
+ Làm chân đỡ đồng hồ.
B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
+ Dán khung đồng hồ vào phần đế.
+ Dán chân đỡ vào mặt sau đồng hồ.
+ HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm đồng hồ để bàn.
+ HS cách trang trí đồng hồ theo ý thích.
+ HS trưng bày sản phẩm
+ HS về nhà xem bài và chuẩn bị bài Làm quạt giấy tròn.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA
CHỦ ĐIỂM: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
HOẠT ĐỘNG 1: VẼ TRANH CHỦ ĐỀ “ CHÚNG EM YÊU HÒA BÌNH”
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết thể hiện tình yêu hòa bình thông qua các bức tranh của các em.
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
- Tổ chức theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Bút chì, bút màu, giấy vẽ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1, Khởi động
- Cả lớp hát đồng thanh bài hát: Em yêu hòa bình.
- Cho cô biết nội dung bài hát nói lên điều gì?
+Bài hát nói lên tình yêu quê hương, đất nước Việt Nam của bạn nhỏ.
+Bài hát nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với những vật gần gũi, thân thương, gắn bó nhất với tuổi thơ của bạn nhỏ ở quê hương mình.
GV: Đúng rồi các con ạ, tình yêu quê hương, đất nước, yêu hòa bình được thể hiện trong những câu ca dao, tục ngữ, những bài hát, bài thơ đã đi sâu vào lòng người. Tình yêu đó không chỉ được thể hiện với những người quê hương mình mà còn được thể hiện với bạn bè trên toàn Thế giới. Trong tiết hoạt động ngoài giờ chính khóa hôm nay cô muốn các con hãy thể hiện tình yêu quê hương, yêu đất nước, yêu hòa bình của mình bằng cách hãy vẽ một bức tranh qua đó các con hãy lên giới thiệu về bức tranh mà các con vẽ, nói lên tình cảm, ước muốn của mình thông qua bức tranh đó các con nhé!
2, Bài mới 
- Hôm trước cô đã dặn các con về nhà chuẩn bị bút chì, màu, giấy A4 và ý tưởng bức tranh của mình các con đã chuẩn bị chưa?
- Bây giờ cô sẽ dành cho các bạn 20 phút để vẽ tranh và tô màu thật đẹp cho bức tranh của mình sau đó hãy lên giới thiệu bức tranh của mình cho cô và các bạn cùng nghe nhé! Thời gian 20 phút cho các con bắt đầu.
+HS cả lớp vẽ tranh.
- Đã hết thời gian. Cô thấy các bạn vẽ tranh rất nhanh , tô màu rất đẹp và sinh động. Bây giờ bạn nào xung phong lên giới thiệu bức tranh của mình nào?
+ Các HS lên giới thiệu về bức tranh và nói lên tình cảm, suy nghĩ của mình thông qua các bức tranh đó.
- GV cùng cả lớp bình chọn những bức tranh vẽ đẹp nhất, những bức tranh có ý nghĩa sâu sắc nhất.
- Khen ngợi HS đã biết thể hiện lòng yêu hòa bình qua các bức tranh của các em.
3, Củng cố, dặn dò:
- GV và HS hát vang bài hát: Trái đất này là của chúng mình.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị giấy, kéo để chuẩn bị cho tiết sau: Gấp chim hòa bình.
Thø s¸u ngµy 6 th¸ng 4 n¨m 2018
ÂM NHẠC
( Có GV bộ môn dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100 000 và giải toán có liên quan.
- Luyện về viết thư.
- HS say mê học tập.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán: 
Bài 1. Tính giá trị biểu thức
24637 + 38256 - 3	
c. (46783 - 38673) x 5
b. (36436 - 12528) : 5	
d. (18923 + 675) x 5
- Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- Gọi HS nhận xét- GV nhận xét và chốt 
Bài 2: : Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 106m, chiều dài bằng gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi thửa ruộng đó?
* Tập làm văn
- Yêu cầu HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- HS và GV nhËn xÐt, sửa lỗi sai cho HS, tuyªn d­¬ng HS viết tèt.
* Môn MT:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học buổi sáng
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS làm bài, chữa chốt KQ
+ Ta thực hiện các phép tính trong ngoặc đơn trước, ngoài ngoặc đơn sau
- HS làm bài và chữa bài
Bài giải
Giải:
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:
 106 x 3 = 318 (m)
Chu vi hình chữ nhật đó là:
 (318 + 106) x 2 = 848(m)
 Đáp số: 848 m
- HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- HS nhận xét và bổ sung
- HS nêu
- Về nhà ôn bài.
THƯ VIỆN
( Có GV bộ môn dạy)
 Ho¹t ®éng tËp thÓ
 Sinh ho¹t sao

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_30_nam_hoc_20.doc