Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 34

Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 34

Bài 103: ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 (TT) Trang 107

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính trong phạm vi 100000, tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đa học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

 

docx 19 trang Đăng Hưng 23/06/2023 640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
TOÁN
Bài 103: ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 (TT) Trang 107
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính trong phạm vi 100000, tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đa học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
 + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
+ Câu 1:40000 +30000 - 10000
+ Câu 2: 20000 x 3
+ Câu 3: 50000 – 10000 -30000
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
+ 40000 + 30000 – 10000 = 60000
+ 20000 x 3 = 60000
+ 50000 – 10000 -30000 = 10000
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập:
- Mục tiêu: 
+ Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính trong phạm vi 100000, tính viết,tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức
+ Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.
- Cách tiến hành:
Bài 1. Tính nhẩm (Làm việc cá nhân)
- GV cho HS làm bài miệng, trả lời cá nhân.
50000 + 30000 =
 30000 x 2 =
70000 – 50000 =
13000 x 3 =
16000 + 50000 =
80000 : 4 =
34000 – 4000 =
28000 : 7 =
- GV Mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2. Đặt tính rồi tính(Làm việc chung cả lớp).
- GV yêu cầu HS nêu đề bài
- GV cho HS làm bảng con.
47516 + 25348
314 x 6
24853 + 32446
5218 x 3
52375 – 28167
19276 : 4
96253 - 35846
47635 : 7
- GV Nhận xét từng bài, tuyên dương.
Bài 3. Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng (Làm việc nhóm 2) 
- GV yêu cầu HS nêu đề bài
-GV cho HS thảo luận nhóm 2
a) Giá trị của biểu thức (20354 – 2338) x4 là:
A.9802 B.78778 C.72904 D.72064
- Tại sao chọn đáp án D
b)Giá trị của biểu thức 56037 – (35154 – 1725) là:
A.19158 B.22608 C.38133 D.3633
- GV Mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-Nêu cách tính giá trị của biểu thức?
- GV Mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 3. (Làm việc nhóm 4) 
Mẹ mang 100000 đồng đi chợ, mẹ mua thịt hết 57000 đồng, mua rau hết 15000 đồng. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu tiền?
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV cùng HS tóm tắt: 
+ Mẹ mang: 100000 đồng
+ Mua thịt : 57000 đồng
+ Mua rau : 15000 đồng
+Còn lại : .......... đồng ?
-GV chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận và làm bài giảng trên phiếu bài tập nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày, HS nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét tuyên dương các nhóm.
- GV cho HS ghi lại bài giải vào vở.
- HS quan sát bài tập, nhẩm tính và trả lời.
50000+30000 =80000
30000 x 2= 60000
70000–50000 = 20000
13000 x 3 = 39000
16000+50000 =66000
80000 : 4 = 20000
34000–4000 =30000
28000 : 7 = 4000
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
+ 1 HS đọc đề bài.
-
52375
28167
24208
+
24853
32446
57299
+
47516
25348
72864
+ HS trình bày vào bảng con.
x
 5218
 3
15654
15654
x
314
6
1884
-
96253
35846
60407
47635
7
 56
680
 03
 35
 0
19276
 4
 32
4819
 07
 36
 0
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
+ 1 HS đọc đề bài.
+ HS thảo luận đưa đáp án
+ D. 72064
+Thực hiện20354 – 2338 = 18016; lấy 18016 x 4 = 72064
+ B.22608
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
+ Nếu biểu thức có dấu ngoặc (), ta sẽ làm trong ngoặc trước.
+ Nếu biểu thức có cả dáu cộng/trừ và nhân / chia, ta làm nhân chia trước cộng trừ sau.
+ Nếu biểu thức chỉ có cộng trừ hoặc nhân chiata làm từ trái sang phải.
+ 1 HS Đọc đề bài.
+ HSTL: mẹ mang 100000 đồng đi chợ, mẹ mua thịt 57000 đồng, mẹ mua rau 15000 đồng.
+ Mẹ còn lại bao nhiêu tiền?
+ HS cùng tóm tắt bài toán với GV.
- HS làm việc nhóm 4. Thảo luận và hoàn thành bài tập vào phiếu bài tập nhóm.
Giải:
Mẹ mua thịt và rau hết số tiền là:
 57000+15000 = 72000 ( đồng)
Mẹ còn lại số tiền là:
 100000 – 72000 = 28000 ( đồng)
 Đáp số: 28000 đồng
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- HS ghi lại bài giải vào vở.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” về tính nhẩm trong phạm vi 100000.
+ 6000 + 3000 – 1000 =
+ 8000 – ( 4500 -1500) =
+ 3000 – 2000 + 5000 =
+ 7000 – 4000 – 3000 =
+ 2000 + 6000 + 2000 =
+ ( 6500 - 2500) – 4000 =
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi các nhân.
+ Ai nhanh, đúng được khen.
+ 6000 + 3000 – 1000 = 8000
+ 8000 – ( 4500 -1500) =5000
+ 3000 – 2000 + 5000 = 6000
+ 7000 – 4000 – 3000 = 0
+ 2000 + 6000 + 1000 = 9000
+ ( 6500 - 2500) – 4000 = 0
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
----------------------------------------------
TOÁN
Bài 103: ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 (TT) Trang 108
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hành giải toán về quan hệ so sánh, bằng cách sử dụng phép tính trừ.
- Vận dụng được các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
 + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
+ Câu 1: Tính nhẩm: 20000 + 30000 = ?
+ Câu 2: Tính nhẩm: 60000 - 50000 = ?
+ Câu 3: Tính nhẩm: 40000 x 2 = ?
+ Câu 4: Tính nhẩm: 90000 : 3 = ?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS tham gia trò chơi
+ 20000 + 30000 = 50000
+ 60000 - 50000 =10000
+ 40000 x 2= 80000
+ 90000 : 3 = 30000
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập:
- Mục tiêu: 
+ Thực hành giải toán về quan hệ so sánh, bằng cách sử dụng phép tính cộng, trừ, chia.
+ Vận dụng được các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
+ Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.
- Cách tiến hành:
Bài 4. (Làm việc nhóm 2)
Trong một thư viện có 2638 quyển sách viết bằng tiếng Việt. Số sách viết bằng tiếng Việt nhiều hơn viết bằng tiếng nước ngoài là 705 quyển. Hỏi trong thư viện có tất cả bao nhiêu quyển sách viết bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài? 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- GV và HS cùng tóm tắt :
+Sách viết bằng tiếng Việt: 2638 quyển . 
+ Sách viết bằng tiếng Việt nhiều hơn: 705 quyển.
+ Có tất cả :...... quyển ?
- GV Mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 6. (Làm việc nhóm 4)
May mỗi bộ quần áo vừa hết 3 m vải. Hỏi nếu một công ty may có 10250 m vải thì may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như thế và còn thừa mấy mét vải?
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV cùng HS tóm tắt:
+ 3m : 1 bộ
+10250 m : ...... bộ và .....m vải?
- GV chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận và làm bài giảng trên phiếu bài tập nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày, HS nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét tuyên dương các nhóm.
- GV cho HS ghi lại bài giải vào vở.
Bài 7: (Làm việc cá nhân).
Mèo Vạc là một huyện vùng cao của tỉnh Hà Giang.Huyện Mèo Vạc có nhiều phong tục tập quán văn hóa truyền thống và nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ như dãy núi đá tại mèo, đỉnh Mã Pì Lèng,...Tính đến ngày 01 tháng 4 năm 2019, dân số của huyện Mèo Vạc là 86071 người.
Em hãy làm tròn số dân của huyện Mèo Vạc tính đến ngày 01 tháng 4 năm 2019 đến hàng nghìn.
- GV yêu cầu HS nêu tình huống
- GV yêu cầu HS chia sẻ những hiểu biết của mình xung quanh tình huống?
-GV cho HS làm và trả lời
-GV mời HS khác nhận xét
- Gv nhận xét , tuyên dương
- Thế nào là số tròn nghìn?
-Cách làm số tròn nghìn?
- Gv nhận xét , tuyên dương,nhắc lại
+ 1 HS đọc đề bài.
+ HS cùng tóm tắt với GV.
+ Các nhóm làm bài vào phiếu học tập:
Giải:
 Có số quyển sách viết bằng tiếng nước ngoài là:
 2638 – 705 = 1933 (quyển)
 Có tất cả số quyển sách viết bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài là:
 2638 + 1933 = 4571( quyển)
 Đáp số : 4571 quyển
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
+ 1 HS Đọc đề bài.
+ HS cùng tóm tắt bài toán với GV.
- HS làm việc nhóm 4. Thảo luận và hoàn thành bài tập vào phiếu bài tập nhóm.
Giải:
 Ta thực hiện phép chia : 
 10250 : 3 = 3416( dư 2)
Vậy 10250m vải may được 3146 bộ quần áo và thừa 2 m vải.
Đáp số: 3416 bộ quần áo và thừa 2 m vải.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- HS ghi lại bài giải vào vở.
+ 1 HS nêu tình huống
+ 2-3 HS chia sẻ
+ HS trả lời: Làm tròn số dân của huyện Mèo Vạc tính đến ngày 01 tháng 4 năm 2019 đến hàng nghìn là 86000
+ Hs nhận xét
+ Số tròn nghìn là số có 3 chữ số hàng trăm , hàng chục hàng đơn vị đều là chữ số 0.
+Các số hàng trăm , hàng chục, hàng đơn vị là số 0
+HS lắng nghe
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Em yêu Việt Nam”. Chơi theo nhóm 4, chọn nhanh kết quả:
+ Số tròn nghìn: 100, 1000,1200, 1650
+ Số tròn nghìn:9870, 5000,4500,6745
+ Số tròn nghìn:86000, 7900,6890,4708
+ Số tròn nghìn bé hơn 5555 là:
- GV Nhận xét, tuyên dương, khen thưởng những nhóm làm nhanh.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi nhóm 4. Nhóm nào trả lời đúng thời gian và kết quả sẽ được khen, thưởng. Trả lời sai thì nhóm khác được thay thế.
+ Số tròn nghìn:1000
+ Số tròn nghìn: 5000
+ Số tròn nghìn: 86000
+ Số tròn nghìn bé hơn 5555 là:
1000,2000,3000,4000,5000
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
------------------------------------------
TOÁN
Bài 104: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (TIẾT1) 
Trang 109
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Củng cố kĩ năng nhận dạng và gọi tên các hình đã học, nhận biết trung điểm của đoạn thẳng, hình tròn, tâm, đường kính, bán kính; xem đồng hồ.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng về hình học và đo lường để tính toán, ước lượng, giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Powerpoint.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
 + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Đố bạn mấy giờ?”để khởi động bài học.
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi sau đó mời một số cặp tham gia chơi
- Mỗi cặp 2 HS tham gia chơi
+ HS 1 quay kim giờ chỉ và kim phút sau đó hỏi: ? Đố bạn mấy giờ?
+ HS 2 quay kim giờ chỉ và kim phút sau đó hỏi: ? Đố bạn mấy giờ?
+ HS 2 : 8 giờ 20 phút
+ HS 1 : 9 giờ kém 15 phút
- Tương tự như vậy với các cặp còn lại
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động thực hành, luyện tập:
- Mục tiêu: 
 + Ôn tập kĩ năng nhận dạng và gọi tên các hình đã học, nhận biết trung điểm của đoạn thẳng, hình tròn, tâm, đường kính, bán kính; xem đồng hồ.
 + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.
- Cách tiến hành:
Bài 1. Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng BC, CD và DE (Làm việc cá nhân)
- GV cho HS quan sát hình vẽ gọi lên bảng chỉ và trả lời miệng.
- GV mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS quan sát hình vẽ, chỉ và đọc tên trung điểm của các đoạn thẳng BC, CD và DE và giải thích cách nhận biết điểm đó là trung điểm của đoạn thẳng.
+ Q là trung điểm của đoạn thẳng BC vì Q là điểm ở giữa hai điểm B và C ; QB = QC.
+ N là trung điểm của đoạn thẳng CD vì N là điểm ở giữa hai điểm C và D ; NC = ND.
+ M là trung điểm của đoạn thẳng DE vì M là điểm ở giữa hai điểm D và E ; MD = ME 
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Cho các hình vẽ sau: (Làm việc theo nhóm đôi).
- GV yêu cầu HS nêu đề bài
- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi.
-GV mời 1 vài nhóm lên trả lời, mỗi nhóm nêu 1 hình:
+ Hình tứ giác ABCD có: 
- 4 đỉnh là : A, B, C, D
- 4 cạnh là AB, BC, CD, AD.
- 4 góc là: góc đỉnh A, cạnh AB, AD ; góc đỉnh B, cạnh BA, BC; góc đỉnh C, cạnh CB, CD; góc đỉnh D, cạnh DA, DC.
+ 1 HS đọc đề bài.
+ HS nêu tên hình và các đỉnh , cạnh, góc có trong mỗi hình đồng thời thao tác với ê ke nói cho bạn nghe cách dùng ê ke để kiểm tra góc vuông. 
-HS trả lời:
+ Hình tam giác MNP có: 
- 3 đỉnh là : M, N, P
- 3 cạnh là MN, MP, NP
- 3 góc là: góc đỉnh M, cạnh MN, MP ; góc đỉnh P, cạnh PN, PM; góc đỉnh N, cạnh NM, NP.
+ Hình tứ giác GHIK có: 
- 4 đỉnh là : G, H, I, K
- 4 cạnh là: GH, HI, IK, KG.
- 4 góc là: góc đỉnh G, cạnh GH, GK; góc đỉnh H, cạnh HG, HI; góc đỉnh I, cạnh IH, IK; góc đỉnh K, cạnh KI, KG.
- GV nhận xét chung các nhóm, tuyên dương.
- GV yêu cầu một vài nhóm kiểm tra bằng êke và nêu tên các góc vuông trong từng hình.
-GV nhận xét, tuyên dương.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Các nhóm thực hiện, nhận xét.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
Bài 3. Chọn chữ đặt trước câu trả lời đúng (Làm việc cả lớp) 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV cho học sinh quan sát hình vẽ và chọn đáp án đúng, giải thích cách chọn. GV gợi ý để học sinh chỉ ra tâm, đường kính, bán kính của hình tròn trong bài.
+ 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS trả lời
- Gọi 1 HS khác giải thích cách bạn làm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS quan sát hình vẽ, chọn đáp án đúng : đáp án C. OA, OB, OC
- HS giải thích cách chọn: vì đây là hình tròn tâm O, có các bán kính OA, OB, OC.
Bài 4. Mỗi đồng hồ tương ứng với cách đọc nào ( Tổ chức trò chơi) 
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi
- GV chia lớp làm 3 đội, mỗi đội cử hai HS lên chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương
-HS lắng nghe
- 3 đội, mỗi đội 2 HS lên chơi, HS khác quan sát, nhận xét.
- Nhận xét chung tiết học, tuyên dương, dặn dò chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
----------------------------------------------
TOÁN
Bài 104: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (TIẾT 2) 
Trang 109
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Củng cố kĩ năng nhận biết một số yếu tố cơ bản như đỉnh, cạnh, mặt của khối lập phương, khối hình hộp chữ nhật, xem đồng hồ.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng về hình học và đo lường để tính toán, ước lượng, giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Powerpoint.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
 + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn?”để khởi động bài học.
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi sau đó mời một số HS tham gia chơi
- 3 HS tham gia chơi
- Gọi 1 HS giỏi lên điều hành trò chơi.
- GV đưa đề bài trên màn hình.
Câu 1: Một hình chữ nhật có chiều dài là 15 m và chiều rộng là 10 m. Vậy chu vi hình chữ nhật đó là:
A. 25 m B. 150 m C. 50 m D. 27 m
+ Câu 2: Một hình vuông có cạnh là 25 mm. Vậy chu vi của hình đó là:
A. 100cm B. 10 dm C. 1 dm D. 10 mm
- HS điều hành trò chơi hỏi cách thực hiện.
- HS đọc đề bài.
- HS ghi nhanh đáp án ra bảng con:
+ Câu 1: C. 50 m
+ Câu 2: Một hình vuông có cạnh là 25 mm. Vậy chu vi của hình đó là: C. 1dm 
- HS nêu cách tính: Tìm chu vi hình chữ nhật -> Tìm mối quan hệ giữa mi-li-mét và các đơn vị: xăng- ti-mét, đề-xi-mét, mét – đổi đơn vị -> Tìm đáp án phù hợp
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động thực hành, luyện tập:
- Mục tiêu: 
 + Ôn tập kĩ năng nhận biết một số yếu tố cơ bản như đỉnh, cạnh, mặt của khối lập phương, khối hình hộp chữ nhật, xem đồng hồ.
 + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.
- Cách tiến hành:
Bài 5. Chọn chữ đặt trước đáp án đúng (Làm việc cả lớp)
- GV cho HS quan sát hình vẽ và yêu cầu học sinh nêu tên của hai khối hình.
-GV gọi 1 HS lên điều hành bài tập
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.
- GV cho HS nêu lại đặc điểm của khối hình hộp chữ nhật, khối lập phương ( mấy đỉnh, mấy mặt, mấy cạnh, mặt là hình gì?) 
-GV nhận xét, kết luận
- HS quan sát hình vẽ, chỉ và đọc tên : khối hình hộp chữ nhật và khối hình lập phương.
- 1HS giỏi lên điều hành.
- Cả lớp lấy bảng ghi vào bảng đáp án đúng của từng câu hỏi a,b,c và giải thích cách chọn.
a, C. 8 đỉnh
b. B. 6 mặt
c. D. 12 cạnh
- HS trả lời:
+ Khối hình hộp chữ nhật có: 8 đỉnh, 6 mặt, 12 cạnh, mặt là các hình chữ nhật.
+ Khối lập phương có: 8 đỉnh, 6 mặt, 12 cạnh, mặt là các hình vuông.
- HS nhận xét
- 1 vài HS đọc lại kết luận 
Bài 6: (Làm việc theo nhóm đôi).
- GV yêu cầu HS nêu đề bài: Người ta muốn làm hàng rào một cái sân hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ sau:
- GV đưa ra câu hỏi :
? Bài toán cho biết gì?
+ 1 HS đọc đề bài.
+ HS trả lời:
- Bài toán cho biết: Một cái sân hình chữ nhật có chiều dài 100 m, chiều rộng 50 m; chiều rộng cổng 3m.
? Bài toán hỏi gì?
- GV và HS cùng tóm tắt :
 Tóm tắt:
 1 cái sân hình chữ nhật có:
 Chiều dài : 100 m
 Chiều rộng : 50 m
 Cổng rộng: 3 m
 Cần phải rào :... m?
-GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi rồi giải vào phiếu học tập.
-GV mời 1 vài nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, tuyên dương.
-GV có thể cho HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Bài toán hỏi: Cần phải rào bao nhiêu mét?
- HS tóm tắt
-Các nhóm cùng thực hiện
 Bài giải:
 Chu vi cái sân hình chữ nhật là:
 ( 100 + 50) x 2 = 300 ( m)
 Người ta cần phải rào số mét là:
 300 – 3 = 270 (m)
 Đáp số: 270 m
- HS trình bày bài giải, HS nêu cách giải
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
3. Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
+ Bài 7: ( Làm việc cả lớp)
-GV yêu cầu HS đọc đề bài:
 Minh Ánh bắt đầu tập đàn lúc 9 giờ kém 10 phút và tập đàn trong 45 phút. Hỏi Minh Ánh tập đàn xong lúc mấy giờ?
-GV yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lập luận xem Minh Ánh tập đàn xong lúc mấy giờ?
-GV gọi một số học sinh trình bày, giải thích cách làm.
-GV nhận xét, tuyên dương
-HS đọc tình huống
-HS suy nghĩ trả lời
-Một vài học sinh trình bày: Minh Ánh bắt đầu tập đàn lúc 9 giờ kém 10 phút và tập đàn trong 45 phút. Như vậy Minh Ánh tập đàn xong lúc 9 giờ 35 phút hay 10 giờ kém 25 phút.
-HS có thể giải thích cách làm: Từ 9 giờ kém 10 phút đến 9 giờ là 10 phút, từ 9 giờ đến 9 giờ 35 phút là 35 phút ( vì 10 phút + 35 phút = 45 phút)
-HS nhận xét, bổ sung
* Củng cố - dặn dò.
- Hôm nay các em học bài gì?
- Qua bài học hôm nay các em đã ôn tập được những kiến thức gì?
? Có điều gì em cần thầy/ cô chia sẻ thêm không?
- Nhận xét chung tiết học, tuyên dương, dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
-HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-------------------------------------------
TOÁN
Bài 105: ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT 
Trang 111
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Ôn tập, củng cố cách kĩ năng kiểm đếm số lượng và ghi lại kết quả, đọc và nhận xét thông tin trên biểu đồ tranh; bảng số liệu thống kê; mô tả được các khả năng xảy ra của một hoạt động trò chơi ngẫu nhiên đơn giản.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
- Một số thẻ giống nhau có hình con vật như trong BT4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
 + Giúp HS ôn lại các kiến thức về thống kê và xác suất.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi:” Nhiệm vụ bí mật”
+ GV phổ biến luật chơi: HS nhặt ngẫu nhiênmột tờ giấy hoặc một phong bì ghi nhiệm vụ bí mật. HS mở nhiệm vụ, có thể trả lời hoặc mời một vài bạn khác trả lời.
+ Câu 1: Khi đếm số lượng, chúng ta thường dùng cách nào để ghi lại kết quả?
? Em có nghĩ rằng kiểm đếm cần thiết cho cuộc sống của con người không?
+ Câu 2: Bảng số liệu thóng kê cho chúng ta biết điều gì?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
HS lắng nghe
+ Trả lời:
+ Trả lời
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập:
- Mục tiêu: 
 Ôn tập, củng cố cách kĩ năng kiểm đếm số lượng và ghi lại kết quả, đọc và nhận xét thông tin trên biểu đồ tranh; bảng số liệu thống kê; mô tả được các khả năng xảy ra của một hoạt động trò chơi ngẫu nhiên đơn giản.
- Cách tiến hành:
Bài 1. Số? (Làm việc nhóm 2)
-GV cho HS quan sát bảng ghi kết quả kiểm đếm từng loại đồ uống giải khát đã bán trong ngày của một của hàng
- Cửa hàng đã bán được bao nhiêu cốc nước mía?
- Đồ uống loại nào cửa hàng đã bán được 11 cốc
- GV Mời HS khác nhận xét.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
? Theo con kiểm đếm có cần thiết cho cuộc sống của con người không?
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
Bài 2: (Làm việc nhóm 4) 
a.Quan sát biểu đồ tranh nói cho các bạn nghe thông tin em biết được từ biểu đồ
b.GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi:
+ Cửa hàng đã bán được bao nhiêu thùng sơn màu trắng?
+ Cửa hàng đã bán được 9 thùng sơn màu gì?
+ Cửa hàng đã bán được số lượng thùng sơn bằng nhau ở những màu nào?
+ Cửa hàng đã bán được tất cả bao nhiêu thùng sơn?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3. (Làm việc nhóm 2) 
- GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu thống kê số người đến khám răng tại một phòng khám nha khoa các ngày trong tuần và trả lời câu hỏi. .
a. Có bao nhiêu người đến khám răng trong ngày thứ Hai?
b. Số người đến khám răng trong ngày Chủ nhật nhiều hơn trong ngày thứ Hai là bao nhiêu người?
c. Ngày nào chỉ có 2 người đến khám răng?
d.Có bao nhiêu người đến khám răng trong ngày cả tuần?
- Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét tuyên dương.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
+ HS nêu ý kiến
- 1 HS nêu đề bài.
- Cả lớp lắng nghe ý nghĩa của bài toán.
- HS chia nhóm 4 nói cho các bạn nghe thông tin mình biết được từ biểu đồ
-HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi
+ Cửa hàng đã bán được 18 thùng sơn màu trắng.
+ Cửa hàng đã bán được 9 thùng sơn màu đỏ.
+ Cửa hàng đã bán được số lượng thùng sơn màu xanh và màu vàng bằng nhau là 12 thùng.
+ Cửa hàng đã bán được tất cả 52 thùng sơn
+ HS khác nhận xét, bổ sung
- HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi.
+ Có 7 người đến khám răng trong ngày thứ Hai.
+ Số người đến khám răng trong ngày Chủ nhật nhiều hơn trong ngày thứ Hai là 7 người.
+Thứ Năm chỉ có 2 người đến khám răng.
+ Có 45 người đến khám răng trong ngày cả tuần.
- HS nhận xét, bổ sung.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài 4
- HS quan sát tranh và nói trên hình vẽ có những thẻ in hình con vật nào, nếu trộn các thẻ và rút ngẫu nhiên một thẻ, HS dự đoán xem thẻ rút ra in hình con vật nào. Sau đó, HS sử dụng các từ “chắc chắn”, “có thể”, “không thể” để mô tả cho khả năng rút ra được chiếc thẻ có hình chú thỏ.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
? Tên bài? Qua bài học hôm nay, em đã ôn tập được kiến thức gì?
? Để nắm chắc kiến thức đó, em nhắn bạn điều gì? Có điều gì em cần thầy/cô chia sẻ thêm không?
Nhận xét, tuyên dương, đánh giá tiết học.
- HS nêu yêu cầu bài 4.
HS làm theo hướng dẫn, yêu cầu của GV
HS nêu
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_3_tuan_34.docx