Giáo án tăng cường Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Giáo án tăng cường Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu:

* Vận dụng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn để làm dạng bài: Cho biểu thức, hãy điền dấu >; <;>

** Biết tính giá trị biểu thức ở cả 3 dạng. Luyện cho HS kĩ năng giải toán có hai phép tính bằng 2 cách.

- HSKT Vận dụng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn để làm dạng bài: Cho biểu thức, hãy điền dấu >; <;>

II. Tài liệu, phương tiện

- Tài liệu vở ôn luyện

- Bảng phụ

III. Nội dung

1. Khởi động:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:

2. Nội dung

*Bài 1, 2 ( T1-tr 84) HS làm việc cá nhân; GV giúp đỡ HS làm bài tập.

**Bài 2,5 (VBT Toán 3 T1-tr 84,85) HS làm việc cá nhân và làm thêm bài tập trên bảng.

- Giáo viên chữa bài cho học sinh.

- HSKT: Giáo viên hướng dẫn làm Bài 1, 2 ( T1-tr 84) GV giúp đỡ HS làm bài tập.

3. Nhận xét đánh giá giờ học

- Giáo viên cùng học sinh đánh giá giờ học.

 

doc 7 trang ducthuan 04/08/2022 2090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tăng cường Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Ngày soạn: 27 tháng 12 năm 2020
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 28 tháng 12 năm 2020
Toán –Tăng cường
	Tiết: Ôn luyện:	
I. Mục tiêu:
* Vận dụng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn để làm dạng bài: Cho biểu thức, hãy điền dấu >; <; =
** Biết tính giá trị biểu thức ở cả 3 dạng. Luyện cho HS kĩ năng giải toán có hai phép tính bằng 2 cách..
- HSKT Vận dụng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn để làm dạng bài: Cho biểu thức, hãy điền dấu >; <; =
II. Tài liệu, phương tiện	
Tài liệu vở ôn luyện
Bảng phụ
III. Nội dung 
1. Khởi động: 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: 
2. Nội dung 
*Bài 1, 2 ( T1-tr 84) HS làm việc cá nhân; GV giúp đỡ HS làm bài tập.
**Bài 2,5 (VBT Toán 3 T1-tr 84,85) HS làm việc cá nhân và làm thêm bài tập trên bảng.
- Giáo viên chữa bài cho học sinh.
- HSKT: Giáo viên hướng dẫn làm Bài 1, 2 ( T1-tr 84) GV giúp đỡ HS làm bài tập.
3. Nhận xét đánh giá giờ học
- Giáo viên cùng học sinh đánh giá giờ học.
_____________________________________
Tiếng việt - Tăng cường
Tiết: Ôn luyện 
I.Mục tiêu:
* HS đọc được câu chuyện Thành phố hơn 300 tuổi ( phát âm chuẩn, rõ chữ, mạch lạc; biết chuyện có mấy nhân vật. 
** Học sinh biết đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu. 
- HSKT đọc được bài phát âm chuẩn, đọc tõ ràng II. Tài liệu, phương tiện
- Tài liệu vở ôn luyện tiếng việt lớp 3 tập 1
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: 
2. Nội dung
* Bài 2 trang 91 – T1 
- Đọc và tìm hiểu văn bản Thành phố hơn 300 tuổi 
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc đọc câu, đọc đoạn, đọc cả bài.
** Bài 2- trang 91 đọc bài: Thành phố hơn 300 tuổi ( và trả lời các câu hỏi về nội dung bài 
- Giáo viên giao cho học sinh luyện đọc trong nhóm Thành phố hơn 300 tuổi 
( sau đó cá nhân trả lời các câu hỏi về nội dung bài viết kết quả vào vở, từng bạn 
chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm. 
- Giáo viên chữa bài cho học sinh.
- HSKT: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc bài Thành phố hơn 300 tuổi Trả lời câu hỏi a, b về nội dung bài học 3. Nhận xét đánh giá giờ học
- Học sinh cùng giáo viên đánh giá giờ học.
_____________________________________
HĐNGLL
Tiết 33: - GDKNS: -An toàn trên đường. 
I. Mục tiêu
- Biết quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép đường.
- Không chơi đùa dưới lòng đường. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
- Xác định những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.
II. Quy mô, thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động
 - Tổ chức theo lớp học.
 - Tiết học theo TKB.
 - Trong lớp học.
 III. Nội dung, hình thức tổ chức hoạt động
- Nhận lớp phổ biến yêu cầu-tìm hiểu-giới thiệu-nhận xét đánh giá.
 IV. Tài liệu và phương tiện	
 	1. Thầy:
 Nội dung, Nội quy trường lớp.
 	2. Trò: đồ dùng học tập đầy đủ.
 V. Các hoạt động dạy và học	
* Khởi động
	- Cho HS hát 
- Giới thiệu về môn học
- Giới thiệu bài 
A. Hoạt động cơ bản
- Giới thiệu bài:
- Khi đi bộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải sát vào mép đường.
- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
Hoạt động 1: Trò chơi đi trên bảng lớp theo mô hình mô phỏng 
GV giới thiệu để bảo đảm an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo.
- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.
- Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.
- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn.
+ Hs quan sát trên tranh vẽ thể hiện một ngã tư.
- GV chia nhóm 3. lên bảng quan sát đặt các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng vị trí an toàn.
- Gv hỏi Ô tô, xe máy, xe đạp .đi ở đâu? (Dưới lòng đường).
- Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu?
- Trẻ em có được chơi đùa, đi bộ dưới lòng đường không.
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai:
+ Hs biết chọn cách đi bộ an toàn khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đi bộ an toàn khi đi trên đường không có vỉa hè.
+ Cách tiến hành: Gv chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số học sinh đứng làm như người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hèdể gây cản trở cho việc đi lại, 2 hs đóng làm người lớn nắm tay nhau đi trên vỉa hèbị lấn chiếm.
- Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào để người lớn và bạn nho ûđó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm. 
* Kết luận: Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.
Hoạt động 3: Tổng kết: 
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời một câu hỏi.
Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu để bảo đảm an toàn?
- Trẻ em có được chơi đùa, đi bộ dưới lòng đường sẽ nguy hiểm như thế nào? (Dễ bị xe máy, ô tô đâm vào..)
- Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường).
- Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào?(Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ).
C. Hoạt động ứng dụng
- Thực hiện theo bài học: 
- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.
- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn,bố mẹ hoặc anh chị.
- Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào? (Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ).
___________________________________________
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
Tiết 133: Bài 17 B: Những người dân thôn quê (T 3)
I. Tài liệu, phương tiện	
- Tài liệu.
II. Điều chỉnh nội dung 	
- BVMT : HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta
+ HSKT: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 3 HĐTH
B. HĐTH:
- HS thực hiện các HĐ 3=>5 phần (HĐTH)
C. HĐƯD:
- HS về nhà thực hiện các HĐ phần (HĐƯD) 
_____________________________________
Tiếng việt - Tăng cường
Tiết: Ôn Luyện
I. Mục tiêu
* HS viết đoạn văn về cảnh vật, cuộc sống, con người ở thành thị và nông thôn ** Khuyến khích HS viết đoạn văn về cảnh vật, cuộc sống, con người ở thành thị và nông thôn có sử dụng mẫu câu Ai thế nào? 
- HSKT: HS viết đoạn văn về cảnh vật, cuộc sống, con người ở thành thị và nông thôn 
II. Phương tiện dạy học: 
- Vở viết
- Sách ôn luyên TV 3, tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: 
2. Nội dung 
* ( Bài 8 Tr 94 - T1)
- GV hướng dẫn học sinh HS hoạt động cặp đôi tả lời các câu hỏi gợi ý; sau đó 
viết bài vào vở 
** ( Bài 8 Tr 94 - T1)
- GV hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân; đọc yêu cầu trao đổi trong nhóm; sau đó viết bài vào vở 
- HSKT: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ( Bài 8 Tr94 - T1)
_____________________________________
HĐNGLL
 Tiết 34: HĐTN: Chủ đề 4: Trang trí lớp học 
I. Mục tiêu
- Em đề xuất và giới thiệu ý tưởng trang trí lớp học.
- Em cùng bạn lập được kế hoạch trang trí không gian lớp học và sưu tầm/ làm được sản phẩm đẻ tham gia trang trí lớp học.
- Em luôn có ý thức giữ gìn không gian lớp học; luôn có ý tưởng sáng tạo trong việc trang trí để lớp học ngày càng đẹp hơn
II. Quy mô, địa điểm, thời điểm tổ chức
- Quy mô hoạt động: Tổ chức theo lớp.
- Địa điểm: Tại lớp học. 
- Thời điểm thực hiện: tuần 17.
III. Nội dung và hình thức 
- Nội dung: ý nghĩa của việc trang trí lớp học, ý thực giữ gìn lớp học sạch đẹp
- Hình thức: Tổ chức theo lớp.
IV. Tài liệu và phương tiện
1. Giáo viên chuẩn bị: Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: 
 	2. Học sinh chuẩn bị: Giấy vẽ, bút chì, màu, hồ dán, kéo.
V. Tiến trình thực hiện
1. Chuẩn bị
a) Nội dung: 
tranh ảnh giáy màu keo dán kéo .
b) Hình thức: Báo cáo kết quả, thảo luận, trao đổi 
2. Tiến hành hoạt động
* Khởi động
	- Cho HS hát 
- Giới thiệu về môn học
- Giới thiệu bài 
A. Hoạt động cơ bản
5. Làm sưu tầm sản phẩm để trang trí lớp học.
- Căn cứ vào kế hoạch nhóm em đã thống nhất và các bạn trong nhóm hãy
ghi lại 3-5 sản phẩm cần làm hoặc sưu tầm để trang trí lớp học.
- Học sinh ghi lại 3-5 sản phẩm cần làm hoặc sưu tầm để trang trí lớp học.
- Liệt kê và chuẩn bị các đồ dùng, vật dụng cần thiết để làm sản phẩm đó.
- Học sinh Liệt kê và chuẩn bị các đồ dùng, vật dụng cần thiết để làm sản phẩm đó.
B. Hoạt động thực hành
- Thực hiện làm và sưu tầm các sản phẩm phân công của nhóm.
- Hỏi ý kiến bố mẹ người thân
- Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài
________________________________________________________________Ngày giảng: Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2021
Chuyển dạy: ...... /....../2021
Tiếng Việt
Tiết 136 - Bài 17 C: Nét đẹp làng quê (T3 )
I. Tài liệu, phương tiện
- Tài liệu; 
II. Điều chỉnh nội dung 
+ HSKT: Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện HĐ 5- HĐTH
B. HĐTH:
- HS thực hiện các bài luyện tập 35 
C. HĐƯD:
- HS về nhà thực hiện các HĐ phần (HĐƯD) 
_______________________________________
Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt lớp – Tuần 17
I. Mục tiêu.
 	- GV và HS cùng sơ kết lại việc thực hiện các hoạt động trong tuần qua.
 	- Nhận ra những khuyết điểm cần khắc phục và phát huy những thành tích đã đạt được.
	- Tham gia 1 số trò chơi dân gian.
- Biết phương hướng thực hiện tuần tới. 
II. Chuẩn bị
- Mỗi nhóm chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
- GV đề ra phương hướng tuần sau.
III. Tiến trình
1. Tự nhận xét trong nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đánh giá nhận xét trong nhóm. Sau đó cả nhóm đánh giá từng cá nhân.
2. Nhận xét trước lớp
- Chủ tịch HĐTQ điều khiển các nhóm, các ban đánh giá việc thực hiện các hoạt động trước lớp. Nhận xét chung và đưa ra cách khắc phục những nhược điểm, phát huy mặt tích cực trong tuần.
3. Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Sinh hoạt theo chủ đề
* Mỗi nhóm tham gia một tiết mục văn nghệ chủ đề quê hương, đất nước
	* Tham gia 1 số trò chơi dân gian.
	* Phương hướng tuần sau: 
- Duy trì các nề nếp, chăm ngoan, học tốt.
- Chuẩn bị đủ sách vở đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đến lớp.
- Làm vệ sinh theo khu vực được phân công; 
========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tang_cuong_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_17_nam_hoc_20.doc