Giáo án tăng cường Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

Giáo án tăng cường Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

Tiết: Ôn luyện:

I. Mục tiêu:

*Rèn kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn,

** Có thể thêm: Giải bài toán có lời văn về các dạng toán đã học khi thêm yếu tố trung gian

- HSKT Giáo viên Rèn kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn

II. Tài liệu, phương tiện

- Tài liệu vở ôn luyện

- Bảng phụ

III. Nội dung

1. Khởi động:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:

2. Nội dung

* Bài 1;2 ( VBT Toán 3T1-tr 65) HS làm việc cá nhân; GV giúp đỡ HS làm bài tập.

** Bài 2;3 (VBT Toán 3 T1-tr 69) HS làm việc cá nhân và làm thêm bài tập trên bảng.

- Giáo viên chữa bài cho học sinh.

- HSKT: Giáo viên hướng dẫn làm Bài 1 ( VBT Toán 3T1-tr 65) GV giúp đỡ HS làm bài tập.

3. Nhận xét đánh giá giờ học

- Giáo viên cùng học sinh đánh giá giờ học.

 

doc 7 trang ducthuan 2220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tăng cường Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
 Ngày soạn: 29 tháng 11 năm 2020
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2020
Toán –Tăng cường
Tiết: Ôn luyện:
I. Mục tiêu:
*Rèn kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, 
** Có thể thêm: Giải bài toán có lời văn về các dạng toán đã học khi thêm yếu tố trung gian
- HSKT Giáo viên Rèn kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 
II. Tài liệu, phương tiện
Tài liệu vở ôn luyện
Bảng phụ
III. Nội dung 
1. Khởi động: 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: 
2. Nội dung 
* Bài 1;2 ( VBT Toán 3T1-tr 65) HS làm việc cá nhân; GV giúp đỡ HS làm bài tập.
** Bài 2;3 (VBT Toán 3 T1-tr 69) HS làm việc cá nhân và làm thêm bài tập trên bảng.
- Giáo viên chữa bài cho học sinh.
- HSKT: Giáo viên hướng dẫn làm Bài 1 ( VBT Toán 3T1-tr 65) GV giúp đỡ HS làm bài tập.
3. Nhận xét đánh giá giờ học
- Giáo viên cùng học sinh đánh giá giờ học.
_____________________________________
Tiếng việt - Tăng cường
Tiết: Ôn luyện 
I.Mục tiêu:
* HS đọc được câu chuyện Sự tích sông hồ ở Tây Nguyên phát âm chuẩn, rõ chữ, mạch lạc; biết chuyện có mấy nhân vật. 
** Học sinh biết đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu. Hiểu được cách giải thích của người xưa về sự ra đời của sông hồ ở Tây Nguyên.
- HSKT đọc được bài phát âm chuẩn, đọc tõ ràng, biết chuyện có mấy nhân vật II. Tài liệu, phương tiện
- Tài liệu vở ôn luyện tiếng việt lớp 3 tập 1
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: 
2. Nội dung
* Bài 2 trang 67 – T1 
 - Đọc và tìm hiểu văn bản Sự tích sông hồ ở Tây Nguyên (Tr 67 – T1) 
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc bài đọc câu, đọc đoạn, đọc cả bài.
** Bài 2- trang 62 đọc bài: Sự tích sông hồ ở Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi về nội dung bài 
- Giáo viên giao cho học sinh luyện đọc trong nhóm Sự tích sông hồ ở Tây Nguyên sau đó cá nhân trả lời các câu hỏi về nội dung bài viết kết quả vào vở, từng bạn chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm. 
- Giáo viên chữa bài cho học sinh.
- HSKT: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc bài Sự tích sông hồ ở Tây Nguyên. Trả lời câu hỏi b về nội dung bài học 3. Nhận xét đánh giá giờ học
- Học sinh cùng giáo viên đánh giá giờ học.
_____________________________________
HĐNGLL
Tiết 25: GDATGT: Kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn.
I. Mục tiêu
- Biết quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép đường.
- Không chơi đùa dưới lòng đường. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
- Xác định những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.
II. Quy mô, thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động
 - Tổ chức theo lớp học.
 - Tiết học theo TKB.
 - Trong lớp học.
III. Nội dung, hình thức tổ chức hoạt động
- Nhận lớp phổ biến yêu cầu-tìm hiểu-giới thiệu-nhận xét đánh giá.
 IV. Tài liệu và phương tiện	
 	1. Thầy:
 Nội dung, Nội quy trường lớp.
 	2. Trò: đồ dùng học tập đầy đủ.
 V. Tiến trình thực hiện
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động
 Trò chơi : Đi qua đường lội
- Yêu cầu chia 3 nhóm chơi thi đua lẫn nhau
- GV tuyên dương đội thắng cuộc
* Giới thiệu bài:
- Khi đi bộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải sát vào mép đường.
- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
Hoạt động 1: Trò chơi đi theo mô hình mô phỏng 
-GV giới thiệu để bảo đảm an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo.
- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.
- Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.
- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn.
+ Hs quan sát trên tranh vẽ thể hiện một ngã tư.
- GV chia nhóm 3. lên bảng quan sát đặt các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng vị trí an toàn.
- Gv hỏi Ô tô, xe máy, xe đạp .đi ở đâu? (Dưới lòng đường).
- Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu?
- Trẻ em có được chơi đùa, đi bộ dưới lòng đường không 
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai:
+ Hs biết chọn cách đi bộ an toàn khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đi bộ an toàn khi đi trên đường không có vỉa hè.
+ Cách tiến hành: Gv chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số học sinh đứng làm như người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hè dể gây cản trở cho việc đi lại, 2 hs đóng làm người lớn nắm tay nhau đi trên vỉa hè bị lấn chiếm.
- Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào để người lớn và bạn nhỏ đó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm. 
* Kết luận: Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.
Hoạt động 3: Tổng kết: 
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời một câu hỏi.
Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu để bảo đảm an toàn?
- Trẻ em có được chơi đùa, đi bộ dưới lòng đường sẽ nguy hiểm như thế nào? (Dễ bị xe máy, ô tô đâm vào..)
- Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường).
- Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào?(Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ).
	C. Hoạt động ứng dụng
- Thực hiện theo bài học trong ngày của em để tham gia giao thông an toàn./.
_______________________________________
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
Tiết 101 - Bài 13 B: Kể chuyện anh hung Núp (T3) 
I. Tài liệu, phương tiện	
- Tài liệu, tranh ảnh cho hoạt động 4.
II. Điều chỉnh nội dung 	
B. HĐTH:
- HS thực hiện các HĐ 2=>5 phần (HĐTH)
C. HĐƯD:
- HS về nhà thực hiện các HĐ phần (HĐƯD) 
+ HSKT: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 2 HĐTH
_____________________________________
Tiếng việt - Tăng cường
Tiết: Ôn Luyện
I. Mục tiêu
- HS viết được những bức thư ngắn với đầy đủ cấu tạo 3 phần.
- Viết được những bức thư ngắn với đầy đủ cấu tạo 3 phần; bộc lộ được cảm xúc trong khi viết thư.
- HSKT: HS viết được những bức thư ngắn với đầy đủ cấu tạo 3 phần.
II. Phương tiện dạy học: 
- Vở viết
- Sách ôn luyên TV 3, tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: 
2. Nội dung 
* Bài 7 tr 71 - T1
- GV hướng dẫn học sinh HS hoạt động cặp đôi tả lời các câu hỏi gợi ý; sau đó 
viết bài vào vở 
** Bài 7 Tr 71 - T1 
- GV hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân; đọc yêu cầu trao đổi trong nhóm; sau đó viết bài vào vở 
- HSKT: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện Bài 7 Tr 71 - T1
_____________________________________
HĐNGLL
Tiết 26: Hoạt động thư viện theo chủ đề (đọc sách, báo, truyện, )
I. Mục tiêu
- Em biết tham gia đọc sách, báo, truyện trong thư viện
- Em biết được ý nghĩa của việc tham gia đọc sách, báo, truyện trong thư viện
- Em tự giác và cố gắng để thực hiện các hoạt động khi tham gia đọc sách, báo, truyện trong thư viện..
II. Quy mô, địa điểm, thời điểm tổ chức
- Quy mô hoạt động: Tổ chức theo lớp.
- Địa điểm: Tại lớp học. 
- Thời điểm thực hiện: tuần 12.
III. Nội dung và hình thức 
- Nội dung: ý nghĩa của việc tham gia đọc sách, báo, truyện trong thư viện.
- Hình thức: Tổ chức theo lớp.
IV. Tài liệu và phương tiện
1. Giáo viên chuẩn bị: Bổ sung trong thư viện sách, báo, truyện
 	2. Học sinh chuẩn bị: Đem thêm sách, báo, truyện cho thư viện.
V. Tiến trình thực hiện
1. Chuẩn bị
a) Nội dung: 
- Giới thiệu về sự chuẩn bị của bản thân.
- Giới thiệu về sách, báo, truyện đem, đến thư viện
b) Hình thức: Báo cáo kết quả trước lớp 
2. Tiến hành hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động
- Lớp chơi trò chơi hoặc hát một bài.
- Giới thiệu nội dung bài học.
Hoạt động 1. Tổ chức mượn sách, báo, truyện trong thư viện
- Trưởng ban thư viện tổ chức cho các nhóm mượn sách, báo, truyện trong thư viện
- Các bạn nhóm trưởng căn cứ vào số lượng thành viên của nhóm để đăng kí mượn đủ số sách báo, truyện cho thành viên trong nhóm.
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 2. Tiến hành đọc sách, báo, truyện
Các nhóm trưởng cho nhóm mình tiến hành đọc sách, báo, truyện trong nhóm
Các nhóm chọn câu truyện hay hoặc bài thơ, để đọc trước lớp.
Hoạt động 3: Đọc trước lớp.
Các nhóm chọn một bạn đọc câu truyện hay hoặc bài thơ, để đọc trước lớp.
- GVtheo dõi và nhận xét, khen ngợi học sinh
3. Nhận xét đánh giá
- Kết thúc các hoạt động GV nhận xét chung và khen những học sinh, nhóm thực hiện tốt. Động viên, khuyến khích HS có tiến bộ.
- Nhắc học sinh chuẩn bị cho hoạt động sau:
________________________________________________________________Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2020
Chuyển dạy:
Tiếng Việt
Tiết 104 - Bài 13C: Cửa Tùng Sông Bến Hải (T3 )
I. Tài liệu, phương tiện
- Tài liệu; giấy để viết thư
II. Điều chỉnh nội dung 
B. HĐTH:
- HS thực hiện các bài luyện tập 3, 4, 5
C. HĐƯD:
- HS về nhà thực hiện các HĐ phần (HĐƯD ) 
+ HSKT: Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện HĐ 3
_______________________________________
Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt lớp – Tuần 13
I. Mục tiêu.
 	- GV và HS cùng sơ kết lại việc thực hiện các hoạt động trong tuần qua.
 	- Nhận ra những khuyết điểm cần khắc phục và phát huy những thành tích đã đạt được.
	- Tham gia 1 số trò chơi dân gian.
- Biết phương hướng thực hiện tuần tới. 
II. Chuẩn bị
- Mỗi nhóm chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
- GV đề ra phương hướng tuần sau.
III. Tiến trình
1. Tự nhận xét trong nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đánh giá nhận xét trong nhóm. Sau đó cả nhóm đánh giá từng cá nhân.
2. Nhận xét trước lớp
- Chủ tịch HĐTQ điều khiển các nhóm, các ban đánh giá việc thực hiện các hoạt động trước lớp. Nhận xét chung và đưa ra cách khắc phục những nhược điểm, phát huy mặt tích cực trong tuần.
3. Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Sinh hoạt theo chủ đề
* Mỗi nhóm tham gia một tiết mục văn nghệ chủ đề quê hương, đất nước, chú bộ đội
	* Tham gia 1 số trò chơi dân gian.
	* Phương hướng tuần sau: 
- Duy trì các nề nếp, chăm ngoan, học tốt.
- Chuẩn bị đủ sách vở đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đến lớp.
- Làm vệ sinh theo khu vực được phân công; 
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tang_cuong_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_13_nam_hoc_20.doc