Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 8
Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
A- Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
B- Đồ dùng dạy- học
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở bài tập
C- Các hoạt động dạy- học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Các bạn nhỏ sáng chế ra những gì?
- Phát minh đó thể hiện mơ ước gì?
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
a) Luyện đọc
- Gọi HS khá đọc toàn bài
- GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc.
- GV cùng HS chia đoạn bài thơ.
- Gọi HS đọc bài
- Treo bảng phụ
- Hướng dẫn ngắt nhịp thơ
TUẦN 8 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ A- Mục tiêu - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. B- Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở bài tập C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Các bạn nhỏ sáng chế ra những gì? - Phát minh đó thể hiện mơ ước gì? - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Luyện đọc - Gọi HS khá đọc toàn bài - GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc. - GV cùng HS chia đoạn bài thơ. - Gọi HS đọc bài - Treo bảng phụ - Hướng dẫn ngắt nhịp thơ - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? - Việc lặp lại ấy nói lên điều gì? - Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước gì? - GV giúp học sinh hiểu ý nghĩa các điều ước đó - Nhận xét về ước mơ của các bạn - Em thích ước mơ nào, vì sao? - Bản thân em có ước mơ gì? - Em làm gì để thực hiện ước mơ đó? c) HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - GV hướng dẫn học sinh chọn đúng giọng đọc bài thơ và đọc diễn cảm - GV hướng dẫn thi đọc - Nhận xét III. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa bài thơ - Dặn học sinh đọc thuộc bài thơ. Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. Lắng nghe - Nghe, mở SGK - Quan sát tranh minh hoạ - 4 em nối tiếp đọc bài - Luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài - Luyện ngắt nhịp thơ - Nghe GV đọc - HS đọc cá nhân, đọc thầm,TLCH - 2 em nêu - Nhiều em đọc câu thơ. Lớp nhận xét - Ước muốn của các bạn rất tha thiết - KT1: Cây mau lớn; KT2: Trẻ em mau thành người lớn; KT3: Trái đất không còn mùa đông; KT4: Trái đất không còn bom đạn. - Nhiều em nêu nhận xét - Nhiều em suy nghĩ, phát biểu. - Học sinh nêu ước mơ của mình - Tự liên hệ - 4 học sinh nối tiếp đọc bài thơ - Luyện đọc diễn cảm - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc - Lớp nhận xét bình chọn bạn xuất sắc nhất - Vài em nêu ý nghĩa bài thơ - HS nêu. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Toán BàI 36: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật; giải bài toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Tiết học trước chúng ta học bài gì ? - Kiểm tra vở bài tập của lớp. - GV nhận xét việc làm bài ở nhà của HS. II. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu – ghi đầu bài 2) Bài mới : Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2 : - Hãy nêu yêu cầu của bài học ? - Để tính được thuận tiện các phép tính ta vận dụng những tính chất nào? - Gọi HS lên bảng thực hiện. Dưới lớp làm vào vở BT - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi HS tóm tắt bài toán. - Gọi HS nêu cách giải. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 5 : - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Nếu : Chiều dài là a. Chiều rộng là b Chu vi là p - Nêu công thức tính chu vi. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi HS lên làm bài - Nhận xét, cho điểm. III. Củng cố - dặn dò : - Tæng kÕt tiÕt häc - Häc kü c¸ch tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt vµ chuÈn bÞ bµi sau. - HS ghi ®Çu bµi vµo vë - §Æt tÝnh råi tÝnh tæng c¸c sè. - 4 HS sinh lªn b¶ng – Líp lµm vµo vë. - TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt. - VËn dông tÝnh chÊt giao ho¸n vµ tÝnh chÊt kÕt hîp. - Nªu yªu cÇu cña bµi tËp : T×m x - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm vµo vë. - 1 HS ®äc ®Ò bµi - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm vµo vë. - HS ®æi chÐo vë ®Ó kiÓm tra - HS ®äc ®Ò bµi - HS lµm bµi - Ta lÊy chiÒu dµi céng víi chiÒu réng ®îc bao nhiªu nh©n víi 2. - P = ( a + b ) x 2 - Yªu cÇu tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt. - HS l¾ng nghe, ghi nhí. Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2) A. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về việc tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của(HS giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của). - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,...trong cuộc sống hàng ngày. - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. B. Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức 4 - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. C. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - GV nêu yêu cầu bài tập 4: Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của? a/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. b/ Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. c/ Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. d/ Xé sách vở. đ/ Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. e/ Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi. g/ Không xin tiền ăn quà vặt h/ Aên hết suất cơm của mình. i/ Quên khóa vòi nước. k/ Tắt điện khi ra khỏi phòng. - GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích. - GV kết luận: + Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. + Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. - GV nhận xét 3. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5. - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. - GV kết luận chung: - GV cho HS đọc ghi nhớ. III. Củng cố - Dặn dò: - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày - HS làm bài tập 4. - Cả lớp trao đổi và nhận xét. - HS nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Một vài nhóm lên đóng vai. - Cả lớp thảo luận: - HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12 Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Toán BÀI 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó bằng 2 cách. - Giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. B. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của lớp. - GV nhận xét việc học ở nhà của HS. III. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu – ghi đầu bài 2) Bài mới a) Hướng dẫn HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. * Giới thiệu bài toán : - GV chép bài toán lên bảng. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán. * Cách 1 : + Tìm 2 lần số bé : - GV : Nếu bớt phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé ? => Lúc đó ta còn lại 2 lần số bé. + Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của 2 số ? + Hãy tính 2 lần số bé. + Hãy tìm số bé ? + Hãy tìm số lớn ? - Yêu cầu HS trình bày bài giải, nêu cách tìm số bé. * Cách 2 : + Hãy suy nghĩ cách tìm 2 lần số lớn. GV : Gợi ý : Nếu thêm cho số bé 1 phần đúng bằng phần hơn của số lớn thì lúc này số bé như thế nào so với số lớn ? + Hãy tìm 2 lần số lớn ? + Hãy tìm số lớn ? + Hãy tìm số bé ? - Yêu cầu HS trình bày bài vào vở và nêu cách tìm số lớn. => Vậy giải bài toán khi biết tổng và hiệu ta có thể giải bằng 2 cách : Khi làm có thể giải bài toàn bằng 1 trong 2 cách đó. b) Luyện tập – Thực hành : * Bài 1 : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ? - Nhận xét bài làm của bạn. * Bài 2 : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ? + Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. * Bài 3 : Cách tiến hành như bài 1 + 2. - Nhận xét cho điểm. * Bài 4 : - Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu 2 số mình tìm được. + Một số khi cộng với 0 cho kết quả là gì ? + Một số trừ đi 0 cho kết quả là gì ? III. Củng cố - dặn dò : - Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ? - GV nhËn xÐt tiÕt häc HS ghi đầu bài vào vở - 2 HS đọc bài toán. - Tổng 2 số là 70 ; hiệu của 2 số là 10. - Tìm 2 số đó ? - HS quan sát sơ đồ. - Số lớn sẽ bằng số bé Là hiệu của 2 số. 70 – 10 = 60 60 : 2 = 30 30 + 10 = 40 ( Hoặc 70 – 30 = 40) - 1 HS lên bảng – Lớp làm vào vở. Số bé = ( Tổng – Hiệu) : 2 Quan sát kỹ sơ đồ : 70 + 10 = 80 80 : 2 = 40 40 – 10 = 30 ( hoặc 70 – 40 = 30 ) - 1 HS lên bảng – Lớp làm vào vở. Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2 - Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : 2 - Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2 - HS đọc kỹ bài toán, phân tích rồi vẽ sơ đồ theo gợi ý. - 1 HS lên tóm tắt, 2 HS lên bảng ( mỗi HS làm một cách) Lớp làm vào vở. - Hs đọc, phân tích, tóm tắt bài toán. - 2 Hs lên bảng, mỗi em làm một cách. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở . - Học sinh đọc đề bài. - Số 8 và số 0. + Số nào cộng với 0 cũng cho kết quả là chính nó. + Số nào trừ đi 0 cũng bằng chính số đó - Về nhà làm bài trong vở bài tập. ChÝnh t¶ ( nghe- viÕt) TRUNG THU ĐỘC LẬP A- Mục tiêu - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng1 đoạn trong bài: “Trung thu độc lập.” - Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếngbắt đầu bằng r/d/gi, ( hoặc có vần iên, yên, iêng) điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa có sẵn. B- Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ chép bài 2a; Bảng lớp viết ND bài 3a, bảng gài, phiếu từ. - SGK, vở bài tập C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr, hoặc các tiếng có chứa vần ươn/ ương. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) HD nghe viết - GV đọc bài viết chính tả - Đọc từ khó - GV đọc chính tả từng cụm từ - GV đọc soát lỗi - Chấm 10 bài, nhận xét b. Hướng dẫn bài tập chính tả Bài tập 2 - Chọn cho học sinh làm bài 2a - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, kiếm rơi, đã đánh dấu. - Nêu ND chuyện Bài tập 3 - GV chọn bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu. - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: tìm từ nhanh. - Treo bảng cài III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh ghi nhớ bài. - HS thực hiện yêu cầu. - Nghe, mở SGK - Theo dõi sách, 1 em đọc - HS luyện viết từ khó: Mười lăm năm, thác nước, bát ngát, phấp phới - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe, chữa lỗi - HS đọc yêu cầu - Quan sát ND bảng phụ - Đọc thầm, làm bài cá nhân - 1em đọc bài làm - Lớp nhận xét, bổ xung - 1 em đọc chuyện vui đã điền đúng - 2 em nêu ND chuyện - HS đọc yêu cầu - Làm bài vào nháp - HS chơi thi tìm từ nhanh - Mỗi tổ cử 5 em chơi - Ghi từ tìm được vào phiếu - Từng em lên cài từ tìm được vào bảng cài - Nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI A. Mục tiêu - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Biết vận dụng quy tắc viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc. B. Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1, 2. - HS: SGK, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng, tên địa lí VN theo lời đọc của GV. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2.Bài mới: a) Phần nhận xét Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài - HD đọc đúng - Treo bảng phụ Bài tập 2 - Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? - Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết như thế nào? - Cách viết các tiếng còn lại như thế nào? Bài tập 3 - Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt? - GV giải thích thêm. b). Phần ghi nhớ - Em hãy nêu ví dụ minh hoạ c). Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả - Đoạn văn viết về ai? Bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, giải thích thêmvề tên người, tên địa danh. Bài tập 3 - GV nêu cách chơi. Đưa các phiếu thăm - GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.Dặn HS làm lại bài 3. - 1 em nêu quy tắc - Nghe giới thiệu, mở SGK - 1 em đọc yêu cầu bài 1 - Nghe GV đọc - Lớp đọc đồng thanh - 4 em đọc - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL - 2 em nêu, lớp nhận xét (2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng) - Viết hoa - Viết thường có gạch nối. - HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH - Viết như tên người Việt Nam - 3 em đọc ghi nhớ - 2 học sinh lấy ví dụ - 1 em đọc đoạn văn - Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng. - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Làm bài cá nhân,2 em chữa bảng lớp - Chơi trò chơi du lịch - Nghe luật chơi, nhận phiếu thăm - Thực hành chơi - HS lắng nghe, ghi nhớ. Khoa học BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người khó chịu, không bình thường B. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 32, 33-SGK - HS : SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá? III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) HĐ1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện * Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh * Cách tiến hành: - Cho HS thực hiện yêu cầu ở mục quan sát và thực hành trang 32-SGK - HS sắp xếp hình trang 32 thành 3 câu chuyện - Luyện kể trong nhóm - Đại diện các nhóm lên kể - GV nhận xét và đặt câu hỏi liên hệ - GV kết luận như mục bạn cần biết - SGK b) HĐ2: Trò chơi đóng vai:“Mẹ ơi con...sốt” * Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường - Các nhóm thảo luận và đưa ra tình huống Phân vai và hội ý lời thoại - HS lên đóng vai - GV nhận xét và kết luận. III. Củng cố, dặn dò - Những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát SGK và thực hành - HS chia nhóm đôi - Học sinh luyện kể chuyện trong nhóm - Đại diện các nhóm lên kể - Nhận xét và bổ sung - Học sinh lắng nghe - Học sinh tự chọn các tình huống - Các nhóm thảo luận theo tình huống đưa ra lời thoại cho các vai - Một vài nhóm lên trình diễn - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ. Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. B. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số ? II. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu – ghi đầu bài 2)Bài mới :Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1 : Gọi Hs nêu y/c của bài. - Gọi 3 Hs lên bảng làm bài. - HD hs cách làm như sau : - Nhận xét bài làm của bạn. - Y/c Hs nêu cách tìm số lớn, số bé. * Bài 2 : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ? + Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. * Bài 3 : Cách tiến hành như bài 2. - Nhận xét cho điểm. * Bài 4 : + Tiến hành tương tự như bài trên . + Hướng dẫn Hs yếu làm bài. + Nhận xét, cho điểm Hs. III. Củng cố - dặn dò : + Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu – của 2 số đó ? + Nhận xét giờ học. 2 Học sinh nêu. - HS ghi đầu bài vào vở + Hs đọc đề và tự làm vào vở. + 3 Hs lên bảng làm bài : - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra. - 2 Hs nêu. - Hs đọc đề bài, làm bài vào vở. - 2 Hs lên bảng làm bài(mỗi Hs làm 1 cách) - Hs đọc, phân tích, tóm tắt bài toán. - Về nhà làm bài trong vở bài tập. HS nêu lại Lịch sử ÔN TẬP A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Từ bài 1 đến bài 5 học hai giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nước và giữ nước ; hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập . - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian B. Đồ dùng dạy - học : - GV : Băng và hình vẽ trục thời gian -Một số tranh ảnh ,bản đồ HS : Sách vở môn học. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bàicũ : - Gọi HS đọc bài học - GV nhận xét, ghi điểm cho HS II..Dạy bài mới : Giới thiệu bài – Ghi bảng. Tìm hiểu bài: 1. Hai giai đoạn đầu tiên trong lịch sử dân tộc: *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm -G phát phiếu cho mỗi nhóm 1 bản và y/c ghi nội dung ở mỗi giai đoạn - Gọi HS báo cáo - GV nhận xét chốt lại 2. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân -G y/c HS kẻ trục thời gian vào và ghi các sự kiện tiêu biểu đã học tương ứng với các mốc thời gian cho trước - GV nhận xét *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân -Em hãy viết lại bằng lời 3 nội dung sau : a. Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (SX,ăn mặc , ở, ca hát, lễ hội ) b. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa ? c. Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng ? - GV nhận xét - Tổng kết rút ra bài học III. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau : “ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân” - 2 HS thực hiện theo yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở -Nhóm 4 Khoảng 700 TCN đến năm 179 TCN Từ năm 179 TCN- 938 SCN Khoảng 700 năm TCN trên địa phận BBvà Bắc trung Bộ hiện nay nước Văn Lang ra Đời nối tiếp Văn Lang là nước Âu Lạc .Đó là buổi đầu dựng nước và giữ nước của dân tộc ta Từ năm 179 TCN Triệu Đà thôn tính được nước Âu Lạc .Nước ta bị bọn PKPBđo hộ hơn 1 nghìn năm chúnh áp bức bóc lột ND ta nặng nề ND ta không chịu khuất phục đã liên tục nổi dậy đấu tranh và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng -Các nhóm gắn nội dung thảo luận lên bảng -Đại diện nhóm trình bày Kq -Các nhóm khác nhận xét bổ sung khoảng 700 năm 179 năm 938 - HS báo cáo kết quả của mình - HS khác nhận xét bổ sung -Người Lạc Việt biết làm ruộng ,ươm tơ dệt lụa ,đúc đồng làm vũ khívà công cụ sản xuất,cuộc sống ở làng bản giản dị ,những ngày hội làng ,mọi người thường hoá trang vui chơi nhẩy múa ,họ sống hoà hợp với thiên và có nhiều tục lệ riêng - Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán . Hai Bà đã phất cờ khởi nghĩa .Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát .Hai Bà phất cờ khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Linh.Từ Mê Linh tấn công Luy Lâu trung tâm của chính quyền đô hộ,Quân Hán chống cự không nổi phải bỏ chạy.không đầy 1 tháng cuộc khởi nghĩa đã chiến thắng - Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều đóng cọc gỗ đầu vót nhọn, bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng cho quân mai phục khi thuỷ triều lên thì nhử quân quân Nam Hán vào.Khi thuỷ triều xuống thì đánh. Quân Nam Hán chống cự không nổi bị chết quá nửa. Hoàng Tháo tử trận .Mùa xuân năm 939.Ngô Quyền xưng vương. Đóng đô ở Cổ Loa.Đất nước được độc lập sau hơn 1 nghìn năm bị PKPB đô hộ - HS lần lượt trình bày từng nội dung - HS khác nhận xét bổ sung - HS đọc bài học - Lắng nghe, ghi nhớ Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN A,Mục tiêu: -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn -Dựa vào lược đồ bản đồ,bảng số liệu,tranh ảnh để tìm kiến thức -Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. B,Đồ dùng dạy học GV: Bản đồ địa lý TNVN; Tranh, ảnh về vùng trồng cà phê,một số sản phẩm cà phê. HS: SGK, vở bài tập; một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên. C. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS trả lời:-Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở TN? - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan *Hoạt động 1:làm việc theo nhóm +Kể tên những cây trồng chính ở TN(QS lược đồ H1) chúng thuộc loại cây gì? +Quan sát bảng số liệu cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều ở đây? +Tại sao ở TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét –giải thích về sự hình thành của đất đỏ ba dan *Hoạt động 2: hoạt động chung - GV y/c HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn-ma-thuột + Các em biết gì về cà phê Buôn-ma-thuột? + Hiện nay khó khăn nhất trong việc trồng cây ở TN là gì? + Người dân ở TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này? b) Chăn nuôi gia súc lớn trên đồng cỏ *Hoạt động 3:làm việc cá nhân - Hãy kể tên những vật nuôi chính ở TN? - ở TN voi được nuôi để làm gì? - GV nhận xét bổ sung hoàn thiện câu hỏi - Gọi HS đọc phần ghi nhớ III. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. -Về nhà học bài –chuẩn bị bài sau - HS trả lời. - HS dựa vào kênh hình và kênh chữ ở mục 1 SGK thảo luận các câu hỏi sau: + Cây trồng chính là: cao su,hồ tiêu,cà phê,chè + Chúng thuộc loại cây công nghiệp + Cà phê là cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở đây. +Vì phần lớn các cao nguyên ở TN được phủ đất đỏ ba dan, đất tơi xốp, phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS lên chỉ vị trí ở ở Buôn-ma-thuột hiện nay có nhiều vùng trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm như: cao su,chè ,hồ tiêu... - Cà phê Buôn-ma-thuột thơm ngon nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn ở ngoài nước -Khó khăn nhất của TN là thiếu nước vào mùa khô - Người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây - Dựa vào H1 bảng số liệu,mục 2 SGK trả lời các câu hỏi sau: - Bò,voi,trâu - Voi được dùng để chuyên chở người và hàng hoá -HS trả lời -HS nhận xét -HS đọc bài học - HS lắng nghe, ghi nhớ. Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà HỌC A. Mục đích - yêu cầu: - Dựa vào gợi ý SGK,biết chọn và kể lại được câu chuyện ,đã nghe,đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông,phi lí . - Hiểu câu chuyện và nêu được ND chính của truyện . B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ Lời ước dưới trăng. - 1 số sách báo, truyện. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: - Kể lại1, 2 đoạn câu chuyện Lời ước dưới trăng - GV nhận xét đánh giá - 2 HS kể - bạn nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Bài mới: Hướng dẫn HS kể chuyện a./ Tìm hiểu đề: - GV hướng dẫn HS nêu những từ trọng tâm trong đề bài. - HS đọc đề - GV gạch chân: 1 vài em nêu Hãy kể 1 câu chuyện được nghe, được học về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lí. - Đọc gợi ý 1, 2, 3 - GV nhấn mạnh lại gợi ý 1 + Con sẽ chọn kể chuyện về ước mơ cao đẹp hay ước mơ viển vông, phi lí. + Nói tên truyện con định kể - GV nhấn mạnh gợi ý 2, 3 b./ Thực hành kể & trao đổi ý nghĩa - Kể theo cặp & trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS trao đổi nhóm 2 - Thi kể chuyện trước lớp - 5 HS lên kể - GV treo bảng tiêu chí đánh giá, hướng dẫn HS nhận xét - Lớp n/x bình chọn + Nội dung truyện có hay, có mới không? theo các tiêu chí + Cách kể giao lưu + ý nghĩa câu chuyện + Bình chọn bạn có câu hỏi hay, thông minh. III. Củng cố - dặn dò: - GV n/x đánh giá giờ học - Dặn dò: về nhà kể lại Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012 Toán GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT A. Mục đích - yêu cầu: - Nhận biết góc vuông,góc nhọn,góc tù,góc bẹt(bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke . B. Đồ dùng dạy học: - GV: Êke (GV + HS), bảng phụ vẽ các góc.... - HS: SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ - Chữa bài trong vở bài tập. II. Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu – ghi đầu bài 2. Bài mới a) Giới thiệu góc nhọn : - Vẽ góc nhọn AOB + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnhcủa góc này. - G giới thiệu : Góc này là góc nhọn. - Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông ? - GV nêu : Góc nhọn bé hơn góc vuông b) Giới thiệu góc tù : - GV vẽ góc tù MON + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. + Hãy dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. - GV nêu : Góc tù lớn hơn góc vuông c) Giới thiệu góc bẹt : - GV vẽ góc bẹt COD và y/c Hs đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - Gv vừa vẽ vừa nêu : Cô tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD ( thẳng hàng) – cùng nằm trên một đường thẳng – với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. + Các điểm C, O, D của góc bẹt COD nhơ thế nào với nhau ? - Y/ c Hs sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. c. Luyện tập thực hành : * Bài 1 : - Y/c Hs dưới lớp nhận xét. - Kiểm tra Hs đúng/ sai * Bài 2 : - Hướng dẫn Hs dùng ê ke để kiểm tra góc của từng hiình tam giác. - Y/c Hs trả lời đó là các góc nào ? - Nhận xét chữa bài. III. Củng cố - dặn dò : + Nhận xét giờ học. + Chuẩn bị bài sau. - HS ghi đầu bài vào vở - Hs vẽ vào vở. - Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB - Hs nêu : Góc nhọn AOB. - 1 Hs lên bảng kiểm tra, sau đó lớp kiểm tra trong SGK. - Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông. - 1 Hs dùng ê ke lên vẽ góc nhọn. - Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM, ON. - Góc tù MON lớn hơn góc vuông. - 1 Hs dùng ê ke lên vẽ góc tù. - Góc COD có đỉnh là O, cạnh OC, OD. + Ba điểm C, O, D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau. - Bằng 2 góc vuông. - 1 Hs lên bảng vẽ, lớp viết ra nháp. - 1 Hs nêu yêu cầu. - Hs quan sát và trả lời miệng : + Các góc nhọn là : MAN, UDV + Góc vuông là ICK + Các góc tù là : PBQ, GOH + Góc bẹt là : XEY - Hs thảo luận nhóm đôi ; báo cáo kêt quả. + Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. + Hiình tam giác DEG có 1 góc vuông. + Hình tam giác MNP có 1 góc tù. - Hs nhận xét bổ sung. Tập đọc ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH A. Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: đôi dày, ôm sát chân, hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng... - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm Hiểu các từ ngữ trong bài: Ba ta, vận động, cột - Thấy được: Để vận độngđược cậu bé lang thang đi học, chi tổng phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, khiến cậu bé xúc động vui sướng vì được thưởng đôi dày trong buổi đến lớp đầu tiên. B. Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp..., băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách vở môn học C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS đọc thuộc bài : “Nếu chúng mình có phép lạ”+ trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng. 2. Bài mới. a) Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - trả lời CH + Nhân vật: “tôi” trong đoạn văn là ai? + Ngày bé chị từng mơ ước điều gì? + Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi dày ba ta? + Ước mơ của chị phụ trách đội có trở thành sự thực không? Vì sao? Tưởng tượng: trong ý nghĩ, không có thật + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Khi làm công tác đội, chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì? “Lang thang” có nghĩa là gì? + Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tiên đến lớp? +Tại sao sao chị phụ trách lại chọn cách làm đó? + Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? + Nội dung đoạn 2 là gì? + Nội dung của bài nói lên điều gì? GV ghi nội dung lên bảng c) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài. GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn1 trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. III. Củng cố– dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Thưa chuyện với mẹ” 3 HS thực hiện yêu cầu HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn -2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhân vật : “ Tôi” trong đoạn văn là chị tổng phụ trách đội Thiếu Niên Tiền Phong. - Chị mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị. - Cổ giày ôm sát chân, thân dày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ, có hàng khuy dập, luồn một sợi dây nhỏ vắt qua. - Ước mơ của chị không trở thành hiện thực vì chị chỉ được tưởng tượng cảnh mang giày vào chân sẽ bước đi nhẹ nhàng và nhanh hơn trước con mắt thèm muốn của các bạn chị. 1. Vẻ đẹp của đôi giày ba ta. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lái một cậu bé lang thang đi học. - “Lang thang” không có nhà ở, không có người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố. - Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu tiên cậu đến lớp. - Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho Lái. - Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắy hết nhìn đôi giày lại nhìn đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ , chạy tưng tưng. 2. Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng đôi giày Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_3_tuan_8.doc