Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 7

Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 7

Tập đọc

TRUNG THU ĐỘC LẬP

A. Mục tiêu

* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa

* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm

Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại

*Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ước của anh vè tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

B. Đồ dùng dạy - học :

- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp., băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

- HS : Sách vở môn học

C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 24 trang thanhloc80 2890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
A. Mục tiêu
* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa 
* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm 
Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại
*Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ước của anh vè tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
B. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp..., băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài : “ Chị em tôi + trả lời câu hỏi
- GV nhận xét – ghi điểm cho HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Giới thiệu Chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.
- Giới thiệu bài mới: trung thu độc lập.
2. Bài mới:
a) Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS khá đọc bài
 - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải.
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - GV hd cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 kết hợp trả lời câu hỏi: 
 + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghí tới các em trong thời gian nào?
+ Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui?
+ Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? 
+ Trăng trung thu có gì đẹp?
Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sao?
+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+ Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
+ Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV ghi nội dung lên bảng
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét chung.
III.Củng cố– dặn dò:
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ ở vương quốc Tương Lai”
3 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
-Trung thu là tết của các em, các em sẽ được phá cỗ, rước đèn.
- Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tương lai của các em. 
- Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng 
1. Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Dưới áng trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng cờ đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn .
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
2. Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn, những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ.
- Em mơ ước đất nước ta có một nền công nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế giới.
3. Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
Lắng nghe
Ghi nhớ
Toán
TIẾT 31: LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : 
- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK 
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của Hs.
III. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu – ghi đầu bài 
2) Bài mới : 
a) Hướng dẫn luyện tập 
b) Thực hành luyện tập
* Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp làm vào vở nháp. 
- Nhận xét đúng/ sai.
GVnêu : Muốn kiểm tra phép cộng đã đúng chưa ta phải thử lại. Khi thử phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 Hs lên bảng làm phần a 
- Nhận xét đúng/ sai.
GVnêu cách thử lại : muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta phải thử lại. Khi thử lai phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
- Cho 3 HS lên bảng làm bài phần b.
- GV cho cả lớp nhận xét
- Đánh giá, cho điểm HS.
* Bài 3 :
- Gọi Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, làm xong nêu cách tìm x của mình.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4 : Nêu yêu cầu của bài.
+ Núi nào cao hơn ? 
+ Muốn biết núi Phan – xi – păng cao hơn bao nhiêu mét ta thực hiện phép tính gì?
- Gọi 1 HS lên làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
* Bài 5 : 
- Yêu cầu HS nhẩm không đặt tính.
- Gọi HS nêu kết quả nhẩm.
- Kiểm tra lớp đúng/ sai.
III. Củng cố - dặn dò :
 + NhËn xÐt tiÕt häc 
 - VÒ lµm bµi trong vë bµi tËp.
- ChuÈn bÞ bµi häc sau.
 7 521
-
 98
 7 423
- HS ghi ®Çu bµi vµo vë
 a)-1 HS lªn b¶ng ®Æt tÝnh vµ tÝnh, líp lµm nh¸p.
 2416
 + 
 5164
 7580
- 1 HS lªn thö l¹i, líp thö ra nh¸p
 7580
 - 
 2416 
 5164
- HS nªu c¸ch thö l¹i.
b) 3 HS lªn b¶ng, líp lµm vµo vë
a)- 1 HS lªn lµm bµi, 1 Hs lªn b¶ng thö l¹i.
- HS thùc hiÖn phÇn b.
- Hs l¾ng nghe
a) x + 262 = 4 848 b) x – 707 = 3 535
 x = 4 848 – 262 x = 3 535 + 707
 x = 4 586 x = 4 242
- HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- HS ®äc ®Ò bµi 
- Phan – xi – p¨ng cao h¬n.
- Ta lµm phÐp trõ. 
- HS lµm vµo vë. §¸p sè : 715 m
- HS ®äc ®Ò bµi.
 + Sè lín nhÊt cã 5 ch÷ sè lµ : 99 999
 + Sè bÐ nhÊt cã 5 ch÷ sè lµ : 10 000
 HiÖu cña chóng lµ : 89 999
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tiết 1)
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
 - Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
 - Biết đồng tình những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền cảu.
B. Đồ dùng dạy học.
 - Hình và các tình huống sgk
C. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy
I. Bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Tìm hiểu thông tin
+ Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó?
+ Họ tiết kiệm để làm gì?
+ Tiền của do đâu mà có?
- GV: tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
3. HĐ2: Bày tỏ thái độ
- GV lần lượt nêu các ý kiến trong bài tập 1, YC HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu GV đã quy ước. Và giải thích lí do lựa chọn của mình.
- Thế nào là tiêt kiệm tiền của?
4. HĐ3: Làm gì để tiết kiệm tiền của.
- YC HS thảo luận theo nhóm. Ghi lại những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
+ Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn?
+ Có nhiều tiền thì tiêu ntn cho tiết kiệm?
+ Sử dụng đồ đạc ntn? Mới tiết kiệm?
+ Sử dụng điện, nước thế nào là tiết kiệm?
- Ghi nhớ.
III.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Học bài và làm bài - c/b bài sau
Hoạt động học
- Thảo luận cặp đôi. Đọc các thông tin và xem tranh trả lời các câu hỏi.
+ Thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm còn ở VN chúng ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
+ Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm giàu
+ Tiền của là do sức lđ của con người mới có
- HS bày tỏ thái độ của mình.
+ Các ý kiến c,d là đúng
+ Các ý kiến a,b là sai
-Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích hợp lý. có ích, không sử dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xẻn
- ghi vào vở những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
+ Nên làm: Tiêu tiền một cách hợp lý không mua sắm lung tung.
+ Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ.
+ Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi. Chỉ mua những thứ cần dùng.
+ Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi hoặc giữ tiết kiệm
+ Giữ gìn đồ đạc, đò dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới.
+ Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nước thì tắt.Tắt bớt những bóng đèn, điện không cần thiết.
- Đọc phần ghi nhớ.
Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012
Toán
BÀI 32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
A. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK + Bảng phụ viết sẵn ví dụ ( như SGK ) và kẻ một bảng chứa có số liệu theo mẫu SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
c. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của lớp.
II. Dạy học bài mới :
 1) Giới thiệu – ghi đầu bài 
 2) Bài mới:
a) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
- GV viết ví dụ lên bảng.
- Gọi HS đọc ví dụ.
- Giải thích : mỗi chỗ (....) chỉ số con cá do anh ( hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được.
+ Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?
- GV kẻ bảng số .
- GV vừa nói vừa viết vào bảng : nếu anh câu được 3 con cá , em câu được 2 con cá. Cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ?
* Làm tương tự với : 
 - Anh 4 con, em 0 con
 - Anh 0 con, em 1 con.
- GV nêu : Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con ?
- GV giới thiệu : a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ.
+ Em có nhận xét gì về biểu thức có chứa 2 chữ ?
 b) Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ :
+ Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?
- GVnêu : Khi đó ta nói 5 là một giá trị số của biểu thức a + b.
- Y êu cầu HS làm tương tự.
+ Khi biết giá trị cụ thế của a và b muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào ?
+ Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì ?
c. Luyện tập, thực hành :
* Bài 1 : 
- Gọi HS đọc bài tập 1
- Bài tập Y/c chúng ta làm gì ?
- Đọc biểu thức trong bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2 : 
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì?
- Yêu cầu 1 HS làm bàitrên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 :
- Gv vẽ bảng số lên bảng.
- Y/c HS nêu nội dung các dòng trong bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4 : 
- Yêu cầu HS quan sát bảng. Đọc bảng.
- Gọi HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
III. Củng cố - dặn dò :
 - NhËn xÐt tiÕt häc 
 - VÒ lµm bµi trong vë bµi tËp.
- HS ghi ®Çu bµi vµo vë
- HS ®äc vÝ dô.
- Ta thùc hiÖn phÐp tÝnh céng sè con c¸ cña ®­îc víi sè con c¸ cña em c©u ®­îc. 
- HS kÎ vµo vë.
- Häc sinh ghi.
- Hs nªu råi viÕt : 3 + 2 vµo cét thø 3.
 - 4 + 0
 - 0 + 1
- Hai anh em c©u ®­îc a + b con c¸.
- 2 – 3 HS nh¾c l¹i.
- Lu«n cã dÊu tÝnh vµ hai ch÷.
+ NÕu a = 4 vµ b = 0 th× a + b = 4 + 0 = 4 , 4 lµ mét gi¸ trÞ sè cña biÓu thøc a + b.
+ NÕu a = 0 vµ b = 1 th× a + b = 0 + 1 = 1, 1 lµ mét gi¸ trÞ sè cña biÓu thøc a + b.
- Ta thay c¸c sè vµo ch÷ a vµ b råi thùc hiÖn tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc.
- Mçi lÇn thay ch÷ a vµ b b»ng sè ta tÝnh ®­îc mét gi¸ trÞ cña biÓu thøc a + b.
- 2 – 3 häc sinh nh¾c l¹i.
- TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc.
- BiÓu thøc c + d.
- §äc ®Ò bµi, tù lµm vµo vë ; 3 HS lªn b¶ng.
- TÝnh ®­îc mét gi¸ trÞ cña biÓu thøc a – b.
- HS lµm bµi, thùc hiÖn yªu cÇu.
- Häc sinh ®äc ®Ò bµi.
- Dßng 1 : gi¸ trÞ cña a, dßng 3 : gi¸ trÞ cña biÓu thøc a x b, dßng 2 : gi¸ trÞ cña b, dßng 4 : gi¸ trÞ cña biÓu thøc a : b 
- 3 HS tiÕp nèi lªn b¶ng lµm, líp lµm vë
- HS ®äc ®Ò bµi, 2 Hs lªn b¶ng, líp lµm vë.
- HS l¾ng nghe, ghi nhí.
ChÝnh t¶( nhí - viÕt)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
A. Mục đích, yêu cầu
 - Nhớ- viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ GàTrống và Cáo.
 - Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr / ch ( hoặc có vần ươn / ương ) để điền vào chỗ trống ; hợp với nghĩa đã cho .
B. Đồ dùng dạy – học 
 - Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.
 - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3.
C. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Tiết chính tả trước chúng ta học bài gì?
- Gọi 2 học sinh làm lại bài tập 3: mỗi em tự viết lên bảng lớp 2 từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
II. Dạy bài mới	
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ học
2. Bài mới:
a) Hướng dẫn học sinh nhớ viết
 - GV nêu yêu cầu bài.
 - GV đọc đoạn thơ 1 lần
 - GV yêu cầu học sinh nêu cách trình bày (thể thơ lục bát)
 - Trong bài thơ có tên riêng nào?
 - Lời nói trực tiếp được viết như thế nào?
 - Cho học sinh viết chữ khó
 - Chấm 10 bài, nhận xét
b) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 (lựa chọn2a)
 - GV nêu yêu cầu bài tập 
 - Chọn cho lớp làm bài 2a
 - Cho học sinh thảo luận nhóm
 - Goị các nhóm trìng bày kết quả.
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 3( lựa chọn)
 - GV chọn bài tập cho học sinh 
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:
“Tìm từ nhanh”
 - GV nêu cách chơi: Phát cho mỗi học sinh 2 băng giấy
 - Ghi từ tìm được vào băng giấy
 - GV nhận xét, tính điểm
III. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học. 
- Lớp làm nháp
- HS theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc thuộc đoạn thơ cần viết
 - HS đọc thầm đoạn thơ, ghi nhớ ND.
 - Nêu cách trình bày
 - Gà Trống, Cáo
 - Sau dấu 2 chấm, mở ngoặc kép
 - Luyện viết chữ khó vào nháp
 - Nhớ bài , tự viết vào vở, đổi vở soát lỗi
 - Nghe nhận xét, tự chữa lỗi
 - HS nêu yêu cầu bài 2
 - Nghe GV hướng dẫn.
 - HS làm bài theo cặp vào phiếu
 - 1 em làm bảng phụ 
 - Lớp chữa bài theo lời giải đúng
 - 1 em đọc yêu cầu bài 3
 - Nghe GV phổ biến cách chơi.
 - Thực hiện
 - Dán băng giấy lên bảng
 - Nghe, thực hiện .
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
 A. Mục đích, yêu cầu
 1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
 2. Biết vận dụng quy tắc đó để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
B. Đồ dùng dạy- học
 - GV: Bảng phụ ghi họ, tên riêng, tên đệm của người VN; Phiếu bài tập ghi ND bài tập . Bản đồ địa phương.
 - HS: SGK, vở bài tập
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu lại định nghĩa và cách viết danh từ riêng.
- Gọi HS nhận xét.
 - GV nhận xét, cho điểm
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a) Phần nhận xét
 - GV nêu nhiệm vụ để học sinh nhận xét
 - Mỗi tên riêng gồm mấy tiếng?
 - Chữ cái đầu mỗi tiếng viết như thế nào?
 - GV nêu kết luận
b) Phần ghi nhớ
 - GV nêu những lưu ý khi viết tên riêng người Tây Nguyên.
 - Treo bảng phụ
c) Phần luyện tập
 Bài tập 1
 - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- GV nêu yêu cầu, kiểm tra học sinh viết
 - Lưu ý học sinh danh từ chung không viết hoa: số nhà, phố, phường 
 Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài.
 - Kiểm tra học sinh viết Đ/S , nhận xét.
 Bài tập 3
 - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV phát phiếu cho học sinh làm bài theo nhóm . Treo bản đồ
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng
III. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ
- HS thực hiện yêu cầu.
 - HS lắng nghe.
- Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu của bài
 - 2 em nêu
 - 1-2 em nêu
 - Học sinh nhắc lại
 - 3 em đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
 - Nghe, thực hành viết: Kông- hoa, 
 - Quan sát bảng, nêu nhận xét
- Lớp đọc thầm yêu cầu
 - Nghe GV đọc
 - Tự viết tên mình và địa chỉ nhà mình.
 - 2 em thực hành viết bảng. Lớp nhận xét
 - Đọc thầm yêu cầu
 - Nghe
 - Tự viết tên phường, thành phố mình
 - 2 em làm bảng lớp
- HS đọc yêu cầu
 - Thảo luận nhóm, làm bài vào phiếu
 - Đại diện nhóm đọc kết quả
 - 2-3 em chỉ bản đồ
 - Nêu tên các địa danh đã ghi
 - Các nhóm khác bổ xung
 - Nghe, thực hiện
Khoa học
BÀI 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì
- Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với đối với người bị béo phì
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trang 28, 29 sách giáo khoa; Phiếu học tập
- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài :
Bài mới :
a) HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì
* Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. Nêu được tác hại
* Cách tiến hành
- GV chia nhóm và phát phiếu học tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận
b) HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh
* Cách tiến hành
 - GV nêu câu hỏi:
 + Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ?
 + Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì?
 + Em cần làm gì khi có nguy cơ béo phì
 + Gọi các nhóm trả lời. Nhận xét và kết luận
c) HĐ3: Đóng vai
* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng
* Cách tiến hành
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống
 - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương
III. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét và sung
 - Học sinh chia nhóm
 - Nhận phiếu học tập và thảo luận
 - Đại diện nhóm trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh trả lời
 - Ăn quá nhiều, hoạt động ít...
 - Ăn uống hợp lý, năng vận động
 - Ăn uống điều độ, luyện tập thể dục thể thao
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh chia nhóm và phân vai
 - Nhận nhiệm vụ
 - Các nhóm thực hiện đóng vai
 - HS lên trình diễn.
 - Nhận xét
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
Toán
BÀI 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
A. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giả các bài toán có liên quan.
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK + Bảng phụ viết sẵn bảng số ( như SGK ). 
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
c. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của lớp.
II. Dạy học bài mới :
 1) Giới thiệu – ghi đầu bài 
 2) Bài mới
a) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng :
- GV treo bảng số lên bảng.
- Yêu cầu Hs tính giá trị của a + b và b + a.
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá tri của biểu thức b + a khi a = 20 ; b = 30.
+ Tương tự so sánh phần còn lại.
+ Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn luôn như thế nào với giá trị của biểu thức b + a ?
- Ta có thể viết : a + b = b + a
+ Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b + a ?
 + Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho nhau thì ta được tổng như thế nào ?
+ Khi thay đổi các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không ?
- Yêu cầu Hs đọc kết luận SGK.
 b) Luyện tập thực hành :
* Bài 1 : 
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV viết các phép tính lên bảng. 
- Vì sao em nói ngay được kết quả của phép tính 379 + 468 = 847 ?
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2 : 
- Bài tập Y/ c chúng ta làm gì ?
- Gọi HS lên thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3 :
- Gọi Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Goi HS lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở.
- Y/c HS giả thích vì sao lại điền dấu = ; > hay <
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Củng cố - dặn dò :
 - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng ?
 - Về làm bài trong vở bài tập.
- HS ghi đầu bài vào vở
+ 3 Hs lên bảng.
- Giá trị của biểu thức a + b và b + a đều bằng 50.
- Giá trị của biểu thức a + b luôn luôn bằng giá trị của biểu thức b + a. 
- Học sinh đọc.
- Mỗi tổng đều có hai số hạng a và b nhưng vị trí các số hạng khác nhau.
- Thì ta được tổng b + a 
+ Khi thay đổi các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng không thay đổi.
+ 2 – 3 Hs đọc .
- Học sinh đọc đề bài
- Hs nêu kết quả các phép tính
+ Vì khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng đó không thay đổi.
+ Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm.
+ 1 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
-Đổi chéo bài để kiểm tra.
- 2 Hs lên bảng 
- Lớp làm vào vở.
- So sánh các số
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng.
- 2 Hs nhắc lại.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Lịch sử
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
( NĂM 938 )
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 - Vì sao có trận Bạch Đằng
 - Kể được diễn biến chính của trận Bạch Đằng
 - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử của dân tộc
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng
 - HS: SGK, vở bài tập
C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
 - Nhận xét và đánh giá
II. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài.
Bài mới.
a) HĐ1: Tiểu sử của Ngô Quyền
 - Gọi HS đọc bài.
 - Ngô Quyền là người làng Đường Lâm
 - Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ
 - Ngô Quyền chỉ huy nhân dân ta đánh quân Nan Hán
 - Trước trận Bạch Đằng , Ngô Quyền lên ngôi vua
 - Gọi HS dựa vào phiếu nêu 1 số nét về tiểu sử Ngô Quyền
b) HĐ2: Hoàn cảnh và diễn biến
 - Yêu cầu HS đọc SGK và TLCH:
 - Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
 - Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì?
 - Trận đánh diễn ra ntn?
 - Kết quả trận đánh ra sao?
 - Gọi HS thuật lại diễn biến trận BĐằng
c) HĐ3: Kết quả - ý nghĩa
 - Sau khi đánh quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa gì 
 - GV nhận xét và đi đến KL
III. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét 
 - Vài em kể về tiểu sử Ngô Quyền
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc sách và trả lời
 - Sông Bạch Đằng nằm ở Quảng Ninh
 - Cắm cọc gỗ đầu nhọn để diệt thuyền giặc
 - HS nêu
 - Quân Nam Hán chết quá nửa...
 - Vài em thuật lại
 - HS trả lời
 - Mùa xuân năm 939 NQuyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đát nước ta độc lập sau hơn 1 nghìn năm..
 - HS đọc KL ở SGK-23
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Địa lí
BÀI 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày được những đặc đIểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
- Yêu quý dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
b. Đồ dùng dạy học
- GV: giáo án, SGK, đồ dùng dạy học
- HS: SGK, vở ghi bài, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu lại ghi nhớ bài học: Tây Nguyên
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
II. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
Bài mới:
a) Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
*Hoạt động 1:làm việc cá nhân
Gọi HS đọc mục 1 trong SGK.
? Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên
? Trong các dân tộc kể trên, dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
? Để Tây Nguyên càng thêm giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã làm gì?
- GV sửa chữa giúp Hs hoàn thiện câu trả lời
GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
b) Nhà rông ở Tây Nguyên
*Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm
 - Hs đọc mục 2 và quan sát tranh thảo luận theo câu hỏi sau:
+Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?
+Nhà rông được dùng để làm gì? hãy mô tả về nhà rông?
- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện trả lời .
- G/v nhận xét và kết luận.
c) Trang phục, lễ hội
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm đọc mục 3 trong SGK và trả lời câu hỏi
+ Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào?
+ Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong tranh
+ Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào?
+ Kể tên một số lễ hội đặc sắ ở Tây Nguyên?
+ Trong lễ hội người dân thường sử dụng nhạc cụ nào?
- Y/C đại diện nhóm lên trình bày kết quả
GV kết luận và chốt lời giải đúng
- Gọi HS đọc bài học trong SGK
III. Củng cố dặn dò
Củng cố nội dung bài
về nhà học thuộc bài học
Chuẩn bị bài sau.
 Hoạt động của trò
HS nêu
-HS đọc và trả lời câu hỏi
- Dân tộc Gia –rai, Ê- đê, Ba-na, Xơ-đăng.
Người Kinh,Mông ,Tày, Nùng từ nơi khác đến
-Cùng chung sức xây dựng Tây Nguyên 
-Thường có ngôi nhà Rông 
Nhà Rông là ngôi nhà tập chung của cả buôn để hội họp, tiếp khách. Nhà rông của mỗi dân tộc có hình dáng và cách trang trí riêng
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Nam thường đóng khố, nữ thường cuốn váy
- Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc.
- Vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch
- Lễ hội cồng chiêng,hội đua voi,hội xuân, lễ hội đâm trâu 
- Đàn tơ-rưng,đàn krông-pút, cồng, chiêng 
- Hs đọc
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Kể chuyện
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
A. Mục đích, yêu cầu
 - Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, học sinh kể được câu chuyện lời ước dưới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ phù hợp.
 - Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Chăm chú nghe kể, nhớ chuyện.
 - Nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể được tiếp lời.
B. Đồ dùng dạy- học
 - GV:Tranh minh hoạ truyện trong SGK. 
 - HS: SGK, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em kể trước lớp chuyện về lòng tự trọng 
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét. Bổ sung.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới:
 a) GV kể chuyện
 - GV kể câu chuyện : Lời ước dưới trăng.
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét tranh minh hoạ.
 - GV kể lần 2 chỉ vào tranh minh hoạ
 - GV kể lần 3 (nội dung chuyện SGV)
b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 - Yêu cầu HS kể theo nhóm 4.
 - GV nhận xét
 - Thi kể trước lớp
 - GV nêu câu hỏi a, b, c của yêu cầu 3.
 - GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, có dự đoán về kết cục vui của câu chuyện.
 - GV lấy ví dụ về kết cục vui của chuyện
III. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại : Những điều ước cao đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nói ra điều ước, cho tất cả mọi người.
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh tiếp tục tập kể câu chuyện
- Lớp nhận xét
- Hs lắng nghe.
 - Nghe giới thiệu, mở SGK
- Quan sát tranh
 - Nghe GV kể
 - Nghe, quan sát tranh
 - Nghe GV kể 
- Chia nhóm theo bàn, luyện kể theo nhóm
 - Trao đổi về nội dung theo yêu cầu 3
 - 2-3 tốp học sinh, mỗi tốp 4 em nối tiếp kể
 - 3 em kể cả chuyện 
 - Mỗi tổ cử 1 em thi kể
 - Trả lời các câu hỏi
 - Lớp bình chọn bạn kể hay
 - Nghe , đưa ra phương án của mình
 - Nhiều em nêu ý nghĩa 
 - Vài học sinh nhắc lại 
 - HS lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012
Toán
BÀI 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
A. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứaba chữ.
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Bảng phụ viết sẵn ví dụ ( như SGK ) và kẻ một bảng chứa có số liệu theo mẫu SGK
 - HS : Sách vở, đồ dùng môn học
c. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của lớp.
II. Dạy học bài mới :
 1) Giới thiệu – ghi đầu bài 
 2) Bài mới:
 a) Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ.
- GV viết ví dụ lên bảng.
+ Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thể nào ?
- Giải thích : mỗi chỗ (....) trong ví dụ chỉ gì ? 
- GV vừa nói vừa viết vào bảng : nếu An câu được 2 con cá , Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá.
+ Cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm như thế nào?
- GV ghi : 2 + 3 + 4
* Làm tương tự với : 
 An Bình Cường
 5 con 1 con 0 con
 1 con 0 con 2 con
- GV nêu : Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì số cá mà cả ba bạn câu được là bao nhiêu con ?
- GV giới thiệu : a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ.
+ Em có nhận xét gì về biểu thức có chứa 3 chữ ?
 b) Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ :
 + Nếu a = 3 ; b = 2 và c = 4 thì 
 a + b + c = ?
- GVnêu : Khi đó ta nói 9 là một giá trị số của biểu thức a + b + c .
- Yêu cầu HS làm tương tự.
+ Khi biết giá trị cụ thế của a ; b và c muốn tính giá trị của biểu thức 
a + b + c ta làm như thế nào ?
+ Mỗi lần thay các chữ a ; b ; c bằng các số ta tính được gì ?
c) Luyện tập, thực hành :
* Bài 1 : 
+ Bài tập Y/c chúng ta làm gì ?
+ Đọc biểu thức trong bài và làm bài.
- Gv hỏi lại để Hs trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2 : 
- Gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi để Hs nêu miệng.
- Gọi Hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, cho điểm
- Mọi số nhân với 0 đều bằng gì ?
+ Mỗi lần thay các chữ a , b , c bằng các số chúng ta tính được gì ?
* Bài 3 :
- Gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Với những biểu thức có chứa ngoặc đơn trình tự thực hiện như thế nào ?
- Tương tự như BT 2 gọi Hs lên bảng làm bài.
- Gọi Hs nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4 : 
- Gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta làm như thế nào ?
- Gọi HS nêu yêu cầu b. Nêu cách tìm.
- Gọi Hs lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò :
 - NhËn xÐt tiÕt häc 
 - VÒ lµm bµi trong vë bµi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_3_tuan_7.doc