Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 17
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
A- Mục đích, yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngây thơ, khác với người lớn.
B- Đồ dùng dạy- học
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép câu luyện đọc.
- HS: SGK
C- Các hoạt động dạy- học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 Tập đọc Rất nhiều mặt trăng A- Mục đích, yêu cầu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngây thơ, khác với người lớn. B- Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép câu luyện đọc. - HS: SGK C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Luyện đọc - GV kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ - Treo bảng phụ HD luyện đọc từ, câu khó - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Nhà vua đã làm gì? - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói gì với nhà vua? - Tại sao họ cho rằng điều đó không thực hiện được? - Cách nghĩ của chú hề có gì khác mọi người - Công chúa nhỏ nghĩ gì? - Thái độ của công chúa như thế nào? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - HD chọn đoạn, chọn giọng đọc - Gọi học sinh đọc - Tổ chức thi đọc theo vai đoạn 1 III.Củng cố, dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét, dặn học sinh tập kể chuyện. - 4 học sinh đọc chuyện “Trong quán ăn ba cá bống”, TLCH4 trong bài. - Nghe GT, mở sách - HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lượt - Luyện phát âm từ, câu khó - Quan sát tranh minh hoạ - Luyện đọc - Nghe - Có mặt trăng thì khỏi bệnh. - Mời đại thần và nhà khoa học đến lấy mặt trăng. Họ nói không thể thực hiện được. - Vì mặt trăng ở rất xa và lại rất to, gấp hàng nghìn lần vương quốc của vua. - Cần phải hỏi công chúa trước - Mặt trăng to hơn móng tay, làm bằng vàng. - Công chúa vui sướng và khỏi bệnh - 3 em đọc theo cách phân vai - Đọc diễn cảm đoạn 1 theo vai - Đọc trước lớp - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc - Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số. - Tìm các thành phần cha biết của phép nhân, phép chia. - Giải bài toán có lời văn. - Giải bài toán về biểu đồ. B. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3. - GV chữa và cho điểm. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập, thực hành. Bài 1: - 1 HS đọc đề bài. - Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Các số cần điền vào trong bảng là gì trong phép tính nhân hay phép tính chia? - HS nêu cách tìm thừa số, tìm tích cha biết trong phép nhân, tìm số bị chia, số chia, thơng cha biết trong phép chia. - Y/C HS tự làm bài. - Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Y/C HS tự đặt tính rồi tính. - Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - 1 HS đọc đề bài. - Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Y/C HS tự làm bài. - Y/C HS dới lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: :( Nếu không đủ thời gian cho HS làm ở nhà) - 1 HS đọc đề bài. - Y/C HS quan sát biểu đồ trang 91, SGK. - Biểu đồ cho biết điều gì? - Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần. - Y/C đọc các câu hỏi của SGK và làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. III. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập số 4 và chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng làm bài tập 3. - HS nghe. - 1 HS đọc đề bài. - Điền số thích hợp vào trong bảng - Là thừa số hoặc tích cha biết trong phép nhân, là số bị chia hoặc số chia, hoặc thơng cha biết trong phép chia. - 5 HS lần lợt nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 bảng số. Cả lớp làm vào VBT. - HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS đọc đề bài. - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính. Cả lớp làm vào VBT. - HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT - HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS đọc đề bài. - HS cả lớp cùng quan sát. - Biểu đồ cho biết số sách bán đợc trong 4 tuần. - HS nêu: Tuần 1 : 4500 cuốn Tuần 2 : 6250 cuốn Tuần 3 : 5750 cuốn Tuần 4 : 5500 cuốn - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT - HS lắng nghe, ghi nhớ Khoa hoc Ôn tập học kì I A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối. + Một số tính chất của nước và không khí. Thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên B. Đồ dùng dạy học: -Tháp dinh dưỡng cân đối. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các thành phần của không khí? II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hoạt động 1: * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức cũ về: + Tháp dinh dưỡng cân đối. + Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Cách tiến hành: Tổ chức thi SP cho HS b) Hoạt động 2: * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. B1 : Các nhóm trình bày SP theo từng chủ đề. B2 : Tham quan triển lãm. c) Hoạt động 3: * Mục tiêu: HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. * Cách tiến hành: B1 : Tổ chức hướng dẫn. B2 : Tiến hành vẽ. B3 : Trình bày sản phẩm. III – Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị kiểm tra hết học kỳ I. - Lớp hát đầu giờ. - Nhắc lại đầu bài. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Chia lớp thành nhóm thi vẽ tháp dinh dường cân đối. Triển lãm sản phẩm - Hoạt động nhóm. - Trưng bày sản phẩm: Tranh, ảnh, tư liệu trình bày theo từng chủ đề. - Đại diện nhóm thuyết minh. Vẽ tranh cổ động - Chia lớp thành 3 nhóm. - Các nhóm hộ ý đăng ký đề tài. Nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ. - Các nhóm trình bày sản phẩm. Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG ( tiết 2) A. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. B. Đồ dùng dạy học. C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy I. Bài cũ: - Vì sao phải yêu lao động? - Nêu một vài biểu hiện yêu lao động? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HĐ1: Liên hệ bản thân - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi: + Mơ ước về nghề nghiệp của mình + Vì sao chọn nghề đó? + Làm gì để thực hiện mơ ước ấy? - Nhận xét, nhắc nhở hs cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực hiện mơ ước ấy. 3. HĐ 2: Viết, vẽ về một công việc mà em yêu thích - Khen ngợi những hs có bài viết tốt, bài vẽ đẹp. * Kết luận chung: - Lao động là vinh quang. Mọi người cần phải lao động vì bản thân, gia đình, xã hội. - Trẻ em cũng cần phải tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. III. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết học Hoạt động dạy - Hs nêu. - Hs thảo luận nhóm đôi về mơ ước của mình. - Hs trao đổi cùng cả lớp. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết bài. - 1 số hs đọc bài viết Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu Giúp HS củng cố về: - Giá trị theo vị trí của chữ số trong một số. - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số có nhiều chữ số. - Diện tích hình chữ nhật và so sánh số đo diện tích. - Giải bài toán về biểu đồ. - Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Làm quen với bài toán trắc nghiệm. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Phô tô phiếu bài tập cho từng HS - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập 4. - GV chữa và cho điểm. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập, thực hành. - GV phát phiếu bài tập cho từng HS. - Y/C HS tự làm bài trong thời gian 35 phút sau đó chữa bài và HD HS cách chấm điểm. - 1 HS lên bảng làm bài tập 4. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS nghe. Đáp án 1. a) Khoanh vào B. b) Khoanh vào C. c) Khoanh vào D. d) Khoanh vào C. e) Khoanh vào C. 2. a) Thứ năm có số giờ ma nhiều nhất. b) Ngày thứ sáu có ma trong 2 giờ. c) Ngày thứ tư trong tuần không có mưa. 3. Tóm tắt Bài giải Có : 672 HS. Số HS nam của trờng là: Nam : .... em? (672 - 92) : 2 = 290 ( HS ). Nữ : .... em? Số HS nữ của trờng là: 290 + 92 = 382 (HS) Đáp số: Nam 290 HS Nữ 382 HS - GV chữa bài, có thể hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả của mình nh sau: Bài 1: 4 điểm (mỗi lần khoanh đúng đợc 0,8 điểm) Bài 2: 3 điểm (mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm) Bài 3: 3 điểm. - Trả lời và viết phép tính đúng tìm đợc số HS nam: 1 điểm - Trả lời và viết phép tính đúng tìm đợc số HS nữ: 1 điểm - Đáp số: 1 điểm (HS có thể gộp thành 2 bớc tính hoặc tính thành 3 bước tính nếu đúng đều đợc điểm tối đa). III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét kết quả làm bài của HS, dặn dò các em về nhà ôn tập các kiến thức đã học. Chính tả (nghe viết) Mùa đông trên rẻo cao A- Mục đích, yêu cầu - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao. - Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/ n ; ât/ âc. B- Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3 - HS: SGK, vở chính tả C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc bài chính tả: Mùa đông trên rẻo cao - Nêu ý chính của đoạn văn - Em có thấy đây là một cảnh đẹp của đát nươc không? - Luyện viết từ khó - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - GV chấm 10 bài nhận xét b) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 (lựa chọn) - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng: *) Loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng *) Giấc ngủ, đất trời, vất vả Bài 3 - GV yêu cầu HS làm cá nhân - Tổ chức thi tiếp sức - GV treo bảng phụ - GV chữa bài đúng - Giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, nhấc, cất tiếng, lên tiếng, đất, thật dài, lảo đảo, nắm tay. III.Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc bài đúng - Dặn HS xem lại bài - 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp lời giải bài tập 2 (a, b). - Nghe giới thiệu, mở sách - HS nghe, đọc thầm, 1 em đọc - Tả thời tiết mùa đông ở vùng núi cao phía Bắc nước ta. - HS viết vào nháp, 1 em viết bảng lớp: trườn - chít bạc, khua, lao xao - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét, chữa lỗi - HS đọc yêu cầu, chọn nội dung, làm bài vào nháp. 1 em chữa bảng phụ - Lần lượt nhiều em nêu bài làm - Chữa bài đúng vào vở - HS đọc yêu cầu - Làm bài vào nháp - Lần lượt nhiêu em tiếp sức điền từ theo tổ, tổ nào đúng, song trước là thắng. - 1 em chữa bảng phụ - Làm bài đúng vào vở - 1 em đọc Luyện từ và câu Câu kể: Ai làm gì? A- Mục đích, yêu cầu - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể: Ai làm gì? - Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu kể: Ai làm gì?, từ đó biết vận dụngkiểu câu đó vào bài viết. B- Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ viết sẵn bài 1; phiếu bài tập - HS: SGK C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 1 em nêu nội dung ghi nhớ tiết trước - 1 em làm lại bài tập 3 - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Phần nhận xét Bài tập 1, 2 - GV phân tích, làm mẫu câu 2 - GV phát phiếu cho HS thảo luận cặp - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 3 - GV đặt câu hỏi mẫu cho câu 2 - Gọi HS làm bài - Nhận xét b) Phần ghi nhớ - GV vẽ sơ đồ phân tích mẫu câu c) Phần luyện tập Bài 1 - GV đọc yêu cầu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: câu 1, 2, 3 là câu kể Ai làm gì ? Bài 2 - Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ cho mỗi câu văn tìm được ở bài 1 - GV dán băng giấy ghi sẵn 3 câu1,2,3 lên bảng, gọi HS làm bảng Bài 3 - Viết 1 đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì? - Nói rõ đó là câu nào? III. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc bài làm - Dặn HS học thuộc ghi nhớ - HS thực hiện yêu cầu - HS lắng nghe - Nghe giới thiệu, mở sách - Đọc yêu cầu bài tập 1, 2 Người lớn đánh trâu ra cày DT ĐT - HS trình bày kết quả thảo luận - Đọc yêu cầu bài 3 - Người lớn làm gì? Ai đánh trâu ra cày? - HS làm miệng các câu 3, 4, 5, 6, 7 - Đọc ghi nhớ Bộ phận 1/ bộ phận 2 CN VN - HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - Lớp làm bài cá nhân vào phiếu bài tập - Đọc bài làm - HS đọc yêu cầu, trao đổi cặp, làm vào nháp - Lần lượt 3 em chữa bài - 1 em làm bảng - Đọc yêu cầu - Thực hiện viết bài - Đọc bài làm Lịch sử Ôn tập cuối học kỳ I A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Hệ thống hoá được các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử ở từng giai đoạn lịch sử mà các em đã được học - HS thấy được truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta - Qua đó giáo dục các em lòng tự hào dân tộc B. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK lịch sử 4; phiếu học tập - HS: SGK C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản? II- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hoạt động cả lớp: - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: - Nhà nước Văn Lang ra đời thời gian nào? Kinh đô đặt ở đâu? - Khởi nghĩa 2 Bà Trưng diễn ra vào năm nào do ai lãnh đạo? - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta thời bấy giờ? - Nhà Lý dời đô ra Thăng Long năm nào? Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước? b) Hoạt động nhóm: - Phát phiếu học tập - Hãy nối các sự kiện lịch sử với các nhân vật - Các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét và bổ sung III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì - Vài HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - Vào khoảng 700 năm trước công nguyên kinh đô đóng tai Phong Châu- Phú Thọ - Khởi nghĩa HBT diễn ra vào khỏang năm 40 do hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo - Có ý nghĩa kế thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì đọc lập lâu dài cua đất nước - Năm 1010, vì đây là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng bằng phẳng, muôn vật phong phú tươi tốt - Nhà Trần đề ra các chức...,vua cũng tự mình trông nom đê...nên nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no - Các nhóm nhận phiếu và làm bài - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011 Toán Dấu hiệu chia hết cho 2 A. Mục tiêu Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và không chia hết cho 2, cho 5. - Nhận biết số chẵn, số lẻ. - Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và không chia hết cho 2, cho 5 để giải các bài toán có liên quan - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và không chia hết cho 2, cho 5. B. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ ghi ghi nhớ - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Dấu hiệu chia hết cho 2 - Y/C tìm các số chia hết cho 2 - Nêu cách tìm số chia hết cho 2? - Y/C đọc lại các số chia hết cho 2 ? Em có nhận xét gì về chữ số tận cùng của các số chia hết cho 2? * Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 2. ? Những số có tận cùng là số nào thì không chia hết cho 2? - Y/C đọc KL chia hết cho 2. - GV KL và chuyển b) Số chẵn, số lẻ. - Giới thiệu số chẵn: chia hết cho 2 là sốgọi là số chẵn. - Y/C lấy VD về số chẵn. - Các số chẵn là các số có chữ số tận cùng ntn? - GV KL lại - Giới thiệu số lẻ: là các số không chia hết cho 2? - Y/C lấy VD về số lẻ. - Các số lẻ là các số có chữ số tận cùng ntn? - GV KL lại: Số không chia hết cho 2 đợc gọi là số lẻ. Hay số có tận cùng là: 1, 3, 5, 7, 9.gọi là số lẻ. 3. Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Y/C HS tự làm bài sau đó gọi HS chữa bài trớc lớp. - Y/C HS giải thích lý do, có thể y/c HS tính nhẩm để biết. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/C HS tự làm bài tập vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. ? Em làm thế nào để tìm được 4 số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2? ? Em làm thế nào để tìm đợc 2 số có ba chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2? - Khi dựa vào dấu hiệu này em có cần quan tâm đến hàng chục của số đó không? Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài phần a). - Bài tập Y/C chúng ta viết các số ntn? - Y/C HS làm bài tập. Gọi ý: Em phải chọn chữ số nào trong các chữ số 3, 4, 6 để số đó là số chẵn? - Gọi HS lên bảng viết số. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. Tự làm bài tập vào vở - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài ? Các số trong dãy số b) là các số ntn? - GV nhận xét và cho điểm HS. III. Củng cố, dặn dò: - Y/C HS nhắc lại kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2 - GV tổng kết giờ học - HS nghe. VD: 10 : 2 = 5 ; 32 : 2 = 16 ; ....... + Em suy nghĩ một số bất kỳ rồi chia cho 2 + Dựa vào bảng nhân 2 để tìm + Lấy ví dụ bất kỳ nhân với 2 đợc một số chia hết cho 2.... - HS đọc - Nhận xét các số chia hết cho 2 là các có tận cùng các chữ số 0, 2, 4, 6, 8. - Những số có tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9.thì không chia hết cho 2 - HS đọc - HS nghe và ghi nhớ KL - Nối tiếp nhau nêu VD - Các số chẵn là các số có chữ số tận cùnglà 0, 2, 4, 6, 8. - Nối tiếp nhau nêu VD - Các số có chữ số tận cùng là: 1, 3, 5, 7, 9. - HS nhắc lại. - HS làm bài 2 HS nêu bài làm của mình trớc lớp: a) HS1: các số chia hết cho 2 là: 98, 1000, 744, 7536, 5782. b) HS2: các số không chia hết cho 2 là: 35, 89, 867, 84683, 8401. - HS giải thích lý do. VD: * 98 chia hết cho 2 vì có có tận cùng là chữ số 8. 98 : 2 = 49. * 35 không chia hết cho 2 vì có có tận cùng là chữ số 5. 35 : 2 = 17 (d1). - Em dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2. Viết các số có hai chữ số mà tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. - Không cần chỉ cần quan tâm đến chữ số tận cùng. + Số có 3 chữ số. + Là số chẵn. + Có cả ba chữ số3, 4, 6. - 346, 436, 364, 634. - 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT. b)8353, 8355. - Là các số lẻ liên tiếp, bắt đầu từ số 8347 đến số 8357. - 2 HS nhắc lại Kể chuyện Một phát minh nho nhỏ A- Mục đích, yêu cầu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể được câu chuyện: Một phát minh nho nhỏ, lời kể điệu bộ tự nhiên, phù hợp. - Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú, bổ ích. - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng, kể được tiếp lời. B- Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh minh hoạ - HS: SGK C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 1 em kể lại chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, nêu ý nghĩa - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) GV kể chuyện - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 kết hợp treo tranh minh hoạ, kể theo tranh - GV kể lần 3 b) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a)Kể chuyện theo nhóm b)Thi kể chuyện trước lớp - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Trong tranh Ma-ri-a là nhân vật nào? - Theo bạn Ma-ri-a là người thế nào? - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Bạn có ham hiểu biết như Ma-ri-a không? - Kể câu chuyện của bạn. III. Củng cố, dặn dò - Gọi 1 HS chỉ tranh kể chuyện trước lớp - Dặn HS tập kể ở nhà - Nghe giới thiệu - Nghe kể lần 1 - Quan sát tranh, nghe kể lần 2 - Nghe kể lần 3 - 1 HS đọc yêu cầubài 1, 2 - Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, từng nhóm 2 em tập kể - 2 tốp HS kể chuyện từng đoạn, cả chuyện theo 5 tranh - Nêu ý nghĩa - Ma-ri-a mặc váy xanh, mái tóc màu vàng - Cô bé tò mò, ham hiểu biết - Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích trong thế giới xung quanh. - HS liên hệ - Kể câu chuyện liên hệ của mình - Lớp nhận xét. - HS chỉ tranh kể chuyện. - HS kể - Lắng nghe, ghi nhớ Địa lí Ôn tập học kì I A. Mục tiêu: - Ôn tập KT địa lý về thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng núi và trung du, đồng bằng Bắc Bộ. B. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tài liệu - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: Ôn tập. - Môn địa lý từ đầu năm chúng ta đã học được mấy chủ đề? 1, Hãy nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn ở đó có những dân tộc nào sinh sống? Khí hậu ntn? Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào? 2, Kể tên một số nghề của người dân ở HLS nghề nào là chính? 3, Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? ở đây thích hợp cho trồng loại cây gì? 4, Tây Nguyên có đặc điểm gì? khí hậu ra sao? Kể tên 1 số dân tộc sống lâu đời ở đây? 5, ở TN phù hợp cho loại cây trồng và vật nuôi nào? 6, Trình bày đặc điểm địa hình sông ngòi của ĐBBB? 7, Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB? 8, Hãy kể tên một số lễ hội ở ĐBBB và lễ hội thường tổ chức vào mùa nào? 9, Ngoài nghề trồng lúa thì người dân ở ĐBBB còn có những nghề nào khác? III. Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau -2 chủ đề: + Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng núi và vùng trung du. + Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng(ĐBBB) - Dãy HLS nằm ở sông Hồng và sông Đà. Đây là dãy núi cao nhất, đồ sộ nhất nước ta có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp và sâu.Khí hậu ở những nơi cao quanh năm lạnh có 3 dân tộc tiêu biểu sinh sống là: Thái, Dao, Mông... lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân. -Họ trồng lúa ngô, chè, rau và cây ăn quả nghề chính là nghề trồng lúa họ trồng trên nương rẫy, ruộng bậc thang.Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công :dệt thêu, đan, rèn, đúc... -Là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải vừa mang đặc điểm của vùng đồng bằng và miền núi. Thế mạnh là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp , đặc biệt là cây chè . -TN gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.Khí hậu ở đây có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.Một số dân tộc sống lâu đởi đây: Gia-rai, ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng -TN có đất đỏ ba-dan màu mỡ phù hợp cho trồng cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, hồ tiêu... có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi trâu bò, ngoài ra TN còn có nghè thuần dưỡng voi. -ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt trì, cạnh đáy là đường bờ biển.Đây là ĐB châu thổ lớn thứ hai ở nước ta do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.ĐB khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các con sông có đê ngăn lũ. -Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. -Lễ hội Chùa Hương, hôi đền Hùng, hội Lim, hội Gióng... lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân hoặc mùa thu. -Ngoài ra họ còn có rất nhiều nghề thủ công truyền thống, làng nghề. - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011 Toán Dấu hiệu chia hết cho 5. A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - Áp dụng dấu hiệu chia hếtcho 5 và không chia hết cho 5 để giải các bài toán có liên quan B. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ ghi ghi nhớ - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 - Số chẵn là số như thế nào? Số lẻ? - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5 - Y/C tìm các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5 ( chia bảng 2 phần, HS chia 2 đội, mỗi đội 10 HS ) - Em đã tìm các số chia hết cho 5 ntn? - Y/C đọc lại các số chia hết cho 5 ? Em có nhận xét gì về chữ số tận cùng của các số chia hết cho 5? ? Những số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì có chia hết cho 5 không? cho VD? ? Vậy muốn biết một số chia hết cho 5 hay không ta có thể dựa vào điều gì? * KL: Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 5. - Y/C đọc KL chia hết cho 5. - GV ghi KL b) Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Y/C HS tự làm bài tập vào vở. ? Vì sao em nói các số 35, 660, 3000, 945. chia hết cho 5? Hãy chứng minh bằng phép tính. ? Vì sao em nói các số 8, 57, 4674, 5553 không chia hết cho 5? Hãy chứng minh bằng phép tính. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - GV viết phần a) 150 < ...........< 160. ? Số cần điền vào chỗ trống trên phải thoả mãn với các điều kiện nào? - Vậy điền số nào vào chỗ trống? - Y/C HS tự làm các phần còn lại của bài tập. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/C nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 ? Vậy một số muốn vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì phải có chữ số tận cùng là mấy? - Y/C HS tự làm bài tập. - Số nào chia hết cho 5 nhng không chia hết cho 2? - Số nào chia hết cho 2 nhng không chia hết cho 5? - Số nào không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 5? - GV nhận xét và cho điểm HS. III. Củng cố, dặn dò: - Y/C HS nhắc lại kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập. - HS nêu - Là số chia hết cho 2 - HS nghe. - HS nối tiếp lên bảng viết: + Các số chia hết cho 5: + Các số không chia hết cho 5: - HS trả lời - Các số chia hết cho có chữ số tận cùng bên phải là 0 hoặc 5. - Những số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5. VD: 13 : 5 = 2 (d 3) - Ta có thể dựa vào chữ số tận cùng của số đó. Nếu số đó có có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Nếu chữ số tận cùng không phải là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5. - Vì các số này có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. VD 660 : 5 = 132 - Vì các số này không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. VD 57 : 5 = 11 (dư 2) - Bài tập Y/C chúng ta viết số chia hết cho 5 thích hợp vào chỗ trống, + Là số chia hết cho 5. + Lớn hơn 150 và nhỏ hơn 160 - Điền số 155 - 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT. b) 3575 < 3580 < 3585 c) 335, 340, 345, 350, 355, 360. - 1 HS nêu trước lớp. - Là 0. - HS làm bài vào VBT sau đó báo cáo kq trước lớp: a) Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 660, 3000, - Số 35, 945. - Số 8. - Số 57, 5553. - 2 HS nhắc lại Tập đọc Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) A- Mục đích, yêu cầu - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt.Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Trẻ em có suy nghĩ rất ngộ nghĩnh đáng yêu, chúng nhìn sự vật rất khác người lớn. B- Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ .Bảng phụ chép từ ngữ cần luyện đọc C- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 2 em nối tiếp đọ bài Rất nhiều mặt trăng (tiết 1) - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Luyện đọc - GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ - Treo bảng phụ luyện đọc từ, câu khó - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Nhà vua lo lắng về điều gì? - Nhà vua cho mời các đại thần và nhà khoa học đến làm gì? - Vì sao mọi người không giúp đượcvua? - Vì sao chú hề hỏi công chúa về 2 mặt trăng? - Công chúa trả lời ra sao? - Cách giải thích đó nói lên điều gì? c) Hướng đẫn đọc diễn cảm - Nếu đọc phân vai đoạn 1 cần mấy người? - HD chọn đoạn, chọn giọng đọc - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét III. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện này nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tập kể lại chuyện. - HS đọc bài - Lắng nghe nhận xét - Nghe GT, mở sách - HS nối tiếp đọc từng đoạn theo 3 đoạn, đọc 3 lượt - Quan sát tranh minh hoạ - Luyện phát âm, đọc câu khó. Luyện đọc theo cặp.1 em đọc - HS đọc các đoạn - Công chúa nhận ra mặt trăng giả. - Nghĩ cách làm cho công chúa không nhìn thấy trăng. - Mặt trăng ở rất xa - Dò hỏi ý kiến của công chúa - 1 em đọc đoạn văn có ghi sự giải thích - Cách nhìn của trẻ em rất khác - 3 em đọc 3 đoạn chuyện - Cần 3 người. HS thực hành - Chọn đoạn 1 - 3 nhóm đọc thi - Lớp nhận xét - Cách nhìn của trẻ em về thế giới rất khác so với suy nghĩ của người lớn. Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. A- Mục đích, yêu cầu 1. Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. 2. Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật B- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết ND bài 2, 3. Bảng phụ viết bài 1luyện tập. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Tiết TLV trước chúng ta học bài gì? - Gọi HS đọc laị ghi nhớ - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Phần nhận xét - Gọi HS đọc đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu 2 + Bài văn gồm mấy đoạn? + Bố cục bài văn như thế nào? + Nêu ý chính mỗi đoạn? b) Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV giải thích thêm c) Phần luyện tập Bài 1 - GV giải nghĩa từ “két”: bám chặt vào - GV phát phiếu bài tập - GV thu phiếu, chấm, nhận xét - GV chốt lời giải đúng *) Có 4 đoạn *) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài *) Đoạn 3 tả ngòi bút *) Câu mở đầu đoạn 3, câu kết đoạn ý chính: Tả ngòi bút, công dụng, cách giữ... Bài 2 - GV nhắc HS nội dung chú ý SGV 345 III. Củng cố, dặn dò - Gọi 1 em đọc ghi nhớ - Dặn về nhà quan sát cái cặp sách - Nghe nhận xét - Nghe, mở sách - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1,2,3 - 4 đoạn - 3 phần, mở bài: Đoạn 1 thân bài: Đoạn 2, 3 kết bài: Đoạn 4 Đoạn 1: Giới thiệu cái cối Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài Đoạn 3: Tả hoạt động Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối - 3 em đọc, lớp đọc thầm - HS đọc ghi nhớ - 1 em đọc nội dung bài - Nghe giải nghĩa - Làm bài cá nhân vào phiếu - Nhiều em đọc bài làm - 1 em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ viết bài. 2 HS đọc bài viết, lớp nhận x
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_hoc_lop_3_tuan_17.doc