Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Chương trình cả năm

Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Chương trình cả năm

I / MỤC TIÊU

- Nhận ra và nêu được đặc điểm của các kiểu chữ nét đều , vẻ đẹp cử chữ trang trí.

- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.

- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II / CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng

1. Giáo viên:

- Sách dạy, học mĩ thuật

- Tranh ảnh về chữ cái.

2. Học sinh:

- Giấy, bút chì, bút màu, tẩy

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

- Tổ chức vẽ cá nhân, hợp tác nhóm.

- Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU.

Tiết 1:

A. Khởi động: Thi ghi các chữ không có nét thẳng

 B. Nội dung

GV dẫn dắt vào bài học.

1. Tìm hiểu.

- GV cho HS quan sát thảo luận để tìm hiểu về chữ nét đều và chữ trang trí.

 + Đâu là chữ nét đều?

+ Nhận biết về chữ nét đều là chữ như thế nào?

 + Độ dày của chữ nét đều như thế nào?

 + Đâu là chữ trang trí?

 + Độ dày của chữ trang trí?

 + Trên chữ trang trí có được trang trí họa tiết không?

 + Em thích chữ nào trên bảng chữ cái trên? Vì sao?

 + Nêu cảm nhận của em về chữ trang trí?

* GV chốt: chữ nét đều có độ dày các nét bằng nhau, cứng cáp,chắc khỏe. Chữ trang trí có thể chữ nét thanh, nét đậm.

 

doc 41 trang ducthuan 4490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1,2 MĨ THUẬT LỚP 3
CHỦ ĐỀ : NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU
( 2 tiết)
I / MỤC TIÊU
- Nhận ra và nêu được đặc điểm của các kiểu chữ nét đều , vẻ đẹp cử chữ trang trí.
- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II / CHUẨN BỊ 
1/ Đồ dùng
1. Giáo viên: 
- Sách dạy, học mĩ thuật
- Tranh ảnh về chữ cái.
2. Học sinh:
- Giấy, bút chì, bút màu, tẩy
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Tổ chức vẽ cá nhân, hợp tác nhóm.
Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU.
Tiết 1:
A. Khởi động: Thi ghi các chữ không có nét thẳng 
 B. Nội dung
GV dẫn dắt vào bài học.
Tìm hiểu.
- GV cho HS quan sát thảo luận để tìm hiểu về chữ nét đều và chữ trang trí.
	+ Đâu là chữ nét đều?
+ Nhận biết về chữ nét đều là chữ như thế nào?
	+ Độ dày của chữ nét đều như thế nào?
	+ Đâu là chữ trang trí?
	+ Độ dày của chữ trang trí?
	+ Trên chữ trang trí có được trang trí họa tiết không?
	+ Em thích chữ nào trên bảng chữ cái trên? Vì sao?
	+ Nêu cảm nhận của em về chữ trang trí?
* GV chốt: chữ nét đều có độ dày các nét bằng nhau, cứng cáp,chắc khỏe. Chữ trang trí có thể chữ nét thanh, nét đậm.
- GV treo tranh cho HS nhận biết cách trang trí chữ cái.
	+ Chữ nào được trang trí bằng những nét cong?
	+ Chữ nào được trang trí bằng những nét thẳng?
	+ Chữ nào được trang trí bằng những bông hoa?
	+ Ngoài trang trí bằng nét cong, thẳng, bông hoa chúng ta có thể trang trí họa tiết khác không?
2. Cách thực hiện
- GV hướng dẫn cách trang trí chữ cái
	+ Chọn và tao dáng chữ cái muốn trang trí.
	+ Dùng nét để tạo dáng
+ Sử dụng nét tạo họa tiết và vẽ màu theo ý thích.
- GV cho HS tham khảo một số chữ cái trang trí.
- HS làm quen với cách tạo dáng.
- GV chốt
- GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên các em.
- Dặn dò. 
*******************************************************************
Tiết 2
A. Khởi động
Ban van nghệ điều hành cho lớp hát vui.
B. Nội dung
Dẫn dắt vào bài học.
3. Thực hành
- GV nhắc lại cách trang trí chữ
- HS chọn một chữ cái để tạo dáng và trang trí.
+ Em sẽ chọn chữ nào để trang trí?
	+ Em sử dụng nét gì? Màu gì để thể hiện?
	+ Màu nền cho chữ.
	+ Xác định độ cao, độ rộng của chữ để tạo cụm từ có nghĩa.
- GV định hướng cho các em ghép các chữ tạo thành cụm từ có nghĩa.
- Các bạn cùng thực hiện.
4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- GV hướng dẫn các em trưng bày
	+ Đặt tên nhóm
	+ Trưng bày sp nhóm
	+ Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
giới thiệu về nhóm mình
sản phẩm của nhóm là gì?
Sản phẩm của mình làm được?
Mời các bạn cho ý kiến về sản phẩm của mình.
- GV nhận xét tuyên dương khích lệ học sinh.
ĐÁNH GIÁ	
HS tự đánh giá bài vẽ
VẬN DỤNG- SÁNG TẠO.
Em hãy trang trí chữ để làm bưu thiếp tặng người thân.
* Dặn dò :
Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề : MẶT LẠ CON THÚ 
Quan sát gương mặt của các con vật
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ.
TUẦN 3,4,5. MĨ THUẬT LỚP 3
CHỦ ĐỀ 2 : MẶT NẠ CON THÚ (3 tiết)
I / MỤC TIÊU
-Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú.
- Tạo được mặt nạ con thú theo ý thích.
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II / CHUẨN BỊ 
1/ Đồ dùng
1. Giáo viên: 
- Sách dạy, học mĩ thuật
- Tranh ảnh về mặt nạ.
2. Học sinh:
- Giấy, bút chì, bút màu, tẩy,bìa,kéo 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Tổ chức vẽ cá nhân, hợp tác nhóm.
Vận dụng quy trình tạo hình 2D, xây dựng câu chuyện.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU.
Tiết 1:
A. Khởi động: Thi ghi tên các con thú . Hoặc xem clip về hoạt động có sử dụng mặt nạ.
 B. Nội dung
GV dẫn dắt vào bài học.
Tìm hiểu.
- GV cho HS quan sát thảo luận để tìm hiểu về mặt nạ con thú.
	+ Trong hình có mặt nạ con vật gì?
	+ có sự đối xứng trong hình dáng của mặt nạ không?
	+ Màu sắc của các mặt nạ như thế nào?
	+ Mặt nạ thường được làm bằng chất liệu gì?
	+ Chúng thường được sử dụng khi nào?
	+ Em thường thấy trên mặt nạ có những nét biểu cảm gì?
	+ Mặt nạ con thú thường sử dụng vào dịp nào?
- GV đến kiểm tra
- Từng nhóm trả lời
- GV chốt: mặt nạ con thú phong phú và đa dạng, được vẽ đối xứng theo chiều dọc màu sắc rực rỡ tương phản, thể hiện cảm xúc tính cách con người vui, buồn, giận thường sử dụng trong trò chơi dân gian, các lễ hội truyền thống 
 2. Cách thực hiện.
- GV hướng dẫn, gợi mở để HS tìm hiểu cách tạo hình mặt nạ con thú.
	+ Để làm mặt nạ con thú em cần chuẩn bị những vật liệu gì?
	+ Em sẽ làm mặt nạ con thú nào?
	+ Con thú đó có đặc điểm gì?
	+ Con thú mà em tạo có tính cách gì?
	+ Em sẽ vẽ như thế nào để thể hiện tính cách đó?
	+ Sau khi vẽ được mặt nạ em sẽ làm thế nào để sử dụng được chiếc mặt nạ này?
- GV hướng dẫn cách vẽ 
+ Chọn con thú
+ Kẻ trục dọc lên tờ giấy vẽ mặt nạ vừa với khuôn mặt.
+ Vẽ màu
+ Cắt mặt nạ ra khỏi tờ giấy, làm đai vòng bằng bìa để đội đầu.	
- HS làm quen với mặt nạ con thú.
- GV chốt
- GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên các em.
- Dặn dò. 
******************************************************************************
Tiết 2
A. Khởi động
Ban van nghệ điều hành cho lớp hát vui.
B. Nội dung
Dẫn dắt vào bài học.
3. Thực hành
- GV yêu cầu
	+ Vẽ và trang trí một chiếc mặt nạ vào giấy.
	+ Gián mặt nạ vào bìa cứng
	+ Cắt mặt nạ ra khỏi bìa
	+ Làm dây đeo cho mặt nạ.
- HS thực hành
- GV chốt
- GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên các em.
- Dặn dò. 
******************************************************************************
Tiết 3: 
A. Khởi động
Ban van nghệ điều hành cho lớp hát vui.
B. Nội dung
Dẫn dắt vào bài học.
4. Xây dựng cốt truyện
GV cho HS sắp xếp hình vừa tạo được theo chủ đề hay theo suy nghĩ riệng. HS tưởng tượng ra một câu chuyện có liên quan đến những mặt nạ con thú, có thể nhập vai làm nhân vật, con vật để tạo thành một câu chuyện hay, hấp dẫn.
- Nội dung câu chuyên muốn nói lên điều gì?
- Em thích nhất điểm nào ở hình ảnh đó?
- Đặc điểm của nhân vật này?
HS thảo luận cùng nhau xây dựng cốt truyện.
Sau khi các em đã hoàn thành xong câu chuyện của nhóm mình giờ các em sẽ lên trình bày về câu chuyện của mình.
5. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- GV hướng dẫn các em trưng bày
+ Nhóm chọn câu chuyện gì?
	+ Tính cách của nhân vật trong câu chuyện?
	+ Câu chuyện diễn ra vào dịp nào?
	+ Lời thoại của câu chuyện?
	+ Lời giới thiệu, thuyết trình đã hay chưa? Có bổ sung gì không?
	+ Câu chuyện đó là một cuộc phiêu lưu hay một sự kiện? Nó diễn ra ở đâu? bài học rút ra từ câu chuyện?
- GV nhận xét tuyên dương khích lệ học sinh.
ĐÁNH GIÁ	
HS tự đánh giá bài vẽ
VẬN DỤNG- SÁNG TẠO.
Em làm mặt nạ bằng đĩa giấy.
* Dặn dò :
Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề : Con vật quen thuộc 
Quan sát gương mặt của các con vật
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ.
TUẦN 6,7. MĨ THUẬT LỚP 3
 CHỦ ĐỀ 3 : CON VẬT QUEN THUỘC (2 tiết)
I / MỤC TIÊU
- Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm các bộ phận màu sắc, hoạt động của con vật.
- Vẽ được con vật quen thuộc theo ý thích bằng nét và màu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn.
II / CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: 
- Sách dạy, học mĩ thuật
- Tranh ảnh về con vật.
- Hình minh họa cach vẽ.
2. Học sinh:
	- Sách học mĩ thuật lớp 3
- Giấy, bút chì, bút màu, tẩy,bìa,kéo 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Tổ chức vẽ cá nhân, hợp tác nhóm.
Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau, tạo hình 2D.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU.
Tiết 1:
A. Khởi động: HS hát về con vật
 B. Nội dung
GV dẫn dắt vào bài học.
Tìm hiểu.
- GV cho HS quan sát thảo luận để tìm hiểu về con vật quen thuộc.
	+ Kể tên con vật mà em biết?
	+ Đặc điểm, hình dáng của con vật? Đặc điểm nổi bật nhất của con vật em thích là gì?
	+ Các bộ phận con vật?
	+ Con vật đó có những hoạt động gì?
	+ Con vật đó có ích lợi gì đối với cuộc sống con người?
- GV cho HS quan sát bài vẽ con vật.	
	+ Con vật gì được vẽ?
	+ Con vật được vẽ như thế nào? Đã cân đối chưa?
	+ Các con vật được trang trí như thế nào? Có khác nhau không?
- GV chốt: Mỗi con vật đều có đặc điểm, hình dáng, màu sắc khác nhau.
2. Cách thực hiện
- GV hướng dẫn cách vẽ con vật
	+ Chọn và tao dáng con vật.
	+ Vẽ bộ phận chính trước.
	+ Vẽ chi tiết phụ.
+ Sử dụng nét tạo họa tiết và vẽ màu theo ý thích.
- GV cho HS tham khảo một số con vật.
- HS làm quen với cách tạo dáng con vật.
- GV chốt
- GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên các em.
- Dặn dò. 
*******************************************************************
Tiết 2
A. Khởi động
Ban van nghệ điều hành cho lớp hát vui.
B. Nội dung
Dẫn dắt vào bài học.
3. Thực hành
- GV nhắc lại cách vẽ con vật
	+ Vẽ hình cân đối với tờ giấy
	+ Thể hiện dáng con vật.
	+ Sử dụng đường nét trang trí, màu sắc có đậm nhạt.
- HS chọn một con vật khác nhau để vẽ.
+ Em sẽ chọn con gì?
	+ Mỗi em chọn một con vật khác nhau.
	+ Vẽ hình và thể hiện màu.
- Sau khi hoàn thành cắt rời con vật tạo thành bức tranh tập thể.
- Các bạn cùng thực hiện.
	+ Cắt, dán con vật lên giấy A3
	+ Thêm hình ảnh, không gian cho tranh.
	+ Tô màu nền.
4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- GV hướng dẫn các em trưng bày
	+ Trưng bày sản phẩm nhóm.
	+ giới thiệu bài của nhóm
	+ Em vẽ hình ảnh nào trong sản phẩm của nhóm
	+ Em có hài lòng với sản phẩm mình vẽ không?
	+ Em thích bức tranh nhóm nào nhất? Vì sao?
	+ Bức tranh nào chưa phù hợp? Em có muốn thêm bớt gì không?
GV nhận xét tuyên dương khích lệ học sinh.
Tổng kết chủ đề
ĐÁNH GIÁ	
HS tự đánh giá bài vẽ
VẬN DỤNG- SÁNG TẠO.
Tạo hình và trang trí con vật theo ý thích.
* Dặn dò :
Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề : Chân dung biểu cảm 
Quan sát gương mặt của người
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ.
TUẦN 8,9. MĨ THUẬT LỚP 3
 CHỦ ĐỀ 4 : CHÂN DUNG BIỂU CẢM (2 tiết)
I / MỤC TIÊU
- HS bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm.
- HS vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân.
- HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II / CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: 
- Sách dạy, học mĩ thuật
+ Một số tranh, ảnh, bài vẽ chân dung biểu cảm của họa sĩ và của học sinh.
 + Một số bài chân dung, tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo .
 + Hình minh họa các quy trình thực hiện.
 + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, .
2. Học sinh:
	- Sách học mĩ thuật lớp 3
- Giấy, bút chì, bút màu, tẩy 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Tổ chức vẽ cá nhân, hợp tác nhóm.
Vận dụng quy trình vẽ biểu cảm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU.
Tiết 1:
A. Khởi động: HS quan sát biểu cảm về khuôn mặt- hs nêu nhận xét
B. Nội dung
GV dẫn dắt vào bài học.
1.Tìm hiểu.
- Cho HS thảo luận để tìm ra sự khác nhau của 2 bức tranh với một số gợi ý sau:
+ Hai bức tranh có gì giống nhau và khác nhau?
+ Màu sắc được thể hiện như thế nào?
+ Các bộ phận trên khuôn mặt của bức tranh (Hb) được vẽ như thế nào?
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
+ Giống: đều vẽ chân dung người, đầy đủ các bộ phận trên khuôn mặt.
+ Khác: Hình a vẽ hình, các bộ phận trên khuôn mặt, màu sắc rõ ràng còn hình b vẽ các nét và màu chưa rõ hình
+ Màu sắc tươi sáng.
+ Các bộ phận trên khuôn mặt đặt sai lệch vị trí, trông rất hài hước.
- GV nhận xét, chốt ý
- GV giới thiệu để HS hiểu thế nào là vẽ chân dung biểu cảm: trang thể hiện bằng hình thức quan sát, vẽ không nhìn giấy để ghi lại cảm nhận của người vẽ về đặc điểm của người được vẽ.
- GV cho HS xem thêm một số tranh chân dung biểu cảm trong hình 4.2 để HS hiểu hơn . 
* Hoạt động 2: Cách thực hiện
 2.1. Trải nghiệm và vẽ không nhìn giấy
- Cho HS quan sát hình 4.3/ SGK, giới thiệu cách vẽ không nhìn giấy
- Vừa hướng dẫn vừa vẽ minh hoạ lên bảng để HS rõ hơn cách bước.
	+ Khi quan sát hình hướng dẫn em có cảm xúc gì?
	+ Khi vẽ mắt thầy cô nhìn vào đâu?
	+ Có nhìn vào giấy không?
- Quan sát bạn và nêu đặc điểm.
	+ Em thấy bạn có đặc điểm gì?
	+ Có những bô phận gì trên khuôn mặt bạn?
	+ Các vị trí nằm ở đâu?
	+ Khuôn mặt bạn như thế nào?
	+ Tóc bạn dài hay ngắn?
- Yêu cầu HS trải nghiệm vẽ bảng con hoặc giấy
- GV theo dõi, nhắc nhỡ HS tập không nhìn giấy, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng
- Cho HS trưng bày, GV chọn một số bài tốt và chưa tốt để cho HS nhận xét, gv nhận xét, lưu ý thêm về cách vẽ, bố cục,...
2.2. Cách thể hiện đường nét và màu sắc tranh chân dung biểu cảm
- Cho HS quan sát hình 4.5/ SGK, thảo luận nhóm 4 để tìm hiểu về nét vẽ biểu cảm và vẻ đẹp của đường nét .
	+ Hình vẽ cân đối chưa?
	+ Sau khi thêm nét vào em có nhận xét gì?
	+ Nhân vật đang buồn, vui, lo lắng 
	+ Sau khi thêm nét cảm xúc rõ ràng hơn không?
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý 
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.6 để nêu các bước thực hiện
- GV nhắc lại, hướng dẫn HS trang trí theo cảm xúc
- Cho HS tham khảo H4.7/ SGK và bài vẽ đã chuẩn bị để lấy cảm hứng và ý tưởng sáng tạo.
- HS làm quen với cách tạo dáng con vật.
- GV chốt
- GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên các em.
- Dặn dò. 
*******************************************************************
Tiết 2
A. Khởi động
Ban van nghệ điều hành cho lớp hát vui.
B. Nội dung
Dẫn dắt vào bài học.
3. Thực hành
- GV nhắc lại cách vẽ biểu đạt.
- Nêu lưu ý để có bức trang chân dung sinh động và bộc lộ rõ trạng thái cảm xúc của người được vẽ.
- Quan sát HS thực hành, giúp đỡ, nhắc nhỡ thêm với từng đối tượng HS
* Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu về bức tranh
 + Cảm nhận của em khi vẽ biểu cảm.
	+ Em thích bức tranh của mình không?
	+ Em có hài lòng với sản phẩm mình vẽ không?
	+ Em thích bức tranh nhóm nào nhất? Vì sao?
	+ Bức tranh nào chưa phù hợp? Em có muốn thêm bớt gì không?
GV nhận xét tuyên dương khích lệ học sinh.
Tổng kết chủ đề
ĐÁNH GIÁ	
HS tự đánh giá bài vẽ
VẬN DỤNG- SÁNG TẠO.
- Hướng dẫn HS dùng sản phẩm của chủ đề làm khung tranh trang trí lớp hay đóng thành an- bum để lưu niệm như hình 4.10 / SGK.
- Vẽ chân dung biểu cảm của một người mà em yêu quý.
TUẦN 10,11. MĨ THUẬT LỚP 3
 CHỦ ĐỀ 5 : TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT (2 tiết)
I / MỤC TIÊU
-Giúp HS biết cách tạo hình theo chủ đề lựa chọn.
-HS tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất nặn hoặc các chất liệu khác.
-Phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh của HS thông qua trí tưởng tượng.
- HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II / CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: 
+ Sách dạy, học mĩ thuật
+ Một số tranh, ảnh, bài vẽ hình tự do được hể hiện bằng nét và màu sắc.
+ Một số sản phẩm tạo hình.
 + Hình minh họa các quy trình thực hiện.
 + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, .
2. Học sinh:
	- Sách học mĩ thuật lớp 3
- Giấy, bút chì, bút màu, tẩy 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Tổ chức vẽ cá nhân, hợp tác nhóm.
Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU.
Tiết 1:
A. Khởi động: thi vẽ nhanh một hình ảnh yêu thích vào giấy
B. Nội dung
GV dẫn dắt vào bài học.
1.Tìm hiểu.
- Cho HS quan sát để tìm hiểu để nhận ra vẻ đẹp phong phú của sự vật trong cuộc sống.
 + Hãy mô tả hình dáng và màu sắc của sự vật trong từng hình.
+ Kể những đường nét được con người sử dụng để trang trí ở các đồ vật.
+ Em thích hình nào nhất? Vì vao?
+ Em còn biết những hình ảnh nào trong tự nhiên? Chúng có hình dạng, màu sắc như thế nào?
 Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung 
- Tiếp tục yêu cần HS quan sát hình 5.2 thảo luận và trả lời:
	+ Hình vẽ sản phẩm gì?
+ Sản phẩm được tạo hình bằng chất liệu nào?
+ Sản phẩm được trang trí bằng đường nét và màu sắc như thế nào?
- Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung
- Chốt nội dung chính, yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- GV chốt: thiên nhiên và các sự vật trong cuộc sống quanh ta có vẻ đẹp đa dạng và phong phú. Chúng ta có thể tạo hình và trang trí bằng nhiều hình thức khác nhau như vẽ, xé dan,nặn.
2. Cách thực hiện
- Cho HS quan sát hình 5.3/ SGK để tìm hiểu về các hình thức thể hiện và trang trí sản phẩm.
+ Để tạo sản phẩm đó em sẽ làm thế nào?
+ Nêu các bước thực hiện
+ Em sẽ chọn vật liệu, vách tạo hình và trang trí như thế nào?
- GV minh hoạ một hay vài hình thức và nhắc lại các bước thực hiện và nêu một số lưu ý để có sản phẩm đẹp, sáng tạo.
	+ Vẽ nét và tạo dáng sản phẩm.
	+ Phối hợp các nét to, nhỏ đậm nhạt.
	+ tạo thêm các hình ảnh khác để sản phẩm đẹp hơn.
- YC HS nhắc lại cách thực hiện ở phần ghi nhớ.
- HS làm quen với cách tạo hình.
- GV chốt
- GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên các em.
- Dặn dò. 
*******************************************************************
Tiết 2
A. Khởi động
Ban van nghệ điều hành cho lớp hát vui.
B. Nội dung
Dẫn dắt vào bài học.
3. Thực hành
- GV nhắc lại cách vẽ.
	+ Chọn sản phẩm
	+ Trang trí tạo hình
	+ Thể hiện màu có đậm nhạt
	+ Hình cân đối vừa với khổ giấy
- HS thực hiện
- Quan sát HS thực hành, gợi ý cụ thể với từng đối tượng : hỗ trợ cho HS gặp khó khăn, kích thích sự sáng tạo của HS có năng khiếu hay đam mê
 4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày 
	+ Em đã tạo sản phẩm gì?
	+ Em trang trí sản phảm như thế nào?	
	+ Em thích nhất bức tranh nào?
	+ Em có nhận xét gì về bố cục, đường nét, màu sắc?
	+ Em có thể tả lại vẻ đẹp sản phẩm mình thích?
- Gợi ý HS tự nhận xét, đánh giá theo 2 mức:
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp, sáng tạo
* Vận dụng – Sáng tạo: 
- Cho HS các tổ tự làm khung và trang trí cho những sản phẩm là tranh, bài gấp dán để trang trí lớp học.
* Dặn dò. 
Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề 6
TUẦN 12,13,14. MĨ THUẬT LỚP 3
 CHỦ ĐỀ 6: BỐN MÙA- 3 tiết
I / MỤC TIÊU
- Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm ( xuân, hạ, thu, đông).
- Bước đầu biết sử dụng màu nóng, màu lạnh và vẽ được bức tranh các mùa trong năm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II / CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: 
+ Sách dạy, học mĩ thuật
+ Một số tranh, ảnh, bài vẽ hình các màu trong năm.
 + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, .
2. Học sinh:
	- Sách học mĩ thuật lớp 3
- Giấy, bút chì, bút màu, tẩy 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Tổ chức vẽ cá nhân, hợp tác nhóm.
Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau, tiếp cận theo chủ đề.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU.
Tiết 1:
A. Khởi động: Tổ chức trò chơi “Xuân, hạ, thu, đông”
- GV nêu luật chơi.
- HS tham gia chơi
B. Nội dung
GV dẫn dắt vào bài học.
1.Tìm hiểu.	 
- GV cho HS quan sát những hình ảnh đặc trưng của các mùa trong năm. Đặt câu hỏi:
 + Em nhận ra những mùa nào trong các bức ảnh?
 + Mỗi mùa có những nét đặc trưng gì? 
( Ví dụ: Về thời tiết, cây cối, con người )
 + Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
 + Mùa xuân: thời tiết ấm áp, cây cối xanh tươi, mọi người thường ăn mặc đẹp mùa hạ trời nóng nực, hoa phượng nở đỏ thắm .
- Cho HS quan sát hình 6.2/ sgk/ Tr30 và tìm hiểu về các bức tranh:
 	 + Bức tranh nào diễn tả cảnh mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông? 
 	+ Hình ảnh chính trong tranh là gì? Hình ảnh phụ là gì?
 	 + Hình ảnh chính được đặt ở vị trí nào trong tranh? Hình ảnh phụ được đặt ở đâu?
 	 + Màu sắc trong tranh mang lại cho em cảm xúc gì?
 GV chốt ý, nêu gam màu đặc trưng của từng mùa
2: Cách thực hiện
- GV cho HS quan sát hình 6.3a và 6.3b, nêu cách thực hiện bức tranh theo nhóm:
 	+ Chọn chủ đề theo mùa.
 	+ Cách thể hiện( vẽ, xé dán)
 	+ Vẽ hình ảnh chính/ phụ theo nội dung chủ đề
 	+ Sắp xếp hình ảnh thành bức tranh tập thể.
 	+ Vẽ thêm các hình ảnh khác tạo không gian cho bức tranh thêm sinh động.
 - Cho HS quan sát hình 6.4 để tìm thêm ý tưởng về chủ đề bốn mùa.
	+ Tranh vẽ cảnh gì ?
	+ Cảnh vẽ vào mùa nào ?vì sao ?
	+ Tranh vẽ những hình ảnh gì ?
	+ Màu sắc như thế nào ?
- HS trải nghiệm với chủ đề.
- GV chốt
- GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên các em.
- Dặn dò. 
*******************************************************************
Tiết 2
A. Khởi động
Ban van nghệ điều hành cho lớp hát vui.
B. Nội dung
Dẫn dắt vào bài học.
3. Thực hành
- GV nêu lại chủ đề bài học, hướng cho các em lựa chọn chủ đề và cách thực hiện: 
 Có thể vẽ trên giấy rồi xé tạo nhân vật cho riêng mình; hoặc có thể tạo hình bằng giấy màu, vải, đất nặn, các vật liệu khác 
	+ Tìm chọn nội dung muốn thể hiện
 + Tạo hình ảnh cho chủ đề.
 + Tách các hình ảnh khỏi tờ giấy ban đầu.
* Cho HS hoạt động theo nhóm
 - Từ hình tượng độc lập, sắp xếp hình ảnh thành bức tranh tập thể
 - Cho HS các nhóm vẽ hoặc gắn thêm hình ảnh khác tạo không gian cho bức tranh thêm sinh động.
 - Vẽ màu phù hợp với nội dung tranh
 * GV nhận xét tiết học
 *******************************************************************
Tiết 3
A. Khởi động
Ban van nghệ điều hành cho lớp hát vui.
B. Nội dung
Dẫn dắt vào bài học.
3. Thực hành
- Sắp xếp hình vẽ thành bức tranh tập thể. Tạo không gian và thể hiện màu.
 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- GV cho HS các nhóm trưng bày tác phẩm của nhóm mình.
- GV nêu câu hỏi gợi ý: 
 + Tác phẩm của các bạn nói về câu chuyện gì?
 + Những hình ảnh trong tác phẩm thể hiện điều gì?
 + Hình ảnh trong tác phẩm của bạn thể hiện mùa nào trong năm?
 + Hình ảnh nào là hình ảnh chính của tác phẩm?
 + Em học được đều gì từ chủ đề này?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.
 * GV nhận xét tiết học
 - Gợi ý HS tự nhận xét, đánh giá theo 2 mức:
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp, sáng tạo 
* Vận dụng, sáng tạo: Em có thể vẽ một bức tranh về một mùa trong năm mà em thích, và sử dụng sắc màu nóng, lạnh, đậm, nhạt để làm nổi bật nội dung chủ đề
* Dặn dò- GDHS
Dặn dò hôm sau: Chủ đề Lễ hội quê em.
TUẦN 15,16,17,18. MĨ THUẬT LỚP 3
 CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM - 4 tiết
I / MỤC TIÊU
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lế hội quê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
II / CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: 
+ Sách dạy, học mĩ thuật
+ Một số tranh, ảnh, bài vẽ Lễ hội quê em.
 + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, .
2. Học sinh:
	- Sách học mĩ thuật lớp 3
- Giấy, bút chì, bút màu, tẩy 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Tổ chức vẽ cá nhân, hợp tác nhóm.
Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau, tiếp cận theo chủ đề.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU.
Tiết 1:
A. Khởi động: Tổ chức hát vui: “ Rước đèn ông sao”
- HS tham gia 
B. Nội dung
GV dẫn dắt vào bài học.
1.Tìm hiểu.	 
- GV cho HS quan sát những hình ảnh lễ hội của các vùng miền. Đặt câu hỏi:
	+ Hình vẽ lễ hội gì?
	+ Lễ hội diễn ra ở đâu? Khi nào?
	+ Có những hoạt động gì ở lễ hội đó? Cảnh vật màu sắc như thế nào?
	+ Trang phục người tham gia lễ hội ra sao?
	+ Em đã từng tham gia lễ hội nào? ở đâu?
	+ Kể tên một số lễ hội mà em biết?
- Cho HS quan sát hình thảo luận tranh lễ hội.
	+ Các bức tranh thể hiện hoạt động gì trong lễ hội?
	+ Hình ảnh chính/ phụ trong tranh?
	+ Màu sắc, hình ảnh trong tranh gợi em cảm xúc gì?
 + Em có nhận xét gì về màu sắc mỗi tranh?
	+ Ơ địa phương em có lễ hội gì?
- GV chốt: lễ hội thể hiện nét văn hóa dân tộc Việt Nam. Lễ hội thường được tổ chức vào dịp tết như múa lân, đua thuyền,chọi gà không khí lễ hội vui tươi, nhộn nhịp.
2. Cách thực hiện
 - GV hướng dẫn
* Cách tạo dáng người:
 - GV cho 2 HS tình nguyện đứng làm mẫu ở giữa. HS khác ngồi xung quanh quan sát và vẽ ( Khoảng 5 phút)
	+ Quan sát và vẽ lại dáng
	+ Nhớ lại và vẽ theo trí nhớ
- GV vẽ mẫu dáng người.
- HS trải nghiệm và cùng nhau vẽ hình dáng người.
- GV chốt
- Dặn dò tiết học sau: Đem theo kéo, hồ dán, giấy màu, bút màu 
- GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên các em.
*******************************************************************
Tiết 2
A. Khởi động
Ban van nghệ điều hành cho lớp hát vui.
B. Nội dung
Dẫn dắt vào bài học.
3. Thực hành- Tạo bức tranh 
- GV hướng dẫn HS tạo bức tranh nhóm.
	+ Từ hình vẽ cá nhân tạo kho hình ảnh
	+ Cắt hình dáng đã vẽ tô màu
	+ Dán hình tạo bức tranh lễ hội.
	+ Vẽ thêm hình anh, tạo không gian bối cảnh để làm rõ nội dung.
- HS thực hiện 
- GV chốt
- Dặn dò tiết học sau: Đem theo kéo, hồ dán, giấy màu, bút màu 
- GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên các em.
*******************************************************************
Tiết 3
A. Khởi động
Ban van nghệ điều hành cho lớp hát vui.
B. Nội dung
Dẫn dắt vào bài học.
3. Thực hành- Tạo hình 2D, 3D. 
- GV hướng dẫn hs xé dán hoặc nặn dáng người,con vật.
 + Tìm chọn nội dung
 + Vẽ hình hoặc nặn
 + Thêm chi tiết
 + Tạo không gian, màu sắc làm rõ nội dung bức tranh. 
- HS thực hiện
- GV chốt
- Dặn dò tiết học sau: 
- GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên các em.
*******************************************************************
Tiết 4
A. Khởi động
Ban van nghệ điều hành cho lớp hát vui.
B. Nội dung
Dẫn dắt vào bài học.
4.Trưng bày, giới thiệu sản phẩm:
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và ghi tên nhóm mình ở phía dưới tranh.
- GV lần lượt gọi đại diện từng nhóm lên giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.
- HS các nhóm có thể trình bày câu chuyện của nhóm mình giống như một vở kịch ngắn.
- HS nhận xét bài vẽ của nhóm bạn
- HS lắng nghe, ghi vào phần đánh giá
- HS có thể thực hện một số ý tưởng mở rộng sau:
 + Sao chép và tô màu các phiên bản khác nhau của cùng một câu chuyện
 + Viết thành một câu chuyện cho mỗi bức tranh và tập hợp các câu chuyện của cả lớp thành một cuốn sách.
Đánh giá
- GV cho HS các nhóm nhận xét bài vẽ của nhóm bạn.
- GV nhận xét bài của từng nhóm 
* Vận dụng – Sáng tạo
- GV đưa ra một số ý tưởng mở rộng để các nhóm có thể thực hiện. Đồng thời hướng dẫn HS cách thực hiện các ý tưởng trên
 Củng cố, dặn dò:
* GV nhận xét về hoạt động của cả lớp ở chủ đề này. Nêu điểm cần khắc phục cho HS
* Dặn dò hôm sau: chủ đề 8 – Trái cây bốn mùa
TUẦN 19,20,21. MĨ THUẬT LỚP 3
 CHỦ ĐỀ 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA- 3 tiết
I / MỤC TIÊU
- Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc.
- Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II / CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: 
+ Sách dạy, học mĩ thuật
+ Một số tranh, ảnh, bài vẽ hình trái cây
 + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, .
2. Học sinh:
	- Sách học mĩ thuật lớp 3
- Giấy, bút chì, bút màu, tẩy 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Tổ chức vẽ cá nhân, hợp tác nhóm.
Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU.
Tiết 1:
A. Khởi động: Tổ chức trò chơi “Chiếc hộp bí mật”
- GV nêu luật chơi.
- HS tham gia chơi
B. Nội dung
GV dẫn dắt vào bài học.
1.Tìm hiểu.	 
- GV cho HS quan sát những hình ảnh đặc trưng của các mùa trong năm. Đặt câu hỏi:
	+ Đây là quả gì?
	+ Hình dáng, đặc điểm của quả?
	+ Màu sắc khi chín, hương vị?
	+ Lợi ích của trái cây?
	+ Nhà em có trồng trái cây gì?
- GV cho HS quan sát tranh quả 8.2 thảo luận.
	+ Kể tên trái cây mà em quan sát được?
	+ Trái cây có hình gì? Màu gì?
	+ Được làm bằng chất liệu gì?
- GV chốt:
- Sau đó gv cho học sinh còn lại nhận xét, bổ sung.
 - Gv bổ sung và chốt lại nội dung tìm hiểu.
 - Gv cho hs tham khảo hình 8.1, 8.2 ở sgk để hiểu thêm về các hình thức thể hiện sản phẩm.
 2: Cách thực hiện.
 - Gv cho hs quan sát hình 8.3 cách vẽ trái cây và nêu lên các bước vẽ.
 - Gv vẽ mẫu lên bảng để hs ghi nhớ, yêu cầu hs nhắc lại các bước vẽ.
	+ Vẽ hình dáng quả cân giữa tờ giấy.
	+ Vẽ thêm phần cuốn và lá
	+ Vẽ màu.
 - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk.
 - Cho hs xem một số bài vẽ, xé dán trái cây.
- HS trải nghiệm và cùng nhau vẽ quả.
- GV chốt
- Dặn dò tiết học sau: Đem theo kéo, hồ dán, giấy màu, bút màu 
- GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên các em.
*******************************************************************
Tiết 2
A. Khởi động
Ban van nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “đi siêu thị”..
B. Nội dung
Dẫn dắt vào bài học.
3. Thực hành- Tạo bức tranh 
- GV hướng dẫn HS tạo bức tranh nhóm.
- Gv cho các nhóm lựa chọn trong kho để sắp xếp thành sản phẩm tập thể, bổ sung thêm các chi tiết phụ cho sinh động.
 VD: Tạo đĩa trái cây hoặc giỏ trái cây...
 - Gv quan sát các nhóm để theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
 - Gv kết luận nội dung.
- GV chốt
- Dặn dò tiết học sau: Đem theo kéo, hồ dán, giấy màu, bút màu 
- GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên các em.
*******************************************************************
Tiết 3
A. Khởi động
Ban van nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “đi siêu thị”..
B. Nội dung
Dẫn dắt vào bài học.
3. Thực hành
- GV hướng dẫn HS nặn quả
	+ Chọn quả và quan sát hình dáng quả
	+ Nặn dáng
	+ Nặn các chi tiết.
- HS nặn
- GV hỗ trợ thêm
 4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm và đánh giá.
 - Gv cho các nhóm trưng bày sản phẩm và đại diện nhóm lên trình bày, giới thiệu .
	+ Em hãy chia sẻ sản phẩm của nhóm.
	+ sản phẩm có những trái cây gì?
	+ Em có hài lòng không?
	+ Các bạn có nhận xét gì về sản phẩm nhóm không?
 - Sau đó gv nhận xét, đánh giá từng nhóm.
* Vận dụng, sáng tạo:
 - Gv cho các nhóm sử dụng giấy bồi sáng tạo thành các loại trái cây mình thích.
 - Gv hướng dẫn cách thực hiện để hs nắm bắt: sử dụng giấy bồi cuộn lại để tạo quả, sử dụng hồ dán để gắn kết giấy bồi, sau đó sử dụng giấy màu dán xung quanh tạo màu sắc cho quả, tạo thêm cuống lá cho sinh động.
* Củng cố, dặn dò:
 - Gv củng cố lại kiến thức đã học.
 - Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau.
 TUẦN 22,23. MĨ THUẬT LỚP 3
 CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ - 2 tiết
I / MỤC TIÊU
 + Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp.
 +Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quí.
 + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II / CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: 
+ Sách dạy, học mĩ thuật
+ Một số tranh, ảnh, bài vẽ hình bưu thiếp
 + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, .
2. Học sinh:
	- Sách học mĩ thuật lớp 3
- Giấy, bút chì, bút màu, tẩy 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Tổ chức vẽ cá nhân, hợp tác nhóm.
Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU.
Tiết 1:
A. Khởi động: Tổ chức hát vui về mẹ hoặc cô
B. Nội dung
GV dẫ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_3_chuong_trinh_ca_nam.doc