Giáo án lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019

Giáo án lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019

MỪNG ĐẢNG , MỪNG XUÂN : TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG NÉT THAY ĐỔI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:Giúp các em chọn được sách theo chủ đề “Ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam" giúp học sinh hiểu được ý nghĩa ngày thành lập ĐCS Việt Nam

2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng tóm tắt truyện, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật, kỹ năng nghe và luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.

3. Thái độ: Nhằm giúp học sinh hiểu được sâu sắc hơn về lịch sử hào hùng dân tộc, dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng CSVN trong công cuộc chiến đấu, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

-Giúp các em học sinh có lòng tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc Việt Nam anh hùng.

- Giúp các em học sinh tự giác học tập rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, trở thành người công dân tốt để xây dựng đất nước ngày càng phát triển hơn.

- Giúp học sinh ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành các bài tập trong lớp.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên và cán bộ thư viện chuẩn bị:

+ Xếp bàn theo nhóm học sinh.

+ Kệ trưng bày sách và truyện cổ tích Việt Nam.

+ Từ điển Tiếng Việt

- Học sinh:

+ Sổ tay đọc sách.

+ Nắm được nội quy sinh hoạt ở thư viện.

 

doc 63 trang trinhqn92 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2020
Tiết 1: Chào cờ 
 Tiết 2: Toán
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:Sau tiết học , HS có khả năng:
1. Kiến thưc: Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc , viết các số có bốn chữ số
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Cá nhân: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10, 1 ô vuông (Bộ đồ dùng toán).
- Nhóm: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra 
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Dạy bài mới 
c.Thực hành
4. Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở
 của HS
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu
 bài học, ghi đầu bài lên bảng
 Giới thiệu số có 4 chữ số 	
*Yêu cầu HS lấy ra 10 tấm bìa,
 mỗi tấm bìa có 100 ô vuông rồi 
xếp thành 1 nhóm như SGK. 
- GV đính các hình như thế lên
 bảng.
+ Có mấy trăm?
+ 10 trăm còn gọi là gì? 
- Ghi số 1000 dưới 10 hình biểu diễn nghìn, đồng thời gắn thẻ số
 1000 vào cột Nghìn ở Bảng 1
* Yêu cầu hS lấy tiếp 4 tấm bìa
 như thế, xếp thành nhóm thứ 2.
- Gọi HS lên bảng viết số gồm:
 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3
 đơn vị
- GV nhận xét
- Ai có thể đọc được số này?
- GV nhận xét
- GV nêu : Vậy số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vị viết là: 1423 ; đọc là : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba.
Bài 1: Gọi HS nêu y/c bài tập 1.
- Y/c HS quan sát mẫu câu a.
- Mời 1 em lên bảng viết số.
- Gọi 1 số em đọc số đó.
- Yêu cầu HS tự làm câu b. sau đó gọi HS nêu miệng kết quả. 
Bài 2: Gọi HS nêu y/c bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài 
- Mời 3 em lên bảng làm bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: ( a, b) (không yêu cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. 
- Y/c cả lớp làm bài cá nhân
- Nhận xét 
 - Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- VN chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS hát
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- HS lấy các tấm bìa rồi xếp
 thành nhóm theo hướng dẫn của
 GV.
- Có 10 trăm
- 10 trăm còn gọi là 1 nghìn
- Đọc : 1 nghìn
- HS lấy tiếp 4 tấm bìa như thế,
 xếp thành nhóm thứ 2.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng
 con
- 1 số HS đọc: Một nghìn bốn
 trăm hai mươi ba
- Lớp đọc .HS chỉ vào từng chữ số rồi nêu lại (từ hàng nghìn đến đơn vị rồi ngược lại). 
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- Cả lớp quan sát mẫu.
- 1 em lên bảng viết số: 4231
- 3 em đọc số
- Cả lớp tự làm bài, rồi đổi chéo vở để KT.
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp làm bài 
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- Một học sinh đọc đề bài 3.
- Cả lớp làm bài cá nhân
- 1HS nêu kết quả BT, lớp nhận xét bổ sung.
- 3 HS lên bảng viết, đọc số đó
Tiết 5: Đọc sách
MỪNG ĐẢNG , MỪNG XUÂN : TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG NÉT THAY ĐỔI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Giúp các em chọn được sách theo chủ đề “Ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam" giúp học sinh hiểu được ý nghĩa ngày thành lập ĐCS Việt Nam
2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng tóm tắt truyện, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật, kỹ năng nghe và luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.
3. Thái độ: Nhằm giúp học sinh hiểu được sâu sắc hơn về lịch sử hào hùng dân tộc, dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng CSVN trong công cuộc chiến đấu, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
-Giúp các em học sinh có lòng tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc Việt Nam anh hùng.
- Giúp các em học sinh tự giác học tập rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, trở thành người công dân tốt để xây dựng đất nước ngày càng phát triển hơn. 
- Giúp học sinh ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành các bài tập trong lớp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên và cán bộ thư viện chuẩn bị:
+ Xếp bàn theo nhóm học sinh.
+ Kệ trưng bày sách và truyện cổ tích Việt Nam.
+ Từ điển Tiếng Việt
- Học sinh:
+ Sổ tay đọc sách.
+ Nắm được nội quy sinh hoạt ở thư viện.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2'
1'
5'
20'
5'
A. Ổn định tổ chức:
B. Các hoạt động.
I- TRƯỚC KHI ĐỌC
1. Hoạt động 1:
Giới thiệu bài học
2. Hoạt động 2:
Giới thiệu sách
II. TRONG KHI ĐỌC
1. Hoạt động 1:
Đọc truyện
*Mục tiêu: Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề và thảo luận sách tóm tắt được câu chuyện.
II. SAU KHI ĐỌC
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả
*Mục tiêu: Báo cáo kết quả trước lớp lưu loát, hấp dẫn.
Hoạt động 2
Tổng kết
- Yêu cầu học sinh nghe GV nhắc nhở trước khi lên phòng thư viện đọc sách
- GV giới thiệu bài học.
- Giới thiệu sách
- Hãy nhớ lại và nói cho cô biết các em đã được nghe, được đọc những cuốn sách nào về chủ đề ngày thành lập Đảng CSVN?
- Giới thiệu một số cuốn sách như: Tiến trình lịch sử Đảng CSVN; Mãi mãi tuổi 20; Đảng CSVN một chặng đường qua 2 thế kỷ. Theo em sách có chủ đề về Đảng CSVN (Là những cuốn sách có nội dung thể hiện về Đảng CSVN, về lịch sử hào hùng của dân tộc dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng CSVN trong công cuộc chiến đấu, xây dựng và bảo vệ tổ quốc VN)
- Hướng dẫn tìm sách
- Nêu câu hỏi thảo luận (các câu hỏi viết trên bảng nhóm)
- Theo dõi - trò chuyện với các em về nội dung câu chuyện các em đang đọc.
- Hướng dẫn cách trình bày
- Em biết gì qua tiết đọc thư viện hôm nay?
- Về tìm đọc những sách được bạn giới thiệu trong tiết học hôm nay.
- Nhân viên thư viện tổng kết tiết đọc sách.
- Dặn dò cho tiết học tuần sau.
- HS thực hiện lệnh
- HS phát biểu: Những dấu ấn về HCM và Đảng do Người sáng lập, Đảng CS cầm quyền.
- HS phát biểu
- HS lắng nghe
- HS chọn sách về Đảng CSVN.
- Đọc nối tiếp nhau cho cả nhóm nghe cho đến hết câu chuyện.
- Thảo luận ghi ra bảng nhóm.
+ Tên sách là gì? Nhà xuất bản nào?
+ Sách có những nhân vật nào? Mỗi nhân vật có tính cách thế nào?
+ Những chi tiết nào trong sách làm em thích, cảm động? Vì sao?
+ Bài học rút ra từ câu chuyện là gì?
+Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
 Tiết 5: Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: CẮT DÁN, CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN.
I.Mục tiêu:	Sau tiết học , HS có khả năng:
 1. Kiến thức: Ôn tập về cắt, dán chữ cái đơn giản.
 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng cắt , dán chữ qua sản phẩm thực hành .
 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
 - Gv : Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II.
 - HS: Giấy thủ công, bút chì, thước, kéo, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1.KTBC:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: 
3. Củng cố, dặn dò:
- KT dụng cụ của học sinh.
Ôn tập cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
-Giáo viên quan sát học sinh làm bài. Gợi ý cho những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
Đánh giá
-Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo hai mức độ.
+Hoàn thành.
-Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước;
-Dán chữ phẳng, đẹp.
Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày, trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt.
+Chưa hoàn thành.	
-Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học.
-Giáo viên thu một số sản phẩm thực hành của học sinh nhận xét và đánh giá.
-Nêu các chữ em vừa thực hành cắt, dán.
-Chuẩn bị cho giờ học sau: Giấy màu, kéo, thước, bút chì, hồ dán để học bài “ Đan nong mốt”
-Nhận xét tiết kiểm tra.
-Học sinhthực hành cắt dán chữ.
-Học sinh thực hành xong, trưng bày sản phẩm.
Tiết 6: Luyện Mĩ thuật
LUYỆN VẼ TRANH TRÁI CÂY BỐN MÙA
I.Mục tiêu: Sau tiết học , HS có khả năng:
1. Kiến thức:Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc.
2. Kĩ năng: Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:	
1.Giáo viên: - Một số loại trái cây, giấy bồi, giấy màu, hồ dán, đất nặn.
2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, giấy bồi, hồ dán, đất nặn.
III.Các hoạt động dạy học:	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
3.Củng cố ,dặn dò:
- GV cho hs xem một số loại trái cây và thực hiện trò chơi “đi siêu thị”.
 + Các nhóm quan sát và thảo luận để tìm hiểu về tên gọi, hình dáng, màu sắc,... của từng loại trái cây.
 + Giới thiệu về quầy trái cây của mình.
 - Sau đó gv cho học sinh còn lại nhận xét, bổ sung.
 - Gv cho hs làm cá nhân, hs nặn 1 hoặc 2 quả theo ý thích.( có thể to, nhỏ tùy ý)
 - Sau đó cho các nhóm trưng bày để tạo kho hình ảnh.
 - Gv cho các nhóm lựa chọn trong kho để sắp xếp thành sản phẩm tập thể, bổ sung thêm các chi tiết phụ cho sinh động.
 VD: Tạo đĩa trái cây hoặc giỏ trái cây...
 - Gv quan sát các nhóm để theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Nhận xét chung giờ học.
- Vn chuẩn bị bài sau.
- Nhóm đại diện 2 hs lên giới thiệu.
- Hs nhận xét
- Hs nhắc lại cách vẽ
- Hs làm cá nhân
- Trưng bày theo nhóm
- Các nhóm lựa chọn các sản phẩm trái cây có trái to, trái nhỏ, hình dạng, màu sắc khác nhau để sắp xếp cho đẹp.
Tiết 5: Đạo đức
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ( TIẾT 1).
I.Mục tiêu: Sau tiết học , HS có khả năng:
1. Kiến thức:Thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt màu da, dân tộc ...
+ Trẻ em có quyền tự do kết bạn và thu nhận những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc khác.
2. Thái độ: Học sinh quý mến, tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác nhau.
+ Tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới.
+ Giúp đỡ các bạn thiếu nhi nước ngoài.
3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
+GV: Bộ tranh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới.Đạo cụ để sắm vai, Phiếu bài tập cho học sinh.
+ HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu:
b.Nội dung:
a, HĐ 1:
HĐ2:Kể tên các hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới.
Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu câu hỏi để KT 
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét
- Nội dung bài học tiết 1
Yêu cầu các nhóm xem tranh và trả lời các câu hỏi sau:
-Trong tranh ảnh, các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai?
-Em thấy buổi giao lưu như thế nào?
-Trẻ em Việt Nam và trẻ em trên thế giới có được kết bạn giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không?
+ Nhận xét và tổng kết các ý kiến
Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đẽ từng tham gia hay được biết) để ủng hộ các bạn thiếu nhi thế giới.
+ Nghe học sinh báo cáo, ghi lại kết quả trên bảng.
+ Yêu cầu học sinh nhắc lại.
Kết luận: 
+ Chọn 5 em đóng vai thiếu nhi đến từ các đất nước khác nhau tham gia liên hoan thiếu nhi Quốc tế. (Việt Nam, Nhật, Nam Phi, Cương Ba, Pháp ...)
- Nhận xét chung giờ học.
- VN chuẩn bị các tranh ảnh về thiếu nhi Quốc tế.
- H/s trả lời
+ Chia thành các nhóm, nhận tranh ảnh, quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi.
→ Trong tranh ảnh, các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài.
→ Không khí giao lưu rất vui vẻ, đoàn kết. Ai cũng tươi cười.
→ Trẻ em Việt Nam có thế kết bạn, giao lưu, giúp đỡ các bạn bè ở nhiều nước trên thế giới.
+ Đại diện của mỗi nhóm trình bày .Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
+ HS thảo luận cặp đôi, đại diện nhóm báo cáo kết quả.
VD:
- Đóng tiền ủng hộ các bạn ở các nước bị thiên tai, chiến tranh ...
- 5 HS lên đóng vai.
Tiết 3 + 4: Tập đọc - Kể chuyện
HAI BÀ TRƯNG
I. Mục tiêu: Sau tiết học , HS có khả năng:
A.Tập đọc:
1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). . 
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy , diễn cảm câu chuyện.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
B. Kể chuyện:
1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
2. Kĩ năng: HS kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn.
3. Thái độ: HS yêu thích học tiếng Việt
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh họa truyện trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 để hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
35’
30’
5’
1. Ổn định
2. Kiểm tra 
3. Bài mới
a, Giới thiệu
 bài
b, Luyện đọc
c. Hướng 
dẫn HS tìm 
hiểu bài
d. Luyện đọc lại
4. Củng cố - Dặn dò
 TẬP ĐỌC
- Kiểm tra sách vở học sinh.
- GV giới thiệu 7 chủ điểm của SGK
- Cho HS quan sát tranh minh họa
 chủ điểm Bảo vệ Tổ Quốc
- Ghi tên bài học
* GV đọc diễn cảm toàn bài
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp
 giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu 
- Y/c HS luyện đọc tiếng, từ khó.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- Yêu cầu HS đọc chú giải SGK.
- Giải nghĩa từ: thuồng luồng: con
 vật dữ sống dưới nước, hình giống
 con rắn, hay hại người - theo truyền
 thuyết.
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại
 xâm đối với dân ta ?
+ Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn
 như thế nào?
+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
+ Tìm những chi tiết nói lên khí thế
 của quân khởi nghĩa ?
+ Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào ?
+ Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ?
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gọi 3 em thi đọc lại đoạn văn.
- 1HS đọc cả bài văn. 
- Nhận xét, tuyên dương em đọc hay nhất 
 KỂ CHUYỆN
- Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu
 chuyện theo tranh:
- Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng
 tranh trong SGK.
- Gọi 1 HS khá kể mẫu một đoạn
 câu chuyện. 
- 4 em tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu
 chuyện trước lớp 
* Yêu cầu 1HS kể lại cả câu chuyện.
- Nhận xét tuyên dương em kể hay
 nhất .
- Câu chuyện giúp em hiểu được
 điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho
 người thân nghe và chuẩn bị bài: 
Báo cáo kết quả tháng thi đua: “ Noi 
gương chú bộ đội” 
- HS hát
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh minh họa 
- Lắng nghe GV đọc bài.
- Đọc nối tiếp câu trong bài.
- Đọc tiếng, từ phát âm sai.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm. 
- Lớp đọc 
+ HS trả lời
+ Rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông
+ Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân ta.
+ HS trả lời
+ Kết quả thành trì của giặc sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù.
+ Vì Hai Bà Trưng đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là 2 vị anh hùng chống giặc đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
- Lắng nghe giáo viên đọc
 - 3 em thi đọc lại đoạn 3 của
 bài 
- 1HS đọc cả bài văn .
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất .
- Lớp quan sát các tranh minh
 họa.
- 1 em kể mẫu đoạn 1 câu
 chuyện.
- Lần lượt mỗi lần 4 em kể
 nối tiếp theo 4 đoạn của câu
 chuyện.
* 1 HS kể lại toàn bộ câu
 chuyện trước lớp. 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn
 kể hay nhất.
- Dân tộc VN ta có truyền
 thống chống giặc ngoại xâm
 bất khuất từ bào đời nay.
Tiết 7: Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY.
I. Mục tiêu: Sau tiết học , HS có khả năng:
1. Kiến thức:Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
2. Kĩ năng: HS biết tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng ,trừ ,nhân ,chia.
3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. 
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
5’
1.Ổn định
2.KTBC.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Hoàn thành các bài tập buổi sáng
*Hoạt động 2 :Bài tập củng cố
3.Củng cố dặn dò
-Buổi sáng các con học bài gì ?
a.Hoàn thành môn Toán
b. hoàn thành môn Tiếng việt.
- GV yêu cầu hs hoàn thành các bài tập trong ngày.
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập củng cố kiến thức
Bài 1: Tính nhanh giá trị của biểu thức:
576 + 678 + 780 – 475 – 577 - 679
Bài 2: Tính nhanh:
77 x 8 + 15 x 8 + 8 x 8
Bài 3: Giá trị của biểu thức sau bằng bao nhiêu?
( 126 + 32 ) x ( 18 – 16 – 2)
- Y/c làm bài
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
 - NX chung giờ học
- Hát
- HS trả lời
-HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
-HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- HS thảo luận , thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập . 
- HS làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
KIỂM ĐIỂM CHUNG.
I.Mục tiêu:
- HS báo cáo kết quả học tập trong tuần .
- GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.
II. Chuẩn bị:
- Sổ theo dõi
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
I.Ổn định tổ chức 
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Các báo cáo 
2. Phương hướng phấn đấu và biện pháp khắc phục
3.Củng cố, dặn dò
- GV ổn định trật tự
- Cho lớp văn nghệ 
- CTHĐTQ tập lên triển khai nội dung sinh hoạt
- Mời các nhóm trưởng lên báo cáo kết quả học tập của từng thành viên trong nhóm.
- Phó chủ tịch hội đồng tự quản tổng hợp thi đua của các nhóm.
- Sau khi nghe báo cáo, GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới và nêu một số biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế.
- Cho HS tham gia đóng góp ý kiến.
GV biểu dương những HS có tiến bộ
- Nhận xét 
+Tuyên dương HS khá, giỏi
Cả lớp hát
Cả lớp nghe
- Các nhóm trưởng báo cáo,lớp lắng nghe
HS tham gia
Cả lớp nghe
Tiết 8: Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY.
I. Mục tiêu: Sau tiết học , HS có khả năng:
1. Kiến thức:Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
2. Kĩ năng: HS biết chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư) một cách thành thạo và biết vận dụng vào giải toán.
3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:	
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. 
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
5’
1.Ổn định
2.KTBC.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Hoàn thành các bài tập buổi sáng
*Hoạt động 2 :Bài tập củng cố
3.Củng cố dặn dò
- Buổi sáng các con học bài gì ?
a.Hoàn thành môn Toán
b. hoàn thành môn Tiếng việt.
-GV yêu cầu hs hoàn thành các bài tập trong ngày.
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập củng cố kiến thức
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
585 : 5
357: 3
297 : 9
248 : 8
Bài 2: Tìm một số , biết rằng nếu lấy số đó chia 7 thì bằng 426 trừ đi 272.
Bài 3: Trong phép chia có số chia bằng 9. Hỏi phải thêm vào số bị chia bao nhiêu đơn vị để thương tăng thêm 6 đơn vị?
- Y/c làm bài
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
- NX chung giờ học
- Hát
- HS trả lời
-HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
-HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- HS thảo luận , thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập . 
- HS làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả
Tiết 8 : Hướng dẫn học	
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY.
I. Mục tiêu: Sau tiết học , HS có khả năng:
1. Kiến thức:Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
2. Kĩ năng: HS tính giá trị của biểu thức .
3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. 
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
5’
1.Ổn định
2.KTBC.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Hoàn thành các bài tập buổi sáng
*Hoạt động 2 :Bài tập củng cố
3.Củng cố dặn dò
- Buổi sáng các con học bài gì ?
a.Hoàn thành môn Toán
b. hoàn thành môn Tiếng việt.
-GV yêu cầu hs hoàn thành các bài tập trong ngày.
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập củng cố kiến thức
Bài 1: Giá trị của biểu thức sau đây bằng bao nhiêu?
128 x ( x – x) + 37
Bài 2: Thêm dấu ngoặc đơn vào biểu thức sau đây để được biểu thức mới có giá trị bằng 22
3 + 8 x 4 – 2
Bài 3: Hãy đặt dấu ngoặc đơn thích hợp vào biểu thức :
4 x 6 + 36 : 3
Để được biểu thức mới có giá trị bằng :
a. 56 b. 72
- Y/c làm bài
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
- NX chung giờ học
- Hát
- HS trả lời
-HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
-HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- HS thảo luận , thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập . 
- HS làm vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
Tiết 6 : Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY.
I. Mục tiêu: Sau tiết học , HS có khả năng:
1. Kiến thức:Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
2. Kĩ năng: HS tính giá trị của biểu thức .
3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
 -GV: Bảng phụ, phiếu học tập. 
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
5’
1.Ổn định
2.KTBC.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Hoàn thành các bài tập buổi sáng
*Hoạt động 2 :Bài tập củng cố
3.Củng cố dặn dò
- Buổi sáng các con học bài gì ?
a.Hoàn thành môn Toán
b. hoàn thành môn Tiếng việt.
-GV yêu cầu hs hoàn thành các bài tập trong ngày.
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập củng cố kiến thức
Bài 1: Tính nhanh giá trị của biểu thức sau:
326 + 326 x 8 + 326
Bài 2: Tính nhanh:
6 + 8 + 10 + 12 + .....+ 42 + 44
Bài 3: Tìm tổng sau đây bằng cách nhanh nhất : 
1 + 2 + 3 + 4 + .....+ 18 + 19 + 20
- Y/c làm bài
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
- NX chung giờ học
- Hát
- HS trả lời
-HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
-HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- HS thảo luận , thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập . 
Tiết 7: Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: CẮT DÁN, CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN.
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Ôn tập về cắt, dán chữ cái đơn giản.
 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng cắt , dán chữ qua sản phẩm thực hành .
 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng: 
 - Gv : Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II.
 - HS: Giấy thủ công, bút chì, thước, kéo, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1.KTBC:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: 
3. Củng cố, dặn dò:
- KT dụng cụ của học sinh.
Ôn tập cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
-Giáo viên quan sát học sinh làm bài. Gợi ý cho những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
Đánh giá
-Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo hai mức độ.
+Hoàn thành.
-Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước;
-Dán chữ phẳng, đẹp.
Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày, trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt.
+Chưa hoàn thành.
-Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học.
-Giáo viên thu một số sản phẩm thực hành của học sinh nhận xét và đánh giá.
-Nêu các chữ em vừa thực hành cắt, dán.
-Chuẩn bị cho giờ học sau: Giấy màu, kéo, thước, bút chì, hồ dán để học bài “ Đan nong mốt”
-Nhận xét tiết kiểm tra.
-Học sinhthực hành cắt dán chữ.
-Học sinh thực hành xong, trưng bày sản phẩm.
 .
Tiết 8: Toán
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ( TIẾT 2).
 .
Tiết 6: Thể dục
ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG , ĐI HAI TAY CHỐNG HÔNG. 
TRÒ CHƠI: “ THỎ NHẢY”. 
I. Mục tiêu:
	- Đi theo vạch kẻ thẳng , đi hai tay chống hông. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng ở mức tương đối chủ động.
	- Chơi trò chơi : Thỏ nhảy. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Còi, dụng cụ.
III. Nộị dung và phương pháp lên lớp.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 - 5 '
17- 20 '
3 - 5 '
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Đi theo vạch kẻ thẳng , đi hai tay chống hông.
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS
+ Cả lớp tập liên hoàn các động tác theo lệnh.
+ Chơi trò chơi " Thỏ nhảy "
- GV nêu tên trò chơi và tóm tắt lại cách chơi
- Trước khi chơi GV cho HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân.
* GV tập hợp lớp
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
* HS chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô của GV.
- Trò chơi " Chui qua hầm "
* Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2, 3 lần.
- HS tập luyện theo tổ ( HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập luyện ) 
- HS thực hiện.
- HS chơi trò chơi.
* Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
Tiết 6: Luyện Thể dục 
ÔN TẬP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: “ THỎ NHÁY”
I. Mục tiêu:
	- Củng cố và ôn cho HS về tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, tiển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung.
	- Chơi trò chơi : Thỏ nhảy. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Còi, dụng cụ
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 - 5 '
17- 20 '
3 - 5 '
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS
+ Cả lớp tập liên hoàn các động tác theo lệnh.
+ Chơi trò chơi " Thỏ nhảy "
- GV nêu tên trò chơi và tóm tắt lại cách chơi
- Trước khi chơi GV cho HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân.
* GV tập hợp lớp
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Đứng vỗ tay, hát
- Chơi trò chơi : Bịt mắt bắt dê.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Cả lớp cùng thực hiện
- HS tập luyện theo tổ ( HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập luyện ) 
- HS thực hiện.
- HS chơi trò chơi.
- HS khởi động
* Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
Tiết 5: Đọc sách 
Học sinh đọc sách trên thư viện.
Tiết 6: Âm nhạc
Đ/C Long dạy.
 ..
Tiết 7: Thể dục
ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG , ĐI HAI TAY CHỐNG HÔNG. 
TRÒ CHƠI: “ THỎ NHẢY”. 
I. Mục tiêu:
	- Đi theo vạch kẻ thẳng , đi hai tay chống hông. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng ở mức tương đối chủ động.
	- Chơi trò chơi : Thỏ nhảy. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Còi, dụng cụ.
III. Nộị dung và phương pháp lên lớp.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 - 5 '
17- 20 '
3 - 5 '
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Đi theo vạch kẻ thẳng , đi hai tay chống hông.
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS
+ Cả lớp tập liên hoàn các động tác theo lệnh.
+ Chơi trò chơi " Thỏ nhảy "
- GV nêu tên trò chơi và tóm tắt lại cách chơi
- Trước khi chơi GV cho HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân.
* GV tập hợp lớp
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
* HS chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô của GV.
- Trò chơi " Chui qua hầm "
* Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2, 3 lần.
- HS tập luyện theo tổ ( HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập luyện ) 
- HS thực hiện.
- HS chơi trò chơi.
* Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
 ..
Tiết 8: Tiếng Việt
BÀI 19B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG( TIẾT 2)
 ..
Tiết 4: Tự nhiên và Xã hội
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT QUANH EM( TIẾT 2).
.......................................
Tiết 5: Luyện Âm nhạc
LUYỆN HÁT BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM. 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời 1.
2. Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng :
-GV: Nhạc cụ :đệm, gõ. Tranh vẽ cảnh HS đang trên đường đi học
- HS: SGK, vở
III.Các hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
5’
1.Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. ND:
HĐ1:Ôn bài hát: Em yêu trường em 
HĐ2: Hát kết hợp vỗ gõ đệm
3.Củng cố – dặn dò: 
Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát
-Cho HS xem tranh minh hoạ cảnh đi đến trường của các em HS .
-Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. Bài chia thành 4 câu hát. Mỗi câu chia làm 2 câu ngắn để HS dễ thuộc lời.
Dạy từng câu, chú ý cách lấy hơinhững chỗ cuối câu.
-Cho HS hát lại nhiều lần để thuộc giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời đều giọng.
-Sửa sai, nhận xét.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái- phải theo nhịp bài hát
- NX chung giờ học;
-Ngồi ngay ngắn , chú ý nghe
HS xem tranh
Nghe băng mẫu
Tập đọc lời ca theo tiết tấu 
Tập hát theo hướng dẫn của GV
hát : Đồng thanh
 Dãy, nhóm 
 Cá nhân
Theo dõi và lắng nghe
Thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách 
Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca 
Thực hiện theo hướng dẫn của GV
-Lắng nghe , ghi nhớ.
Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2020
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Sau tiết học , HS có khả năng:
1. Kiến thức:Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc viết số có bốn chữ số
3. Thái độ:HS ham học môn toán vì thấy toán học gần gũi với cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Cá nhân: SGK, vở ghi.
- Nhóm: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra 
bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu 
bài
b,Thực hành
4. Củng cố - 
Dặn dò
- Yêu cầu 2 HS lên bảng, lớp
 viết bảng con các số: 3978,
 4985.
 - Nhận xét đánh giá.
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu
 bài học, ghi đầu bài lên bảng
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2018_2019.doc