Giáo án khối 3 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

Giáo án khối 3 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

- HS hát

- Ba em lên bảng đọc lại bài

- Nêu nội dung câu chuyện .

- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài

- Ghi đầu bài vào vở

- Lớp lắng nghe đọc mẫu .

- Lần lượt từng em đọc nối tiếp câu trong bài.

- Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai.

+ Ba em đọc 3 đoạn trong bài

+ HS đọc chú giải

+ 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài. (lần 2)

- Đọc từng đoạn trong nhóm

+ 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài. (lần 3)

* Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .

+ Tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc nên Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý .

* Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo .

+ Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người, Cuội đã cứu sống nhiều người trong đó có con gái phú ông và được phú ông gả con cho .

+ Vợ Cuội bị té vỡ đầu, rịt thuốc nhưng không tỉnh lại, Cuội nặn bộ óc bằng đất sét rồi rịt thuốc vào vợ Cuội tỉnh lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên .

* Lớp đọc thầm đoạn 3 .

- Vợ Cuội không nhớ lời Cuội dặn nên lấy nước giải tưới cho cây vì thế cây bay lên trời. Cuội sợ mất cây thuốc quý nên túm rễ kéo lại và cứ thế cây đưa Cuội bay lên cung trăng.

- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .

- Ba em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn của câu chuyện .

- Một em đọc diễn cảm câu chuyện

- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .

- Một em đọc các câu hỏi gợi ý trong SGK.

- Một em khá dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại đoạn 1 câu chuyện .

- HS tập kể trong nhóm đôi

- Ba em nối tiếp thi kể 3 đoạn của câu chuyện .

- 1 HS khá kể lại toàn chuyện

- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất

- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện .

 

doc 51 trang trinhqn92 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 3 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2019
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000( TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:Tiếp tục củng cố về phép cộng, trừ, nhẩm, chia( tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100000, trong đố trường hợp cộng nhiều số.
- Củng cố giải toán bằng hai phép tính.
2. Kĩ năng: Làm tốt các bài tập.
3.Thái độ: HS thêm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Cá nhân : SGK, vở, bảng con.
- Nhóm: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học :	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1.KTBC
2. Bài mới:
a.GTB:
b. Nội dung:
3.Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng làm bài ở dưới làm vào trong bảng con
- GV nhận xét 
- Ôn tập bốn phép tính trong phạm vị 10000
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
- Gọi HS lên bảng làm bài và chữa bài.
- Cho HS nêu lại quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức
- GV nx
Bài 2:Gọi HS nêu y/c bt
 - Y/C HS làm bài bào b/c
- GV nx
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho ta biết gì ?
- Bài toán hỏi ta điều gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài ở dưới làm vào vở.
Bài 4: Gọi HS nêu y/c bt.
- Khi chữa bài đọc các phép tính.
- Y/c HS làm bài
- GV NX
- GV nhận xét giờ học
- Vn chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng.
2. Đặt tính rồi tính:
a) 4083 + 3296 b) 37246 + 1765
 8763 – 2469 6000 – 879
- 1 HS đọc y/c bt
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở
a)3000 + 2000 x 2 = 3000 + 4000
 =7000
(3000 + 2000) x 2 =5000 x2
 =10000
b)14000 – 8000 : 2= 14000 -4000
 =10000
(14000 -8000) : 2 =6000 : 2
 = 3000
- HS nx
- 1 hs đọc y/c bt
- HS làm bảng con
 998 3058
+5002 x 6
 6000 18348
b) 8000- 25 5749 x 4
 8000 5749
- 25 x 4
 7975 22996
- HS nx
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng giải , lớp làm vào vở
 Bài giải :
 Số lít dầu đã bán là:
 6450 : 3 = 2150 ( l)
 Số lít dầu còn lại :
 6450 – 2150 = 4300( l)
 Đáp số: 4300 l
- 1 HS đọc y/c bt
- HS làm vào vở sau đó chữa bài.
 326 211 689 427
x 3 x 4 x 7 x 3
978 844 4823 1281
- HS nx
Tiết 3 + 4: Tập đọc - Kể chuyện
 SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG 
I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh có khả năng:
 A. Tập đọc:
1.Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2.Kĩ năng: Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
3.Thái độ: thêm yêu thích môn học.
 B. Kể chuyện:
1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý trong SGK 
2. Kĩ năng: Kể chuyện tự nhiên hấp dẫn..
3. Thái độ: HS yêu thích học tiếng Việt
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa (SGK); Phấn màu. Bảng phụ viết các gợi ý từng đoạn câu chuyện 
- HS: SGK, vở...
III. Các hoạt động dạy - học :	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
30’
5’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Luyện đọc 
c. Tìm hiểu bài
d. Luyện đọc lại 
4. Củng cố - Dặn dò
TẬP ĐỌC
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “Mặt trời xanh của tôi” 
- Nêu nội dung bài vừa đọc ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
- Đọc giọng kể linh hoạt thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 - Yêu cầu luyện đọc nối tiếp câu 
+ Y/c HS luyện đọc tiếng, từ phát âm sai.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn 
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
+ Y/c HS đọc chú giải
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
* Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Nhờ đâu mà chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ?
* Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm 
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
+ Hãy thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội.
* Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài .
+ Vì sao chú Cuội lại bay lên cung trăng ?
+ Theo em chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? 
- Yêu cầu 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn câu chuyện .
- Mời một em đọc cả câu chuyện .
KỂ CHUYỆN
* Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Yêu cầu một em đọc các câu hỏi gợi ý .
* Hướng dẫn kể chuyện
- Mở bảng đã viết sẵn các câu hỏi gợi ý tóm tắt mỗi đoạn .
- Mời một em khá kể lại đoạn 1 câu truyện .
- Gọi từng cặp kể lại câu chuyện 
- Mời 3 em nối tiếp thi kể lại 3 đoạn của câu chuyện trước lớp .
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- HS hát
- Ba em lên bảng đọc lại bài 
- Nêu nội dung câu chuyện .
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Lần lượt từng em đọc nối tiếp câu trong bài.
- Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai.
+ Ba em đọc 3 đoạn trong bài 
+ HS đọc chú giải
+ 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài. (lần 2)
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
+ 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài. (lần 3)
* Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .
+ Tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc nên Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý .
* Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo .
+ Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người, Cuội đã cứu sống nhiều người trong đó có con gái phú ông và được phú ông gả con cho . 
+ Vợ Cuội bị té vỡ đầu, rịt thuốc nhưng không tỉnh lại, Cuội nặn bộ óc bằng đất sét rồi rịt thuốc vào vợ Cuội tỉnh lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên .
* Lớp đọc thầm đoạn 3 .
- Vợ Cuội không nhớ lời Cuội dặn nên lấy nước giải tưới cho cây vì thế cây bay lên trời. Cuội sợ mất cây thuốc quý nên túm rễ kéo lại và cứ thế cây đưa Cuội bay lên cung trăng.
- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .
- Ba em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn của câu chuyện .
- Một em đọc diễn cảm câu chuyện 
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- Một em đọc các câu hỏi gợi ý trong SGK.
- Một em khá dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại đoạn 1 câu chuyện . 
- HS tập kể trong nhóm đôi
- Ba em nối tiếp thi kể 3 đoạn của câu chuyện .
- 1 HS khá kể lại toàn chuyện
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện .
Tiết 3: Chính tả ( Nghe - viết )
THÌ THẦM
I. Mục tiêu :Sau bài học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT2). Làm đúng bài tập (3) a/b.
2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, mẫu chữ, trình bày sạch sẽ.
3.Thái độ: GDHS rèn chữ giữ vở.
 II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu; Bảng lớp viết BT 2 và bảng phụ viết BT (3) a 
- HS: Vở chính tả, SGK..
III. Các hoạt động dạy - học :	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn nghe -viết
c. Hướng dẫn làm bài tập
4. Củng cố - Dặn dò
-Yêu cầu 3 Học sinh lên bảng, lớp viết vào nháp: cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử
- Nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Hướng dẫn chuẩn bị 
- Đọc mẫu bài viết 
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . 
+ Những sự vật, con vật nào nói chuyện với nhau trong bài thơ ?
-Yêu cầu tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
-Y/c HS lấy bảng con và viết các tiếng khó .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Đọc cho học sinh viết vào vở 
- Đọc lại để học sinh soát lỗi 
- Thu chấm và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Gọi 2 em đọc tên các nước Đông Nam Á.
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh .
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách ghi tên nước ngoài.
- Lưu ý học sinh nắm lại cách viết tên nước ngoài.
- Đọc lần lượt tên các nước.
- Nhận xét.
Bài (3) a: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu cả lớp làm bằng bút chì vào SGK
- Gọi 2 em đọc lại các câu văn đã được điền hoàn chỉnh trước lớp . 
-Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn .
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà xem trước bài mới
- HS hát
- 3 Học sinh lên bảng, lớp viết vào nháp: cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
- Ba học sinh đọc lại bài 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
- Các sự vật con vật trong bài là: Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây; hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao trời tưởng im lặng hóa ra cũng thì thầm cùng nhau 
- lá, bướm, sao trời, im lặng 
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .
- Lớp nghe và viết bài vào vở 
- Nghe và soát lỗi bằng bút chì 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2
- Hai em đọc tên các nước khu vực Đông Nam Á .
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Thái Lan viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Tên các nước khác viết hoa chữ đầu tiên, giữa các tiếng có dấu gạch nối.
- Lắng nghe 
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở
- Một em nêu y/c bài tập 
- Học sinh làm bằng bút chì vào SGK
- đằng trước – ở trên
 ( lời giải câu đố : Cái chân )
- Em khác nhận xét bài làm của bạn .
- lớp làm bài vào vở
 Tiết 2 : Đạo đức
 LỄ PHÉP VỚI NGƯỜI TRÊN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
-Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được lễ phép với người trên là biết cư xử lễ độ, biết chào hỏi, nói năng. Biết thưa gửi. Dùng hai tay khi đưa hay nhận vật gì từ người lớn
-Kĩ năng: Lễ phép với người trên là biểu hiện của nếp sống có văn hóa.
-Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ lễ phép với người lớn .
II. Chuẩn bị:
-GV: Câu chuyện “lời chào”; Phấn màu
-HS: Vở...
III. Các hoạt động dạy - học :	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hoạt động 1: Kể chuyện
c. Hoạt động 2: Nhận xét hành vi 
d. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân 
4. Củng cố - Dặn dò
- Vì sao không nên nói dối?
- Nhận xét.
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
- GV kể cho HS nghe chuyện “lời chào”
- Người cha dặn con như thế nào khi gặp bà cụ chống gậy ?
- Khi gặp bà cụ thì người con có làm theo lời cha dặn không ?
- Khi nghe người con và người cha chào, bà cụ có thái độ như thế nào?
- Khi nghe bà chào thì thái độ của người con như thế nào ?
- Vì sao người con lại thấy vui trong lòng ?
- Vậy lời chào có tác dụng như thế nào ?
- Lời chào là biểu hiện của đức tính gì ?
- Lễ phép với người lớn còn thể hiện như thế nào nữa ?
* Kết luận :
 Người con đã biết vâng lời cha dặn là khi thấy người lớn tuổi phải chào hỏi. Người con làm theo lời cha đã tỏ thái độ lễ phép với bà cụ và đã được bà cụ vui vẻ chào lại.
- Nêu lần lượt từng hành động
- Yêu cầu các em giơ tay nếu thấy hành động đó đúng. Không đưa tay nếu thấy hành động đó sai: 
1) Khoanh tay chào hỏi người lớn .
2) Nói trống không .
3) Dùng các từ “ vâng, dạ, thưa” khi trò chuyện với người lớn 
4) Dùng hai tay khi đưa hay nhận vật gì từ người lớn 
5) Nói leo khi người lớn đang nói chuyện .
6) Lắng nghe và làm theo lời khuyên của ông bà, cha mẹ, thầy cô .
7) Khi được người lớn quan tâm, giúp đỡ biết nói: “cháu cảm ơn ạ ! , cháu xin ạ ! ”
8) Biết xin lỗi khi làm phiền người lớn .
9) Nói dối người lớn .
10) Cãi lại hoặc nhại lại theo lời người lớn .
- GV nhận xét, kết luận .
- Yêu cầu HS đưa ra vài biểu hiện mà em đã từng chứng kiến những bạn thiếu lễ phép với người lớn .
* Nhận xét: Chúng ta cần phải tỏ thái độ tôn trọng và lễ phép. Đó là nếp sống của người có văn hoá .
 Tục ngữ ta có câu “Lời chào cao hơn mâm cỗ” 
+ Giải thích cho HS hiểu .
- Nhận xét tiết học
- Dăn HS về thực hiện theo những gì đã học .
- HS trả lời
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Lắng nghe 
- HS trả lời các câu hỏi, bạn khác nhận xét , bổ sung .
- Lắng nghe 
- Lắng nghe và nhận xét hành động đúng , hành động sai .
- Giải thích 
- HS tự liên hệ bản thân và nêu ý kiến trước lớp, HS khác nhận xét 
- Nghe .
 Tiết 3: Hướng dẫn học 
 HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. Mục tiêu
 Sau bài học, học sinh có khả năng:
 -Kiến thức: Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
 -Kĩ năng: Củng cố về Bốn phép tính trong phạm vi 100 000.
 -Thái độ: Thêm yêu thích môn học.	. 
II. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ. Phấn màu
-HS: Vở...
III. Các hoạt động dạy - học :	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
35’
2’
1. Ổn định
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn học
*HĐ1: Hoàn thành các bài tập buổi sáng 
*HĐ2: Củng cố kiến thức
4. Củng cố - Dặn dò
- GV nêu mục tiêu tiết học
 - Sáng nay các con được học những tiết nào?
 - GV hỏi lần lượt từng môn học buổi sáng: có bài tập nào các con chưa hoàn thành không? (nếu có, GV cho HS hoàn thành).
 - Có bài nào khó các con chưa hiểu kĩ không? (nếu có, GV giúp HS nắm chắc kiến thức hơn)
 - Yêu cầu HS làm lần lượt các bài tập Tiết 1 (tuần 34) vở Cùng em học toán Tập 2 (trang 81, 82) rồi đổi vở cho nhau, kiểm tra chéo kết quả
- GV quan sát HS làm bài tập và hướng dẫn thêm cho những HS còn chưa nắm chắc kiến thức.
- Mời 1 số HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- GV nhận xét, khắc sâu kiến thức cho HS
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS hát
- Lắng nghe
- Ghi đầu bài vào vở
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS hoàn thành các bài tập của buổi sáng (nếu có)
- HS làm lần lượt các bài tập Tiết 1 (tuần 34) vở Cùng em học toán Tập 2 (trang 81, 82) rồi đổi vở cho nhau, kiểm tra chéo kết quả
- 1 số HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2019
Tiết 2 : Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu :Sau bài học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức: Học sinh biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam) 
- Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học .
2. Kĩ năng: Biết đổi các số đo theo các đơn vị đo đại lượng một cách thành thạo và áp dụng vào trong cuốc sống hàng ngày.
3.Thái độ: GDHS chăm học.
II. Chuẩn bị:
- Cá nhân : sgk, vở...
- Nhóm:Mô hình đồng hồ; Phấn màu
III. Các hoạt động dạy - học :	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Luyện tập
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 1học sinh lên bảng làm BT3 tiết trước 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu y/c bài tập 
-Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài .
- Gọi một em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài .
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- Lưu ý học sinh quan sát hình vẽ rồi mới trả lời câu hỏi .
- Mời ba em nêu kết quả mỗi (em trả lời một ý).
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn 
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
Bài 3 
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- Hỏi học sinh về đặc điểm đề bài toán .
- Yêu cầu cả lớp làm trên mô hình đồng hồ 
- Mời một học sinh lên bảng làm bài .
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn 
- Nhận xét đánh giá bài làm HS
Bài 4 : Mời học sinh đọc đề bài - Hỏi học sinh về nội dung đề bài toán .
- Ghi tóm tắt đề bài lên bảng .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Mời một HS lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn 
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau
- HS hát
- 1học sinh lên bảng làm BT3 tiết trước
- Lớp nhận xét 
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- nêu y/c bài tập
- Quan sát và tìm hiểu nội dung bài toán .
 Suy nghĩ đổi nhẩm : 
7m 3cm = 703 cm 
sau đó đối chiếu với các câu trả lời A , B, C , D để thấy được câu B là đúng và khoanh vào câu B.
- HS nhận xét bài làm của bạn .
- 1 em đọc đề bài tập 2 .
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Ba em nêu miệng kết quả .
a/Quả cam cân nặng :
200g +100g = 300 g.
b/ Quả đu đủ nặng : 
500g + 200g = 700g
c/ Quả đu đủ nặng hơn quả cam: 
700g – 300 g = 400g
- Lớp nhận xét kết quả của bạn .
- Một em đọc đề bài 
- Lớp thực hiện làm trên mô hình đồng hồ .
- Một học sinh lên bảng thực hành .
a/ Kim phút đồng hồ thứ nhất chỉ số 11 , đồng hồ thứ hai chỉ số 2 
b/ Lan đi từ nhà tới trường hết 15 phút 
- Một em đọc đề bài .
- Tìm dự kiện và yêu cầu đề bài 
- Một em lên bảng giải .
 Giải 
 Số tiền Bình có là :
 2000 x 2 = 4000 (đồng)
 Số tiền Bình còn lại là : 
 4000 – 2700 = 1300 ( đồng )
 Đ/S: 1300 đồng 
- Lớp nhận xét bài của bạn .
 Tiết 3 : Tập đọc
MƯA
I. Mục tiêu:Sau bài học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức: Hiểu nội dung bài : Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả (trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc 2 - 3 khổ thơ)
2.Kĩ năng: Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
3.Thái độ: GDHS chăm học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa bài thơ; Phấn màu.
- HS: Vở...
III. Các hoạt động dạy - học :	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Luyện đọc
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
d. Học thuộc lòng bài thơ 
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 3 em lên nối tiếp nhau đọc bài Sự tích chú Cuội cung trăng 
- Nhận xét 
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn cảm bài thơ
(giọng gấp gáp nhấn giọng các từ gợi tả sự dữ dội của cơn mưa) 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp dòng thơ .
- Luyện đọc tiếng từ học sinh phát âm sai
- Yêu cầu 5 HS đọc từng khổ thơ trước lớp .
- Y/c HS đọc chú giải
- Yêu cầu 5 HS đọc từng khổ thơ trước lớp (lần 2).
- Mời học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm .
- Mời 2 nhóm đọc bài trước lớp
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ .
- Yêu cầu một em đọc lại bài thơ
 * Yêu cầu cả lớp đọc thầm 3 khổ thơ đầu bài thơ . 
+ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ ?
* Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 4 của bài .
+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào?
* Yêu cầu đọc thầm khổ thơ còn lại .
+ Vì sao mọi người lại thương bác ếch ?
+ Hình ảnh của bác ếch gợi cho em nhớ đến ai ?
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ .
- Yêu cầu lớp thi đọc thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ, cả bài thơ .
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới: “Ôn tập”
- HS hát
- 3 em lên nối tiếp nhau đọc bài Sự tích chú Cuội cung trăng 
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện 
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Lần lượt đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng 
- Luyện đọc tiếng từ học sinh phát âm sai
- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc chú giải
- 5 HS đọc từng khổ thơ trước lớp (lần 2).
- Lần lượt đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- 2 nhóm đọc bài trước lớp
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ 
- HS đọc lại bài thơ.
* Lớp đọc thầm 3 khổ đầu của bài thơ .
- Mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui vào trong mây; chớp, mưa nặng hạt, lá xòe tay hứng làn gió mát, gió hát giọng trầm giọng cao, sấm rền chạy trong mưa rào.
* Lớp đọc thầm khổ thơ 4 .
+ Cả nhà ngồi bên bếp lửa, bà xâu kim, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai 
* Đọc thầm khổ thơ 5 
+ Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ chưa .
+ Đến các bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa . 
- HS cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ theo HS của GV.
- Lớp thi đọc thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ, cả bài thơ .
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng , hay .
Tiết 4: Tập viết
ÔN CHỮ HOA A, M, N, V ( KIỂU 2 )
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2): A, M (1 dòng) , N, V (1 dòng);
2.Kĩ năng: viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng: Tháp Mười Bác Hồ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Mẫu các chữ viết hoa (kiểu 2), phấn màu
 - HS: vở...
III. Các hoạt động dạy - học :	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn HS viết trên bảng con
c.Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
4. Củng cố - Dặn dò
- GV đọc : Phú Yên, Yêu trẻ.
- Nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? 
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết.
- Y/c HS viết các chữ A, M, N, V (kiểu 2) vào bảng con.
- Nhận xét
* Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa.
- Y/c HS viết bảng con từ An Dương Vương.
* Luyện viết câu ứng dụng
- Y/c HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất.
- Y/c HS viết bảng con từ : 
 Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ.
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
- Nhắc HS ngồi đúng tư thế
- Y/c HS viết vào vở Tập viết
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
* Chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS hát
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
+ A, D, V, T, M, N, B, H
- HS quan sát
- Tập viết các chữ A, M, N, V (kiểu 2) vào bảng con.
- An Dương Vương.
- HS viết bảng con từ An Dương Vương.
 Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- HS viết bảng con từ : 
 Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ.
- HS viết bài vào vở tập viết
Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2019
Tiết 2 : Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức: Học sinh xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng .
- Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông .
2. Kĩ năng : Làm tốt các bài tập
3.Thái độ: GDHS Chăm học
II. Chuẩn bị:
- Cá nhân: Vở ghi, SGK.
- Nhóm : Bảng phụ vẽ hình BT1; Phấn màu
III. Các hoạt động dạy - học :	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b.Thực hành
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 1 HS lên bảng làm BT4 tiết trước 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1
- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài .
- Gọi 3 em nêu kết quả bài tập
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 
- Mời một học sinh đọc đề bài 2 
- Yêu cầu nhắc lại cách tính chu vi tam giác 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Mời 1 em lên bảng giải bài .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
Bài 3
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- Hỏi HS về nội dung đề bài 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Mời một HS lên bảng giải bài .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn 
- Nhận xét, đánh giá 
Bài 4
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- Hỏi HS về nội dung bài toán .
- Ghi tóm tắt đề bài lên bảng .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Mời 1 HS lên bảng giải bài .
- Nx, đánh giá bài làm học sinh .- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau
- HS hát
- 1 HS lên bảng làm BT4 tiết trước 
- Hai học sinh khác nhận xét .
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- HS nêu bài tập 1
- Quan sát và tìm hiểu nội dung bài toán .
- Ba em mỗi em nêu một mục :
a/ Có 7 góc vuông , các đỉnh góc vuông là: Góc vuông đỉnh A; cạnh AM, AE. Góc vuông đỉnh E; cạnh EA, EN. Góc vuông đỉnh M, N, M, N, C và các cạnh 
b/Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm M; đoạn ED là N
c/ Trung điểm của đoạn AE là I, đoạn MN là K
- Em khác nhận xét bài làm của bạn .
- Hai em đọc đề bài tập 2 .
- nhắc lại cách tính chu vi tam giác 
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một em lên bảng giải bài .
 Giải 
Chu vi tam giác ABC là : 
 35 + 26 + 40 = 101 ( cm)
 Đ/S: 101 cm 
- Lớp nhận xét kết quả bài bạn .
- Một em đọc đề bài 3 .
- Lớp thực hiện làm vào vở .
- Một học sinh lên bảng giải bài 
 Giải 
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là : 
 ( 125 + 68 ) x 2 = 386 (m)
 Đ/S: 386 m 
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
- Tìm dự kiện và yêu cầu đề bài 
- Một em lên bảng giải .
 Giải 
Chu vi hình chữ nhật là : 
 ( 60 + 40 ) x 2 = 200 (m)
Cạnh hình vuông là :
 200 : 4 = 50 ( m)
 Đ/S: 50m 
- Em khác nhận xét bài của bạn .
Tiết 3 : Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN . DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2)
- Điền đúng dấu chấm , dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
2. Kĩ năng: Biết sử dụng dấu dấu chấm , dấu phẩy khi nói và viết.
3.Thái độ: HS thêm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu; Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 
- HS: sgk, vở...
III. Các hoạt động dạy - học :	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập
4. Củng cố - Dặn dò
-Yêu cầu 2 em đọc lại đoạn văn có dùng phép nhân hóa tả về bầu trời buổi sáng hoặc tả vườn cây đã học ở tiết LTVC tuần 33 
- Nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
Bài 1: Y/c hs đọc bài tập 1.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận theo nhóm .
- Phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu .
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên dán bài của nhóm mình lên bảng lớp 
- Mời hai em đọc lại kết quả
- Lớp dõi nhận xét từng nhóm .
- Giáo viên chốt lời giải đúng .
Bài 2 : Gọi HS đọc y/c bài tập 
-Y/c lớp làm việc theo nhóm .
- Mời các nhóm cử đại diện thi làm bài trên bảng .
- Gọi một số em đọc lại kết quả 
- Nhận xét đánh giá bình chọn em có đoạn văn sử dụng hình ảnh nhân hóa đúng và hay .
- Chốt lại lời giải đúng 
Bài 3 : Gọi HS đọc nội dung bài
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân .
- Mời 2 tốp mỗi tốp 4 bạn lên thi tiếp sức làm bài .
- Gọi 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền các dấu .
- Nhận xét bình chọn nhóm xong trước và đúng nhất 
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà xem trước bài sau
- HS hát
- Hai HS lên bảng đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa tả về cảnh bầu trời vào buổi sáng hoặc tả về vườn cây .
- Học sinh khác nhận xét 
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Hai em đọc yêu cầu bài tập1 
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Lớp trao đổi theo nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu .
- Các nhóm cử đại diện dán bài làm lên bảng:
a/ Trên mặt đất: cây cối, hoa quả, rừng núi, muông thú, sông suối, rau, củ, ngô, khoai, lúa, 
b/ Dưới lòng đất: mỏ than, mỏ vàng, mỏ dầu, kim cương, đá quý, quặng sắt, quặng thiếc, 
- Nhóm khác quan sát nhận xét 
- 1 em đọc ,lớp đọc thầm theo .
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên thi làm bài .
 Con người làm cho trái đất thêm giàu đẹp như: 
 Xây dựng nhà cửa, lâu đài, trường học, công viên, khu vui chơi, giải trí, bệnh viện, đền thờ, ...; Con người trồng cây, trồng rừng, trồng lúa, ngô, khoai, săn, hoa, cây ăn quả, bảo vệ rừng, 
- Hai em đọc lại kết quả .
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm làm đúng nhất 
- Một em đọc ,lớp đọc thầm 
- Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp .
- 2 tốp lên thi tiếp sức điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
 Trái đất và mặt trời
 Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần, em hỏi bố:
 - Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không , bố?
 - Đúng đấy, con ạ! – Bố Tuấn đáp.
 - Thế ban đêm không có mặt trời thì sao?
- 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền các dấu .
- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc .
 Tiết 4: Hướng dẫn học 
 HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC TRONG NGÀY 
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có khả năng:
 -Kiến thức: Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
 -Kĩ năng: Củng cố cho HS về môn Tiếng Việt (phân môn Tập đọc – Chính tả):
 + Luyện đọc bài Anh bù nhìn; Trả lời được các câu hỏi trong bài.
 -Thái độ: Thêm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 -GV: Bảng phụ. Phấn màu
 -HS: Vở 
III. Các hoạt động dạy - học :	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
35’
2’
1. Ổn định
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn học *HĐ1: Hoàn thành các bài tập buổi sáng 
*HĐ2: Củng cố kiến thức
3. Củng cố -Dặn dò
- GV nêu mục tiêu tiết học
- Sáng nay các con được học những tiết nào?
 - GV hỏi lần lượt từng môn học buổi sáng: có bài tập nào các con chưa hoàn thành không? (nếu có, GV cho HS hoàn thành).
 - Có bài nào khó các con chưa hiểu kĩ không? (nếu có, GV giúp HS nắm chắc kiến thức hơn)
 Bài 1: Đọc hiểu
- GV đọc mẫu toàn bài
- Gọi học sinh luyện đọc 
- Y/c HS thảo luận, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2: 
- Gọi HS nêu y/c bài
- Y/c HS suy nghĩ, làm bài
- Gọi HS nêu kết quả bài tập
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau
- HS hát
- Lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS hoàn thành các bài tập của buổi sáng (nếu có)
- Nghe GV đọc
- HS đọc nối tiếp nhau theo câu, theo đoạn.
- 2 HS đọc toàn bài
- Luyện đọc nhóm đôi
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
- Nêu kết quả thảo luận
- Lớp nhận xét
- Nêu y/c
- HS suy nghĩ, làm bài
- Nêu nêu kết quả bài tập
- Lớp nhận xét
- Viết kết quả đúng vào vở
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội 
BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức:Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
2.Kĩ năng: Nhận biết được suối, sông, hồ
3.Thái độ: Thêm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 - GV:Các hình SGK trang 128, 129. Tranh ảnh suối, sông, hồ (nếu có)
 - HS: Vở, SGK ...
III. Các hoạt động dạy - học :	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
c. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
4. Củng cố - Dặn dò
+ Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất?
+

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_3_tuan_34_nam_hoc_2018_2019.doc