Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 4

Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 4

Tiết 5 SINH HOẠT LỚP TUẦN 3

I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

- Tổng kết tuần 3

- Đề ra phương hướng tuần 3 về tham gia phong trào do nhà trường và các cấp phát động.

 - GD chủ điểm : "Truyền thống nhà trường"

 - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp tác, quan tâm giúp đỡ bạn bè.

 - Kỹ năng nghe, nói, đọc, viết . Kỹ năng quan sát. Kỹ năng đưa ra ý kiến chia sẻ trong nhóm.giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung.

 II. CHUẨN BỊ

Các Tổ trưởng tổng kết tình hình học tập, các hoạt động khác trong tuần

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

 

doc 37 trang thanhloc80 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5 SINH HOẠT LỚP TUẦN 3
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
- Tổng kết tuần 3
- Đề ra phương hướng tuần 3 về tham gia phong trào do nhà trường và các cấp phát động.
 - GD chủ điểm : "Truyền thống nhà trường"
 - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp tác, quan tâm giúp đỡ bạn bè. 
 - Kỹ năng nghe, nói, đọc, viết . Kỹ năng quan sát. Kỹ năng đưa ra ý kiến chia sẻ trong nhóm.giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung.
 II. CHUẨN BỊ	
Các Tổ trưởng tổng kết tình hình học tập, các hoạt động khác trong tuần
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN VÀ BAN CÁN SỰ LỚP
HỌC SINH
1. Hoạt động1: Ổn định:
-Hát tập thể.
2. Hoạt động 2: Báo cáo hoạt động của lớp trong tuần qua:
Bước 1: Lần lượt các Tổ trưởng 
- Chuyên cần.
báo cáo:
- Vệ sinh trường, lớp, cá nhân.
- Thực hiện trang phục, ý thức học tập
- Thực hiện về giờ giấc học tập.
- Thực hiện các quy định khác.
- Bước 2: Các cặp “Đôi bạn cùng tiến” báo cáo:
- Các cặp đôi báo cáo.
- Bước 3: Ban cán sự bổ sung và tổng kết:
- Về học tập, chuyên cần.
Nói lời hay làm việc tốt..
- Về thực hiện vệ sinh. Nội qui
Tổng kết điểm thi đua các tổ:
Tổ 1: điểm Tổ 2: điểm
Tổ 3: điểm Tổ 4: . điểm
- Tuyên dương cá nhân xuất sắc, tiến bộ: 
- Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
3. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá của giáo viên chủ nhiệm:
- Ưu điểm của lớp: 
Trang phục gọn gàng, vệ sinh trường lớp tốt. Ý thức truy bài và chuẩn bị bài ở nhà.
-Tồn tại của lớp: Một số em đọc bài còn chậm: . .; chữ viết chưa rõ ràng: .. một số em chưa thuộc bảng cửu chương: ..
Chưa chuẩn bị bài, quên tập vở: 
- Hs có -Kỹ năng biết đoàn kết, hợp tác, quan tâm giúp đỡ bạn bè. 
- Kỹ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung.
- Nhận xét, nêu gương tập thể, cá nhân tiến bộ trong tuần: 
 Ưu điểm
: .
Tồn tại:
4. Hoạt động 4: Kế hoạch tuần tới:
Thực hiện chương trình tuần 4
-Duy trì nề nếp học tập, luyện viết bài ở nhà, rèn toán. 
-Đi học đầy đủ, tham gia các phong trào của lớp, trường. Tham gia câu lạc bộ.
 Nhắc nhở học sinh tiếp tục kiểm tra bảng cửa chương
-Lồng ghép giáo dục ý thức đạo đức cho HS
-HS giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp 
 Thi đua viết chữ đẹp. Học nhóm ở nhà
5. Hoạt động 5: Sinh hoạt theo chủ điểm:
GD chủ điểm : "Truyền thống nhà trường"
 - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp tác, quan tâm giúp đỡ bạn bè. 
* HS nói : Trường có 4 điểm trường điểm chính, điểm chính số 2, điểm Cả cội, điểm Tư Chí....... 
* HS nói : Tất cả các bạn trong trường đều quí mến nhau
KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Lình Huỳnh, ngày ........ / ....... /2020 Lình Huỳnh, ngày ........ / ... 2020
................................................. .... ......................................................... ........................................ ................ ....................................................... .
................................................. .... ......................................................... ........................................ ................ ....................................................... .
................................................. .... ......................................................... ........................................ ................ ....................................................... .
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội
 MAÙU VAØ CÔ QUAN TUAÀN HOAØN
I/ MUÏC TIEÂU:
1/ Mục tiêu chính
- Chæ ñuùng vò trí caùc boä phaän cuûa cô quan tuaàn hoaøn treân tranh veõ hoaëc moâ hình.
* HSCKN:Neâu ñöôïc chöùc naêng cuûa cô quan tuaàn hoaøn: vaän chuyeån maùu ñi nuoâi caùc cô quan trong cô theå...
2/ Mục tiêu tích hợp
a) Kĩ năng sống: 
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :phân tích và xử lí thong tin để biết nguyên nhân ảnh hưởng đến hệ cơ quan tuần hoàn.
- Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng không mắc bệnh.
b) GDBVMT:	
- Biết một số hoạt động có lợi cho máu cơ quan tuần hoàn. Ăn uống đủ chất, làm việc vừa sức. 
- Biết bảo vệ bầu không khí trong lành .
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
- Caùc hình trong SGK trang 14, 15.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU
1. Khôûi ñoäng 
2. Kieåm tra baøi cuõ :
- KT ND bài trước
- GV NX 
3. Baøi môùi:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Hoaït ñoäng 1 : Quan saùt vaø thaûo luaän
Muïc tieâu : 
- Trình baøy sô löôïc veà caáu taïo vaø chöùc naêng cuûa
 maùu.
- Neâu ñöôïc chöùc naêng cuûa cô quan tuaàn hoaøn.
Caùch tieán haønh :
Böôùc 1 :
- YC 
Böôùc 2 :
- Goïi ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Moãi nhoùm chæ trình baøy moät caâu. Caùc nhoùm khaùc boå sung goùp yù.
- GV söûa chöõa vaø giuùp HS hoaøn thieän caâu traû lôøi. 
Keát luaän : Nhö SGV trang 32.
Hoaït ñoäng 2 : Làm việc với SGK
Muïc tieâu: Keå ñöôïc teân caùc boä phaän cuûa cô quan tuaàn hoaøn.
Caùch tieán haønh :
Böôùc 1 : 
- YC 
Böôùc 2 :
- YC 
- GVkeát luaän: Cô quan tuaàn hoaøn goàm coù : tim vaø caùc maïch maùu.
 * GDBVMT:	
- Biết một số hoạt động có lợi cho máu cơ quan tuần hoàn. Ăn uống đủ chất, làm việc vừa sức. 
- Biết bảo vệ bầu không khí trong lành .
* HSCKN:Neâu ñöôïc chöùc naêng cuûa cô quan tuaàn hoaøn: vaän chuyeån maùu ñi nuoâi caùc cô quan trong cô theå...
Keát luaän : Nhôø coù maïch maùu ñem maùu ñeán moïi boä phaän cuûa cô theå ñeå taát caû caùc cô quan cuûa cô theå coù ñuû chaát dinh döôõng vaø oâ-xi ñeå hoaït ñoäng. Ñoàng thôøi, maùu cuõng coù chöùc naêng chuyeân chôû khí caùc-boâ-níc vaø chaát thaûi cuûa cô quan trong cô theå ñeán phoåi vaø thaän ñeå thaûi chuùng ra ngoaøi. 
 Hoaït ñoäng 3 : Cuûng coá, daën doø 
- Gọi hs đọc mục cần biết 
- Hướng dẫn HS về nhà CB bài sau.
- GV NXC tiết học.
- HS quan saùt hình trong SGK trang 14 vaø thaûo luaän caâu hoûi theo nhoùm đôi
- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Caùc nhoùm khaùc boå sung goùp yù.
- HS quan saùt hình 4 trang 15 SGK, laàn löôït moät baïn hoûi, moät baïn traû lôøi.
- moät soá caëp HS trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Caùc nhoùm khaùc boå sung goùp yù. 
- HS có thể nêu maùu cuõng coù chöùc naêng chuyeân chôû khí caùc-boâ-níc vaø chaát thaûi cuûa cô quan trong cô theå ñeán phoåi vaø thaän ñeå thaûi chuùng ra ngoaøi. 
, 2 HS ñoïc noäi dung baïn caàn bieát trong SGK.
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
Tiềt 1 Chào cờ
 Sinh hoạt đầu tuần
------------------------------------------------------------
Tiết 2+3 Môn: Tập đọc – kể chuyện
Bài : 	Chiếc áo len
I. Mục tiêu:
1. Mục tiêu chính: 
TĐ: Biết nghỉ hơi hợp lí sau sau dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ, bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện, lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: anh em phải biết nhường nhịn nhau, thương yêu lẫn nhau (trả lời được câu hỏi trong sgk.
KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
(HSCKN kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Lan.)
2. tích hợp : Mục tiêu
Kĩ năng sống : 
- Kiểm soát cảm xúc .
- Tự nhận thức .
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa . 
II. Phương tiện dạy học và phương pháp dạy học tích cực : 
1) Phương tiện dạy học:
GV :Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi đoạn văn hd hs luyện đọc, các câu hỏi gợi ýphần kể chuyện. 
HS: sgk 
2) Các phương pháp dạy học tích cực:
-Trải nghiệm. Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ.
III. Tiến trình dạy học :
 Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
1) Ổn định lớp:
2)Kiểm tra bài cũ:	
Giáo viên gọi hs đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
GV: Nhận xét
 3. Dạy bài mới:
a)Giáo viên giới thiệu bài :
b)Hướng dẫn bài:
Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc đúng các từ khó theo phương ngữ.
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài ( giọng tình cảm nhẹ nhàng ) Giáo viên cho học sinh 
 + Giáo viên cho học sinh đọc từng câu
Gv chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs 
 + Luyện đọc đoạn : 
Gv chia đoạn 
Giáo viên nhắc nhở học sinh thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài.
-Đọc lần 1 :
GV: Cho Hs đọc đoạn nối tiếp kết hợp ngắt nhịp
Gv hd hs cách ngắt nghỉ ở câu văn dài .
Áo có dây kéo ở giữa,/lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh / hoặc mưa lất phất. //
GV: Nhận xét, tuyên dương.
-Đọc lần 2 :
 - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới : lất phất, phụng phịu 
- Đọc trong nhóm (nhóm 2)
GV :Nhận xét tuyên dương .
 Tiết 2 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học
Mùa đông năm nay như thế nào ?
Câu 1 :Chiếc áo len của hòa đẹp và tiện lợi như thế nào ? 
Câu 2 :Vì sao Lan dỗi mẹ ? (Tự nhận thức ) 
Câu 3:Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
(Giao tiếp: ứng xử văn hĩa)
Tuấn là người như thế nào ?(Xác định giá trị)
Câu 4 : Vì sao Lan ân hận ?
(Kiểm soát cảm xúc) 
Câu 5: Tìm một tên khác cho truyện
Gv nhận xét và giáo dục hs 
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :
Mục tiêu : học sinh thể hiện đọc đúng bài.
GV : Đọc mẫu . 
-Giáo viên cho các nhóm đọc phân vai.
-Gv nhắc hs đọc phân biệt lời kể với lời của nhân vật.
Cả lớp và gv nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
 kể chuyện :
(HSCKN kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Lan.)
- Xác định yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện theo gợi ý.
- Hs đọc câu hỏi gợi ý từng đoạn .
-Giáo viên hd hs kể mẫu đoạn theo gợi ý.
-Giáo viên cho 2 hs lần lượt kể lại chuyện 
-Gv cho hs kể theo cặp sau đó hs kể trước lớp.
-Giáo viên và hs nhận xét và bình chọn hs kể tốt nhất theo các yêu cầu :
4. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? 
 ( Xác định giá trị )
 Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân trong gia đình nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh kể và trả lời câu hỏi.
HS: Nhắc lại tên bài
+Hs theo dõi 
-Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt cho đến hết bài ( 2 lần ).
-Học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau(3 lần )
HS: Đọc đoạn nối tiếp và gạch ngắt nhịp
HS: Đọc ngắt giọng
- Các nhóm đọc cho nhau nghe
-Đại diện nhóm đọc đoạn
- HS: 1em đọc lại cả bài
- Học sinh đọc to đoạn 1
- Trời rét đậm 
- áo màu vàng ấm ơi là ấm 
Hs đọc thầm đoạn 2 
Vì mẹ nói rằng chiếc áo ấy đắt...
Hs đọc thầm đoạn 3 
Mẹ hảy để dành tiền cho em Lan .
Hs có nhiều ý kiến 
Hs đọc to đoạn 4 
Các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến của mình :Vì Lan đã làm cho mẹ buồn 
- Hs có nhiều ý kiến
- Học sinh đọc phân vai cho nhau nghe 
- Đại diện nhóm thi đọc phân vai
-
1 hs đọc 3 gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo
-2 hs khá kể lại chuyện
Từng cặp hs tập kể.
 (HSCKN kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Lan.)
-Học sinh trả lời tự do 
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020
Tiết 1 Môn : Tập đọc
Bài : Quạt cho bà ngủ
I. Mục tiêu : 
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ, 
 - Hiểu tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (trả lời được câu hỏi trong sgk, thuộc cả bài thơ ) .
II. Phương tiện dạy học: 
Gv : Tranh minh hoạ tập đọc.
Giáo viên viết sẵn bài thơ lên bảng để hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Hs : sgk 
III. Tiến trình dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ 
Giáo viên gọi 5 học sinh đọc bài Chiếc áo len và trả lới câu hỏi 
Gv nhận xét, đánh giá
3. Dạy bài mới :
a/ Giáo viên giới thiệu bài: Ghi bảng
b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc dúng các từ khó theo phương ngữ.
- Giáo viên đọc mẫu ( giọng dịu dàng tình cảm )
+ Đọc từng dòng thơ 
Gv sửa lỗi phát âm cho hs 
+ Đọc từng khổ thơ 
-Đọc lần 1 :
 -Gv hd hs ngắt nghỉ hơi từng khổ thơ
 Ơi / chích chịe ơi! //
 Chim đừng hĩt nữa, //
 Bà em ốm rồi, /
 Lặng / cho bà ngủ. //
Đọc lần 2 :
 -Gv giúp hs hiểu một số từ ngữ :chích chòe , vẫy quạt , thiu thiu 
 -Đọc trong nhóm (nhóm 2)
Thi đọc giữa các nhóm 
Gv nhận xét 
+ Đọc cả bài 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học 
-Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
- Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào ?
- Bà mơ thấy điều gì ?
- Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ?
- Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà như thế nào ?
- Giáo viên có thể hỏi thêm : Em có thương bà,mẹ như bạn nhỏ trong bài không ? Ở nhà, em đã làm những việc gì để giúp đỡ bà, mẹ ?
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức.
Hoạt động 3 : Luyện học thuộc lòng bài thơ
Mục tiêu : học sinh đọc đúng bài và thuộc bài thơ tại lớp.
Giáo viênhd hs đọc thuộc lòng 
gv xoá dần các cụm từ trong các khổ thơ chỉ chừa lại chữ đầu tiên.
4 em đọc 4 khổ 
Đọc trong nhóm 
Các nhóm thi đọc 
GV : Nhận xét ,tuyên dương
4. Củng cố dặn dò : 
gọi 2 em thi đọc bài thơ 
Bài thơ giúp em hiểu điều gì ? 
Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
HS: Nhắc lại tên bài
-Mỗi hs đọc 2 dòng thơ lần lượt cho đến hết bài( 3 lần ).
-Học sinh đọc từng khổ thơ nối tiếp 
- Đọc cho nhau nghe .
Các nhóm đọc (4 em đọc nối tiếp )
- Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài 
-Hs đọc to đoạn 1- 3 và trả lời các câu hỏi 
-Bạn quạt cho bà ngủ 
-Mọi vật đều im lặng 
Hs đọc thầm khổ thơ cuối
-Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới 
-Hs trao đổi và phát biểu ý kiến: cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà .
-Hs nêu ý kiến 
-Hs nêu ý kiến 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
Từng khổ ( đọc tiếp nối )
Học sinh đọc cả bài thơ.
- Hs thi đọc từng khổ, cả bài 
- Cả lớp đọc ĐT bài thơ 
- 2 em đọc bài thơ
- hs nêu
Tiết 4 Môn: Chính tả(n-v)
Bài: Chiếc áo len
Phân tr/ ch ; dấu hỏi / dấu ngã .Bảng chữ 
I. Mục tiêu: 
- Nhe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
- Làm đúng bài tập (2) a / b hoặc bt chính tả phương ngữ do gv soạn 
Điền đúng 9 chữ và tên chữ đó vào ô trống trong bảng.
II. Phương tiện dạy học: 
Gv: Chép sẵn bảng kẻ chữ và tên chữ ở bài tập3
Hs: sgk, vở, bảng con.
III. Tiến trình dạy học:
 Giáo viên 
Học sinh 
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng các từ sau: Gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít.
Gv nhận xét, đánh giá
3. Dạy bài mới :
a/ Giáo viên giới thiệu bài: Ghi bảng
b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Mục tiêu : giúp cho học sinh cách trình bày và viết đúng đoạn văn.
+ Gv đọc đoạn văn 
 -Đoạn văn này nói điều gì? 
-Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
-Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu gì ?
+ Tìm từ khó.
-Yêu cầu hs tìm từ khó
-Gv đọc từng từ cho hs viết bảng con: 
Gv nhận xét sửa chữa 
+Học sinh viết bài vào vở 
 -Yêu cầu hs nêu cách trình bày bài viết 
- Gv đọc toàn bài 
-Giáo viên đọc bài từng câu cho học sinh viết.
-Đọc lại cho học sinh dò.
+ Chấm chữa bài
 -Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.
 -Giáo viên xem 5 -7 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày.
c)Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
 Bài 2 (b): Điền vào chỗ trống dấu hay ngã hay dấu hỏi 
MT : Đặt dấu hỏi ,dấu ngã vào chữ in đậm.
-Hs nêu yêu cầu 
-Giáo viên hd hs làm bài tập vào vở bài tập
 -Gv và học sinh sửa bài.
Kẻ, thẳng, vẽ, sẵn
Bài tập 3 : Viết chữ và tên chữ còn thiếu 
MT:Điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống .
-Giáo viên hd học sinh làm mẫu.
-Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
-Giáo viên và hs sửa bài trên bảng lớp.
-Học sinh đọc lại 9 chữ và tên chữ.
-Giáo viên khuyến khích học sinh học thuộc tại lớp thứ tự 9 chữ và tên cữ theo cách học đã nêu ở tuần 1.
4. Củng cố – dặn dò:
Yc hs viết một số tiếng, từ các em vừa viết sai .
-Học sinh đọc lại các chữ và tên chữ.
Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh sửa lỗi sai, cách giữ vở sạch đẹp.
GV: Tuyên dương bài viết đúng, đẹp trước lớp
- Chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học .
Hát
Học sinh viết các từ vào bảng con.
HS: Nhắc lại tên bài
+Hs đọc đoạn văn
Học sinh trả lời cá nhân 
+ Hs tìm và nêu lên 
-Học sinh viết vào bảng con các từ khó.
-Học sinh nghe viết bài vào vở.
-Học sinh đổi vở soát lỗi.
+Hs nêu yêu cầu 
-Làm vào vở bài tập
-2 em làm bảng phụ 
+ 2 hs đọc yêu cầu bài tập. 
- Học sinh làm bài tập.
- Hs làm tiếp sức 
- Hs đọc chữ và tên chữ
STT
Chữ
Tên chữ
1
g
giê
gh
Gi
 hát
3
gi
Giê i
4
h
hát
5
i
i
6
k
ca
7
kh
Ca hát
8
l
E lờ
9
m
Em mờ
- Hs viết bảng 
- Học sinh đọc lại các chữ và tên chữ.
 Tiết 3 Môn: Chính tả(N-V )
Bài: Chị em
Phân biệt ăc/ oăc; tr/ ch; dấu hỏi / dấu ngã.
I. Mục tiêu : 
Chép và trình bày đúng bài chính tả.
Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/ oăc (bt2) ; bt(3)a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do gv soạn .
II. Phương tiện dạy học: 
-Gv: Chép sẵn đoạn văn lên bảng và nội dung bài tập 2
-Hs :sgk vở ,bảng con.
III. Tiến trình dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên đọc cho hs viết vào bảng con các từ 
Yêu cầu hs đọc 9 chữ và tên chữ bài t uần trước.
2. Dạy bài mới :
a)Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài học.
b)Hướng dẫn học sinh nghe viết : 
+ Giáo viên đọc đoạn văn
- Bài thơ nói lên điều gì ? 
-Bài thơ được viết theo thể thơ gì ? 
-Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào ? 
-Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
+ Viết từ khó 
Yêu cầu hs tìm và nêu lên 
Gv đọc từng từ viết bảng: 
gv nhận xét sửa chữa 
+ Học sinh viết bài bài 
-Yêu cầu hs nêu cách trình bày bài viết 
Giáo viên đọc cho học sinh nghe- viết bài vào vở
-Gv đọc cho học sinh dò.
-Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.
 - Giáo viên xem 7-8 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày, sửa chữa.
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 2 :Điền vào chỗ trống ăc hay oăc? 
MT :Điền ăc hay oăc vào chỗ trống .
-Giáo viên hd học sinh làm bài 
-Yêu cầu học sinh làm vào vở 
-Gv và hs nhận xét và sửa chữa 
 Bài tập 3 ( b) :
MT: Tìm các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã , có nghĩa .
Gv hd hs làm bài 
 Giáo viên cho học sinh làm vào bảng con và nêu miệng gv nhận xét.
 4. Củng cố – dặn dò :
-Gv đọc cho hs viết từ các em vừa viết sai 
-Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh sửa lỗi sai, cách giữ vở sạch đẹp.
GV : Tuyên dương bài viết sạch, đẹp trước lớp. 
- Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
+Học sinh viết các từ vào bảng con.
-Hs đọc , viết tên chữ 
HS: Nhắc lại tên bài
+ 3 học sinh đọc lại
Trả lời cá nhân 
+ Hs tìm khó
- Hs viết bảng lớp, bảng con.
HS :Theo dõi lắng nghe
+ Học sinh viết bài vào vở 
- hs soát lỗi 
-Học sinh tự đổi vở và sửa bài.
+2 hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm vbt
1 em làm bảng phụ 
Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.
Hs đọc lại bài
+Hs nêu yêu cầu 
-Hs viết vào bảng con 
Chung, trèo, chậu
- 2 hs viết 
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020
 Tiết 1 Môn: Luyện từ và câu 
 Bài: So sánh, dấu chấm.
I Mục tiêu: 
Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn bt1).
Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (bt2).
Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ dầu câu (bt3)
II. Phương tiện dạy học: 
-Gv : Bảng phụ viết nội dung của bài tập 3
- Hs : sgk ,vở bài tập .
III.Tiến trình dạy học:
 Giáo viên 
 Học sinh 
1) Ổn định lớp:
2)Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập tuần trước. 
Nhận xét.
3) Bài mới : 
a) Giáo viên giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn bài :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1 :
MT:Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn
GV: Bài tập yêu cầu gì?
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập1
- Giáo viên hd hs làm bài 
yêu cầu học sinh gạch 1gạch dưới những hình ảnh so sánh trong từng câu văn.
 a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.
 Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
Giáo viên nhận xét và chốt kại kiến thức.
Bài tập 2: ghi lại những từ chỉ sự so sánh trong những câu trên 
MT:Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh 
Giáo viên cho hs đọc yêu cầu của bài. 
GV: Bài tập yêu cầu gì?
Cả lớp đọc thầm và viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
GV: Nhận xét
Bài tập 3: 
MT:Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ dầu câu 
 GV: Bài tập yêu cầu gì?
Giáo viên nhắc hs đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng.
Giáo viên gọi học sinh lên bảng 
Cả lớp nhận xét, giáo viên chốt lại và chọn lời giải đúng.
4. Củng cố – dặn dò: 
-Nêu một số từ chỉ sự so sánh 
-Khi nào em dùng dấu chấm câu. 
-Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát
1 học sinh làm bài tập 1, 
1 học sinh làm bài tập 2.
HS: Nhắc lại tên bài
+ 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thần theo.
- Học sinh làm bài vào vbt
- 4 em làm tiếp sức (mỗi em làm 1 câu )
HS: Đọc lại hình ảnh so sánh 
+ Hs nêu yêu cầu 
HS: Trả lời
Học sinh viết các từ vào bảng con : tựa – như –là
hs làm lại vào vở 
HS: Đọc BT hoàn chỉnh
+ Hs nêu yêu cầu 
- Hs đọc bài và làm vbt
- Học sinh lên bảng làm bài 
- Hs nêu miệng 
HS: Đọc bài tập, đọc cả dấu câu.
HS: Nêu miệng 
Tiết 2 Môn:Tập viết 
 Bài 3: Ôn chữ hoa B
I. Mục tiêu: 
Viết đúng chữ hoa B( 1 dòng ), H,T ( 1 dòng )Viết đúng tên riêng Hạ Bố ( 1 dòng )và câu ứng dụng: Bầu ơi chung một giàn ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
( HSCKN viết đúng và đủ các dòng tập viết trên lớp .)
II. Phương tiện dạy học: 
 -Gv Mẫu chữ viết hoa B từ và câu ứng dụng 
 - Hs: bảng con, vở 
III. Các hoạt động trên lớp:
 Giáo viên 
 Học sinh 
1 Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên cho học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước 
Cho học sinh viết vào bảng con các từ Âu Lạc,Ăn quả.
Gv nhận xét sửa chữa 
2 Bài mới :
 Giáo viên giới thiệu bài nêu mục đích yêu cầu của tiết tập viết 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
 Mục tiêu củng cố cách viết chữ hoa B đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
+ Luyện viết chữ hoa:
Chữ B cao mấy ô li ? gồm mấy nét ? 
Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng con chữ 
Yêu cầu hs viết bảng con 
 + Luyện viết từ ứng dụng: Bố Hạ 
Giáo viên giới thiệu : Bố Hạ là địa danh một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng.
Từ Hạ Bố có mấy tiếng ? 
Những chữ nào được viết hoa vì sao ? 
Các chữ có độ cao như thế nào ? 
Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào ? 
Gv viết mẫu và hd hs cách viết 
Giáo viên cho học sinh viết trên bảng con 
 Gv nhận xét sửa chữa.
 +Luyện viết câu ứng dụng: 
 Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Giáo viên giúp học sinh hiểu câu tục ngữ : Khuyên người trong một nước phải thương yêu nhau, đùm bọc lẫn nhau 
Câu thơ thuộc thể thơ nào? 
Những chữ nào được viết hoa? 
Cách trình bày câu thơ như thế nào 
Cho học sinh tập viết trên bảng con các từ: Bầu, Tuy
Gv nhận xét sửa chữa 
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở Tập viết
( HSCKN viết đúng và đủ các dịng tập viết trên lớp .)
 :Giáo viên nêu yêu cầu:
 Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư thế chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ đúng theo mẫu.
Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
 Giáo viên chấm nhanh từ 5 đến 7 bài.
 Nhận xét rút kinh ngiệm 
4. Củng cố dặn dò: 
2 hs thi viết đúng và dẹp .
 Nhắc những học sinh nào chưa viết xong về nhà viết tiếp và học thuộc lòng câu ứng dụng.
 -Cuẩn bị bài sau.
 -Nhận xét tiết học
Học sinh viết bảng con.
HS: Nhắc lại tên bài
-Học sinh tìm các chữ hoa B, H, T 
Hs trả lời 
Học sinh tập viết từng chữ B, H, T trên bảng con.
-Học sinh đọc từ ứng dụng 
Gồm hai tiếng 
Chữ H,B vì là tên riêng 
Chữ h,b cao 2 ô li rưỡi các chữ còn lại cao 1 ô li 
Cách nhau bằng một con chữ 
Học sinh viết trên bảng con. Hạ Bố
- Học sinh đọc câu ứng dụng
-hs trả lời 
 Học sinh viết bảng con. 
- Học sinh viết bài vào vở.
Viết chữ B : một dòng cỡ nhỏ.
Viết các chữ H và T : một dòng cỡ nhỏ.
Viết Bố Hạ: dòng cỡ nhỏ. Viết câu tục ngữ : lần 
2 hs viết bảng lớp 
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2020
Tiết 1 Môn: Tập làm văn
Bài: Kể về gia đình em, điền vào tờ giấy in sẵn
I. Mục tiêu : 
1) Mục tiêu chính: 
Kể lại một cách đơn giản về gia đình với một ngưới bạn mới quen theo gợi ý (bt1)
Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng theo mẫu (bt2)
2) Mục tiêu tích hợp: 
GDBVMT: 
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình .
II. Phương tiện dạy học: 
-Gv : Mẫu đơn in sẵn
-Hs : sgk , vở 
III. Tiến trình dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1) Ổn định lớp : Hát
2) Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên học sinh đọc lại đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Gv nhận xét 
3) Bài mới :
a) Giáo viên giới thiệu bài 
b) hướng dẫn hs làm bài tập 
 Bài tập 1 :
 Mục tiêu : Học sinh kể một cách đơn giản về gia đình mình với một người bạn mới quen.
Gv cho hs nêu yêu cầu 
GV: Bài tập yêu cầu gì?
- Giáo viên tổ chức cho cả lớp kể theo nhóm 
-Một số em kể trước lớp 
-Giáo viên chọn hs kể tốt nhất, đúng yêu cầu của bài, lưu loát, chân thật
GDBVMT:Qua lời bạn kể em thấy tình cảm của bạn đối với gia đình như thế nào ? 
Gv giáo dục hs .
Bài tập 2 :
Mục tiêu : giúp hs viết được Đơn xin phép nghỉ học đúng theo mẫu .
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
GV: Bài tập yêu cầu gì?
GV: Cho 1 học hs mẫu đơn và nói trình tự của một lá đơn và hướng dẫn
Giáo viên cho hs làm miệng theo mẫu in sẵn. 
Giáo viên yêu cầu cho hs điền nội dung vào vở BT
Chú ý mục “ lí do nghỉ học” cần điền đúng sự thật.
Giáo viên xem bài một số em và nhận xét 
4. Củng cố dặn dò:
Viết đơn xin nghỉ học gồm mấy phần ? 
Về nhà viết đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu kể về gia đình em .
Chuẩn bị bài sau 
Nhận xét tiết học.
 Hs đọc Đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
HS: Nhắc lại tên bài
+ Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
HS: Trả lời 
Học sinh kể về gia đình mình cho bạn nghe
- Một số em kểtrước lớp . 
Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung.
- Hs trả lời 
+ Học sinh đọc yêu cầu 
HS: Trả lời
-Học sinh làm miệng.
Học sinh làm bài vbt và đọc bài làm trước lớp 
- Hs trả lời 
Tiết 4 Môn: Toán
Bài : Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu : 
Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi tam giác, chu vi hình tứ giác.
(HSCKN làm thêm : Bài 4 )
II. Đồ dùng dạy học :
Gv : bảng phụ các bài tập 
Hs : vở , sgk .
III . Tiến trình dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ :
GV : Gọi 2 em lên bảng làm bài
3 x 3 +130 ; 20 : 4 +102 
GV : Nhận xét 
2 Bài mới : 
a/ giới thiệu bài : Ghi tên bài
b/ hd hs làm bài tập Bài tập 1 : 
Mục tiêu : hs tính độ dài đường gấp khúc chu vi hình tam giác 
HS Đọc yêu cầu
 +Giáo viên cho hs quan sát hình vẽ trong sgk 
-Hình này là hình gì? 
-Đường gấp khúc này có bao nhiêu đoạn ?
 -Mỗi đoạn có số đo như thế nào ?
 -Muốn tính độ dài đường gấp khúc này ta phải thực hiện như thế nào ?
-Giáo viên yêu cầu hs tính nhanh độ dài đường gấp khúc vào vở.
+ Giáo viên cho hs quan sát hình tam giác và nêu các thông tin có liên quan đến hình tam giác đó.
-Giáo viên cho hs tính chu vi hình tam giác. 
Giáo viên hỏi : Em có nhận xét gì về việc tính độ dài đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác vừa học?
Bài tập 2 :
Mục tiêu: hs tính chu vi hình chữ nhật 
+Hs nêu yêu cầu 
Giáo viên hd hs dùng thước có vạch chia cm để đo các đoạn thẳng và giải bài tập vào vở.
GV : Hướng dẫn, cho hs làm bài.
GV : Nhận xét 
Bài 3
Cho học sinh đọc yêu cầu 
yêu cầu học sinh qs hình sgk thảo luận nhóm 2. 
Giáo viên và hs sửa bài.
Bài 4 : Vẽ hình (HSCKN làm )
Giáo viên hd học sinh làm bài 
Yêu cầu hs làm vào sgk
Gv nhận xét sửa chữa .
4. Củng cố - dăn dò : 
Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào ? 
Về nhà xem lại bài tập chuẩn bị bài sau .
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhậ xét tiết học.
2 em lên bảng , lớp làm nháp 
HS : Nhận xét
HS : Nhắc tên bài
HS: Đọc yêu cầu
- học sinh trả lời, 
-Học sinh thực hiện vào vở. 
-Học sinh nêu kết quả.
-Hình tam giác có thể là một đường gấp khúc khép kín.
+Hs nêu yêu cầu 
- Hs đo các đoạn thẳng và ghi số đo 
-Hs làm vào vở
1em làm bảng phụ .
 Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là :
 3 + 2 +3 +2 =10 ( cm )
 Đáp số : 10 cm
HS : Đọc yêu cầu
HS : Thảo luận , nêu miệng .
Có 5 hình vuông
Có 6 hình tam giác
-Học sinh qs hình sgk tự kẻ thêm đoạn thẳng 
a)có ba nình tam giác 
b) hai hình tứ giác
2 em làm bảng lớp 
Hs nêu quy tắc
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
 Tiết 3 Môn: Toán 
Bài : Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu : 
Biết giải bài toán về nhiều hơn ít hơn .
Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị .
(HSCKN làm thêm : Bài 4 )
II. Đồ dùng dạy học : 
Gv : bảng phụ các bài tập 
Hs : vở ,sgk
III. Tiến trình dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp: Hát
 2. kiểm tra bài cũ : 
GV : Gọi 2 em lên bảng 
- Tính độ dài đường gấp khúc .
- Chu vi hình tam giác .
GV : Nhận xét 
3 Bài mới : 
a/ giới thiệu bài 
b/ hd hs thực hành Bài tập 1: giải bài toán 
MT :Biết giải bài toán về nhiều hơn.
yêu cầu hs đọc bài toán 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán yêu cầu tìm gì ?
Yêu cầu hs làm vào vở 
GV : Nhận xét 
Bài tập 2 : 
MT :Biết giải bài toán về ít hơn
 Bài toán cho biết gì ?
Bài toán yêu cầu tìm gì ?
Yêu cầu hs làm vào vở 
GV : nhận xét 
Bài 3 :Giải bài toán 
MT :Giải được bài toán theo mẫu .
 + Giáo viên cho học sinh đọc bài tập a. 
 Giáo viên vẽ hình lên bảng và cho học sinh nhận biết muốn tìm số cam ở hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả ta chỉ việc lấy 7 quả bớt đi 5 quả thì còn 2 quả cam.
 Giáo viên hd hs quan sát cách giải của bài tập a trong sách giáo khoa.
- Gv nhận xét 
Bài tập b : Giáo viên hd học sinh làm vào vở như a
GV : Nhận xét 
Bài tập 4 ( HSCKN làm )
MT : Giải bài toán ít hơn
GV hs đọc bài toán 
GV cho hs làm bảng lớp
GV : Nhận xét 
4.Củng cố - dặn dò : 
 Gọi hs nêu cách giải bài toán về nhiều hơn và ít hơn
 - Chuẩn bị bài sau .
 -Nhận xét tiết học 
2 em lên bảng, lớp làm nháp
HS: Nhắc lại tên bài
HS Đọc yêu cầu
HS : Nêu miệng .
-Giải bài tập vào vở.
-Hs làm bảng phụ
 Bài giải
 Số cây đội Hai trồng được là :
 230 + 90 = 320 ( cây )
 Đáp số : 320 cây
+ Học sinh đọc đề bài và 
+ Hs nêu miệng .
-Giải bài tập vào vở.
-Hs làm bảng phụ 
 Bài giải
Số lít xăng buổi chiều bán được là :
 635 - 128 =507 (lít) 
 Đáp số : 507 lít
a)Hs đọc bài và nêu cách giải 
HS : Theo dõi và đọc bài toán
HS : Đọc bài toán
- Học sinh làm bài 
1 em làm bảng phụ 
 Bài giải
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là :
 19 - 16 = 3 (bạn )
 Đáp số : 3 bạn
HS Đọc bài toán và tự làm bài vào vở
HS : 1 em lên bảng làm bài
 Bài giải
 Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là :
 50 - 35 =15 (kg ) 
 Đáp số : 1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_lop_3_tuan_4.doc