Giáo án dạy học trực tuyến Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Lớp
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2).
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu đúng cấu trúc ngữ pháp
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- GV: phần mềm trang classroomscreen.com để lựa chọn ngẫu nhiên HS đọc theo yêu cầu bài 1; phần mềm trang padlet.com để HS làm BT 2; Máy tính kết nối internet có âm thanh và camera tốt, đường truyền ổn định, không gian yên tĩnh, phần mềm zoom và zalo nhóm lớp 3A2.
- HS: SGK và vở BTTV in. Máy tính kết nối internet có âm thanh và camera tốt, đường truyền ổn định, không gian yên tĩnh, phần mềm zoom và zalo nhóm lớp 3A2.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
Giáo án bài giảng trực tuyến – Nguyễn Văn Lớp- GVCN lớp 3A2, TH Thúy Lĩnh Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2021 CHÍNH TẢ: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 3 ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2). - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu đúng cấu trúc ngữ pháp Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: phần mềm trang classroomscreen.com để lựa chọn ngẫu nhiên HS đọc theo yêu cầu bài 1; phần mềm trang padlet.com để HS làm BT 2; Máy tính kết nối internet có âm thanh và camera tốt, đường truyền ổn định, không gian yên tĩnh, phần mềm zoom và zalo nhóm lớp 3A2. - HS: SGK và vở BTTV in. Máy tính kết nối internet có âm thanh và camera tốt, đường truyền ổn định, không gian yên tĩnh, phần mềm zoom và zalo nhóm lớp 3A2. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đ/D 1’ 1. HĐ khởi động: - Kết nối bài học - Giới thiệu bài – trình chiếu slide - Hát: “Mái trường mến yêu” - Mở SGK Slide 1 8’ 2. Hoạt động luyện đọc * Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. * Cách tiến hành: Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng 4 em) - GV trình chiếu và vào trang classroomscreen.com trộn danh sách HS cả lớp, chạy ngẫu nhiên chọn 1 HS nêu tên các bài tập đọc trong chủ đề Mái ấm. (4 lần) Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc - GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp - GV nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện . => Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho HS - HS thực hiện nêu tên các bài tập đọc trong chủ đề Mái ấm (Chiếc áo len, Quạt cho bà ngủ, Người Mẹ, Ông ngoại) - HS đọc bài theo yêu cầu. + Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc + Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...) - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm - Lắng nghe trang classroomscreen.com 3.Hoạt động thực hành *Mục tiêu: - Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai là gì ? (BT 2). - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT 3). 10’ 10’ *Cách tiến hành: Bài tập 2 : Đặt 3 câu theo mẫu: Ai là gì? - GV đánh giá, nhận xét 7 – 10 bài - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS - GV tiểu kết về kiểu câu theo mẫu Ai – là gì? Bài tập 3: - HD HS điền mẫu đơn trong vở BTTV in trang 42. *GVKL: Nêu những phần cần có của lá đơn, như: + Quốc hiệu, tiêu ngữ, ngày tháng + Nội dung đơn:.... + Người viết đơn (ký tên) - HS làm bài cá nhân trên trang padlet.com VD: + Chúng em là HS lớp 3A2 + Mẹ em là công nhân. + Chú em là tài xế lái xe. - HS tự tìm hiểu nội dung và làm bài vào vở BTTV in trang 42, chụp ảnh gửi qua zalo cho GV. - Chia sẻ kết quả trước lớp. - Lớp nhận xét bài của bạn. - Lắng nghe và ghi nhớ trang padlet.com Slide 2 Chia sẻ ảnh zalo của HS vừa gửi 1’ 4. HĐ ứng dụng và HĐ sáng tạo GV hướng dẫn về nhà - VN tiếp tục luyện đọc cho hay hơn. - Ghi nhớ mẫu đơn - Trình bày 1 lá đơn xin tham gia một khóa bơi lội của phường (xã) hoặc quận (huyện). Slide 3 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN: TIẾT 42. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kẻ hình vẽ đơn giản Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 (không làm BT 4). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Máy tính kết nối internet có âm thanh và camera tốt, đường truyền ổn định, không gian yên tĩnh, phần mềm zoom và zalo nhóm lớp 3A2. - HS: SGK, Máy tính kết nối internet có âm thanh và camera tốt, đường truyền ổn định, không gian yên tĩnh, phần mềm zoom và zalo nhóm lớp 3A2. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T/G Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đ/D 1’ 1. HĐ khởi động - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng - Hát bài Lớp chúng mình - Lắng nghe Slide 1 2. HĐ thực hành * Mục tiêu: Hs sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. * Cách tiến hành: 9’ 9’ 10’ Bài 1: Bài 2: Bài 3: - GV HD cách vẽ góc vuông đỉnh O, GV vừa chạy slide vừa nêu: + Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và 1 cạnh ê ke trùng với cạnh cho trước (Chẳng hạn OM ) + Dọc theo cạnh kia của ê ke trùng với điểm O và 1 cạnh ê ke vẽ tia ON, ta được góc vuông đỉnh O cạnh OM, ON - Cho HS vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B. - Trình chiếu, chữa bài của một số HS - GV nhận xét nêu lại cách dựng góc vuông. - GV trình chiếu bài - Trình chiếu, chữa bài của một số HS - GV nhận xét, nêu lại cách kiểm tra góc vuông. - GV trình chiếu giới thiệu các mảnh ghép như trong SGK - GV chia nhóm 4 trên zoom cho HS thảo luận nhóm, thời gian thảo luận 3 phút - Hết thời gian thảo luận GV cho HS chát nhanh kết quả của mình vào ứng dụng chát trên zoom (VD: 1 và 4; 2 +3, ... - Trình chiếu trên màn hình để kiểm chứng lại kết quả lớp vừa chia sẻ. - HS đọc đề bài . Quan sát - HS vẽ vào SGK bằng bút chì, chụp ảnh gửi zalo cho GV - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu của bài - HS dùng ê ke tự kiểm tra các góc trong hình vẽ trên SGK, đánh dấu góc vuông có trong hình, chụp ảnh gửi zalo cho GV - Chia sẻ kết quả trước lớp: - HS nhận xét => Hình thứ nhất có 4 góc vuông, hình thứ 2 có 2 góc vuông. - HS nêu yêu cầu của bài - Thảo luận trong nhóm 4 trên zoom để tìm đáp án đúng. - GV công bố học sinh chat kết quả đúng, đủ và nhanh nhất - Chia sẻ kết quả trước lớp: => Đáp án: Mảnh 1 + Mảnh 4; Mảnh 2 + Mảnh 3 Slide 2 Chiếu bài HS đã gửi Slide 3 Chiếu bài HS đã gửi Slide 4 Slide 5 1’ 3. HĐ ứng dụng và - GV dặn dò về nhà - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Tập vẽ nhiều lần các góc vuông ra vở nháp - Tìm các đồ vật có dạng góc vuông ở gia đình. HĐ sáng tạo ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Bài 17 và 18 – thực hiện trong 1 tiết) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức về : - Cấu tạo ngoài, chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. HS vẽ tranh đẹp, đúng với nội dung yêu cầu. 2. Kĩ năng: Củng cố kiến thức về Cấu tạo ngoài, chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Biết vẽ tranh vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khỏe tốt, cuộc sống lành mạnh. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Máy tính kết nối internet có âm thanh và camera tốt, đường truyền ổn định, không gian yên tĩnh, phần mềm zoom và zalo nhóm lớp 3A2, phần mềm trang padlet.com - HS: SGK, Máy tính kết nối internet có âm thanh và camera tốt, đường truyền ổn định, không gian yên tĩnh, phần mềm zoom và zalo nhóm lớp 3A2. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T/G Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đ/D 1’ 1. HĐ khởi động - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - HS hát bài: Tập thể dục buổi sáng. - Lắng nghe – Mở SGK Slide 1 2. HĐ khám phá kiến thức * Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. *Cách tiến hành: 7’ 7’ 7’ 7’ Ôn tập về “Cơ quan hô hấp”. Ôn tập về “Cơ quan tuần hoàn”. Ôn tập về “Cơ quan bài tiết nước tiểu” Ôn tập về “Cơ quan thần kinh” - Trình chiếu 2 câu hỏi trên slide - GV cho HS trả lời 2 câu hỏi trên phần mềm trang padlet.com + Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp. + Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì? (việc không nên - chỉ ra 3 việc ). - GV nhận xét và tổng kết ôn tập về cơ quan hô hấp Trình chiếu 2 câu hỏi trên slide - GV chia nhóm 4 trên zoom, cho HS thảo luận nhóm + Nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. + Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì? - GV nhận xét và tổng kết ôn tập về cơ quan tuần hoàn Trình chiếu 2 câu hỏi trên slide GV cho HS ghi câu trả lời nhanh vào vở và chụp ảnh gửi zalo cho GV + Nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu? + Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em xin nêu sự không nên làm gì ? (chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên ). GV chữa một số bài HS đã gửi Trình chiếu câu hỏi trên slide + Nêu tên của các bộ phận trong cơ quan thần kinh. GV cho HS trả lời nhanh vào mục chat trong zoom Gv nêu tên học sinh trả lời đúng, đủ nhất và nhanh nhất Tổng kết nội dung ôn tập - HS nêu câu hỏi - HS nêu kết quả trước lớp bài của mình. - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS nêu câu hỏi - HS thảo luận nhóm 4 trên zoom - HS đại diện nhóm nêu kết quả trước lớp bài của mình. - Các nhóm HS khác nhận xét, bổ sung - HS nêu câu hỏi - HS nêu kết quả trước lớp bài của bạn. - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS nêu câu hỏi HS trả lời vào mục chat trong zoom Slide 2 phần mềm trang padlet.com Slide 3 Slide 4 Slide 5 Chiếu bài HS đã gửi Slide 6 1’ 3. HĐ ứng dụng và HĐ sáng tạo Giáo viên giúp HS củng cố kiến thức bằng hệ thống câu hỏi sau : + Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể? +Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó? +Để bảo vệ cơ quan hô hấp ( tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh), em nên làm gì và không nên làm gì? - Về nhà thực hiện theo nội dung bài học để tự bảo vệ sức khỏe cho bản thân. - Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người trong gia đình mình cùng thực hiện như mình. - HS về nhà vẽ tranh cổ động theo một trong các củ đề sau, chụp ảnh gửi qua zalo cho GVCN a) Không hút thuốc lá, rượu bia. b) Không sử dụng ma túy. c) Ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí. d) Giữ vệ sinh môi trường. e) Chủ đề tự lựa chọn. Slide 7 Slide 8 ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_day_hoc_truc_tuyen_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam.docx