Giáo án bổ sung Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022

Giáo án bổ sung Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022

 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:

- Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm.

- Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí và dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (Trả lời các câu hỏi trong SGK).

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

2. Kỹ năng:

 - Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện (Ông Ké, Nùng, thầy mo, mong manh).

- HS bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Có kĩ năng kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS M3+ M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* GDQPAN: Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

 - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.

- HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

docx 12 trang ducthuan 05/08/2022 2520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bổ sung Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2021
TUẦN 14:
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):
	NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm.
- Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí và dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (Trả lời các câu hỏi trong SGK).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
2. Kỹ năng:
	- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện (Ông Ké, Nùng, thầy mo, mong manh).
- HS bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Có kĩ năng kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS M3+ M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện. 
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* GDQPAN: Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: 
	- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo án cũ tập 14 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN:
TIẾT 66. LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm các phép tính với số đo khối lượng.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- GV: Phiếu BT2; Một cân đồng hồ loại nhỏ 2 kg ; 5 kg.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Giáo án cũ tập 14 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
- Hàng xóm láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn.
- Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ được giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn.
- Các em có thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức như: Rút hộ quần áo lúc trời mưa, chơi với em bé ...
2. Kỹ năng:
- Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
*GDKNS:
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- GV: 
+ Nội dung tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm”. Phiếu thảo luận cho các nhóm.
+ Nội dung truyện “Tình làng, nghĩa xóm”.
- HS: VBT
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo án cũ tập 14 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
 .. ..
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2021
CHÍNH TẢ (Nghe – vIếT):
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS viết đúng: lên đường , ông ké, Nùng, Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng lững thững, 
- Nghe - viết đúng một đoạn bài Người liên lạc nhỏ; tRình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay / ây ( BT 2 ). 
- Làm đúng BT3a 
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả và biết viết hoa các tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng,..
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ viết nội dung BT3a) 
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo án cũ tập 14 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................
 TOÁN:
TIẾT 67. BẢNG CHIA 9
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng chia 9, vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9) 
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nhẩm tính với bảng chia 9
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: BT1( cột 1,2,3); BT 2 (cột 1,2, 3); BT3, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
- HS: Bộ đồ dùng Toán 3
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo án cũ tập 14 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2021
TẬP ĐỌC: 
NHỚ VIỆT BẮC
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: 
- Đọc đúng: nắng ánh, dao gài, chuốt, rừng phách,thắt lưng, núi giăng.
- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát.
- Biết nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: đỏ tươi, giăng thành lũy sắt dày, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù...
- Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi ( HS trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu )
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Giang, phách, ân tình, thủy chung,...
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- GV: Tranh minh họa bài đọc. Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc (nếu có)
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo án cũ tập 14 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN:
TIẾT 68. LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: HS thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia).
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nhẩm tính đúng với bảng chia 9.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: 
- GV: Bảng vẽ nội dung BT4
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo án cũ tập 14 quyển 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ BT1.
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào BT2.
- Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (cái gi, con gì) – thế nào?
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, dùng từ đặt câu với kiểu câu Ai thế nào? 
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2021
CHÍNH TẢ:
NHỚ VIỆT BẮC
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 
- Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần au/ âu ( BT 2).
- Làm đúng bài tập 3a.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, rèn cho HS trình bày đúng các khổ thơ theo thể thơ lục bát.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2. Ba băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3a. 
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................
TOÁN:
TIẾT 69. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Biết đặt tính và chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chưa hết và chia có dư).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng ước lượng thương trong tính toán
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,3); bài 2 và bài 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN:
TIẾT 70. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
. Kiến thức: 
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và giải toán.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- GV: Các tấm bìa hình tam giác có gắn nam châm để HS thi xếp hình (BT4)
- HS: SGK. 
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2021
TẬP LÀM VĂN:
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác BT2.
* Điều chỉnh: Giảm BT1
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh tính tự tin khi đứng trước đám đông.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
	- GV: Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập.
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, TC học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA K
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa K, Kh, Y ( 1 dòng ).
- Viết đúng, đẹp tên riêng Yết Kiêu ( 1 dòng ).
- Viết câu ứng dụng : Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- GV: Mẫu chữ hoa K, Kh, Y viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- HS: Bảng con, vở Tập viết
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỦ CÔNG: 
CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾT 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H,U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H,U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
* Ghi chú : Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng.
* Với học sinh khéo tay :
+ Kẻ, cắt, dán được chữ H,U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
2. Kỹ năng: Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay trong cắt, dán chữ.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- GV: Mẫu chữ H, U; Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1):
TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TIẾT 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, của tỉnh (thành phố) nơi mình đang sống.
2. Kĩ năng: Nắm được chức năng của một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, của tỉnh (thành phố) nơi mình đang sống.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
* GDKNS:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống; sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- GV: Các hình trong SGK. Phiếu học tập
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2):
TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tiếp theo)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: HS biết mình đang sống ở tỉnh hay thành phố và biết đựơc tên các cơ quan hành chính tại địa phương.
2. Kĩ năng: Nắm được chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, của tỉnh (thành phố) nơi mình đang sống.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
* GDKNS:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống; sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- GV: Các hình trong SGK trang 14,15. File nhạc bài hát giới thiệu về quê hương.
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_bo_sung_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2021.docx