Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3

Bài 1. Trâu vàng uyên bác. Điền chữ hoặc từ thích họp vào chỗ trống.

Câu 1. Cậu bé thông

Câu 2. Cây ấu

Câu 3. Ai gì?

Câu 4. Hai bàn em.

Câu 5 inh đẹp

Câu 6. Cô giáo hon

Câu 7. Đội thiếu niên tiền

Câu 8. Sấm ét

Câu 9. Đội iên

Câu 10. Thiếu niên đồng.

Câu 11. Điền vào chỗ trống. Tay hàm nhai, tay quai miệng trễ.

Câu 12. Trong bài tập đọc "Hai bàn tay em", buổi sáng bàn tay giúp bé đánh ăng, chải tóc.

 

docx 113 trang Quỳnh Giao 07/06/2024 230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3
VÒNG 1
Bài 1. Trâu vàng uyên bác. Điền chữ hoặc từ thích họp vào chỗ trống.
Câu 1. Cậu bé thông	
Câu 2. Cây	ấu
Câu 3. Ai	gì?
Câu 4. Hai bàn	em.
Câu 5	inh đẹp
Câu 6. Cô giáo	hon
Câu 7. Đội thiếu niên tiền	
Câu 8. Sấm	ét
Câu 9. Đội	iên
Câu 10. Thiếu niên	đồng.
Câu 11. Điền vào chỗ trống. Tay	hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Câu 12. Trong bài tập đọc "Hai bàn tay em", buổi sáng bàn tay giúp bé đánh	ăng, chải
tóc.
Câu 13. Cây da, giếng	ước, sân đình là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
Câu 14. Điền vào chỗ trống, vầng trăng	như chiếc đĩa.
Câu 15. Trần Đăng Khoa là tác giả bài thơ "Khi ...ẹ vắng nhà".
Câu 16. Điền vào chỗ trống. Cô ....áo là người mẹ thứ hai của em.
Câu 17. Trong bài tập đọc "Cô giáo tí hon" các bạn đã chơi trò chơi lớp	ọc.
Câu 18. Trong bài tập đọc :Hai bàn tay em", Buổi tối tay kề bên	, tay ấp cạnh lòng.
Câu 19. Điền vào chỗ trống. Con	là đầu cơ nghiệp.
Câu 20. Điền vào chỗ trống. Chim sâu là một loài	ật có ích.
Câu 21. Điền vào chỗ trống: “Tay em đánh	ăng. Răng trắng hoa nhài”
Câu 22. Điền vào chỗ trống: Giờ em ngồi học, bàn tay siêng năng, nở hoa trên giấy, từng hàng	ăng giăng”.
Câu 23. Điền vào chỗ trống. “Anh em như thể chân	”
Câu 24. Điền vào chỗ trống.” Rách lành đùm bọc, dở	đỡ đần”
Câu 25. Điền vào chỗ trống. “Thiếu nhi là măng	của đất nước.
Câu 26. Điền vào chỗ trống. “Tay em đánh răng, răng trắng	nhài”
Câu 27. Điền vào chỗ trống. “Ăn	nhớ kẻ trồng cây”.
Câu 28. Điền vào chỗ trống. “Àn	nhở kẻ cho dây mà trồng”.
Bài 2. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Trong các từ sau, từ nào không chỉ trẻ em?
a. thiếu niên	b. thiếu nhi	c. trẻ con	d. đoàn viên
Câu 2. Trong vài tập đọc "Cậu bé thông minh" nhà vua dùng kế gì để tìm người tài?
a. Yêu cầu nộp gà mái biết đẻ	b. Yêu cầu nộp gà trống biết đẻ
c. Yêu cầu nộp trâu đực biết đẻ	d. Yêu cầu nộp dê đực có sữa.
Câu 3. Hãy chỉ ra từ không đúng chính tả trong các từ sau?
a. hiền lành	b. hiền nành	c. ngao ngán	d. ngọt ngào
Câu 4. Hãy chỉ ra từ không đúng chính tả trong các từ sau?
a. chìm nổi	b. chìm lổi	c. dọc ngang	d. liềm hái
Câu 5. Đội Thiếu niên Tiền phong được thành lập ngày nào?
a. 17 tháng 3 năm 1973	b. 17 tháng 5 năm 1945
c. 15 tháng 5 năm 1954
Câu 6. Trong những người sau, ai không phải là đội viên đầu tiên của đội?
a. Vừ A Dính	b. Nông Văn Dền c. Nông Văn Thàn d. Lý Thị Nì
Câu 7. Trong các từ sau, từ nào không chỉ tính nết của trẻ em?
a. ngoan ngoãn	b. lễ phép	c. ngây thơ	d. nghiêm nghị
Câu 8. Hãy chỉ ra từ khồng đúng chính tả trong các từ sau?
a. hạn hán	b. chữ xấu	c. căn nhà	d. hạng hán
Câu 9. Trong bài tập đọc "Hai bàn tay em", bàn tay của em bé được so sánh với gì?
a. cái lá	b. cái cây c. con ong d. nụ hoa (hoa đầu cành)
Câu 10. Đội Thiếu niên Tiền phong được mang tên Bác Hồ từ khi nào?
a. Ngày 30 tháng 1 năm 1945	b. Ngày 30 tháng 1 năm 1969
c. Ngày 30 tháng 1 năm 1970	d. Ngày 30 tháng 1 năm 1975
câu 11. Sự vật nào được so sánh trong câu: “Hồng chín như đèn đỏ”?
a. hồng	b. chín	c. đèn	d. đỏ
Câu 12. “Nơi vua và các quan ở và bàn việc trong triều đình” (SGK TV3, tập 1, Tr.5) gọi là gì?
a. kinh đô	b. cố đô	c. thành phố	d. đất nước
Câu 13. Từ nào không phải là từ chỉ sự vật?
a. búp bê	b. trọng thưởng	c. quả bóng	d. cây bàng
Câu 14. Sự vật nào được so sánh trong câu thơ: “Cánh diều như dấu á, ai vừa tung lên trời”
Câu 20. Ai là tác giả của bài thơ: “Hai bàn tay em”?
a. Huy Cận
b. Trần Đăng Khoa
c. Thạch Quỳ
d. Đặng Hiền
Câu 21. Bí danh của Anh Nông Văn Dên là gì? a. Kim Đồng	b. Cao Sơn
c. Thanh Minh
d. Thanh Thủ
a. dấu á	b. trời
Câu 15. Từ nào viết đúng chính tả?
c. cánh diều
d. ai
a. bang công	b. đàng hát
c. hoa lan
d. chói chan
Câu 16. Tên thật của chú bé liên lạc Kim Đông là gì?

a. Nông Văn Dền	b. Cao Sơn
c. La Văn cầu
d. Nguyễn Thái Học
Câu 17. Từ nào chỉ sự vật?
a. can đảm	b. nhanh nhẹn
c. ngôi nhà
d. vui vẻ
Câu 18. Từ nào không phải là từ chỉ sự vật? a. cô chú	b. hoa nhài
c. em bé
d. đi học
Câu 19. Từ nào viết sai chính tả?
a. xinh đẹp	b. chữ xấu
c. sâu sắc
d. xo xánh
Câu 22. Trong tập đọc: “Cậu bé trông minh” cậu bé đã yêu cầu nhà vua làm gì?
a. Rèn cây sắt b. Tìm ngọc c. Rèn kim khâu thành dao sắc d. Tìm kim cương Câu 23. Từ nào viết đúng chính tả?
a. xiêng năng	b. Trọng thưởng	c. om xòm	d. khinh đô
câu 24. Từ nào viết đúng chính tả?
a. cam đảm	b. kiêu căn	c. thủ thỉ	d. hới hận
Bài 3. a)Ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
Bảng 2
Thong thả
Cùng một quê
Trẻ chăn trâu
ầm ĩ
quang
Om sòm
Cùng một lòng
Tặng thưởng lớn
Cùng một đội ngũ
Thủ lĩnh
Giang sơn
Đồng hương
Trọng thưởng
Mục đồng
Khoan thai
Đồng tâm
Đồng đội
Tổ quốc
Người đímg đầu
Sạch hết, vướng víu

Bảng 3
Cùng một lòng
Sạch hết, vướng víu
Tăng thưởng lớn
Đồng đội
Đồng tâm
Om sòm
Trẻ chăn trâu
Chăm chỉ
Trọng thưởng
Quang
Mục đồng
Cùng một đội ngũ
Điều lệ
Quy định
Thủ lĩnh
Đồng hương
Siêng năng
Người đứng đầu
Cùng một quê
ầm ĩ

b) Kéo ô trống vào giỏ chù đề sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau.
VÒNG 2
Bàil. Chọn từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 1. Gia đình tôi gồm ông, bà, bố, mẹ, anh,	và tôi.
Câu 2. Buổi họp giữa giáo viên với cha mẹ học sinh gọi là họp phụ h	
Câu 3. Từ chỉ bộ phận ở trên mặt dùng để thở và ngửi là từ	ũi.
Câu 4. Trái nghĩa với từ "đóng" là từ	
Câu 5. Trái nghĩa với từ "riêng" mà bắt đầu bằng "ch" là từ	
Câu 6. Cùng nghĩa với từ "leo" mà bắt đầu bằng "tr" là từ	
Câu 7. Đuờng vô	ứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Câu 8. Trái nghĩa với từ "chết" là	ống
Câu 9. Điền từ chỉ nghề nghiệp vào chỗ trống. Bố tôi là	ộ đội.
Câu 10. Điền đúng chính tả vào câu. Bé đọc	ắc ngứ.
Câu 11. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm:
ơi chích chòe ơi!
Chim đừng hót nữa
Bà em ốm rồi,
Lặng	bà ngủ. (SGK TV3, tập 1, tr.23)
Câu 12. Từ chỉ sự so sánh trong câu: “Mắt hiền sáng tựa vì sao” là từ	
Câu 13. Từ trái nghĩa với từ “đẹp” là từ	
Câu 14. Trong câu thơ:
“Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm”. Từ chỉ sự so sánh là từ	
Câu 15. Điền từ phù hợp: Bé đọc	ngứ. (ngắt)
Câu 16. Điền từ phù hợp: Chị ngã em	
Câu 17. Từ chứa tiếng bắt đầu bằng “tr” hoặc “ch”, chỉ vật đựng nuớc để rửa mặt, rửa tay là	
Câu 18. Điền chữ phù hợp: Từ “can	ảm” nghĩa là khồng sợ đau, không sợ xấu hổ hay
nguy hiểm.
Câu 19. Giải câu đố:
Không huyền, vị của hạt tiêu
Có huyền, công việc sớm chiều nhà nông”
Từ không có dấu huyền là từ gì?
Trả lời: Từ.	
Câu 20. Điền từ phù hợp: Con Cóc là	ông trời.
Câu 21. Điền từ phù hợp: Ngang	cua.
Câu 22. Điền từ phù hợp: Trẻ em nhu	trên cành.
Câu 23. Điền từ phù hợp: Từ “siêng	”	Có nghĩa là chăm chỉ làm việc.
Câu 24. Điền chữ phù hợp: Từ “Khúc	ích” có nghĩa là cuời nhỏ, liên tục, có vẻ thích
thú.
Câu 25. Điền từ phù hợp:
“Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín
Buổi mẹ về, gạo dã trắng	”
Câu 26. Điền từ phù hợp:
“Ăn quả nhớ kẻ	cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.
Câu 27. Điền từ phù hợp: Từ cùng nghĩa với từ “thiếu nhi” là từ “ nhi	”.
Bài 2. Chuột vàng tài ba (kéo vào giỏ chủ đề)
Bảng 3
Bảng 4
Bài 3.Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
a. lắng nghe	b. bà ngoại	c. ông ngại	d. nghiêm khắc
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào không chỉ người trong gia đình?
a. anh họ	b. em trai	c. chị gái	d. bạn học
Câu 3. Từ còn thiếu trong câu thành ngữ "Dạy con từ thuở còn	" là từ nào?
a. tho	b. trẻ	c. bé	d. lớn
Câu 4. Từ so sánh nào phù hợp để điền vào câu "Mắt của trời đêm	các vì sao"?
a. như	b. là	c. giống	d. tựa
Câu 5. Từ so sánh nào phù hợp để điền vào cau "Đêm ấy, trời tối	mực"
a. đen	b. lọ	c. tựa	d. như
Câu 6. Trong các từ sau, từ nào khồng chỉ người trong gia đình?
a. cậu mợ b. ồng hàng xóm c. ông ngoại d. ông nội
Câu 7. Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
a. áo nen	b. áo len	c. nem chua	d. lấm lem
Câu 8. Từ "khua" trong câu "Mái chèo khua nước." là từ chỉ gì?
a. đặc điểm	b. tính cách	c. hoạt động	d. sự vật
Câu 9. Từ còn thiếu trong câu thành ngữ "Cha sinh mẹ	" là từ nào?
a. dưỡng	b. dậy	c. bảo	d. học
Câu 10. Mùa nào thì con người cần mặc áo len?
a. mùa xuân	b. mùa hè	c. mùa thu	d. mùa đồng
Câu 11. Trong bài đọc “Chú sẽ và bông hoa bằng lăng”, vì sao chú sẽ giúp bông bằng lăng chúc xuống khuồn cửa sổ để cho bé Thơ nhìn thấy? (SGK TV3, tập 1, tr.26)
a. để tặng bé b. để bé vặt được hoa	c. để bé vui d. để hoa đẹp hơn
Câu 12. Chọn từ phù hợp vào chỗ chấm:
 “Hai chiếc gường ướt một Ba bố con nằm chung vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà	” (SGK TV3, tập 1, tr.32)
a. thao thức b. thổn thức	c. đánh thức d. buồn bực.
Câu 13. Từ so sánh trong câu thơ:
“Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con”. Là từ nào?
a. kia	b. bằng	c. vì	d. chẳng bằng
Câu 14. Trong câu “Trẻ em như búp trên cành”. “Trẻ em” được so sánh với cái gì?
a. lá	b.	búp	c.	hoa	d.	quả
Câu 15. Từ nào khác với từ còn lại?
a. hoa hồng b. hoa mai	c.	hoa cúc	d.	hoa tay
Câu 16. Bộ phận nào trong câu:	“Cây	tre	là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam”, trả
lời cho câu hỏi “Ai (cái gì, con gì)”?
a. là	b.	cây tre	c.	làng quê	d.	Việt Nam
Câu 17. Từ nào viết đúng chính tả?
a. cá xấu	b. hi xinh	c. sôi gấc	d. xẻ gỗ
Câu 18. Tiếng nào có thể ghép với tiếng “xét” để tạo thành từ có nghĩa?
a. đất	b. sấm	c. xem	d. đo
Câu 19. Bộ phận nào trong câu: “Sư tử là chúa tể rùng xanh”. Trả lời cho câu hởi “Ai(cái gì, con gì)?”
a. chúa tể b. sư tử	c. rừng xanh d. cả 3 đáp án
Câu 20. Bộ phận nào trong câu “ Hoa đào là loài hoa của mùa xuân”. Trả lời cho câu hỏi “Là gì”?
a. Hoa đào b. loài hoa c. mùa xuân d. là loài hoa của mùa xuân
câu 21. Các bạn nhỏ trong bài tập đọc “Cô giáo tí hon” (SGK TV3, tập 1, tr. 17) đã chơi trò chơi gì?
a. trò chơi nấu ăn b. chơi chuyền	c. trò chơi lớp học d. ô ăn quan
Câu 22. Từ nào chỉ tính nết trẻ em?
a. lễ phép	b. chăm sóc	c.	chán	nản	d. thao thức.
Câu 23. Câu	“Bạn Hoa rất chăm chỉ” được viết	theo mẫu câu nào?
a. Ai thế nào?	b. Ai làm gì?	c.	Ai là gì?	d. Cái gì là gì?
Câu 24. Từ nào viết sai chính tả?
a. màu trắng	b. chong chóng	c.	hình	chon	d. trang sách.
VÒNG 3
Bài 1. a)Phép thuật mèo con (ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi).
Báng 1
Xinh
Anh trai
Em trai
Bố em
Bà nội
Em gái
Mạnh
Đẹp
Chị gái
Giò
Nướng
Chăm chỉ
Khoe
Mẹ em
Siêng năng
Ông nội
Ông ngoại
Bà ngoại
Chả
Nấu

Bảng 2
Ngắn ngủn
Bối rối
Chúi xuống
Phấn khởi
Mướn
Lúng túng
Nứa nhỏ
Chị Hằng
Nứa tép
Chỉ mặt trăng
Quả quyết
thuê
Chúc xuống
Núng nính
Căng tròn
Nao nức
Rất ngắn
Bỡ ngỡ
Ngơ ngác,
Dút khoát

b) Chuột vàng tài ba (Kéo ô vào giỏ chủ đề) bảng 1
Bảng 3
Bảng 3
Bài 2. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Dụng cụ được làm bằng sát, có lưỡi mỏng, có cán, dùng để xúc đất?
 a. xẻng	b. cuốc	c. dao	d. bừa
Câu 2. Từ so sánh trong câu "Cháu khỏe hơn ông nhiều" là từ nào?
a. cháu	b.	hơn	c.	ông	d. nhiều
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a. nhà nghèo b. nhà ngèo	c. nhà nghoèo	d. nhà ngoèo
Câu 4. "Bạn Hà là học sinh chăm ngoan." thuộc kiểu câu gì?
a. Ai (cái gi, con gì) là gì?	b.	Ai( cái gi, con	gì?) làm gì?
c. Ai(cái gì, con gì?) thế nào?	d. Ai làm gì?
Câu 5. Học sinh khồng được học tiếp lên lớp trên là?
a. giỏi	b. tiên tiến c. lưu ban d. xuất sắc
Câu 6. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a. nghoéo tay	b. lẻo khẻo	c. ngéo tay	d. lẻo khoẻo
Câu 7. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a. hoa nựu	b. hoa lựu	c. hoa nê	d. hoa lắng
Câu 8. Từ "cày" trong câu: "Bác nông dân đang cày mộng." là từ loại gì? a. danh từ	b.	động từ	c. tính từ	d. đại từ
Câu 9. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a. bóng sế tả	b.	bóng xế tà	c. bông xen	d. bông xúng
Câu 10. Buổi lễ tổ	chức dưới cờ vào thứ hai hằng tuần là?
a. chào cờ	b.	họp tổ	c.	mít tinh	d. ca hát
Câu 11. Từ nào kết hợp với “trường” để tạo thành từ có nghĩa?
a. sáng	b.	bình	c.	chiến	d. rả
Câu 12. Từ nào có vần “ân” cùng nghĩa với “chăm chỉ, chịu khó”? 
a. ân cần	b. gần gũi c. thân cận d. cần cù
Câu 13. Từ nào viết sai chính tả?
a. chuyển động b. quả chanh c. trân thành d. trung tâm
Câu 14. Từ “long lanh” trong câu: “Những giọt sương long lanh” là từ chỉ gì? a. đặc điểm	b. trạng thái	c. sự vật	d. hoạt động
Câu 15. Câu: “Huy là cậu bé rất dũng cảm” thuộc kiểu câu gì?
a. Ai là gì?	b. Ai làm gì?	c. Ai thế nào?	d. Ở đâu?
Câu 16. Từ “Hoa sữa” trong câu:” Hương hoa sữa thơm nồng nàn” là từ chỉ gì? a. trạng thái	b. tính chất	c. sự vật	d. đặc điểm
câu 17. Từ nào viết sai chính tả?
a. hát ru	b. di chuyển	c. giọt nước	d. rễ chịu
Câu 18. Từ nào là từ so sánh trong câu:
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà”.
(Mẹ vắng nhà ngày bão - Đặng Hiến)
a. mẹ	b. nắng	c. như	d. mới
Câu 19. Từ nào là từ chỉ so sánh trong câu:
Mùa hè
Trời là cái bếp lò nung”?
a. trời	b. là	c. hè	d. bếp.
Câu 20. ơi chích chòe ơi!
Chim đừng hót nữa,
Bà em ốm rồi, 	cho bà ngủ”
a. Lặng	b. Im c. Yên	d. Khẽ
Câu 21. Tháp mười đẹp nhất bông	
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
a. hoa	b. sen c. sung	d. hồng
Câu 22. Hình ảnh so sánh trong khổ thơ:
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” là gì?
a. mẹ - con b. mẹ - ngọn gió c. đêm - ngọn gió d. đêm - giấc tròn Câu 23. Sự vật nào sau đây không được nhắc đến trong bài thơ: “Mùa thu của em” (SGK Tv3, tập 1, tr.42)
a. hoa cúc b. hương cốm	c. ngôi trường	d. ông trăng
Câu 24. Từ “họ” trong câu: “Họ thèm vùng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải	rụt rè trong cảnh lạ”. (SGK, tập 1, tr.52) chỉ ai?
a. các em nhỏ b. các bạn nhỏ	c. học sinh mới	d. học sinh của trường
Câu 25. Từ có nghĩa chỉ sự dứt khoát, không chút do dự là:
a. quyết định b. khẳng định	c. định đoạt	d. quả quyết.
Câu 26. Chú lính nhỏ trong câu chuyện “Người lính dũng cảm” (SGK TV3, tập 1, tr.38) đã thể hiện sự dũng cảm của mình bằng cách nào?
a. chui qua hàng rào	b. bắn máy bay
c. khắc phục lỗi mình gây ra Câu 27. Từ nào viết đúng chính tả?
a. ngoằn ngoèo b. ngoằn nghèo Câu 28. Từ nào viết sai chính tả?
a. bóng sế tà b. bóng xế tà
Câu 29. Từ nào đồng nghĩa với “khai trường”? a. tựu trường b. chuyển trường c. đến trường Câu 30. Sáng đầu thu	
Em mặc quần áo mới
Đi đón ngày khai trường
Vui như là đi hội?
a. trong vẳt	b. trong xanh	c. trong trẻo
Câu 31. Từ nào không chỉ tâm trạng của các bạn nhở trong bài thơ “Ngày khai trường”? a. vui vẻ	b. hớn hở	c. hân hoan	d. buồn bã
d. trèo lên hàng rào
c. nghoằn nghòeo d. ngằn nghèo.
c. bồng xen
d. bông xúng
d. ra trường
d. trong trắng
Bài 3. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm thích hợp.
Câu 1. Điền từ phù hợp: Chị ngã	nâng.
Câu 2. Điền từ phù hợp:
Mắt hiền sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời”
Từ so sánh là từ	(vì sao)
Câu 3. Điền từ phù hợp: Từ so sánh trong câu: Con có mẹ như măng ấp bẹ” là từ	
Câu 4. Giải câu đố:
Để nguyên là giống bò ngang
Nếu thêm dấu hỏi, bạc vàng trong tay.
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: Từ	
Câu 5. Từ trái nghĩa với từ “đóng” là	
Câu 6. Người phụ nữ sinh ra mẹ gọi là bà	
Câu 7. Từ chứa tiếng có vần “âng: cùng nghĩa với “nghe lời” là từ	lời.
Câu 8. Điền từ phù hợp:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy ràng khác giống nhưng	một giàn.
Câu 9. Điền chữ phù hợp: Con hiền cháu	ảo.
Câu 10. Điền từ phù hợp: Từ “Bối	” Nghĩa là lúng túng, không biết làm thế nào?.
VÒNG 4
Bài 1. Điền vào chỗ chấm
Câu 1. Điền tr hoặc ch vào câu:
	iếc thuyền nhẹ hăng nhu con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Câu 2. Điền chữ thích hợp vào chỗ trống. Trái nghĩa với "vào" là 	a.
Câu 3. Điền chữ thích hợp vào chỗ trống. Một con ngựa đ	, cả tàu bỏ cỏ.
Câu 4. Điền d, gi, r vào chỗ trống.
	a là lớp mô bọc ngoài cơ thể người và một số động vật.
Câu 5. Điền chữ thích hợp vào chỗ trống. Bối rối lo sợ đến mức có cử chỉ vội vàng, thiếu chính xác là 	uống cuống.
Câu 6. Điền dấu phẩy (,) hoặc chấm (.) hoặc chấm cảm (!) phù hợp vào câu: Buổi chiều 	những áng mây nhởn nhơ bay.
Câu 7. Điền tr hoặc ch vào câu: Khi trời	ong, gió nhẹ, sớm mai hồng.
Câu 8. Điền vần phù hợp vào câu. Dù ai nói ngả nói ngh	Lòng ta vẫn vững như kiềng
ba chân.
Câu 9. Điền chữ thích hợp vào chỗ trống. Trái nghĩa với "sớm" là	uộn.
Câu 10. Điền chữ thích hợp vào chỗ trống. Trái nghĩa với "lên" là	uống.
Câu 11. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “Bố đội nón	chợ, mua cá về nấu chua”.
Câu 12. Từ trái nghĩa với từ “xuống” là từ	
Câu 13. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “Phần xương cúng màu trắng mọc trên hàm dùng để cắn hoặc nhai thức ăn gọi là	
Câu 14. Từ trái nghĩa với từ “khó” là	
Câu 15. Trái nghĩa với từ “mạnh” là	
Câu 16. Từ chỉ người cùng đứng trong tổ chức cách mạng cùng chí hướng là từ “đồng	
Câu 17. Từ trái nghĩa với từ “nóng” là	
Câu 18. Từ “buồn bã” và từ “	sầu” là hai từ đồng nghĩa.
Câu 19. Điền từ phù hợp: Sáng ấm cả gian	
Câu 20. Điền từ phù hợp: Con có mẹ như măng ấp	
Câu 21. Điền từ phù hợp: Máu chảy ruột	
Câu 22. Điền từ phù hợp: Con cái khôn ngoan vẻ	cha mẹ
Câu 23. Điền từ phù hợp: Ăn quả	kẻ trồng cây.
Câu 24. Điền từ phù hợp: Nghĩa	như nước trong nguồn chảy ra.
Câu 25. Điền từ phù hợp: Con có cha	nhà có nóc.
Câu 26. Điền từ phù hợp: Công	như núi Thái Sơn.
Câu 27. Điền từ phù hợp: Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì	
Câu 28. Điền từ phù hợp: Bầu ơi thương lấy	cùng.
Bài 2. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
d. ngoằn ngoèo
d. xanh mướt
a. vắt vẻo	b. sức khẻo	c. cà kheo
Câu 2. Nghĩa của từ "um tùm" là gì?
a. rậm rạp	b. thưa thớt	c. còi cọc
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
a. xứ nghệ	b. lọ xứ	c. sỏi đá	d. lọ sứ
Câu 4. Trong các từ sau, từ nào khác loại với các từ còn lại?
a. sắt	b. đồng	c. thép	d. đất
Câu 5. Trong các từ sau, tù’ nào khác loại với các từ còn lại?
a. ong vàng	b. ong vò vẽ	c. sữa ong	d. ong mật
Câu 6. Trong các từ sau, từ nào khác nghĩa với các từ còn lại ?
a. đồng bào	b. đồng đội	c. đồng chí	d. đồng thau
Câu 7. Trong câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Mặt trời được so sánh với sự vật nào?
a. hòn than	b.	mặt biển	c. xuống	d.	hòn	lửa
Câu 8.	Trong các từ	sau, từ nào khác loại với các từ còn lại?
a. sách	b.	bút máy	c. máy cày	d. vở
Câu 9. Trong các chữ sau, chữ nào có tên chữ là "tê e-rờ"?
a. tr	b.	r	c.	X	d.	s
Câu 10. Trong câu ca dao "Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân". “Lòng ta” được so sánh với sự vật nào? a. ai	b. nói ngả	c. nói nghiêng	d. kiềng ba chân
Câu 11. Trong các từ sau, từ nào khác với từ còn lại?
a. sách	b. vở	c. bút máy	d. máy cày
Câu 12. Từ nào viết sai chính tả?
a. lẻo khỏe	b. lẻo khoẻo	c. lênh khênh	d. khéo tay
Câu 13. Từ nào khác nghĩa với từ còn lại?
a. đồng bào	b. đồng đội	c. đồng chí	d. đồng thau
Câu 14. Các bạn nhỏ trong bài đọc “Những chiếc chuông reo” đã rủ nhau làm cái gì từ đất?
a. cái chuông b. cái vòng c. cái bát	d. viên gạch
Câu 15. Nhan đề nào sau đây có thể thay thế cho nhan đề truyện “Các em nhỏ và cụ già”?
a. cuộc gặp mặt b. Những đứa trẻ tốt bụng c. Lòng tốt d. Buổi đi chơi
Câu 16. Trong bài thơ “Tiếng ru”, con vật nào không được nhắc đến?
a. Con cá	b. con ong	c. con trâu d. con chim
Câu 17. Em bé trong bài thơ “bận” (SGK TV3, tập 1, tr.59) đã bận làm gì?
a. ngủ	b. chạy	c. hát	d. múa 
a. run rẩy b. dẻo dai c. dúp đỡ d. giản dị
Câu 18. Từ nào có nghĩa không ngủ được có điều phải suy nghĩ?
a. giật mình b. thức giấc c. nghẹn ngào d. thao thức. Câu 19. Từ nào viết sai chính tả?
Câu 20. Hỉnh ảnh nào là hình ảnh so sánh trong khổ thơ:
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” là gì?
a. mẹ, con b. mẹ,ngọn gió	c. đêm, ngọn gió d. đêm, giấc tròn
Câu 21. Từ nào chỉ sự dứt khoát, không chút do dự? a. quả quyết	b. định đoạt	c. chí khí
d. đắn đo
d. chơi
Câu 22. Từ nào trái nghĩa với từ “vào”?
a. ra	b. vô	c. đến
Câu 23. Từ nào viết sai chính tả?
 a. siêu thị b. liêu siêu c. sỏi đá d. xuất xứ
Câu 24. Từ nào cùng nghĩa với “leo”?
a. đi	b. chạy	c. trèo
Câu 25. Từ so sánh trong câu: “Cháu khỏe hơn ông nhiều” là từ nào?
a. hơn	b. nhiều	c. khỏe	d. cả 3 đáp án.
Bài 3. Chuột vàng tài ba.
Hãy kéo ô trống vào giỏi chủ đề, sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau.
Bảng 1
d. đứng
đổng ruộng
hoa huê
s
chim sỏ 111 bố me ■
bạn cũ
anhitrai
bác
bạn thân
lóp học
Chi người trong 	_qia_đinh
Chi bạn bè
VÒNG 5
Bài 1. Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
chịu khó
bị cao
chăm chi
a:hoàn
bộ đội
tóLtầm
a mò
nghị) ngoi
trạm bưu điện
ngụòì bi kiện
hàng xóm
giềng
kính
rrién

I

buu cục
người trong quân ngŨỊỈ

Bàng 2
Thêm vào
u sầu
Ngơ ngác
Phấn khởi
Bỡ ngỡ
Đánh giặc
Rất ngắn
Buồn bã
Kiệt sức
Nao nức
Viết rất nhanh
Quang đãng
Bồi
Hết sức
Chịu khó
Đánh thù
Ngắn ngủi
Sáng sủa
Viết lia lịa
Chăm chỉ

Báng 3
Ái mộ
A hoàn
Láng giềng
Người trong quân ngũ
Đầy tớ gái
Bộ đội
Trạm bưu điện
Nghỉ ngơi
Kính mến
Chăm chỉ
Bị cáo
Chịu khó
An dưỡng
Hàng xóm
Ba má
Bố mẹ
ảm đạm
Bưu cục
Người bị kiện
Tối tăm

Bảng 4
Người chơi bóng
Tối tăm
Viết lia lịa
Thêm vào
Mơn man
Ngắn ngủi
Buồn bã
Hết sức
Chịu khó
Buồn bã
Rất ngắn
Nhẹ nhàng
ảm đạm
Kiệt sức
Bồi
Chăm chỉ
Bùi ngùi
Viết rất nhanh
Cầu thủ
Ư sầu

Bài 2. Chọn đáp án đúng
Câu 1. Câu "Cả đàn ong là một khối hòa thuận" thuộc kiểu câu gì?
a. Ai là gì?	b. Ai thế nào? c. Ai làm gì?	d. Cái gì thế nào?
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào dùng để tả tiếng đàn?
a. ầm ĩ	b. ồn ào	c. du dương	d. náo nhiệt
Câu 3. "Con mẹ đẹp sao
Những hòn tơ nhỏ
Chạy như lăn tròn
Trên sân, trên cỏ"
Trong đoạn thơ trên có những từ nào là từ chỉ hoạt động?
a. đẹp, chạy b. chạy, lăn c. nhở, cở d. lăn tròn
Câu 4. Nghĩa của từ "ni" trong câu sau: "Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát" là gì?
a. trước	b. kia	c. đó	d. bên này
Câu 5. Tiếng ước có thể kết hợp được với tiếng nào sau đây?
a. thính	b. mê	c. mong	d. vui
Câu 6. Câu ca dao: "Đồng Đăng có phố Kì Lừa. Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh" nói đến địa danh nào?
a. Lạng Sơn b. Hà Giang c. Cao Bằng d. Thái Nguyên
Câu 7. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a. mới lạ	b. lo nê	c. liên lạc	d. lênh đênh
Câu 8. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a. tản sáng	b. tảng sáng	c. tản mạng	d. lãn lạn
Câu 9. Sự vật phù hợp để so sánh trong câu "Mảnh trăng non đầu tháng như một..." là từ
nào?
a. cái đĩa
b. cái mâm
c. cánh diều
d. cái bát
Câu 10. Câu "Chiếc tổ của bầy ong như một tòa nhà vững chắc" có sử dụng biện pháp gì? a. nhân hóa b. so sánh c. điệp ngữ d. đảo ngữ
Câu 11. Trong câu: “Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây”. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ai?(cái gì?, con gì?)”?
a. chân núi b. phía tây c. chân trời d. mặt trời
Câu 12. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: “Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan”.
a. nhân hóa	b. so sánh	c. từ đồng âm
d. khác
d. hoa cúc
d. lí lẽ
d. cường
Câu 13. Từ nào khác với từ còn lại?
a. hoa lan	b. hoa huệ	c. hoa tai
Cấu 14. Từ nào viết sai chính tả?
a. lòe loẹt	b. nấp nánh	c. nâng niu
Câu 15. Tiếng nào có thể ghép với tiếng “kiên”?
a. hại	b. liêng	c. mien
Câu 16.Trong câu ca dao:
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”.
“lòng ta” được so sánh với cái gì?
a. ai	b. vững	c. kiềng ba chân d. cả 3 đáp án
Câu 17. Từ nào khác với từ còn lại?
a. hết lòng b. hết sức c. hết mình d. hết nhẵn Câu 18. Tiếng nào có thể kết hợp với “ước” để tạo thành từ có nghĩa?
a. thính	b. mê	c. mong	d. viên
Câu 19. Từ nào viết sai chính tả?
a. bàn chân	b. lâng la	c. chần chừ	d. lâng lâng
Câu 20. Sự vật nào sau đây không xuất hiện trong bài tho “Quê hương” (SGK TV3, tập 1, tr.79).
a. chùm khế ngọt b. con diều biếc	c.	cầu tre nhỏ d. con thuyền nhỏ
Câu 21. Hai anh thanh niên trong bài đọc “Giọng quê hương” (SGK TV3, tập 1, tr.77) là người con của miền đất nào?
a. miền Bắc	b.	miền	Nam	c.	miền Trung d. miền Tây
Câu 22. Trong các từ sau, từ nào không chứa vần “oai”?
a. củ khoai b. toại nguyện	c. khoan khoái	d. tại sao
Câu 23. Từ “nghịch ngợm” trong câu: “ Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm” có thể thay thế bằng từ nào?
a. bướng bỉnh b. tinh nghịch	c. dại dột d. nhút nhát
Bài 3. Điền từ hoặc chữ thích họp vào chỗ chấm
Câu 1. Chữ cái phù hợp để điền vào dấu ba chấm trong các từ: ...e đạp, đĩa ...ôi, ...oay tròn là chữ	
Câu 2. Điền dấu câu phù hợp vào chỗ trống trong câu: Buổi sáng	chợ	Hòn Gai la
liệt tôm cá.
Câu 3. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống để được thành ngữ đúng: Rừng và	biển
bạc.
Câu 4. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống trong câu: "Cây lan, cây huệ nói chuyện bằng 	ương, bằng hoa".
Câu 5. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Con	làm mật yêu hoa.
Câu 6. Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Một ngôi	chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng.
Câu 7. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống chữ cái: Chị Hà rất	iêng năng
Câu 8. Điền vầnphù hợp vào chỗ trống vần phù hợp: Trong đầm gì đẹp bằng s	
Câu 9. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống. Đối xử trọn vẹn với người khác gọi là: Àn ở với nhau như bát	ước đầy.
Câu 10. Điền chữ cái vào chỗ trống để được thành ngữ đúng: Tấc đấ	tấc vàng.
Câu 11. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Món ăn làm bằng thóc nếp non rang chín, giã dẹt, bỏ vỏ trấu, có màu xanh, thường được gói trong lá sen là món	
Câu 12. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ có chứa vần “ân” hoặc “âng” chỉ khoảng đất trống trước hoặc sau nhà là từ	
Câu 13. Giải câu đố:
Hòn gì bằng đất nặn ra
xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày
Khi ra, da dở hây hây
Thân hình vuông vẫn đem xây cửa nhà.
Trả lời: hòn	
Câu 14. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Loại gạo thường dùng để thổi xôi,làm bánh gọi là gạo	
Câu 15. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Một con ngựa	, cả tàu bỏ cỏ.
Câu 16. Điền từ phù hợp: Rừng vàng biển	
Câu 17. Điền từ phù hợp: Ăn ở như bát	đầy.
Câu 18. Bài thơ : “Quê hương”(SGK, tập 1, tr.79, TV3) do nhà thơ Đỗ Trung	sáng
tác.
Câu 19. Điền từ phù hợp: Con Rồng	Tiên.
Câu 20. Điền từ phù hợp: Gió đưa cành trúc la đà, tiếng chuông trấn Vũ	gà Thọ
Xương.
Câu 21. Điền từ phù hợp: Cây lựu nở	đỏ như đóm lửa.
Câu 22. Hai từ “hiền hậu” và “hiền từ” là hai từ đồng	
VÒNG 6
Bài 1. Kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho phù hựp.
	 Bảng 1
Tuyên
Quang
ngươi
Nùng
người Ta ỏi
Vàm Cò Đông
thuộc về Tây Nguyên
nhà rông "
cây hồ tiêu
Trường Sơn Đỏng
k Tên dòng sòng ầ
Mé Kốngi
Bac Kạn
Lảm
Viên
ngữởi'
Ba Na
. nguôi / MỨòng
X 1 ’
K m í Ngưu
thuộc về Việt
Bl Bắc	
Bài 2. Chọn đáp án đúng
Câu 1. Trong bài thơ: về quê hương (SGK, TV3, tập 1, tr.84) sự vật nào được vẽ bằng đầu đỏ của bút chì?
a. tre	b. lúa	c. mái ngói	d. sông
Câu 2. Bộ phận nào trong câu “Đàn chim đang chao liệng trên bầu trời” trả lời cho câu hỏi: “Ai?(cái gì?, Con gì?)”?
a. chao liệng	b. đàn chim	c. bầu trời	d. trên bầu trời
Câu 3. Điền từ phù hợp: Chung	đấu cật
a. tay	b. lung	c. vai	d. chân
Câu 4. Từ nào sau đây có thể dùng để diễn tả âm thanh của tiếng chuông xe đạp?
a. loảng xoảng b. bùng boong c. cút kít	d. kính coong
Câu 5. Từ nào dưới đây chỉ hoạt động trạng thái.
a. nhớ nhung	b. tươi tắn	c. quyển sách d. làng quê
Câu 6. Tiếng nào dưới đây có thể ghép với tiếng “chênh” để tạo thành từ?
a. trồng	b. chênh	c, chông	d. trênh
Câu 7. Dòng nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
a. Công cha như núi Thái Sơn	b. Nghĩa mẹ công cha
c. Cha sinh mẹ dưỡng	d. Quê cha đất tổ
Câu 8. Theo bài tập đọc: “ Tiếng ru” vì sao con ông yêu hoa, con cá yêu nước, con chim yêu trời? Trả lời: vì đó là	của mỗi con vật.
a. nguồn sống b. nhũng thứ đẹp c. nhũng thứ có ích d. nhũng thứ quý hiếm Câu 9. “Hót như	” Tên loài chim điền vào chỗ chấm thích hợp là:
a. vẹt	b. khướu	c. cắt	d. sáo
Câu 10. Từ nào sai chính tả?
a. sa sút	b. xộc xệch c. xum xuê d. sụt sịt
Câu 11. Nghĩa của từ "vô" trong câu sau: Ai vô thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng là gì?
a. ra	b. vào	c. khơi	d. dậy
Câu 12. Trong các thành phố sau, thành phố có 36 phố phường nổi tiếng của Việt Nam là thành phố nào?
a. Hà Nội	b. Hà Nam	c. Hòa Bình	d. Ninh Bình
Câu 13. Câu hỏi "khi nào" là câu hỏi về gì?
a. hành động	b. địa điểm	c. thời gian	d. đối tượng
Câu 14. Trong câu: "Cây pơ mu đầu dốc nghiêng mình đón gió.", có sử dụng hình ảnh gì?
a. so sánh	b. nhân hóa	c. điệp từ	d. đảo ngữ
Câu 15. Câu hỏi "Ờ đâu" là câu hỏi về gì?
a. đối tượng	b. địa điểm	c. thời gian	d. hành động
Câu 16. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a. xin sôi	b. nước sôi c. xinh đẹp d. sinh sống
Câu 17. Trong câu thơ: Hoa cà tim tím/Hoa mớp vàng vàng. Có mấy từ chỉ màu sắc?
a. một	b. hai	c. ba	d. bốn
Câu 18. Con sông ở Huế có cầu Tràng Tiền bắc qua là con sông nào?
a. Sông Hương b. Sồng Kinh Thầy c. Sông Lam d. Sông Hồng
Câu 19. Thành phố Vũng Tàu thuộc miền nào trong các miền sau đây?
a. Băc	b. Trung	c. Nam	d. Tây Nguyên
Câu 20. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a. lườm nguýt b. rữ gìn	c. trân báu d. con chai
Câu 21. Vùng đất nào được nhắc đến trong bài đọc “Đất quý, đất yêu” (SKG, TV3, tập 1, tr.84)
a. Ê-ti-ô-pia-a b. Ê-ti-ô-pi-a c. Ê-tin-ô-pi-a d. Ê-ti-ôn-pi-a
Câu 22. Từ nào viết sai chính tả?
a. phố sá, nước sồi	b. xa xôi, sáng trong
c. siêng năng, sóng đôi	d. sà xuống, xấu xa
Câu 23. Câu nào có hình ảnh so sánh?
a. chậm như rùa	b. Nghĩa mẹ công cha
c. Cha sinh mẹ dưỡng	d. Quê cha đất tổ
Câu 24. Cây bò trên đất
Lá ráp, quả tròn
Ruột đở thơm ngon
Vỏ màu xanh thẫm. Là quả gì?
a. quả gấc b. quả táo c. quả dưa hấu	d. quả doi
Câu 25.Từ nào chỉ hoạt động, trạng thái?
a. nhớ nhung	b. lá cờ	c.	quyến sách	d.	làng quê
Câu 26. Dòng nào sắp xếp đúng trật tự bảng chữ cái?
a. q, r, s, t, V	b. q, s, t, r,	V	c.	s, t, q, V, r	d.	V, t, s, q, r
Câu 27. Từ nào	chứa tiếng bắt	đầu bằng	“s” hoặc “x” trái nghĩa với “gần”?
a. cận	b. xa	c.	soi	d.	xin
Câu 28. Từ nào viết sai chính tả?
a. xinh xắn b. học sinh c. san sẻ	d. xiêng năng
Câu 29. Trong câu thơ: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa” thì “Mặt trời” được so sánh với sự vật nào?
a. biên	b. hòn lửa c. như	d. xuồng
Câu 30. Từ nào chỉ hoạt động?
a. nhảy nhót b. lá cờ	c.	quyển sách	d. làng quê
Câu 31. Từ nào viết sai chính tả?
a. khéo tay b. khoe khoang c. khẻo mạnh	d. hẻo lánh
Câu 32. Từ nào chứa tiếng có vần “ươn” hoặc “ương” trái nghĩa với “phạt”?
a. thương
b. mượn
c. thưởng
d. hưởng
Câu 33. Từ nào có 2 tiếng bắt đầu bằng “t” có nghĩa là hiểu nhanh, tiếp thu nhanh, xử trí
nhanh?
a. thông cảm b. thông thạo c. thanh thoát d. thông minh.
Câu 34. Từ nào là từ so sánh trong khổ thơ?
Sáng đầu thu trong xanh
Em mặc quần áo mới
Đi đón ngày khai trường

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_3.docx