Kế hoạch bồi dưỡng và phụ đạo học sinh Lớp 3
Nhiệm vụ.
- Với những thuận lợi cũng như khó khăn nêu trên, vấn đề đặt ra là: Để thực hiện tốt yêu cầu nhiệm vụ của năm học thì lớp phải có kế hoạch cụ thể. Trong đó có công tác bồi dưỡng, phụ đạo học sinh phải hết sức được coi trọng.
- Lớp phải xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo học sinh một cách thường xuyên liên tục. Kết hợp bồi dưỡng phụ đạo học sinh ngay trong các tiết học, tiết ôn luyện, tiết tăng.
- Trong các tiết dạy giáo viên cần đưa một số kiến thức nhỏ về nâng cao, mở rộng vào phần củng cố của tiết học để giúp các em bổ sung kiến thức cơ bản, phát hiện kịp thời các nhân tài để bồi dưỡng. Cụ thể là:
- Thường xuyên kiểm tra đánh giá học sinh để phân hóa chất lượng nhận thức từng đối tượng.
- Trong từng giờ học cần phân hóa đối tượng HS từ đó xây dựng kế hoạch bài giảng phù hợp và đạt hiệu quả.
- Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em, kết hợp với phụ huynh HS để cùng phối hợp giúp đỡ các em.
- Thực hiện sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Điện Biên Đông về việc tổ chức dạy các tiết Toán+, Tiếng Việt+. Giáo viên phải đổi mới cách soạn giáo án, thiết kế phiếu giao việc để giáo viên có thời gian tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh; Dạy học theo nhóm trình độ học sinh.
- Giáo viên cần phải nắm vững yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cơ bản được quy định tại chương trình tiểu học đặc biệt là chương trình lớp học.
- Giáo viên phải xác định được nội dung và phương pháp giảng dạy, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng học sinh.
- Phải nắm được khả năng học tập của từng học sinh trong lớp để xác định được nội dung cụ thể của bài học cần hướng dẫn tới học sinh trong từng nhóm. Việc xác định nội dung bài học đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng được yêu cầu.
- Xây dựng được kế hoạch phụ đạo và bồi dưỡng học sinh của lớp mình một cách cụ thể thường xuyên không máy móc dập khuôn mang tính hình thức.
- Giáo viên phải tạo điều kiện để tất cả học sinh được học đủ, học đều các môn, giúp các em học tập đạt kết quả cao ở các môn theo quy định trong mục tiêu và kế hoạch giáo dục theo văn bản số 03/VBHN-BGD&ĐT ngày 18-9-2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo xác thực hợp nhất quy định đánh giá học sinh tiểu học và chuẩn kiến thức và kỹ năng, bồi dưỡng, phụ đạo học sinh không tách rời với nền tảng giáo dục phổ thông vững chắc, đầy đủ theo hướng toàn diện.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG TRƯỜNG PTDTBT TH - THCS TÂN LẬP KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG VÀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH Họ và tên Giáo viên: Quàng Văn Tân Khối (Lớp): 3A3 Năm học: 2021 - 2022 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO HỌC SINH LỚP 3A3 NĂM HỌC 2021 - 2022 I. Đặc điểm tình hình. a. Đặc điểm tình hình của lớp: - Năm học 2021 – 2022 lớp 3A3 có tổng số học sinh là 26 em; học sinh nội trú: 26 em (nữ: 18), (nam 8) dân tộc Hmông: 25 em; nữ dân tộc 17 em. dân tộc Thái: 1 em, nữ dân tộc 1 em.Tổng số học sinh có hoàn cảnh khó khăn là: 22/26 em, tỉ lệ = 85%. - Độ tuổi 2013: 26 em: (nữ 18) b. Thuận lợi - Năm học 2021- 2022 lớp 3A3 được sự quan tâm sát sao của Ban giám hiệu nhà trường và sự quan tâm của hội cha mẹ học sinh trong lớp đã phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm chuẩn bị tốt mọi điều kiện cho con em đến trường. - Vì là lớp ở trung tâm nên lớp học khang trang, sạch sẽ. Đồ dùng dạy và học của giáo viên và học sinh tương đầy đủ. - Giáo viên yên tâm công tác, quan tâm tới lớp chủ nhiệm, có tinh thần trách nhiệm cao. Giáo viên nắm bắt được tâm tư, tình cảm của học sinh để từ đó điều chỉnh phương pháp và hình thức dạy học. c. Khó khăn - Là lớp có số học sinh đông đa số các em ở điểm bản về nên còn nhút nhát, rụt rè, chưa tự tin như em: Dợ, Mỷ, Sía, Dế...kỹ năng giao tiếp bằng tiếng phổ thông của các em còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến quá trình học tập nhất là trong môn Tiếng Việt. - Hoàn cảnh gia đình của nhiều em học sinh gặp nhiều khó khăn,(hộ nghèo 22/26 em) - Nhận thức của một số phụ huynh về công tác giáo dục còn hạn chế, chưa nhiệt tình hợp tác với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục, chưa quan tâm đến việc học của con em mình, phần lớn còn phó mặc cho giáo viên chủ nhiệm và nhà trường. II. Kế hoạch của lớp. 1. Yêu cầu chung. - Đảm bảo mục tiêu của giáo dục tiểu học quy định tại luật giáo dục năm 2005. Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về phẩm chất, kiến thức – kĩ năng, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản. - Đảm bảo yêu cầu đổi mới một cách thực chất chương trình, tạo điều kiện cho việc thực hiện chương trình, SGK hợp lý, phù hợp với đặc điểm học sinh trong lớp. - Đảm bảo việc dạy và học vừa đạt chất lượng thực sự, vừa phù hợp với tình hình vừa sức, với sự phát triển tư duy và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trong lớp. - Việc bồi dưỡng, phụ đạo học sinh là việc làm cần thiết và thiết thực nhằm nâng cao được hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh. 2. Nhiệm vụ. - Với những thuận lợi cũng như khó khăn nêu trên, vấn đề đặt ra là: Để thực hiện tốt yêu cầu nhiệm vụ của năm học thì lớp phải có kế hoạch cụ thể. Trong đó có công tác bồi dưỡng, phụ đạo học sinh phải hết sức được coi trọng. - Lớp phải xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo học sinh một cách thường xuyên liên tục. Kết hợp bồi dưỡng phụ đạo học sinh ngay trong các tiết học, tiết ôn luyện, tiết tăng. - Trong các tiết dạy giáo viên cần đưa một số kiến thức nhỏ về nâng cao, mở rộng vào phần củng cố của tiết học để giúp các em bổ sung kiến thức cơ bản, phát hiện kịp thời các nhân tài để bồi dưỡng. Cụ thể là: - Thường xuyên kiểm tra đánh giá học sinh để phân hóa chất lượng nhận thức từng đối tượng. - Trong từng giờ học cần phân hóa đối tượng HS từ đó xây dựng kế hoạch bài giảng phù hợp và đạt hiệu quả. - Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em, kết hợp với phụ huynh HS để cùng phối hợp giúp đỡ các em. - Thực hiện sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Điện Biên Đông về việc tổ chức dạy các tiết Toán+, Tiếng Việt+. Giáo viên phải đổi mới cách soạn giáo án, thiết kế phiếu giao việc để giáo viên có thời gian tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh; Dạy học theo nhóm trình độ học sinh. - Giáo viên cần phải nắm vững yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cơ bản được quy định tại chương trình tiểu học đặc biệt là chương trình lớp học. - Giáo viên phải xác định được nội dung và phương pháp giảng dạy, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng học sinh. - Phải nắm được khả năng học tập của từng học sinh trong lớp để xác định được nội dung cụ thể của bài học cần hướng dẫn tới học sinh trong từng nhóm. Việc xác định nội dung bài học đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng được yêu cầu. - Xây dựng được kế hoạch phụ đạo và bồi dưỡng học sinh của lớp mình một cách cụ thể thường xuyên không máy móc dập khuôn mang tính hình thức. - Giáo viên phải tạo điều kiện để tất cả học sinh được học đủ, học đều các môn, giúp các em học tập đạt kết quả cao ở các môn theo quy định trong mục tiêu và kế hoạch giáo dục theo văn bản số 03/VBHN-BGD&ĐT ngày 18-9-2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo xác thực hợp nhất quy định đánh giá học sinh tiểu học và chuẩn kiến thức và kỹ năng, bồi dưỡng, phụ đạo học sinh không tách rời với nền tảng giáo dục phổ thông vững chắc, đầy đủ theo hướng toàn diện. III. Kế hoạch cụ thể. 1. Chỉ tiêu phấn đấu trong năm học: * Kiến thức- Kỹ năng: 26/26 HS hoàn thành kiến thức kĩ năng các môn học đạt 100%. * Năng lực: Đạt :26/26 em tỷ lệ: 100% * Phẩm chất: Đạt: 26/26 em tỷ lệ 100% * Hoàn thành chương trình lớp học 26/26 em đạt 100% . 3. Phân loại chất lượng học sinh: - Giáo viên chủ nhiệm tiến hành phân loại chất lượng học sinh theo kết quả khảo sát đầu năm. Cụ thể: a) Danh sách học sinh cần bồi dưỡng. STT HS cần bồi dưỡng môn Toán HS cần bồi dưỡng môn Tiếng Việt 1 Giàng A Dia Toán, Tiếng Việt 2 Giàng A Nhìa Toán, Tiếng Việt 3 Giàng Thị Nhìa Toán, Tiếng Việt 4 Quàng Thị Yến Bích Toán, Tiếng Việt 5 Vàng A Tuấn Toán, Tiếng Việt b) Danh sách học sinh cần phụ đạo. STT HS cần phụ đạo môn Toán HS cần phụ đạo môn Tiếng Việt 1 Giàng Thị Dợ Giàng Thị Dợ 2 Giàng Thị Xế Giàng Thị Xế 3 Giàng Thị Sua Giàng Thị Sua 4 Vàng Thị Sinh Vàng Thị Sinh 2. Thời gian bồi dưỡng, phụ đạo học sinh: - Bồi dưỡng và phụ đạo lồng trong các tiết dạy chính khóa. - Bồi dưỡng và phụ đạo lồng trong các tiết dạy ôn luyện buổi chiều, tiết (+) III. Các biện pháp tổ chức bồi dưỡng và phụ đạo học sinh. 1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và phụ đạo học sinh: - Xây dựng phân phối chương trình các tiết tăng lồng ghép nội dung bồi dưỡng, phụ đạo học sinh. Hàng tháng kiểm tra chất lượng học sinh theo mạch kiến thức đã học, đánh giá kết quả học sinh, phát hiện các mảng kiến thức còn yếu cần bồi dưỡng để đưa vào chương trình. - Sử dụng hợp lý vở bài tập, các bài tập trong SGK để phụ đạo học sinh; Sách nâng cao, sách tham khảo để bồi dưỡng học sinh giỏi. Sử dụng hình thức học nhóm phân loại đối tượng học sinh trong tất cả các tiết tăng buổi chiều. - Tăng cường khuyến khích học sinh đọc sách, báo, truyện đọc để tăng vốn ngôn ngữ, khả năng viết văn cho các em. - Khuyến khích học sinh hoàn thành tất cả các bài tập trong giờ học, đặt biệt gợi mở khắc sâu những bài tập có tính nâng cao với HS hoàn thành tốt. - Phân công các nhóm học tập giúp đỡ lẫn nhau trong các giờ tự học. Có các hình thức khen thưởng kịp thời đối với những học sinh có tiến bộ. - Phối kết hợp với phụ huynh trong công tác vận động học sinh đi học chuyên cần. - Tổ chức cho các nhóm kiểm tra chéo nhau trong các giờ học, động viên những nhóm kèm bạn, bạn có tiến bộ trong học tập. Chấm, nhận xét bài thường xuyên cho HS, căn cứ vào kết quả kiểm tra hàng tháng kịp thời điều chỉnh nội dung bồi dưỡng. 2. Thực hiện bồi dưỡng, phụ đạo học sinh. - Truyền tải nội dung kiến thức để học sinh dễ hiểu và có kỹ năng tự học. - Giáo viên phải tích cực tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, phát hiện và bồi dưỡng - phụ đạo học sinh ngay tại lớp mình phụ trách. - Nâng cao hiệu quả của giờ dạy, tích cực tháo gỡ vướng mắc đưa ra cả tập thể giải quết làm cho trình độ chuyên môn ngày được nâng cao, từ đó giáo viên có năng lực phán đoán đánh giá chính xác những thay đổi trong nhận thức, kỹ năng của học sinh. - Ngoài các vấn đề có trong SGK, sách tham khảo để mở rộng củng cố kiến thức cho học sinh là không thể thiếu được. - Giáo viên phải lên được chương trình bồi dưỡng học sinh của lớp mình. - Giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung của tiết học, mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nội dung, mối quan hệ trước và sau tiết học, xác đinh yếu tố có vai trò quan trọng nhất. - Trong giáo án giáo viên phải xây dựng được một nhóm các vấn đề, câu hỏi và bài tập nhằm vừa dẫn dắt học sinh đi đến những kiến thức mới, vừa bồi dưỡng những năng lực đã dự kiến. - Tổ chức hoạt động lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh thông qua các tình huống, học sinh tự nghiên cứu tìm tòi cách xử lý các tình huống, giải quyết vấn đề. Thầy tổ chức hoạt động nhóm, trò hợp tác tìm ra kiến thức 3. Huy động cộng đồng tham gia cùng bồi dưỡng, phụ đạo học sinh. - Phối kết hợp chặt chẽ giữa phụ huynh học sinh để nắm bắt việc tự học ở nhà và ở lớp của học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng kịp thời. - Kết hợp với các tổ chức của nhà trường để cho học sinh có cơ hội giao lưu học hỏi bạn bè nâng cao sự hiểu biết cho mình. IV. Biện pháp thực hiện. - Kiểm tra sát sao kế hoạch học tập của từng học sinh. - Tập trung xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể, triển khai kịp thời tới học sinh. - Thực hiện nghiêm túc việc lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch chuyên môn. - Tăng cường công tác kiểm tra: Kiểm tra bằng nhiều hình thức. - Đôn đốc nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời. - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và phụ đạo chi tiết cụ thể, thực hiện có hiệu quả. Trên đây là nội dung kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo học sinh của lớp 3A2 trong năm học 2020-2021. Kính mong Ban giám hiệu Nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ để lớp hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Ngày tháng ... năm 2021 Ngày tháng 9 năm 2021 BGH kí duyệt Giáo viên chủ nhiệm Đã kí Lò Thị Bình Quàng văn Tân KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO HỌC SINH THÁNG 9 NĂM 2021 – 2022 I. Phát hiện, lựa chọn và phân loại đối tượng học sinh. - Trong tháng 9: Thông qua các giờ dạy, việc chữa bài, đánh giá nhận xét bài của HS và tham khảo ý kiến đánh giá của các giáo viên bộ môn. Giáo viên chủ nhiệm phát hiện, lựa chọn và phân loại những HS cần được bồi dưỡng và những HS cần phải phụ đạo, tập trung vào 2 môn Toán và Tiếng Việt. II. Kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo học sinh tháng 9. 1. Kế hoạch bồi dưỡng chung: * Phân loại chất lượng học sinh STT Lớp TS HS Môn Tiếng Việt Môn Toán Nguyên nhân - kĩ năng nghe, viết, tính toán còn hạn chế Đọc chậm, viết chưa đẹp Đọc nhanh Viết đẹp Tính chậm Tính nhanh Giải nhanh các dạng toán 1 3A3 Trung tâm 26 7 12 6 7 12 6 - Nâng cao kĩ năng đọc nhanh và kĩ năng tính toán. * Môn Toán: - Ôn: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Cộng, trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần. - Ôn: Ôn tập các bảng nhân, bảng chia. - Ôn: Nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số. Phép chia hết và phép chia có dư. - Ôn: Giải toán có lời văn. Sách nâng cao * Môn Tiếng Việt: - Luyện đọc đúng, nhanh, đảm bảo tốc độ quy định. - Luyện viết chữ đẹp cho những học sinh có khả năng luyện thi viết chữ đẹp thông qua các tiết chính tả, tập viết, các tiết Tiếng Việt +. + Bồi dưỡng Luyện từ và câu: - Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh.Ôn tập câu Ai là gì? Từ ngữ về gia đình, trường học, dấu phẩy - Tập làm văn: Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn. Kể lại buổi đầu em đi học. 2. Kế hoạch phụ đạo chung: * Phân loại chất lượng học sinh STT Lớp TS HS Môn Tiếng Việt Môn Toán Nguyên nhân - kĩ năng nghe, viết, tính toán còn hạn chế Đọc chậm, viết chưa đẹp Đọc nhanh Viết đẹp Tính chậm Tính nhanh Giải nhanh các dạng toán 1 3A3Trung tâm 26 7 12 6 7 12 6 - Nâng cao kĩ năng đọc nhanh và kĩ năng tính toán. - Căn cứ vào kết quả học tập của các em năm học trước và chất lượng kiểm tra đầu năm học, tổ chức ôn tập kiến thức lớp cũ cho học sinh với 2 môn Tiếng việt và Toán tìm ra những học sinh hổng kiến thức để phụ đạo cho các em. - Tổ chức cho học sinh về đọc diễn cảm, đọc tiếng, tập làm văn, luyện từ và câu. * Môn Toán: - Giúp học sinh học thuộc các bảng cộng, trừ - Làm được các phép tính cộng ,trừ đơn giản. * Môn Tiếng việt: - Luyện đọc cho học sinh: đọc đúng, biết cách ngắt nghỉ và cách phát âm từ khó, câu khó, đoạn khó đọc. - Luyện viết đúng, câu, đoạn văn ngắn. - Luyện từ và câu với các nội dung sau: + Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh.Ôn tập câu Ai là gì?Từ ngữ về gia đình, trường học, dấu phẩy - Tập làm văn: Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn. Kể lại buổi đầu em đi học. 3. Kế hoạch cụ thể. a) Kế hoạch bồi dưỡng * Môn Toán STT Họ và tên HS Nội dung bồi dưỡng 1 Giàng A Dia Giải toán có lời văn. Sách nâng cao 2 Giàng A Nhìa Giải toán có lời văn. Sách nâng cao 3 Giàng Thị Nhìa Giải toán có lời văn. Thực hiện phép cộng, trừ có nhớ 4 Quàng Thị Yến Bích Giải toán có lời văn. Thực hiện phép cộng, trừ có nhớ 5 Vàng A Tuấn * Môn Tiếng Việt STT Họ và tên HS Nội dung bồi dưỡng 1 Giàng A Dia Kĩ năng đọc nhanh, Viết đúng, đẹp 2 Giàng A Nhìa Đọc diễn cảm. Tự giới thiệu về bản thân 3 Giàng Thị Nhìa Kĩ năng đọc nhanh. Biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì? 4 Quàng Thị Yến Bích Kĩ năng đọc nhanh. Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi 5 Vàng A Tuấn b) Kế hoạch phụ đạo * Môn Toán STT Họ và tên HS Nội dung cần bồi dưỡng 1 Giàng Thị Dợ Thuộc các bảng cộng, trừ nhân, chia 2 Giàng Thị Xế Thuộc các bảng cộng, trừ ,nhân, chia 3 Giàng Thị Sua Thuộc các bảng cộng, trừ, nhân, chia 4 Vàng Thị Sinh Thuộc các bảng nhân, chia. * Môn Tiếng Việt STT Họ và tên HS Nội dung bồi dưỡng 1 Giàng Thị Dợ - Kĩ năng đọc trơn nhanh.Luyện viết đúng cỡ chữ 2 Giàng Thị Xế - Kĩ năng đọc trơn nhanh.Luyện viết đúng cỡ chữ 3 Giàng Thị Sua - Kĩ năng đọc trơn nhanh.Luyện viết đúng cỡ chữ 4 Vàng Thị Sinh - Kĩ năng đọc trơn nhanh.Luyện viết đúng cỡ chữ III. Biện pháp thực hiện: - Kiểm tra sát sao kế hoạch học tập của từng học sinh. - Tập trung xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể, triển khai kịp thời tới học sinh. - Thực hiện nghiêm túc việc lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch chuyên môn. - Thật sát sao với từng đối tượng HS, nắm chắc nội dung cần bồi dưỡng (phụ đạo) đối với từng học sinh. - Tăng cường công tác kiểm tra: Kiểm tra bằng nhiều hình thức. - Đôn đốc nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời. Ngày tháng 9 năm 2021 BGH Kí duyệt Lò Thị Bình Ngày .. tháng 9 năm 2021 Giáo viên chủ nhiệm Đã kí Quàng văn Tân KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO HỌC SINH THÁNG 10 NĂM 2020– 2021 I. Đánh giá công tác tháng 9 năm 2020 - Việc tham gia bồi dưỡng học sinh được tiến hành thường xuyên thông qua các tiết cộng buổi chiều. Nhìn chung các em đã có ý thức trong học tập. - Việc phụ đạo học sinh được tiến hành thường xuyên thông qua việc học các tiết cộng buổi chiều cùng với sự giúp đỡ của cô giáo. - Ngoài việc học trong chương trình, các em đã tích cực ôn luyện theo một số sách tham khảo như: sách nâng cao, Bài tập toán. - Hạn chế: Bên cạnh một số em đã có tiến bộ thì một số ít em còn chưa có ý thức tự giác trong học tập dẫn đến kết quả học tập còn chưa cao: Dia, Sơn, Hoa, Nhìa, Thơm, Của. II. Kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo học sinh tháng 10. 1. Kế hoạch bồi dưỡng chung: * Phân loại chất lượng học sinh S TT Lớp TS HS Môn Tiếng Việt Môn Toán Nguyên nhân Đọc nhanh đọc diễn cảm Viết đúng Viết nhanh Tính nhanh giải toán 1 3 Trung tâm 24 8 5 14 8 6 6 - Các em chăm học, thích khám phá tìm hiểu. - Nâng cao kĩ năng viết văn và kĩ năng tính toán. * Môn toán: Bồi dưỡng các bài tập nâng cao, rèn kỹ năng thực hiện đọc, viết các số có ba chữ số.Tính nhẩm, biết thực hiện phép chia hết và phép chia có dư, gấp một số lên nhiều lần, giảm đi một số lần, tìm số chia. * Môn Tiếng Việt: - Luyện viết chữ đẹp thông qua các tiết chính tả, luyện viết, tập viết. - Luyện từ và câu: Luyện thêm bài tập nâng cao với các nội dung: + Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy. So sánh. - Tập làm văn: Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng. + Kể lại buổi đầu em đi học, Kể về người hàng xóm. 2. Kế hoạch phụ đạo chung: * Phân loại chất lượng học sinh S TT Lớp TS HS Môn Tiếng Việt Môn Toán Nguyên nhân Đọc nhanh đọc diễn cảm Viết đúng Viết nhanh Tính nhanh giải toán 1 3A2 Trung tâm 24 8 5 14 8 6 6 - Các em chăm học, thích khám phá tìm hiểu. - Nâng cao kĩ năng viết văn và kĩ năng tính toán. * Môn Toán - Giúp học sinh yếu thực hiện được các phép tính cộng, trừ đơn giản. * Môn Tiếng việt - Luyện đọc đúng, rõ ràng, phát âm chuẩn, đọc ngắt nghỉ đúng chỗ cho những học sinh đọc yếu, phát âm ngọng . - Luyện viết chính tả, chú ý sửa lỗi cho học sinh. + Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về họ hàng. Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy. - Tập làm văn: Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng. + Khẳng định, phủ định. Từ ngữ về đồ dùng học tập. 3. Kế hoạch cụ thể. a) Kế hoạch phụ đạo * Môn Toán STT Họ và tên HS Nội dung cần bồi dưỡng 1 Giàng Nù Dia - Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 1000 2 Giàng Trường Sơn - Thực hiện phép cộng, có nhớ( 2 chữ số) 3 Vàng Thị Di Hoa - Thực hiện phép cộng, có nhớ( 3 chữ số) 4 Mùa Thị Nhìa - Thực hiện phép nhân, chia có nhớ( 2 chữ số) 5 Giàng Thị Thơm - Thực hiện phép nhân, chia có nhớ( 2 chữ số) * Môn Tiếng Việt STT Họ và tên HS Nội dung bồi dưỡng 1 Giàng Nù Dia Luyện đọc trơn chậm, tiếng, từ 2 Giàng Trường Sơn Luyện đọc trơn. Viết đúng mẫu chữ 3 Vàng Thị Di Hoa Luyện đọc nhanh. Viết đúng mẫu chữ 4 Mùa Thị Nhìa Luyện đọc nhanh. Viết đúng, đẹp 5 Giàng Thị Thơm Luyện đọc nhanh. Viết đúng, đẹp 6 Giàng A Của Luyện đọc nhanh. Viết đúng, đẹp b) Kế hoạch bồi dưỡng * Môn Toán STT Họ và tên HS Nội dung bồi dưỡng 1 Nguyễn Khánh Ly Toán nâng cao. Kĩ năng giải toán nhanh 2 Vàng Anh Tuấn Toán nâng cao. Kĩ năng giải toán nhanh 3 Giàng Thị Dạy Kĩ năng tính toán, giải toán nhanh. 4 Giàng A Phía Kĩ năng tính toán, giải toán nhanh. * Môn Tiếng Việt STT Họ và tên HS Nội dung bồi dưỡng 1 Nguyễn Khánh Ly Biết kể về người thân. Kể về người hàng xóm 2 Vàng Anh Tuấn Biết kể về người thân. Kể về người hàng xóm 3 Giàng Thị Dạy Kĩ năng viết văn. Biết trử lời câu hỏi: Ai(cái gì, con gì) 4 Giàng A Phía Kĩ năng đọc nhanh. Biết kể ngắn theo câu hỏi *Biện pháp thực hiện - Kiểm tra sát sao kế hoạch học tập của từng học sinh. - Tập trung xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể, triển khai kịp thời tới học sinh. - Thực hiện nghiêm túc việc lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch chuyên môn. - Tăng cường công tác kiểm tra: Kiểm tra bằng nhiều hình thức. - Đôn đốc nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời. - Xây dựng đôi bạn học tốt, đôi bạn cùng tiến. - Phối kết hợp chặt chẽ với các tổ chức trong nhà trường với phụ huynh học sinh. - Tuyên dương kịp thời những học sinh có nhiều cố gắng. Ngày tháng 10 năm 2020 P’ Hiệu trưởng Lò Thị Bình Ngày 7 tháng 10 năm 2020 Giáo viên chủ nhiệm Đã kí Lò Văn Hiệp KẾ HOẠCH THÁNG 11 I. Đánh giá việc thực hiện bồi dưỡng, phụ đạo học sinh tháng trong tháng 10 1. Kết quả bồi dưỡng a) Môn Toán S TT Họ và tên HS Môn Toán Mục tiêu tháng 10 Kết quả 1 Giàng Thị Dạy Thực hiện nhanh các phép tính. Biết giải toán, làm được các bài tập nâng cao - Thực hiện tốt các phép tính, biết giải toán nhanh. 2 Giàng A Phía Thực hiện nhanh các phép tính. Biết giải toán, làm được các bài tập nâng cao - Thực hiện tốt các phép tính, biết giải toán nhanh. 3 Vàng A Thanh Thực hiện được các phép tính, - Hoàn thành tốt các bài tập được giao. 4 Vàng Anh Tuấn Thực hiện được các phép nhân, chia, biết giải toán - Làm được các bài tập, biết giải toán 5 Giàng A Hồng Thực hiện được các phép tính, - Hoàn thành tốt các bài tập được giao. 5 Nguyễn Khánh Ly Thực hiện nhanh các phép tính. Biết giải toán, làm được các bài tập nâng cao - Thực hiện tốt các phép tính, biết giải toán nhanh. b) Môn Tiếng Việt ST STT Họ và tên HS Môn Tiếng Việt Mục tiêu tháng 10 Kết quả 1 Giàng A Phía Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đọc nhanh, kĩ năng viết văn Chữ viết có tiến bộ, biết viết bài văn. 2 Vàng A Thanh Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đọc nhanh, kĩ năng viết văn Thực hiện khá tốt 3 Vàng Anh Tuấn Rèn kĩ năng viết văn, luyện từ và câu Có nhiều tiến bộ 4 Giàng A Hồng Rèn kĩ năng viết văn, luyện từ và câu Có nhiều tiến bộ 5 Nguyễn Khánh Ly Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đọc nhanh, kĩ năng viết văn Chữ viết có tiến bộ, biết viết bài văn. 6 Giàng Thị Và Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đọc nhanh, kĩ năng viết văn Thực hiện khá tốt 2. Kết quả phụ đạo a) Môn Toán S TT Họ và tên HS Môn Toán Mục tiêu tháng 10 Kết quả 1 Giàng Thị Thơm Học thuộc các bảng nhân, chia, làm các phép tính đơn giản Thực hiện phép tính còn chậm 2 Giàng Trường Sơn Rèn kĩ năng tính toán Nhận thức còn chậm 3 Vàng Thị Di Hoa Kĩ năng tính toán, thuộc các bảng nhân, chia Đã biết thực hiện, song còn chậm 4 Mùa Thị Nhìa Kĩ năng tính toán, thuộc các bảng nhân, chia Thực hiện được nhưng còn chậm. b) Môn Tiếng Việt STT Họ và tên HS Môn Tiếng Việt Mục tiêu tháng 10 Kết quả 1 Giàng Nù Dia Rèn cách đọc nhanh, viết đúng mẫu chữ Có nhiều cố gắng trong luyện đọc, tuy nhiên tốc độ còn chậm, chữ viết chưa đúng. 2 Giàng T Mai Hương Luyện đọc, luyện viết. Chữ viết còn sai lỗi chính tả, cỡ chữ chưa đều, đọc còn chậm. 3 Vàng Thị Vi Hoa Luyện viết, luyện đọc tìm hiểu nội dung bài đọc. Chữ viết đã có sự tiến bộ, chưa hiểu nội dung bài, cần cố gắng nhiều hơn 4 Giàng A Của Kĩ năng đọc nhanh, chữ viết đúng mẫu. Đọc chưa tốt, chữ viết chưa đẹp, còn sai chính tả II. Kế hoạch tháng 11 1. Kế hoạch bồi dưỡng chung * Môn toán: - Bồi dưỡng các bài tập nâng cao, rèn kỹ năng thực hiện các phép tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số. Giải bài toán bằng hai phép tính. So sánh số lớn gấp mấy lần số bé * Môn Tiếng Việt: - Luyện viết chữ đẹp thông qua các tiết chính tả. - Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh. Dấu chấm hỏi, chấm than. Ôn về từ chỉ đặc điểm. * Tập làm văn: Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng. + Biết viết bài văn tả Tập viết thư. Nói về quê hương. Giới thiệu hoạt động 2. Kế hoạch phụ đạo chung * Môn Toán - Giúp học sinh yếu thực hiện được các phép tính đơn giản, thuộc bảng nhân, chia * Môn Tiếng việt - Luyện đọc đúng, rõ ràng, phát âm chuẩn, đọc ngắt nghỉ đúng chỗ cho những học sinh đọc yếu, phát âm ngọng . - Luyện viết chính tả, chú ý sửa lỗi cho học sinh. - Luyện từ và câu: . + Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh. - Tập làm văn: Học sinh biết viết về quê hương, viết thư. 3. Kế hoạch cụ thể a) Kế hoạch bồi dưỡng * Môn Toán STT Họ và tên HS Nội dung bồi dưỡng 1 Giàng A Phía Thực hiện nhanh các phép tính. Biết giải toán, làm được các bài tập nâng cao 2 Vàng A Thanh Thực hiện nhanh các phép tính. Biết giải toán, làm được các bài tập nâng cao 3 Vàng Anh Tuấn Thực hiện được các phép tính, giải toán 4 Giàng A Hồng Thực hiện được các phép nhân, chia, biết giải toán 5 Nguyễn Khánh Ly Thực hiện được các phép tính, giải toán 6 Giàng Thị Và Thực hiện nhanh các phép tính. Biết giải toán, làm được các bài tập nâng cao * Môn Tiếng Việt STT Họ và tên HS Nội dung bồi dưỡng 1 Giàng A Phía Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đọc nhanh, kĩ năng viết văn Thực hiện được các phép tính, giải toán 2 Vàng A Thanh Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đọc nhanh, kĩ năng viết văn 3 Vàng Anh Tuấn Rèn kĩ năng viết văn, luyện từ và câu 4 Giàng A Hồng Rèn kĩ năng viết văn, luyện từ và câu 5 Nguyễn Khánh Ly Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đọc nhanh, kĩ năng viết văn 6 Giàng Thị Và Thực hiện được các phép tính, giải toán b) Kế hoạch phụ đạo * Môn Toán STT Họ và tên HS Nội dung phụ đạo 1 Giàng Thị Thơm Học thuộc các bảng nhân, chia, làm các phép tính đơn giản 2 Giàng Trường Sơn Rèn kĩ năng tính toán 3 Vàng Thị Di Hoa Kĩ năng tính toán, thuộc các bảng nhân, chia 4 Mùa Thị Nhìa Kĩ năng tính toán, thuộc các bảng nhân, chia * Môn Tiếng Việt STT Họ và tên HS Nội dung phụ đạo 1 Giàng Nù Dia Rèn cách đọc nhanh, viết đúng mẫu chữ 2 Giàng T Mai Hương Luyện đọc, luyện viết. 3 Vàng Thị Di Hoa Luyện viết, luyện đọc tìm hiểu nội dung bài đọc. 4 Giàng A Của Kĩ năng đọc nhanh, chữ viết đúng mẫu. III. Biện pháp : - Tập trung xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể, sát sao với từng đối tượng hs, nắm chắc nội dung cần bồi dưỡng (phụ đạo) đối với từng học sinh. - Tăng cường công tác kiểm tra: Kiểm tra bằng nhiều hình thức. - Đôn đốc nhắc nhở thường xuyên, uốn nắm kịp thời. Ngày tháng 11 năm 2020 P’ Hiệu trưởng Lò Thị Bình Ngày 6 tháng 11 năm 2020 Giáo viên chủ nhiệm Đã ký Lò Văn Hiệp KẾ HOẠCH THÁNG 12 I. Đánh giá việc thực hiện bồi dưỡng, phụ đạo học sinh tháng trong tháng 11 1. Kết quả bồi dưỡng a) Môn Toán S TT Họ và tên HS Môn Toán Mục tiêu tháng 11 Kết quả 1 Giàng Thị Dạy Thực hiện nhanh các phép tính. Biết giải toán, làm được các bài tập nâng cao Thực hiện nhanh các phép tính. Biết giải toán, làm được các bài tập nâng cao 2 Giàng A Phía Thực hiện nhanh các phép tính. Biết giải toán, làm được các bài tập nâng cao Thực hiện nhanh các phép tính. Biết giải toán 3 Vàng A Thanh Thực hiện được các phép tính, giải toán Thực hiện được các phép tính, giải toán 4 Vàng Anh Tuấn Thực hiện được các phép nhân, chia, biết giải toán Thực hiện được các phép nhân, chia, biết giải toán 5 Lê Hà Vân Nhi Thực hiện được các phép nhân, chia, biết giải toán Làm được các bài tập nâng cao Thực hiện được các phép nhân, chia, biết giải toán Làm được các bài tập nâng cao 6 Nguyễn Khánh Ly Thực hiện được các phép nhân, chia, biết giải toán. Làm được các bài tập nâng cao Thực hiện được các phép nhân, chia, biết giải toán. Làm được các bài tập nâng cao b) Môn Tiếng Việt STT Họ và tên HS Môn Tiếng Việt Mục tiêu tháng 11 Kết quả 1 Giàng Thị Dạy Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đọc nhanh, kĩ năng viết văn Có tiến bộ 2 Giàng A Phía Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đọc nhanh, kĩ năng viết văn đọc nhanh, kĩ năng viết văn 3 Vàng A Thanh Rèn kĩ năng viết văn, luyện từ và câu Biết viết văn, trả lời được câu hỏi. Ai thế nào? 4 Vàng Anh Tuấn Rèn kĩ năng viết văn, luyện từ và câu Biết viết văn, trả lời được câu hỏi. Ai thế nào? 5 Lê Hà Vân Nhi Rèn kĩ năng viết văn, luyện từ và câu Biết viết văn, trả lời được câu hỏi. Ai thế nào? 6 Nguyễn Khánh Ly Rèn kĩ năng viết văn, luyện từ và câu Biết viết văn, trả lời được câu hỏi. Ai thế nào? 2. Kết quả phụ đạo a) Môn Toán S TT Họ và tên HS Môn Toán Mục tiêu tháng 11 Kết quả 1 Giàng Thị Thơm Học thuộc các bảng nhân, chia, làm các phép tính đơn giản Nhận thức chậm 2 Giàng Trường Sơn Rèn kĩ năng tính toán Học thuộc các bảng nhân, chia Nhận thức chậm 3 Vàng Thị Di Hoa Kĩ năng tính toán, thuộc các bảng nhân, chia Thuộc được bảng nhân, chia, làm được các phép tính đơn giản 4 Mùa Thị Nhìa Kĩ năng tính toán, thuộc các bảng nhân, chia Thuộc được bảng nhân, chia, làm được các phép tính đơn giản b) Môn Tiếng Việt STT Họ và tên HS Môn Tiếng Việt Mục tiêu tháng 11 Kết quả 1 Giàng Nù Dia Rèn kĩ năng đọc, viết nhanh Có tiến bộ, tuy nhiên, đọc, viết chưa đảm bảo 2 Giàng T Mai Hương Luyện đọc, luyện viết. Nhận thức chậm 3 Vàng Thị Di Hoa Luyện viết, luyện đọc tìm hiểu nội dung bài đọc. Chữ viết có tiến bộ, chưa hiểu nội dung bài. 4 Giàng A Của Rèn chữ viết. Cách viết bài văn tả cảnh đẹp địa phương Kĩ năng đọc chậm, chưa biết viết về quê hương. II. Kế hoạch tháng 12 1. Kế hoạch bồi dưỡng chung * Môn toán - Bồi dưỡng các bài tập nâng cao, rèn kỹ năng thực hiện các phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Làm quen với biểu thức và tính giá trị của biểu thức. Biết tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. * Môn Tiếng Việt: - Luyện viết chữ đẹp thông qua các tiết chính tả. - Luyện từ và câu: Luyện thêm bài tập nâng cao với các nội dung: + Tìm hiểu về các dân tộc. Từ ngữ về nông thôn. Ôn tập câu Ai thế nào ? dấu phẩy. * Tập làm văn: Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng. + Biết giới thiệu về các bạn trong tổ của mình. Biết viết về thành thị, nông thôn. - Luyện ở mức độ nâng cao. 2. Kế hoạch phụ đạo chung * Môn Toán - Giúp học sinh chưa hoàn thành thực hiện được các phép tính đơn giản, thuộc các bảng nhân, chia * Môn Tiếng việt - Luyện đọc đúng, rõ ràng, phát âm chuẩn, đọc ngắt nghỉ đúng chỗ cho những học sinh đọc chậm , phát âm ngọng . - Luyện viết chính tả, chú ý sửa lỗi cho học sinh. - Luyện từ và câu: Nêu được một số từ ngữ về thành thị, nông thôn - Tập làm văn: Biết giới thiệu các bạn trong tổ mình 3. Kế hoạch cụ thể a) Kế hoạch bồi dưỡng * Môn Toán STT Họ và tên HS Nội dung bồi dưỡng 1 Giàng Thị Dạy Biết chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Biết tính giá trị của biểu thức. Làm được các dạng toán nâng cao. 2 Giàng A Phía Biết chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Biết tính giá trị của biểu thức. Làm được các dạng toán nâng cao. 3 Vàng A Thanh Biết chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Biết tính giá trị của biểu thức. Làm được các dạng toán nâng cao. 4 Vàng Anh Tuấn Biết chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Biết tính giá trị của biểu thức. Làm được các dạng toán nâng cao. 5 Lê Hà Vân Nhi Biết chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Biết tính giá trị của biểu thức. Làm được các dạng toán nâng cao. 6 Nguyễn Khánh Ly Biết chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Biết tính giá trị của biểu thức. Làm được các dạng toán nâng cao. * Môn Tiếng Việt STT Họ và tên HS Nội dung bồi dưỡng 1 Giàng Thị Dạy Luyện từ và câu: Biết giới thiệu các bạn trong tổ của mình. Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh. Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? Tập làm văn: Biết giới thiệu các bạn trong tổ của mình. 2 Giàng A Phía Luyện từ và câu: Biết giới thiệu các bạn trong tổ của mình. Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh. Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? Tập làm văn: Biết giới thiệu các bạn trong tổ của mình. 3 Vàng A Thanh Luyện từ và câu: Biết giới thiệu các bạn trong tổ của mình. Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh. Biết đặt câu t
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_boi_duong_va_phu_dao_hoc_sinh_lop_3.docx