Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 2
BÀI: TÌM SỐ HẠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Tìm số hạng chưa biết bằng cách: dựa vào sơ đồ tách- gộp số, quan hệ cộng trừ các bảng cộng trừ hoặc dựa vào quy tắc.
- Vận dụng vào giải toán cơ bản.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, hình vẽ phần Cùng học ( nếu cần).
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN- LỚP 3 BÀI: TÌM SỐ HẠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tìm số hạng chưa biết bằng cách: dựa vào sơ đồ tách- gộp số, quan hệ cộng trừ các bảng cộng trừ hoặc dựa vào quy tắc. - Vận dụng vào giải toán cơ bản. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, hình vẽ phần Cùng học ( nếu cần). - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện bảng cộng 9. - GV nhận xét. - HS tham gia trò chơi. - Lắng nghe. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (35 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Tìm số hạng chưa biết bằng cách: dựa vào sơ đồ tách- gộp số, quan hệ cộng trừ các bảng cộng trừ hoặc dựa vào quy tắc. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm, cả lớp. 1.Thực hiện phép tính 9 + ? = 16 - Tổ chức cho HS thực hiện bằng hình thức GQVĐ. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4. + Bước 1: Tìm hiểu vấn đề. Yêu cầu HS đọc câu hỏi, quan sát hình ảnh, nhận biết được vấn đề cần giải quyết. 9 + ? = 16 + Bước 2: Lập kế hoạch Yêu cầu HS thảo luận cách thức tính 9 + ? = 16 GV yêu cầu HS nêu cách làm. + Bước 3: Tiến hành kế hoạch. - Các nhóm thực hiện, yêu cầu HS viết phép tính ra bảng con. - Gọi 1 số nhóm trình bày. + Bước 4: Kiểm tra lại. GV giúp HS kiểm tra lại: Kết quả. Phép tính có phù hợp vấn đề cần giải quyết: 9 + ? = 16 không. 2. Giới thiệu cách tìm số hạng chưa biết. ? - GV vừa vấn đáp vừa viết: 9 + = 16 Số hạng Số hạng Tổng - Gợi ý cho HS biết số cần tìm là số hạng. - Yêu cầu HS thể hiện phép tính bằng sơ đồ tách gộp. - GV hỏi: Làm sao để tìm số hạng chưa biết ? - HS hoạt động nhóm 4. + HS suy nghĩ. + HS thảo luận + HS trả lời: Đếm, tính tay, dùng sơ đồ tách gộp, - HS làm. - HS trình bày. + Đếm: Đếm thêm từ 9 đến 16 Đếm bớt từ 16 đến 9 + Sơ đồ tách – gộp số. 9 Vẽ sơ đồ: 16 ? Viết phép tính tìm bộ phận: 16 – 9 = 7 . + Tính: Tách 9 ở 16 -> thực hiện phép trừ 16 – 9 = 7 ( dựa vào bảng trừ 9). Gộp 9 với 7 được 16 -> thực hiện phép cộng 9 + 7 = 16( dựa vào bảng cộng 9) - Theo dõi. - HS trả lời. 9 16 ? 16 – 9 = 7 Tổng Số hạng Số hạng - HS trả lời: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. 2.2 Hoạt động 2 (10 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Vận dụng vào giải toán cơ bản. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm. - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận và thực hiện theo trình tự mẫu. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, rồi chia sẻ trong nhóm. - GV sửa bài, khuyến khích học sinh trình bày cách làm. - Tìm số hạng chưa biết. - HS thảo luận. - HS làm bài: a) ? + 15 = 42 42 – 15 = 27 Vậy số hạng cần tìm là 27. b, 61 + ? = 83 83 – 61 = 22 Vậy số hạng cần tìm là 22. c, 28 + ? = 77 77 – 28 = 49 Vậy số hạng cần tìm là 49. - Theo dõi. 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập (9 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng vào giải toán cơ bản. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - GV hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Giải bài toán theo tóm tắt sau Tóm tắt Cả nam và nữ: 35 bạn Nữ: 19 bạn Nam: ....? bạn - Theo dõi. - HS làm bài Bài giải Số bạn nam là 35 – 19 = 16 ( bạn) Đáp số: 16 bạn - Lắng nghe. * Hoạt động nối tiếp: (4 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp. - GV tổ chức cho HS chơi “Tìm bạn” - GV cho HS viết số tròn chục (trong phạm vi 100) vào bảng con, mỗi HS/ số tùy ý. - GV gọi HS cầm bảng lên và tìm bạn. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS tham gia chơi - HS viết số tròn chục. - HS tìm bạn - Lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN- LỚP 3 BÀI: TÌM SỐ BỊ TRỪ, TÌM SỐ TRỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tìm số bị trừ, số trừ bằng cách: dựa vào sơ đồ tách- gộp số, quan hệ cộng trừ, các bảng cộng trừ hoặc dựa vào quy tắc. - Vận dụng vào giải toán đơn giản. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, hình vẽ phần Cùng học (nếu cần). - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp. - Yêu cầu HS tìm hiểu hình ảnh và bài toán, GV hướng dẫn HS nhận biết vấn đề cần giải quyết: ? – 8 = 28 - HS tìm hiểu hình ảnh và bài toán. - Theo dõi. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (35 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Tìm số bị trừ, số trừ bằng cách: dựa vào sơ đồ tách- gộp số, quan hệ cộng trừ, các bảng cộng trừ hoặc dựa vào quy tắc. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp. 1. Giới thiệu cách tìm số bị trừ - GV vừa vấn đáp vừa viết: ? - 8 = 28 Số bị trừ Số trừ Hiệu - Gợi ý cho HS biết số cần tìm là số bị trừ. - Yêu cầu HS thể hiện phép tính bằng sơ đồ tách gộp. - GV hỏi: Làm sao để tìm số bị trừ ? 2. Giới thiệu cách tìm số trừ - Tiến hành tương tự như tìm số bị trừ. - GV chốt: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. 8 ? 28 28 + 8 = 36 Hiệu Số trừ Số bị trừ - HS trả lời: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ 2.2 Hoạt động 2 (10 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Vận dụng vào giải toán đơn giản. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cặp đôi, cả lớp. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tự tìm hiểu bài và thực hiện. - Yêu cầu các cặp trình bày và giải thích cách làm. - GV sửa bài, khuyến khích học sinh trình bày cách làm. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tự tìm hiểu bài và thực hiện. - Yêu cầu các cặp trình bày và giải thích cách làm. - GV sửa bài, khuyến khích HS nêu cách làm - HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS làm bài: a) ? – 18 = 23 23 + 18 = 41 Vậy số bị trừ là 41. b) ? – 34 = 51 51 + 34 = 85 Vậy số bị trừ là 85. - Theo dõi. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận. - HS làm bài. a) 26 - ? = 19 26 – 19 = 7 Vậy số trừ là 7. b, 72 - ? = 40 72 – 40 = 32 Vậy số trừ là 32. - Lắng nghe. 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập (9 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng vào giải toán đơn giản. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - GV hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - Gv nhận xét, tuyên dương. - HS đọc - Theo dõi. - HS làm bài SBT 94 63 92 ST 25 51 45 Hiệu 69 12 47 - Lắng nghe. * Hoạt động nối tiếp: (4 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp. - GV tổ chức cho HS chơi “Tìm bạn” - GV cho HS viết số tròn chục (trong phạm vi 100) vào bảng con, mỗi HS/ số tùy ý. - GV gọi HS cầm bảng lên và tìm bạn. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS tham gia chơi - HS viết số tròn chục. - HS tìm bạn - Lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN- LỚP 3 BÀI: ÔN TẬP PHÉP NHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn tập ý nghĩa phép nhân: sự lặp lại, phép nhân là cách viết khác của tổng các số hạng bằng nhau; tên gọi các thành phần của phép nhân. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Vai trò của số 0 trong phép nhân. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, các thẻ chấm tròn cho nội dung Cùng học. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp. - GV viết phép cộng các số hạng bằng nhau lên bảng lớp. - Yêu cầu HS viết phép nhân tương ứng vào bảng con và gọi tên các thành phần của phép nhân. VD: GV viết: 8 + 8 - GV nhận xét. - HS tìm hiểu hình ảnh và bài toán. - Theo dõi. - HS viết: 8 x 2 = 16 Thừa số: 8 và 2; Tích: 16 - Theo dõi. 2. Bài học và thực hành (35 phút) 2.1. Hoạt động 1 (15 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Ôn tập ý nghĩa phép nhân: sự lặp lại, phép nhân là cách viết khác của tổng các số hạng bằng nhau; tên gọi các thành phần của phép nhân. Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm, cả lớp. 1. Ôn tập phép nhân. - GV gắn các thẻ chấm tròn lên bảng lớp và yêu cầu HS tính tổng để tìm số chấm tròn có tất cả bao nhiêu? - Các số hạng của tổng như thế nào? - Trong tổng này số mấy được lặp lại? mấy lần? - Cái gì được lấy mấy lần? - Ta viết được phép nhân nào? - Các số hạng của tổng như thế nào thì tổng viết được thành phép nhân? - GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần của phép nhân. 2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. - GV gắn các thẻ chấm tròn như trong SGK lên bảng cho HS quan sát. - GV thực hiện phương pháp nhóm các mảnh ghép cho HS thực hiện hai phép tính. + Bước 1: Nhóm chuyên gia Nhóm lẻ: 5 x 4 = ? Nhóm chẵn: 4 x 5 = ? + Bước 2: Nhóm mảnh ghép. HS chia sẻ rồi so sánh kết quả của hai phép tính. - GV gọi vài nhóm HS trình bày. - GV nhận xét, chốt: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. 3. Ôn lại bảng nhân 2, bảng nhân 5. - GV tổ chức cho HS chơi “Truyền điện” bảng nhân 2, nhân 5. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 - Bằng nhau. - Số 3 được lặp lại 4 lần. - 3 được lấy 4 lần. - 3 x 4 = 12 - Các số hạng bằng nhau. - Thừa số: 3 và 4; Tích: 12 - HS quan sát. - HS thực hiện. - HS chia sẻ: - HS trình bày. + Mỗi hàng 5 chấm tròn, có 4 hàng. 5 chấm tròn được lấy 4 lần: 5 x 4 = 20 Có tất cả 20 chấm tròn. + Mỗi cột 4 chấm tròn, có 5 cột. 4 chấm tròn được lấy 5 lần: 4 x 5 = 20 Có tất cả 20 chấm tròn Kết luận: 5 x 4 = 4 x 5. - Theo dõi. - HS tham gia chơi. - Lắng nghe. 2.2 Hoạt động 2: Luyện tập (16 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng vào làm toán cơ bản. Vai trò của số 0 trong phép nhân. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - GV hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS trình bày. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - GV hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - GV hướng dẫn cách làm. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền điện” - Gv nhận xét, tuyên dương. - HS đọc - Theo dõi. - HS thảo luận - HS trình bày. a) 3 x 5 = 5 x 3 7 x 2 = 2 x 7 b) 8 x 5 = 5 x 8 2 x 4 = 4 x 2 - Lắng nghe. - HS nêu. - Theo dõi. - HS làm bài. a, Có 4 cái đĩa, mỗi đĩa có 2 cái kẹo. Ta có phép nhân 2 x 4 = 8 Vậy trong hình có 8 cái kẹo. b, Có 4 cái đĩa, mỗi đĩa có 0 cái kẹo.Ta có phép nhân 0 x 4 = 0 Vậy trong hình không có chiếc kẹo nào. Nhận xét: Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. - Lắng nghe. - HS nêu. - Theo dõi. - Tham gia chơi a, 2 x 3 = 6 10 x 2 = 20 6 x 2 = 12 1 x 2 = 2 b, 5 x 7 = 35 5 x 8 = 40 9 x 5 = 45 1 x 5 = 5 - Lắng nghe. * Hoạt động nối tiếp: (4 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - GV chia lớp thành hai đội thi đua, đội nào đúng và xong trước thì thắng cuộc. - GV gắn các thẻ phép nhân lên bảng lớp để HS chọn các phép nhân có kết quả bằng nhau xếp vào 1 hàng. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Theo dõi. - HS tham gia chơi. - Lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN- LỚP 3 BÀI: ÔN TẬP PHÉP CHIA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn tập ý nghĩa của phép chia tương ứng với các thao tác chia thành các phần bằng nhau và chia theo nhóm; gọi tên các thành phần của phép chia; quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, 6 khối lập phương, hình vẽ cho bài luyện tập 3 và bài thử thách - HS: SGK, 6 khối lập phương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp. - GV đọc phép nhân trong bảng nhân 2 hoặc nhân 5. - GV nhận xét. - HS cả lớp viết 1 phép chia tương ứng trong bảng chia 2 hoặc chia 5 vào bảng con. - Theo dõi. 2. Bài học và thực hành (35 phút) 2.1. Hoạt động 1 (10 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Ôn tập ý nghĩa của phép chia tương ứng với các thao tác chia thành các phần bằng nhau và chia theo nhóm; gọi tên các thành phần của phép chia; quan hệ giữa phép nhân và phép chia. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm, cả lớp. 1. Ôn tập phép chia. - GV đọc bài toán. - GV thao tác với đồ dùng trên bảng lớp, HS thao tác với đồ dùng trên bàn học. - Yêu cầu HS viết phép tính rồi thông báo, GV viết phép tính. - Gọi HS gọi tên các thành phần của phép chia, giáo viên viết. * Lưu ý: Bài toán 1: Chia lần thứ nhất mỗi đĩa 1 cái bánh. Chia lần thứ hai mỗi đĩa thêm 1 cái bánh. Bài toán 2: Mỗi lần lấy xuống 2 cái bánh. Bài toán 3: Sau khi hình thành phép nhân nêu mối quan hệ của phép nhân và phép chia. - GV chỉ vào phép nhân ( 2 x 3 = 6) và nói: Có 3 cái đĩa, mỗi đĩa đựng 2 cái bánh. Có tất cả 6 cái bánh. - Xếp đều 6 cái bánh vào 3 đĩa, mỗi đĩa có 2 cái bánh. ( 6 : 3 = 2) - Có 6 cái bánh, xếp 2 cái vào 1 đĩa, có tất cả 3 đĩa bánh.( 6: 2 = 3) - GV chỉ vào thứ tự các thành phần của phép nhân ( 2 x 3 = 6), yêu cầu HS đọc các phép tính tương ứng. Ví dụ: Thứ tự 2; 3; 6 - GV giúp HS ghi nhớ: Từ một phép nhân ta có thể viết được hai phép chia -> Ta có thể tìm kết quả phép chia dựa vào phép nhân và Ta có thể tìm kết quả phép nhân dựa vào phép chia. - Theo dõi. - Thao tác với đồ dùng trên bàn học. - HS viết phép tính rồi thông báo với giáo viên. - HS đọc. - Theo dõi. - HS đọc theo yêu cầu của GV + 2 x 3 = 6 - Lắng nghe. 2.2 Hoạt động 2: Thực hành (6 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng vào tính toán đơn giản. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp. - GV cho HS chơi “ Đố bạn” - Yêu cầu mỗi HS đọc một phép nhân trong bảng nhân 2 ( hay bảng nhân 5). Cả lớp đọc các phép chia tương ứng trong bảng chia 2 hoặc chia 5. - Yêu cầu HS chơi theo nhóm đôi. VD: 5 x 8 = 40 - GV nhận xét, tuyên dương. - Theo dõi. - HS đố bạn. + 40: 5 = 8 + 40 : 8 = 5 - Lắng nghe. 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập (11 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng vào làm toán cơ bản. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - GV hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS trình bày. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - GV hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - GV hướng dẫn cách làm. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. - Gọi các nhóm trình bày. - Gv nhận xét, tuyên dương. - HS đọc - Theo dõi. - HS thảo luận - HS trình bày. a, 12 : 2 = 6 20 : 2 = 10 18 : 2 = 9 2 : 2 = 1 b, 10 : 5 = 2 50 : 5 = 10 45 : 5 = 9 35 : 5 = 7 - Lắng nghe. - HS nêu. - Theo dõi. - HS làm bài. a, Mỗi ngày Vân đọc 2 trang sách. Vân sẽ đọc xong 20 trang sách trong 10 ngày. (Vì 20 : 2 = 10) b, Mỗi ngày Tiến đọc số trang sách như nhau, bạn đọc xong 35 trang sách trong 5 ngày. Mỗi ngày Tiến đọc được 7 trang sách. (Vì 35 : 5 = 7) c, Mỗi ngày Thu đọc 5 trang sách. Sau 6 ngày Thu đọc được 30 trang sách. (Vì 5 x 6 = 30) - Lắng nghe. - HS nêu. - Theo dõi. - HS hoạt động nhóm. - HS trình bày. a, Có ba loại miếng dán: Miếng dán hình con ếch, miếng dán hình con mèo, miếng dán hình con voi. b, Số miếng dán hình con ếch là 10 miếng dán Số miếng dán hình con mèo là 5 miếng dán Số miếng dán hình con voi là 20 miếng dán c, Một bạn nhận được số miếng dán hình con ếch là 10 : 5 = 2 miếng dán Một bạn nhận được số miếng dán hình con mèo là 5 : 5 = 1 miếng dán Một bạn nhận được số miếng dán hình con voi là 20 : 5 = 4 miếng dán Vậy mỗi bạn nhận được 2 miếng dán hình con ếch, 1 miếng dán hình con mèo, 4 miếng dán hình con voi. - Lắng nghe. 2.4. Hoạt động 4: Thử thách: (4 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng vào làm toán cơ bản. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm đôi, cả lớp. - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi. - Gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nêu. - Theo dõi. - Hoạt động nhóm đôi. - HS trình bày a, Nếu mỗi bạn điều khiển 1 cặp thú bông thì cần 10 bạn tham gia biểu diễn. (Vì 20 : 2 = 10) b, Nếu mỗi bạn điều khiển 5 con thú bông thì cần 4 bạn tham gia biểu diễn. (Vì 20 : 5 = 4) - Lắng nghe. * Hoạt động nối tiếp: (4 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “truyền điện” bảng chia 2 và bảng chia 5. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS tham gia chơi. - Lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN- LỚP 3 BÀI: TÌM THỪA SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tìm thừa số chưa biết bằng cách: dựa vào quan hệ nhân, chia; các bảng nhân chia hoặc dựa vào quy tắc. - Vận dụng vào giải toán đơn giản. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, 30 khối lập phương. - HS: SGK, đồ dùng học tập, 10 khối lập phương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp. - GV tổ chức cho HS chơi “ Kết bạn” - GV chia lớp thành 2 đội, cho HS viết phép nhân và phép chia đã học. + Đội A viết phép nhân. + Đội B viết phép chia. - Theo lệnh của giáo viên các em đội A kết với các em đội B tương ứng. Nhóm nào kết xong trước nhất đứng lên trước lớp -> Thắng cuộc. - GV giữ lại 3 bảng VD: 2x 8 = 16 16 : 2 = 8 16 : 8 = 2 - GV nhận xét, tuyên dương. - HS tham gia chơi. - HS kết đội. - Lắng nghe. 2. Bài học và thực hành (35 phút) 2.1. Hoạt động 1 (10 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Tìm thừa số chưa biết bằng cách: dựa vào quan hệ nhân, chia; các bảng nhân chia hoặc dựa vào quy tắc. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp. 1. Giới thiệu cách tìm thừa số chưa biết. - GV vừa vấn đáp vừa viết: 2 x 7 = 14 Thừa số Thừa số Tích - GV che lần lượt từng thừa số, yêu cầu HS nói cách làm. ? ? - Xây dựng quy tắc: 2 x = 14 Thừa số Thừa số Tích 14 : 2 = 7 - Ta đang tìm thành phần nào trong phép nhân? - Ta đã làm thế nào ? - 14 và 7 lần lượt có tên gọi là gì trong phép nhân? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - GV nhận xét, gọi HS nhắc lại nhiều lần. - HS trả lời - HS nêu cách làm. - Thừa số chưa biết. - Lấy 14 : 7 - Tích và thừa số. - Lấy tích chia thừa số kia. - Theo dõi. 2.2 Hoạt động 2: Thực hành (6 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng vào giải toán đơn giản. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp. - GV phân tích mẫu. - GV viết phép tính lên bảng lớp: ? x 5 = 40 - Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép tính theo tay chỉ của giáo viên. - Số phải tìm có tên gọi là gì? - Tìm bằng cách nào? - GV vừa hỏi vừa ghi bảng lớp: + Tích là bao nhiêu? + Thừa số kia là bao nhiêu? 40 : 5 = ? 40 : 5 = 8 - Yêu cầu HS làm câu a, b, c vào vở. - GV kiểm tra, nhận xét. - Theo dõi. - Thừa số, thừa số, tích - Thừa số. - Tích chia cho thừa số kia - Tích là 40 - Thừa số là 5 - Bằng 8. - HS làm vở. a, ..?.. x 2 = 20 20 : 2 = 10 b, 2 x ..?.. = 18 18 : 2 = 9 c, 5 x ..?.. = 20 20 : 5 = 4 - Lắng nghe. 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập (11 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng vào giải toán đơn giản. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - GV hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào PBT, 1 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. - Gv nhận xét, tuyên dương. - HS đọc - Theo dõi. - HS làm Số bánh trong mỗi hộp 2 5 2 6 Số hộp đựng bánh 6 7 4 5 Số bánh có tất cả 12 35 8 30 - HS nhận xét. - Lắng nghe. * Hoạt động củng cố: (4 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp. - GV tổ chức cho HS chơi “Đố bạn” - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS tham gia chơi. - Lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_2.docx