Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 - Tuần 13

Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 - Tuần 13

- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng tháng hành động giữ gìn truyền thống quê em

- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

 + Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm đến các thành viên trong cộng đồng.

 + Tham gia được một số hoạt động tình nguyện, nhân đạo, giáo dục, truyền thống do nhà trường, địa phương tổ chức.

- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Tìm hiểu về hoạt động tình nguyện, nhân đạo ở địa phương em.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

2. Năng lực:

*Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hợp tác với bạn để xây dựng kế hoạch tham gia các hoạt động của chủ đề, tập luyện có tiết mục tốt.

- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được các hoạt động tình nguyện, nhân đạo và ra quyết định tham gia vào hoạt động phù hợp.

- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch và tham gia tích cực vào một số hoạt động tình nguyện, nhân đạo.

 

docx 9 trang Đăng Hưng 24/06/2023 2470
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm 
CHỦ ĐỀ 4 – TUẦN 13: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG QUÊ EM
Tuần: 1 	Ngày soạn: 
Tiết: 1 	 	 	Ngày dạy: 
- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng tháng hành động giữ gìn truyền thống quê em
- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
 + Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm đến các thành viên trong cộng đồng.
 + Tham gia được một số hoạt động tình nguyện, nhân đạo, giáo dục, truyền thống do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Tìm hiểu về hoạt động tình nguyện, nhân đạo ở địa phương em.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
2. Năng lực:
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hợp tác với bạn để xây dựng kế hoạch tham gia các hoạt động của chủ đề, tập luyện có tiết mục tốt.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được các hoạt động tình nguyện, nhân đạo và ra quyết định tham gia vào hoạt động phù hợp.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch và tham gia tích cực vào một số hoạt động tình nguyện, nhân đạo.
*Năng lực đặc thù: 
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp
- Nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập
- Phẩm chất nhân ái: Yêu thương con người, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
– SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3
– Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A0, phiếu đánh giá, 
– Một số tình huống ứng xử khi thực hiện hoạt động tình nguyện, nhân đạo.
2. Đối với học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, ho dán,... 
- Tranh/ ảnh về các hoạt động tình nguyện, nhân đạo ở địa phương.
- Sách, truyện, quần áo cũ, giấy, báo cũ, vỏ hộp, 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
 HƯỞNG ỨNG THÁNG HÀNH ĐỘNG GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG QUÊ EM
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV tổ chức cho HS tham gia sinh hoạt dưới cờ.
- GV chủ nhiệm ổn định tổ chức và quản lí HS khi Tổng phụ trách Đội hoặc Liên đội trưởng tổ chức nghi lễ chào cờ, báo cáo kết quả rèn luyện tuần trước và đọc lời phát động tháng hành động giũ gìn truyền thống quê em.
- GV động viên, khích lệ HS tham gia các hoạt động: Nghe phát động và tự chọn một việc em sẽ làm để tham gia giữ gìn truyền thống của quê hương.
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý và sẵn sàng chia sẻ về việc em sẽ làm.
- HS tham gia sinh hoạt dưới cờ.
- HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, lắng nghe.
- HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc.
- HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc.
VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm 
CHỦ ĐỀ 4 – TUẦN 13: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG QUÊ EM
Tuần: 1 	Ngày soạn: 
Tiết: 2 	 	 	Ngày dạy: 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
2. Năng lực:
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hợp tác với bạn để xây dựng kế hoạch tham gia các hoạt động của chủ đề, tập luyện có tiết mục tốt.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được các hoạt động tình nguyện, nhân đạo và ra quyết định tham gia vào hoạt động phù hợp.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch và tham gia tích cực vào một số hoạt động tình nguyện, nhân đạo.
*Năng lực đặc thù: 
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp
- Nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập
- Phẩm chất nhân ái: Yêu thương con người, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
– SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3
– Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A0, phiếu đánh giá, 
– Một số tình huống ứng xử khi thực hiện hoạt động tình nguyện, nhân đạo.
2. Đối với học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, ho dán,... 
- Tranh/ ảnh về các hoạt động tình nguyện, nhân đạo ở địa phương.
- Sách, truyện, quần áo cũ, giấy, báo cũ, vỏ hộp, 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: Nhận diện các hoạt động tình nguyện, nhân đạo ở địa phương em.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4, phát cho mỗi nhóm một Phiếu học tập. 
- Yêu cầu các nhóm thực hiện những công việc sau và viết kết quả thảo luận của nhóm vào bảng nhóm/ giấy A0. (GV có thể sử dụng mẫu Phiếu học tập dưới đây để hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ.)
+ Quan sát tranh trong SGK trang 37, kể tên các hoạt động tình nguyện, nhân đạo.
 + Kể thêm các hoạt động tình nguyện, nhân đạo ở địa phương em.
- GV phát cho mỗi nhóm một bảng nhóm/ giấy A0 để trình bày kết quả thảo luận. GV quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.
- GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- GV tổng kết và chốt lại kết quả làm việc.
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động: Trong cộng đồng xung quanh chúng ta có rất nhiều người cần được quan tâm như: người già neo đơn, các thương binh, bệnh binh, các bạn có hoàn cảnh khó khăn, các em thiếu nhi mắc bệnh hiểm nghèo, những người dân ở vùng khó khăn, thiên tai, bão lụt, Các em có thể làm được nhiều việc phù hợp với khả năng, lứa tuổi của mình để thể hiện sự quan tâm, chia sẻ đến các thành viên cộng đồng đó. 
2. Hoạt động 2: Chia sẻ về ý nghĩa của hoạt động tình nguyện, nhân đạo
- GV đề nghị HS mở SGK Hoạt động trải nghiệm 3 trang 37, đọc thầm yêu cầu của hoạt động 2 và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, thảo luận để xác định ý nghĩa của hoạt động tình nguyện, nhân đạo.
- GV cho HS làm việc nhóm 4 – 6, yêu cầu các nhóm làm bông hoa “Nhân ái” theo hướng dẫn trong SGK. GV cũng có thể gợi ý cho HS có nhiều cách làm bông hoa. 
- GV hỗ trợ các nhóm hoàn thiện bông hoa “ Nhân ái”.
+ Vẽ bông hoa vào tờ giấy to và viết ý nghĩa của hoạt động tình nguyện, nhân đạo lên các cánh hoa.
+ Vẽ các cánh hoa to, viết ý nghĩa vào các cánh hoa, mỗi bạn trong nhóm dính/ dán cánh hoa trước ngực, các bạn trong nhóm cầm tay nhau tạo thành một bông hoa.
+ Cắt nhiều bông hoa, mỗi bông hoa viết một ý nghĩa và làm thành vườn hoa nhân ái, lọ hoa nhân ái của nhóm.
- GV tổ chức cho các nhóm giới thiệu về bông hoa “ Nhân ái”.
- Yêu cầu HS bình chọn nhóm có bông hoa đẹp nhất, nhóm có phần giới thiệu hấp dẫn nhất. (GV chú ý tìm ra những điểm nổi bật, riêng của từng nhóm để động viên các em).
Gợi ý: Chia sẻ về ý nghĩa của hoạt động tình nguyện, nhân đạo mà nhóm em đưa ra trong mỗi cánh hoa.
- GV tổng kết hoạt động: Các hoạt động tình nguyện, nhân đạo mang lại ý nghĩa lớn lao cho cộng đồng. Nó giúp cho những người già neo đơn, không nơi nương tựa có mái ấm, có gian nhà. Giúp cho các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo đỡ đau đớn và có thêm chi phí chữa bệnh. Giúp cho người dân vùng thiên tai, lũ lụt, hạn hán, nhanh chóng vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống. Thực hiện hoạt động tình nguyện, nhân đạo vừa là tự nguyện nhưng cũng là thể hiện trách nhiệm với cộng đồng.
- GV dặn dò HS về nhà sưu tầm một số câu chuyện, tranh/ ảnh về các hoạt động tình nguyện, nhân đạo ở địa phương để chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp sắp tới.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- HS nhận bảng nhóm, trình bày kết quả thảo luận.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
+ Tranh 1: Giúp nhau dựng nhà/ Cùng nhau dựng nhà sau bão/ Giúp đỡ nhau xây nhà, 
 + Tranh 2: Dọn sạch bãi biển/ Nhặt rác bãi biển/ HS làm sạch bờ biển, 
 + Tranh 3: Khám bệnh miễn phí/ Khám bệnh miễn phí cho người nghèo/ Vì sức khỏe người nghèo/ 
 + Tranh 4: Hiến máu tình nguyện.
+ Các hoạt động tình nguyện, nhân đạo khác mà chúng ta thường gặp: phát cháo miễn phí; phát bánh mì miễn phí; hộp cơm 5 nghìn đồng cho người nghèo; tặng sách vở cho HS khó khăn; dạy nghề miễn phí; lớp học tình nguyện; quyên góp quần áo cho người nghèo; 
- HS lắng nghe.
- 
- HS thực hiện theo yêu cầu, xác định yêu cầu của hoạt động 2: Thảo luận rìm ra ý nghĩa của hoạt động tình nguyện, nhân đạo.
- HS chia nhóm đôi thảo luận.
+ Lan tỏa yêu thương.
+ Chia sẻ với người có hoàn cảnh khó khăn
+ Làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn, 
- HS chia nhóm theo yêu cầu và lắng nghe nhiệm vụ, thực hiện thảo luận.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS bình chọn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm 
CHỦ ĐỀ 4 – TUẦN 13: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG QUÊ EM
Tuần: 1 	Ngày soạn: 
Tiết: 3 	 	 	Ngày dạy: 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
2. Năng lực:
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hợp tác với bạn để xây dựng kế hoạch tham gia các hoạt động của chủ đề, tập luyện có tiết mục tốt.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được các hoạt động tình nguyện, nhân đạo và ra quyết định tham gia vào hoạt động phù hợp.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch và tham gia tích cực vào một số hoạt động tình nguyện, nhân đạo.
*Năng lực đặc thù: 
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp
- Nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập
- Phẩm chất nhân ái: Yêu thương con người, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
– SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3
– Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A0, phiếu đánh giá, 
– Một số tình huống ứng xử khi thực hiện hoạt động tình nguyện, nhân đạo.
2. Đối với học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, ho dán,... 
- Tranh/ ảnh về các hoạt động tình nguyện, nhân đạo ở địa phương.
- Sách, truyện, quần áo cũ, giấy, báo cũ, vỏ hộp, 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động tình nguyện, nhân đạo ở địa phương em
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả rèn luyện của tuần học trước.
- Khen ngợi các em đã tiến bộ, làm tốt, động viên các em cần cố gắng hơn trong tuần tới về các mặt học tập, tham gia sinh hoạt chung, giữ gìn nền nếp. (Chú ý, không gây áp lực cho HS.)
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về hoạt động tình nguyện, nhân đạo ở địa phương em.
+ Giáo viên đề nghị HS kể các câu chuyện, trưng bày tranh/ ảnh, mà mình sưu tầm được về các hoạt động tình nguyện, nhân đạo của địa phương.
+ Đề nghị HS cả lớp chia sẻ với nhau, lắng nghe câu chuyện của nhau, sau đó ghi lại những điều mình quan tâm nhất trong câu chuyện của các bạn thành sơ đồ tư duy như gợi ý trong SGK trang 38.
Lưu ý: Nếu có điều kiện, GV có thể tổ chức cho HS diễn minh họa một hoạt động tình nguyện, nhân đạo tại địa phương mà GV biết và hướng dẫn các em.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp về hoạt động tình nguyện, nhân đạo mình tìm hiểu được bằng sơ đồ tư duy.
- GV tổng kết hoạt động.
- HS báo cáo kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia hoạt động theo sự hướng dẫn của GV.
- HS chia sẻ trước lớp về hoạt động tình nguyện, nhân đạo mình tìm hiểu được bằng sơ đồ tư duy.
- HS lắng nghe.
VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_hoat_dong_trai_nghiem_lop_3_tuan_13.docx